1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ NGHĨA KHU VỰC NAM Á : TIẾN TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM

17 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 64,53 KB

Nội dung

Ý tưởng về sự phát triển chủ nghĩa khu vực Nam Á đã được đễ xuất vào năm 1945 khi Jawaharlal Nehru đưa ra lời kêu gọi thành lập ở Nam Á. Đến 1985 tổ chức liên kết khu vực Nam Á mới được thành lập (SAARC). Chủ nghĩa khu vực với đỉnh cao là sự liên kết và các quyết định dựa trên sự thống nhất giữa các quốc gia trên một khu vực địa lý. Chủ nghĩa khu vực Nam Á lại có sự khác biệt. Chủ nghĩa khu vực Nam Á luôn có hai khuynh hướng: Thống nhất trong chia rẽ và xung đột. Biểu hiện của sự xung đột là khủng bố thường xuyên xảy ra và việc ràng buộc các quốc gia trong một nguyên tắc chung đang là một thách thức với khu vực này. Hiện nay Nam Á đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức hơn khi các nước trong khu vực tìm cách liên kết với các nước bên ngoài.

1 CHỦ NGHĨA KHU VỰC NAM Á : TIẾN TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM NCS Nguyễn Thị Huyền Thảo Khoa Lịch Sử Tóm tắt : Ý tưởng phát triển chủ nghĩa khu vực Nam Á đễ xuất vào năm 1945 Jawaharlal Nehru đưa lời kêu gọi thành lập Nam Á Đến 1985 tổ chức liên kết khu vực Nam Á thành lập (SAARC) Chủ nghĩa khu vực với đỉnh cao liên kết định dựa thống quốc gia khu vực địa lý Chủ nghĩa khu vực Nam Á lại có khác biệt Chủ nghĩa khu vực Nam Á ln có hai khuynh hướng: Thống chia rẽ xung đột Biểu xung đột khủng bố thường xuyên xảy việc ràng buộc quốc gia nguyên tắc chung thách thức với khu vực Hiện Nam Á đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nước khu vực tìm cách liên kết với nước bên ngồi Từ khóa : Chủ nghĩa khu vực, Nam Á, Ấn Độ, Hợp tác, SOUTH ASIAN REGIONALISM: PROGRESS AND CHARACTERISTICS Abstract The idea of promoting regionalism in South Asia can be traced back to 1945 when the Indian leader Jawaharlal Nehru made a plea for establishing a South Asian Up to 1985 South Asian Association for Regional Cooperation was established Regionalism with the pinnacle is the alliance and unanimity as the basis of all decisions among all nations in the geographic region South Asian regionalism is different South Asian regionalism has two trends: unity in divisions and conflicts The expression of conflicts that is terrorism often occurs and binds countries in a general principles is one of challenges to this region Now, South Asia is facing to more difficulties and challenges when some of countries in this region seek to connecting with outside countries 2 Keywords: Regionalism, South Asia, India, Cooperation Đặt vấn đề Tác đông chiến tranh Lạnh dẫn đến xu hướng liên kết khu vực diễn mạnh mẽ vào năm 50 kỉ XX với hai khối liên minh kinh tế- trị nước Tây Âu Đông Âu đứng đầu Mỹ Liên Xơ, để sau tạo nên trào lưu liên kết khu vực diễn mạnh mẽ khắp khu vực châu lục khác với mục tiêu tính chất khác như: ECSC(Cộng đồng than thép Châu Âu1951), Hiệp hội liên kết Mỹ la tinh (1960), Tổ chức thống châu Phi (OAU1963), SELA (Hệ thống kinh tế Mỹ la tinh - 1975) Mỗi khu vực lại có tổ chức liên kết, liên minh nhằm hướng đến mụ tiêu hợp tác phát triển giải vấn đề bất ổn liên quan đến an ninh-chính trị; an ninh- kinh tế khủng bố, ly khai mà có tham gia nước bên ngoài, hạn chế can dự nước bên ngồi Tuy nhiên, tiến trình hình thành phát triển khu vực, khơng giống tạo nên khác biệt mang dấu ấn riêng khu vực Vì thế, việc tìm hiểu tiến trình đặc điểm chủ nghĩa khu vực có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Chủ nghĩa khu vực lĩnh vực nghiên cứu có nhiều trường phái lý thuyết khác nhau, nhìn nhận, đánh giá tiếp cận từ nhiều góc độ khác tạo nên đa dạng, phong phú Để hiểu rõ chủ nghĩa khu vực Nam Á rút đặc điểm chủ nghĩa khu vực nơi , viết sâu vào việc trình bày chủ nghĩa khu vực Nam Á: tiến trình đặc điểm Cơ sở lý luận chủ nghĩa khu vực Nghiên cứu khu vực chủ nghĩa khu vực xuất từ cuối kỉ XIX phát triển mạnh mẽ phương Tây ( Lương Văn Kế, 2007, tr 15) Sau chiến tranh giới thứ II (1939- 1945), việc nghiên cứu khu vực ngành nhiều tạo thành trường phái học thuyết khác khu vực Cũng từ đây, khái niệm chủ nghĩa khu vực nhắc đến thu hút ý, quan tâm nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu ngồi nước Đến nay, chủ nghĩa khu vực có nhiều khái niệm, định nghĩa cách tiếp cận khác 3 2.1 Tiếp cận góc độ nhận thức văn hóa Theo từ điển Merriam-Webster, chủ nghĩa khu vực “sự nhận thức lòng trung thành khu vực đặc thù với cư dân tương đồng” (http://www.merriamwebter.com/dictionary/regionalism.).Định nghĩa cho thấy chủ nghĩa khu vực hiểu nét tương đồng cộng đồng dân cư khu vực địa lý định Nó hình thành sở nhận thức lòng trung thành quốc gia khu vực địa lý Có nghĩa chủ nghĩa khu vực đề cập đến tinh thần trách nhiệm quốc gia khu vực địa lý Từ điển Britanica dựa sở nhận thức ý thức giới quan có nhấn mạnh nhiều đến vai trị yếu tố tình cảm sắc Theo Britanica “Chủ nghĩa khu vực hay nhận thức khu vực liên quan tư tưởng với nhận thức phát triển từ tình cảm sắc bên khu vực” (http://www.britanica.com/bps/search? query=regionalism&source=MWTEXT) Theo đó, chủ nghĩa khu vực mang yếu tố tinh thần, văn hóa Nên hiểu chủ nghĩa khu vực có giống nhau, tương đồng văn hóa truyền thống Từ điển quan hệ quốc tế Penguin cho :“ Đó tập hợp thái độ, lòng trung thành tư tưởng mà tập trung tâm trí cá nhân tập thể mà họ nhận thức chủ nghĩa khu vực họ”(Graham Evans & Jeffrey Newham,1998, tr 473).Với định nghĩa này, hiểu chủ nghĩa khu vực bao gồm thái độ, tinh thần trách nhiệm quốc gia mà tinh thần tập thể quốc gia khu vực địa lý định Định nghĩa đề cao tinh thần tập thể quốc phạm vi không gian địa lý 2.2 Tiếp cận chủ nghĩa khu vực góc nhìn quan hệ quốc tế Ở tiếp cận quan hệ quốc tế, theo Hồng Khắc Nam nghiên cứu chủ nghĩa khu vực xem xét mối quan hệ quốc gia khu vực dựa tảng yếu tố có liên quan đến lợi ích quốc gia.(Hồng Khắc Nam, 2009, 45) Khái niệm cho xem xét chủ nghĩa khu vực xem xét mối quan hệ nước khu vực địa lý, trọng đến sách đối ngoại quốc gia với Trong đó, xem xét lợi ích mà quốc gia đạt mấu chốt tảng liên kết quốc gia khu vực địa lý định Một số quan điểm khác cho rằng: chủ nghĩa khu vực thiết lập khu vực có tổ chức đề thực thi sách đối nội, đối ngoại nhằm giải vấn đề chung khu vực sách ban hành nhà lãnh đạo Tiêu biểu cho quan điểm John Ravenhill, ông cho “chủ nghĩa khu vực cộng tác liên phủ sở giới hạn mặt địa lý”(John Ravenhill, 2002, tr 168) Joseph Nye cho chủ nghĩa khu vực “ hình thành hiệp hội hay nhóm liên quốc gia sở khu vực” (Joseph Nye,1968, tr vii) 2.3 Chủ nghĩa khu vực mối quan hệ lĩnh vực Quan điểm PGS.TS Hoàng Khắc Nam (2009) cho nghiên chủ nghĩa khu vực nghiên cứu điều kiện địa lý, giao lưu văn hóa, hoạt động kinh tế hoạt động trị…(Hồng Khắc Nam, 2009, tr 45).Theo khái niệm chủ nghĩa khu vực xác định khu vực địa lý định, quốc gia có mối quan hệ giao lưu văn hóa, kinh tế, trị Nội hàm khái niệm rõ lĩnh vực mà quốc gia khu vực địa lý hợp tác với Việc rõ lĩnh vực làm sở cho phạm vi nghiên cứu, nhận định, đánh giá cụ thể rõ ràng so với số khái niệm trình bày Khái niệm không đặt phụ thuộc, ràng buộc mà hướng đến việc quốc gia có chung thỏa thuận lợi ích hợp tác với Ở góc độ khác, PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung (2002) cho “chủ nghĩa khu vực hệ thống nguyên tắc tiêu chí, theo đó, quốc gia- dân tộc khơng gian địa- lịch sử, địa- văn hóa, địa- trị- xã hội hợp tác với để phát triển thân quốc gia tồn khu vực; khơng phụ thuộc vào thể chế, chế độ trị- xã hội, hệ tư tưởng, trình độ phát triển kinh tế- xã hội sắc văn hóa tơn giáo riêng quốc gia dân tộc (tr 51)”.Tác giả cho chủ nghĩa khu vực mang tính hệ thống nguyên tắc tiêu chí Nghĩa quốc gia tuân theo quy chuẩn chung định quốc gia khu vực địa lý hướng đến chung bên cạnh riêng khác biệt quốc gia Khái niệm rộng nội hàm mở rộng phạm vi, song nói lại có tính chất bó hẹp lại hệ thống quy định, ràng buộc quốc gia khu vực địa lý định Như vậy, có nhiều cách tiếp cận nhận thức khác chủ nghĩa khu vực.Từ đơn giản đến phức tạp, từ tự nhiên địa lý đến quy định buộc chủ thể để đạt lợi ích chung hay ràng buộc nguyên tắc, tiêu chí Dù khái niệm có khác biệt, cho thấy chủ nghĩa khu vực chưa thống đồng thuận nhà nghiên cứu, song lại cho thấy điểm tương đồng mà khơng thể bỏ qua khu vực địa lý Trong viết này, tác giả chọn cách tiếp cận chủ nghĩa khu vực thực thể thống tổ chức thông qua sách đối ngoại quốc gia để đưa nhận định, đánh giá trình hình thành chủ nghĩa khu vực đặc điểm chủ nghĩa khu vực Nam Á Sự hình thành chủ nghĩa khu vực Nam Á Nam Á khu vực nhiều biến động phân định hành quốc gia Do di sản chế độ thực dân nơi với việc xung đột tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ nên phân định địa lý hành quốc gia chưa có thống Theo cơng nhận từ Liên Hiệp Quốc Nam Á khu vực bao gồm quốc gia: Ấn Độ, Bangladesh, Burma (Miến Điện), Nepal, Pakistan, Sri Lanka, Afghanistan Iran Maldives nước khơng có tên khu vực Theo địa lý tự nhiên Maldives thuộc khu vực Nam Á ` Quá trình liên kết khu vực Nam Á diễn lâu so với trình liên kết khu vực khác giới Hiện nay, tổ chức liên minh kinh tế- trị với tên gọi Hiệp hội Nam Á (SAARC) thành lập, đánh dấu cho đời chủ nghĩa khu vực nơi Hiện nay, SAARC bao gồm: Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Pakistan, Sri Lanka, Nepal, Maldives Afganistan Tổ chức thành lập xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng ý chí quốc gia khu vực Theo quan điểm Michael Haas ý tưởng xây dựng hợp tác khu vực bắt đầu nhen nhóm Hội nghị Quan hệ châu Á tổ chức Delhi vào tháng 4-1947 Delhi (Michael Hass, 1989, tr 275–276) Mục đích Hội nghị thành lập Tổ chức quan hệ châu Á phi phủ, với mục tiêu tạo khn khổ liên Á để xây dựng hợp tác quốc gia Tuy nhiên tổ chức tồn thời gian ngắn giải tán vào năm 1957 Đến năm 1954, lãnh đạo cấp cao quốc gia Burma, Sri Lanka, Ấn Độ, Indonesia Pakistan tiến hành gặp gỡ Hội nghị Các Thủ tướng Nam Á tổ chức Kandy- Sri Lanka từ ngày 28-4 đến ngày 2-5-1954 Hội nghị tổ chức hai lần năm, nhằm hoàn tất kế hoạch cho Hội nghị liên kết khác Hội nghị quốc gia Á- Phi Tháng 4-1955, phong trào Bangdung thành lập vào trở thành phong trào không liên kết (NAM), Hội nghị Thủ tướng Nam Á không tổ chức thêm lần nào.Việc đồng nghĩa với ý tưởng thành lập tổ chức khu vực bị gián đoạn thời gian dài Đầu thập niên 70 kỉ XX, việc thành lập tổ chức khu vực nhen nhóm trở lại Năm 1977, chuyến công du đến nước Nepal, Ấn Độ, Pakistan Sri Lanka từ 1977 đến 1980, Tổng thống Bangladesh, ông Ziaur Rahman đề xuất, tiến tới bàn luận với nhà lãnh đạo nước lên kế hoạch việc thành lập tổ chức khu vực Nam Á Sau đó, ơng gửi thư đến nhà lãnh đạo phủ Bhutan, Ấn Độ, Maldives Sri Lanka đề nghị tiến hành họp Thượng đỉnh, để tìm kiếm khả xây dựng thể chế cho việc hợp tác khu vực, chưa đến thống Đến năm 1981, nước đến thống ý kiến quan điểm cho việc thành lập tổ chức khu vực họp Thư ký ngoại giao nước Nam Á (Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Pakistan, Nepal Sri Lanka) tiến hành Đây xem cột mốc quan trọng cho việc thành lập tổ chức khu vực Nam Á Nhưng tình hình giới có chuyển biến khiến cho việc thành lập tổ chức khu vực khó thành thực Yếu tố bên ngồi tác động đến q trình liên kết chiến tranh Lạnh.\ Vào năm 70 kỉ XX, chiến tranh lạnh bước vào giai đoạn căng thẳng với can thiệp Liên Xô vào Afganistan (1978) Sự kiện tác động mạnh mẽ đến quan hệ nước khu vực, làm cho quan hệ nước Nam Á căng thẳng khó tìm tiếng nói chung q trình liên kết Nên đến cuối năm 70, việc thành lập tổ chức tổ chức khu vực chưa thông qua Năm 1983, họp Bộ trưởng Ngoại giao nước khu vực Nam Á đưa Tuyên bố Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Chương trình phối hợp hành động (IPA) khởi động (Uttara Sahasrabuddhe,2008, tr4).Trong đó, chương trình IPA xác định, chương trình hợp tác dựa lĩnh vực: Nông nghiệp, thông tin liên lạc, giáo dục- văn hóa- thể thao, mơi trường khí tượng học, dân số, du lịch, sức khỏe, phát triển phụ nữ Các chương trình hợp tác tạo hội cho quốc gia xích lại gần Tháng 12- 1985, lãnh đạo quốc gia Nam Á gặp gỡ, ký kết thông qua Hiến Chương Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Từ đây, SAARC thức thành lập đánh dấu cho chủ nghĩa khu vực hình thành Trong trình hoạt động, tổ chức SAARC mở rộng thêm nước thành viên Năm 2005, SAARC có thêm Afganistan Ngồi ra, SAARC cịn mở rộng hợp tác với nước khu vực châu Á như: Nhật Bản, Trung Quốc Hai quốc gia này, tham gia vào họp Thượng đỉnh với tư cách quan sát viên Từ 2006 đến nay, SAARC có thêm Hàn Quốc, Mỹ, Liên minh Châu Âu (2006) Iran (2007), Myanmar Mauritius (2009) Về cấu tổ chức hoạt động: Cũng tổ chức liên kết khu vực khác, SAARC xem việc liên kết để hợp tác phát triển kinh tế- xã hội- văn hóa.1Về cấu, SAARC cao có Hội nghị Thượng đỉnh, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy Ban thường trực Trong đó, Ủy ban thường trực bao gồm thư ký ngoại giao nước SAARC, có nhiệm vụ giám sát tổ chức chương trình hợp tác giải vấn đề liên quan khu vực Hoạt động SAARC tổ chức mơ hình tổ chức liên phủ, dựa đồng thuận quốc gia (Muhammad Jameshed Iqbal, 2006, tr13).Mục đích SAARC tăng cường 1Được quy định Điều Hiến Chương.Tăng cường củng cố tự lực chung số nước Nam Á Đóng góp cho phát triển niềm tin lẫn nhau, hiểu đánh giá cao vấn đề nước khác Tăng cường hợp tác với nước phát triển.Tăng cường cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kĩ thuật khoa học Tăng cường hợp tác với diễn đàn quốc tế vấn đề lợi ích chung Xem thêm ( Muhammad Jameshed Iqbal (2006),“SAARC Origin, Growth, Potenical and Achiviements” Pakistan Journal of History and Culture, Vol.XXVII/2,Pakistan, p 133-134 ) hợp tác nước khu vực lĩnh vực dựa tảng lợi ích chung khu vực Từ tổ chức SAARC thành lập, góp phần hoạch định chương trình hợp tác kinh tế, văn hóa, an ninh khu vực Trên bình diện chung, SAARC có tác động lớn đến việc thiết lập mối quan hệ nước khu vực, giải nhiều vấn đề an ninh- xã hội Tuy nhiên, nay, khu vực Nam Á đối mặt với nhiều vấn đề bất ổn an ninh- trị, hợp tác kinh tế- văn hóa- xã hội Đặc điểm chủ nghĩa khu vực Nam Á So với chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á, Châu Âu số khu vực khác giới Chủ nghĩa khu vực Nam Á có đặc điểm riêng, tạo nên khác biệt đa dạng cho mơ hình hoạt động tổ chức khu vực Có thể điểm lại số đặc điểm sau: 4.1 Chủ nghĩa khu vực chủ nghĩa quốc gia song hành Chủ nghĩa khu vực Nam Á hình thành muộn hơn, song, lại có nhiều khác biệt so với khu vực khác Ở Nam Á, Ấn Độ xem trung tâm khu vực Với tiềm lực kinh tế, sức mạnh quân sách đối ngoại linh động, uyển chuyển, phù hợp với lợi ích chung nhiều quốc gia Ấn Độ có vị trí vững khu vực Đó biểu chủ nghĩa quốc gia song song với chủ nghĩa khu vực Hai khuynh hướng diễn song song tồn tổ chức SAARC Tính khu vực biểu qua việc Ấn Độ vùng với nước tiến hành ký kết hiệp định thương mại tự Nam Á (SAFTA- 1/2006), Chương trình tự hóa thương mại hồn thành vào năm 2016, thuế hải quan giảm từ 0- 5% (2009 Ấn Độ với nước Pakistan, Sri Lanka) nước thành viên phát triển nhận ưu đãi đặc biệt Hợp tác phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 12, 13 Sự kiện trường Đại học Nam Á thành lập thành công vượt trội SAARC Bên cạnh đó, Tổ chức văn học Nhà văn SAARC thành lập… vv.(Navinta Chadha Behera, 2008, tr 16).Song, chủ nghĩa khu vực Nam Á lại có “ngoại lệ” Các quốc gia liên kết với cịn mục đích khác, kìm hãm lẫn Khuynh hướng nhằm tạo cân quyền lực khu vực, xuất phát từ việc cạnh tranh quyền lực nước trung tâm Ấn Độ với nước khác Cùng hợp tác khơng có nghĩa từ bỏ lợi ích quốc gia khu vực Việc mở rộng sách đối ngoại quốc gia khu vực Nam Á với nước nhằm liên kết, tạo lực làm giảm sức ảnh hưởng, vai trò nước có tiềm lực kinh tế, quân vượt trội quốc gia lại khu vực Đây biểu chủ nghĩa quốc gia, dân tộc tiêu biểu Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka, Bangladesh… Trong đó, Ấn Độ gần mặc định trung tâm khu vực Với diện tích, vị trí địa lý, dân số, khả kinh tế điều kiện trị Ấn Độ hẳn nước láng giềng mặt.Trên lĩnh vực kinh tế, Ấn Độ nước có kinh tế phát triển, đặc biệt sau chương trình cải cách đất nước vào năm 90 kỉ XX.2Cùng với sách đối ngoại “hướng đơng”, Ấn Độ mở rộng phạm vị ảnh hưởng khỏi khu vực Nam Á, hướng đến khu vực Đông Nam Á, Đông Á nhằm tạo lực để cân quyền lực khu vực châu Á Khu vực Nam Á khu vực chịu tác động ảnh hưởng số nước bên ngồi Mỹ, Nga Trung Quốc Vì thế, khu vực ln xảy canh tranh địa trị gay gắt can thiệp từ bên ngoài.Điều tạo nên không ổn định khu vực nước nhỏ ln có hậu thuẫn nước lớn Trong hai thập niên trở lại đây, Trung Quốc trổi dậỵ tác động đến tình hình chung giới khu vực châu Á Xuất phát từ mong muốn mở rộng gia tăng ảnh hưởng nhiều khu vực giới Trung Quốc không ngần ngại tiến hành hôạt động đầu tư kinh tế nhiều khu vực giới Điển hình sách “ vành đai đường” bước biến quốc gia thành “con nợ” Ở khu vực Nam Á có Pakistan, Maldivels hai số quốc gia nợ Trung Quốc nhiều dự án (John Hurley, Scott Morris, and Gailyn Portelance, 2018, tr 16-19).Việc tác động đển việc lựa chọn đồng minh nước khu vực Nam Á Tiêu biểu mối quan hệ 2Nếu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ấn Độ vào năm 1990 320,3 tỷ USD đến năm 2014GDP vượt mốc 2.000 tỷ USD…Theo đó, GDP Ấn Độ đóng góp cho giới 3,33% Xem thêm India GDP, Trading Economics http://www.tradingeconomics.com/india/gdp, access 18/1/2015 10 Trung Quốc với nước Sri Lanka, Pakistan, Bangladesh… Trong đó, mối quan hệ chồng chéo có liên quan đến vấn đề hạt nhân Pakistan, Trung Quốc với Ấn Độ khiến cho khu vực liên kết khu vực trở nên khó khăn định chung (Trần Nam Tiến, 2016, tr 35) Điều tạo nên nghi ngờ lẫn nhau, đặc biệt mối lo sợ Pakistan trổi dậy Ấn Độ dẫn đến hợp tác kinh tế bị phớt lờ từ điều khoản tổ chức (Lưu Bảo Trung, 2016,tr 10) 4.2 Phản khu vực Nếu chủ nghĩa khu vực xem “đỉnh cao” trình liên kết khu vực, đóng vai trị quan trọng việc kết nối quốc gia, hợp tác, phát triển giải vấn đề chung khu vực thơng qua việc thống nhất, hịa hợp, chủ nghĩa khu vực Nam Á lại khác biệt Dường tính phản khu vực lại diện tồn rõ nét nơi so với khu vực khác Một biểu tính phản khu vực xung đột bạo lực thường xuyên diễn Tiêu biểu cho khuynh hướng tính bất ổn an ninh- trị bất đồng sách đối ngoại nước khu vực Nổi bật quan hệ Ấn Độ Pakistan Từ lịch sử, quan hệ hai nước căng di sản chế độ thực dân Ấn Độ Từ sách Maobattơn (http://www.hnue.edu.vn/directories/Science.aspx? username=thanhvn&science=145, đoạn 9) Anh chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa yếu tố tơn giáo vào năm 1947.Từ hình thành nên hai quốc gia là: Ấn Độ Pakistan Nên xem việc xung đột Ấn Độ Pakistan có nguồn gốc từ Từ dẫn đến chiến tranh xung đột tôn giáo, đối đầu với chiến tranh phân chia biên giới Cuộc nội chiến Đông-Tây Pakistan với tham gia Ấn Độ biến Bangladesh thành quốc gia độc lập vào năm 1971 Các mối quan hệ song phương Ấn Độ với quốc gia khu vực trạng thái vừa hợp tác vừa “căng thẳng” Hai nước thường xuyên có tranh chấp liên quan đến lãnh thổ vấn đề Kashmir, Siachen, Sir Creek(Lưu Bảo Trung, 2016, tr 10).Tình trạng đối đầu hai 11 quốc gia gia tăng hai quốc gia thử bom nguyên tử vào năm 1998 Sự phô trương sức mạnh hạt nhân khiến cho khu vực ln tình trạng nghi kỵ lẫn Ấn Độ với Pakistan xung đột Kargil (1998), công Quốc Hội Ấn (2001) đỉnh cao công Mumbai khiến 163 người Ấn thiệt mạng (2008) Năm 2012, Ấn Độ thử thành công tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, làm cho tình hình trở nên căng thẳng Cuộc chạy đua vũ trang tiếp tục diễn hai nước Vấn đề ly khai dân tộc quốc gia Sri Lanka Mâu thuẫn quyền với nhóm dân tộc thiểu số khiến cho phong trào “Những hổ giải phóng Tamil” đời tiến hành hoạt động mang tính chất khủng bố, đẩy quốc gia rơi vào tình trạng hổn loạn Phong trào ly khai đòi độc lập cho miền Bắc Sri Lanka Ngay quan hệ Ấn Độ - Sri Lanka căng thẳng không quốc gia khác vào năm 1987, 19893 Từ thành lập, nước SAARC tiến hành ký kết hiệp định khu vực nhằm chống khủng bố từ năm 1987 gần năm 2004 vấn đề khủng bố làm cho quan hệ nước căng thẳng Một nguyên nhân khiến cho vấn đề khủng bố khu vực không thuyên giảm nước thành viên chưa thể đảm bảo hệ thống luật pháp nước phù hợp với hiệp định Ban điều hành chống khủng bố thành lập (STOMD) nhằm tìm tiếng nói chung hành động tập thể Nhưng thiếu vắng hành động tập thể, tảng quan trọng để triển khai Hiệp định liên quan đến vấn đề khủng bố khơng tìm thống Cho nên, dù Hiệp định ký kết, song, khơng có tính hiệu quả.(Huỳnh Thanh Loan, 2012, tr 23).Quan điểm Mahendra P.Lama cho khơng hài hịa hệ thống pháp luật, biện pháp trừng phạt quan điểm khác chủ nghĩa khủng bố khiến cho ban điều hành chống khủng bố (STOMD) hoạt động không hiệu (Mahendra P Lama, 2007, tr 414) Hiện nay, bạo lực, khủng bố tiếp tục ảnh hưởng diện rộng nước Nam Á 3Tháng 7- 1987, Ấn Độ gửi lực lượng giữ gìn hịa bình đến Sri Lanka để giải việc ly khai miền Bắc Sri Lanka Sự có mặt lưc lượng quân đội Ấn Sri Lanka, làm bùng nổ xung đột người Sinhalese Ấn Độ Đến năm 1989, Sri Lanka trục xuất tồn qn đội gìn giữ hịa bình Ấn Độ nước 12 Như vây, phản khu vực thân xung đột Nam Á Nguyên nhân hệ hợp tác khu vực chưa hiệu Tổ chức SAARC cần có nhiều giải pháp sách “cứng rắn” việc thiết lập chế, sách cho quốc gia tham gia tổ chức 4.3 Khác biệt Điều thể rõ trình hình thành phát triển SAARC Nếu EU xem điển hình cho hợp thống nhất, điều hành tổ chức liên phủ Tính hiệu liên kết khu vực thể rõ qua biện pháp hành động tập thể nhằm trì ổn định, thống nhất, thúc đẩy hợp tác Khu vực Đông Nam Á, liên kết khu vực - ASEAN- vừa hợp tác tạo cân quyền lực thông qua việc thực chế “đồng thuận”.Trong đó, quốc gia bình đẳng dựa thỏa thuận hợp tác hay Cộng đồng châu Âu (EU) có chế hợp tác dựa đa số định, khu vực Nam Á lại “mơ hình” khác Đó Tính thống thể qua chế hoạt động, có đồng thuận, song mức độ đồng thuận hành động tập thể thể qua hợp tác lĩnh vực liên quan đến lợi ích quốc gia hợp tác kinh tế, văn hóa, khoc học- kỹ thuật Cũng tổ chức liên kết khu vực khác, việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước bên ngồi khu vưc ln SAARC quan tâm tạo nên chế hoạt động đa phương thúc đẩy phát triển nước khu vực bên cạnh chế song phương nước khu vực Hợp tác đa phương bên khu vực mở rộng thấy tính chất cởi mở chủ nghĩa khu vực nơi Biểu nhiều “tiểu khu vực” hay nhóm quốc gia khu vực tự thiết lập, liên kết với vừa phát triển trì sức mạnh nhóm quốc gia Điều đồng nghĩa với việc tạo nên khác biệt đặc điểm chủ nghĩa khu vực Nam Á Nhóm tiểu vùng khu vực Nam Á liên kết với số quốc gia khu vực Đơng Nam Á, Đơng Á Cụ thể nhóm BBIN 4với Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ Nepal; nhóm BCIM với Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ Myanmar; 4Trọng tâm nhóm BBIN vấn đề thủy điện, phong trào dân tộc, quyền cảnh 13 BIMSTEC5với Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Sri Lanka Thái Lan(Amita Batra, http://viisas.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/DiemNhan/View_Detail.aspx? ItemID=308) Một số quan điểm cho biểu “chủ nghĩa tiểu khu vực” Trong tương lai tảng chuẩn bị cho việc sáp nhập thành nhóm quốc gia có chung lợi ích lợi ích quốc gia Nếu so sánh với các khu vực khác, nhận thấy khác biệt khu vực EU ln bộc lộ xu hướng phát triển chung ngày thu hẹp tính chất tập hợp quốc gia dân tộc có chủ quyền Có lẽ điểm khác biệt quy định khác mô hình EU ASEAN (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17402/Mohinh-hoi-nhap-cua-EU-ASEAN-nhung-tuong-dong-khac.aspx).Cịn ASEAN ln lấy ngun tắc đồng thuận để đưa định tạo nên thống cao khu vực Trong đó, SAARC lại ln khơng đạt điều ASEAN EU Quan điểm ông Kishore Mahbubani cho SAARC cần phải học hỏi ASEAN nhiều đồng thuận thống chương trình hoạt động Vì theo ơng, dù ASEAN có nét tương đồng với SAARC lịch sử, văn hóa, tơn giáo xung đột, song vấn đề lại giải đồng thuận thống cao, SAARC lại ln căng thẳng, xung đột khó đạt đồng thuận (https://www.thehindu.com/news/national/saarc-canlearn-from-asean/article22499756.ec) Tạm kết Theo quy luật chung liên kết, kết nối quốc gia để hình thành nên tổ chức, nhằm mục đích chung hợp tác phát triển Điều phủ nhận.Tuy nhiên, suốt nhiều thập niên vừa qua, SAARC vừa thống vừa đấu tranh tồn hai xu hướng mang tính chất đối lập nhau, vừa liên kết khu vực đồng thời có tính chất phản khu vực Ngun nhân (1) 5Trọng tâm nhóm BCIM việc kết nối hành lang kinh tế; chuỗi cung ứng lĩnh vực dệt may đường ống dẫn khí đốt tạo thành chương trình hoạt động nhóm BIMSTEC 14 Nam Á khu vực đa dạng phức tạp vấn đề văn hóa, trị, kinh tế, tộc người (2) Di sản chế độ thực dân trình xâm lược đô hộ mà cụ thể nước Anh chia rẽ Ấn Độ khu vực để tạo nên chia rẽ tinh thần đoàn kết thống khu vực Bên cạnh đó, sau giành đơc lập lại có tác động can thiệp từ bên Mỹ, Trung Quốc số quốc gia Châu Âu khác.(3) Chủ nghĩa khu vực Nam Á hình thành muộn kéo dài lâu so với khu vực khác giới 4.Chủ nghĩa khu vực Nam Á hình thành đan xen với chủ nghĩa quốc gia Đây khác biệt chủ nghĩa khu vực so với Cộng đồng Châu Âu (EU) hay chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á (nhân tố để kiềm chế sức mạnh quốc gia trung tâm, tạo nên cạnh tranh quyền lực) Có thể nói, đặc điểm chủ nghĩa khu vực Nam Á điển hình cho khác biệt so với khu vực khác giới Điều tạo nên đa dạng, phong phú nhận thức chủ nghĩa khu vực, đồng thời phá vỡ lý thuyết tuyệt đối khái niệm bất định chủ nghĩa khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Amita Batra, Dự báo hợp tác nước khu vực Nam Ácủa Viện nghiên cứu hịa bình xung đột Truy cập ngày 11/4/2017 (http://viisas.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/DiemNhan/View_Detail.aspx? ItemID=308) Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực Asean, NXBĐHQGTPHCM Graham Evans & Jeffrey Newham (1998), The Penguin Dictionary of International Relations, Penguin Books, London Hoàng Khắc Nam (2009), Nhận thức chủ nghĩa khu vực, Nghiên cứu Lịch sử, số 5- 2009 15 Muhammad Jameshed Iqbal (2006),“SAARC Origin, Growth, Potenical and Achiviements” Pakistan Journal of History and Culture, Vol.XXVII/2,Pakistan Mahendra P Lama (2007), SAARC Programs and Activities: Assessment, Monitoring and Evaluation, Kỷ yếu Hội Thảo “ Economic Cooperation in SAARC: SAFTA and Beyond, India Habitat Center, New Delhi Graham Evans & Jeffrey Newham (1998), The Penguin Dictionary of International Relations, Penguin Books, London Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều Lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, NBXTGHN Hoàng Khắc Nam (2009), Nhận thức chủ nghĩa khu vực, Nghiên cứu Lịch sử, số 5- 2009 10 Navinta Chadha Behera (2008), SAARC and Beyond- Civil Society and Regional Intergration in South Asia, Policy Paper, Center for Policy Studies (SACEPS), Kathmandu, Nepal 11 Huỳnh Thanh Loan (2012), Vai trò Ấn Độ Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á ( SAARC), Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 3- 2012 12 Mahendra P.Lama (2007), SAARC Programs and Activities: Assessment, Monitoring and Evaluation, Kỷ yếu Hội Thảo “ Economic Cooperation in SAARC: SAFTA and Beyond, India Habitat Center, New Delhi 13 Michael Hass (1989),The Asian Way to Peace: A Story of Regional Cooperation, Praeger 14 John Hurley, Scott Morris, and Gailyn Portelance (2018), “Examining the Debt Implications of the Belt and Road Initiative from a Policy Perspective.” CGD Policy Paper Washington, DC: Center for Global Development, 15 John Ravenhill (2002), A Three Bloc World? The New East Asia regionalism, International Relations of the Asia - Pacific, Vol 2(2002) 16 16 Joseph Nye (1968), International Regionalism: Readings, Little Brown and Company, Boston, p vii 17 Trần Nam Tiến (CB- 2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, NXBVHVN 18 Lưu Bảo Trung (2016), Quan hệ hợp tác Ấn Độ với nước thành viên SAARC, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 5- 2016 19 Uttara Sahasrabuddhe (2008), RegiMuhammad Jameshed Iqbal (2006), “ SAARC Origin, Growth, Potenical and Achiviements” Pakistan Journal of History and Culture, Vol.XXVII/2,Pakistan, p 133-134.onalization Processes in South and Southeast Asia : A Comparative Study, Mumbai 20 http://www.merriam-webter.com/dictionary/regionalism 21 http://www.britanica.com/bps/search?query=regionalism&source=MWTEXT 22 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17402/Mohinh-hoi-nhap-cua-EU-ASEAN-nhung-tuong-dong-khac.aspx 23 http://www.hnue.edu.vn/directories/Science.aspx?username=thanhvn&science=14 24 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17402/Mohinh-hoi-nhap-cua-EU-ASEAN-nhung-tuong-dong-khac.aspx https://www.thehindu.com/news/national/saarc-can-learn-from- 25 asean/article22499756.ece * Thông tin tác giả : - Họ &Tên : Nguyễn Thị Huyền Thảo 17 - NCS - Khoa Lịch Sử - Đơn vị công tác : THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa Q1 Tp HCM -Email : huyenthaols@gmail.com- Điện Thoại : 0947642692 ... Nam Á rút đặc điểm chủ nghĩa khu vực nơi , viết sâu vào việc trình bày chủ nghĩa khu vực Nam ? ?: tiến trình đặc điểm Cơ sở lý luận chủ nghĩa khu vực Nghiên cứu khu vực chủ nghĩa khu vực xuất từ... tế- văn hóa- xã hội Đặc điểm chủ nghĩa khu vực Nam Á So với chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á, Châu Âu số khu vực khác giới Chủ nghĩa khu vực Nam Á có đặc điểm riêng, tạo nên khác biệt đa dạng cho... chức khu vực Có thể điểm lại số đặc điểm sau: 4.1 Chủ nghĩa khu vực chủ nghĩa quốc gia song hành Chủ nghĩa khu vực Nam Á hình thành muộn hơn, song, lại có nhiều khác biệt so với khu vực khác Ở Nam

Ngày đăng: 15/08/2019, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w