Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
307 KB
Nội dung
Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân Ngày soạn .2008 Tiết 1 Bài 1: Tôn trọng lẽ phải A-Mục tiêu: 1-Về kiến thức:Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 2- Về thái độ:HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày. Học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. 3-Về kĩ năng:HS nhận thức đợc sự cần thiết phải tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống B-Ph ơng pháp: - Nêu vấn đề. - Đàm thoại. - Thảo luận. C- Tài liệu và ph ơng tiện - SGK+SGV GDCD 6. - Su tầm thơ,ca dao, một số câu chuyện nói về tôn trọng lẽ phải. D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ II- Bài mới - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa. - GV chia HS thành 3 nhóm để HS thảo luận. *Nhóm1:Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? *Nhóm2:Trờng hợp 2SGK *Nhóm 3:Trờng hợp 3 - Thời gian 5 phút Đại diện cho nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV kết luận.:Để có cách ứng xử phù hợp trong từng trờng hợp đòi hỏi mỗi ngời không chỉ có nhận thức đúng mà cần có hành vi đúng,phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật tôn trọng lẽ phải. H? Thế nào là lẽ phải? 1-Đặt vấn đề ( HS thảo luận nhóm) - Ông là con ngời dũng cảm trung thực,dám đấu tranh đến cùng để boả vệ chân lí, lẽ phải. - Em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn thấy những điểm đúng cho hợp lí. - Em cần thể hiện thái độ không đồng tình,phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn không bao giờ nên làm nh vậy. 2- Nội dung bài học Giáo dục công dân 8 1 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân H? Tôn trọng lẽ phải là gì? H? Trong trờng hợp sau đây em sẽ giải quyết nh thế nào ?Vì sao? - Trong các cuộc tranh luận với các bạn trong lớp em sẽ: a- Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình. b- ý kiến nào nhiếu bạn đồng tình thì theo. c- Lắng nghe ý kiến của bạn rồi tự phân tích đánh giá xem ý kiến nào hay thì nhất,hợp lí nhất thì theo. H?Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nh thế nào ? H? Hãy nêu một số tròng hợp về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết? H? Su tầm một số câu ca dao tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải? a- Lẽ phải là gì? Là những điều đợc coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của toàn xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận,ủng hộ và bảo vệ những điều đúng đắn,biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo h- ớng tích cực, không chấp nhận và không làm những điều sai trái. - Đáp án:C b- ý nghĩa Tôn trọng lẽ phải giúp mọi ngời có cách ứng xử phù hợp,làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội,góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. 3- Bài tập - Bài 2:Phơng án c - Bài 3:Hành vi a,c,e - Bài 6:giao về nhà. E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập 6. - Đọc trớc bài 2. Ngày soạn 2008 Ti ế t 2 Liêm khiết A-Mục tiêu: Giáo dục công dân 8 2 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân 1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là liêm khiết,phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày.Vì sao cần phải sống liêm khiết.Muốn trở thành ngời biết sống liêm khiết mỗi ngời cần phải làm gì? 2- Về thái độ:HS có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tầm gơng của những ngời liêm khiết,đồng thời phê phán những hành vi sống thiếu liêm khiết trong cuộc sống. 3-Về kĩ năng:HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. B-Ph ơng pháp: - Giảng giải. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề - Thảo luận. C- Tài liệu và ph ơng tiện - SGV+SGK GDCD8. - Thơ tục ngữ ca dao nói về tính liêm khiết. D- Các hoạt động dạy học II- Bài mới - HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa. Chia HS thành 3 nhóm *Nhóm1:Em có suy nghĩ gì về cách c xử của Ma- ri-qui-ri? *Nhóm2:Suy nghĩ về cách c xử của D- ơng Chấn ? *Nhóm 3:Suy nghĩ của em về cách c xử của Bác Hồ trong câu chuyện? - Thời gian:5 phút HS c đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - GV kết luận. H? Theo em cách c xử của những ngời đó có điểm gì chung? Kết luận:Đó chính là thể hiện lối sống liêm khiết. H? Thế nào là liêm khiết? H? Hãy kể về những tấm gơng sống liêm khiết trong thực tế mà em biết? H? Trái với sống liêm khiết là gì? Lu ý:Một ngời mong muốn làm giàu 1- Đặt vấn đề ( HS thảo luận nhóm) Sống thanh cao,không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô t,có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào. 2- Nội dung bài học a- Thế nào là liêm khiết? - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con ngời,thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi,không bận tâm về nhng toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. Giáo dục công dân 8 3 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân bằng tài năng và sức lao động của mình,luôn phấn đấu vơn lên thì đó thể hiện của hành vi liêm khiết. H? Sống liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - HS trình bày và nhận xét . - GV nhận xét b- ý nghĩa của sống liêm khiết: - Sống liêm khiết làm cho con ngời thanh thản,nhận đợc sự quí trọng,tin cậy của mọi ngời,góp phần làm cho quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. 3- Bài tập: - Bài 1: Hành vi thể hiện không liêm khiết b,d,e (HS giải thích) - Bài 2: Không tán thành với việc làm a,b,c vì đó đều là biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết. Tán thành việc làm d. - Bài 3,4,5 giao về nhà. E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập 3,4,5. - Đọc trớc bài 3. Ngày soạn 2008 Ti ế t 3 Tôn trọng ngời khác. A-Mục tiêu 1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác?Biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi ngời phải tôn trọng lẫn nhau. 2- Về thái độ:HS có thái độ đồng tình,ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của mình cho phù hợp thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi lúc mọi nơi. 3-Về kĩ năng:HS phân biệt đợc các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và không tôn trọng ngời khác. - Biết rèn luyện thói quen và tự kiểm tra đánh gia và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp . B-Ph ơng pháp: - Giảng giải. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. - Thảo luận. C- Tài liệu và ph ơng tiện: Giáo dục công dân 8 4 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân - SGK+SGV GDCD8. - Su tầm một số câu chuyện,thơ ca dao,tục ngữ nói về sự tôn trọng lấn nhau trong cuộc sống. D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là liêm khiết?ý nghĩa của lối sống liêm khiết? II- Bài mới - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giao khoa. H? Em có nhận xét gì về cách ứng xử,thái độ và việc làm của các bạn trọng các trờng hợp trên? H? Theo em trong nhứng hành vi đó hành vi nào đáng để chúng ta học tập? Hành vi nào cần phê phán?Vì sao? H? Cách ứng xử của bạn Maivà Hải thể hiện điều gì? H? Thế nào là tôn trọng ngời khác? H? Hãy nêu những biểu hiện của tôn trọng ngời khác? H? Hãy nêu những biểu hiện thiếu tôn trọng ngời khác? - HS liên hệ ở trờng,bệnh viện,nơi công cộng. H? Tôn trọng ngời khác có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? 1- Đặt vấn đề (HS thảo luận nhóm) - Cách ứng xử của bạn Mai là đúng đắn: - Bạn Hải :Suy nghĩ nh vậy là hoàn toàn đúng. - Các bạn trong lớp Hải là sai,bạn Quân và Hùng thiếu tôn trọng ngời khác. Cần học tập bạn Mai và Hải. Phê phán các bạn trong lớp,bạn Quân và bạn Hùng, Vì thiếu tôn trọng ngời khác. 2- Nội dung bài học a- Thế nào là tôn trọng ngời khác? Là sự đánh giá đúng mức,coi trọng danh dự,phẩm giá và lợi ích của ngời khác,thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi ngời. *Biểu hiện của tôn trọng ngời khác. (HS thảo luận) - Luôn lắng nghe ý kiến của ngời khác, kính trọng ngời trên, nhờng nhịn em nhỏ. - C xử đàng hoàng,đúng mực. b- ý nghĩa của tôn trọng ngời khác - Có tôn trọng ngời khác mới nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình. - Là cơ sở để quan hệ xã hội ngày càng trở nên lành mạnh tốt đẹp hơn. 3- Bài tập - Bài tập 1: Hành vi thể hiện tôn trọng ngời Giáo dục công dân 8 5 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân khác:a,g,i. - Bài 2: - Bài 3:giao về nhà E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài. - HS về nhà làm bài tập 3,4. - Đọc trớc bài 4. Ngày soạn 2008 Ti ế t 4 Giữ chữ tín A-Mục tiêu 1-Về kiến thức: Làm cho HS hiểu thế nào là giữu chữ tín .Biểu hiện của việc giữ chữ tín nh thế nào ?Vì sao phải giữ chữ tín? 2- Về thái độ:HS có mong muốn và rèn luyện theo gơng những ngời biết giữ chữ tín. 3-Về kĩ năng:HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. B-Ph ơng pháp: - Giảng giải. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm. C- Tài liệu và ph ơng tiện - SGV+SGK GDCD8. - Truyện đọc,tục ngữ ca dao. - Bài tập tình huống. D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :Bài tập 2(sgk) II- Bài mới - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa. * Nhóm 1:Tìm hiểu việc làm của nớc Lỗ và của Nhạc Chính Tử? * Nhóm 2:Một em bé đã nhờ Bác Hồ điều gì?Bác đã làm gì?Vì sao Bác lại làm vậy? * Nhóm3:ngời sản xuất,kinh doanh hàng hoá phải làm gì đối với ngời tiêu dùng? 1- Đặt vấn đề (HS thảo luận nhóm) *Nhóm1: Nớc Lỗ cống nạp cho nớc Tề một cái đỉnh quí.Nớc Lỗ làm cái đỉnh giả và yêu cầu Nhạc Chính Tử mang sang,Nhạc Chính Tử không đồng ý. *Nhóm2:Em bé đã nhờ Bác mua một cái vòng bạc.Bác đã giữ lời hứa vì Bác là ng- ời trọng chữ tín. *Nhóm3:Đảm bảo chất lợng hàng hoá, giá thành mẫu mã. Giáo dục công dân 8 6 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân * Nhóm4:Biểu hiện của việc làm đợc mọi ngời tin cậy,tín nhiệm. - Thời gian:5 phút. - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét:GV kết luận. H? Qua phần đặt vấn đề em rút ra bài học bản thân gì? H? Tìm biểu hiện của hành vi giữ chữ tín? H? Đối với gia đình? H? Đối với nhà trờng? H? Đối với xã hội? H? Trái với giữ chữ tín là gì? H? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào ? H? Muốn giữ chữ tín mỗi ngời cần phải làm gì? - HS đọc phần bài tập *Nhóm4:Làm việc gì cũng cẩn thận chu đáo,làm tròn trách nhiệm,trung thực. 2- Nội dung bài học a- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của ngời khác dành cho mình,biết trọng lời hứa và biết tin tởng lẫn nhau. *Biểu hiện: ở gia đình :Chăm học,chăm làm : - Đi học về đúng giờ. - Không giấu điểm bài kiểm tra. *Nhà trờng : - Thực hiện đúng nội qui trờng - Hứa sửa chữa khuyết điểm và cố gắng sữa chữa. *Đối với xã hội: - Đúng hứa,đúng hẹn. - Thực hiện đúng hợp đồng. b-ý nghĩa Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy,tín nhiệm của mọi ngời đối với mình,giúp mọi ngời đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau. c-Cách rèn luyện - Làm tốt chức trách,nhiệm vụ,giữ đúng lời hứa,đúng hẹn trong mọi mối quan hệ của đối với ngời khác. 3-Bài tập: - Bài 1:Hành vi b,c,d,đ, e không biết giữ chữ tín. - Bài tập 2,3,4 giao về nhà. E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài. - HS về nhà làm bài tập 2,3,4. - Đọc trớc bài 5. Ngày soạn 2008 Giáo dục công dân 8 7 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân Ti ế t 5: Pháp luật và kỉ luật. A-Mục tiêu 1-Về kiến thức:HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật.Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui định của pháp luật và kỉ luật. 2- Về thái độ:HS có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn lyện tính kỷ luật , tôn trọng những ngời có tính kỷ luật và tuân thủ pháp luật. 3-Về kĩ năng:HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen chấp hành kỷ luật , có kỹ năng đánh giá hành vi kỷ luật trong học tập, sinh hoạt hàng ngày. B-Ph ơng pháp : - Đàm thoại. - Diễn giải. - Thảo luận nhóm. C- Tài liệu và ph ơng tiện: - SGK+SGV GDCD8. - Sơ đồ,biểu bảng,tranh ảnh. - Một số văn bản pháp luật. D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là giữ chữ tín? ý nghĩa ? II- Bài mới HS đọc phần ĐVĐ trong SGK. H? Theo em Vũ XuânTrờng và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào? H? Hậu quả của những hành vi đó? H? Để chống lại bọn tội phạm các chiến sỹ công an đã có những phẩm chất gì? H? Em rút ra bài học gì qua vụ án trên? H? Pháp luật là gì? 1-Đặt vấn đề (HS thảo luận ) - Tổ chức đờng dây buôn bán,vận chuyển ma tuý xuyên Thái Lan- Lào. *Hậu quả: Tốn tiền của,gia đình tan nát,huỷ hoại nhân cách con ngời,cán bộ thoái hoá, biến chất. *Phẩm chất của chiến sĩ công an - Dũng cảm,mu trí. - Tránh xa tệ nạn xã hội. - Có lối sống lành mạnh. *Bài học - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tránh xa các tệ nạn xã hội. - Có lối sống lành mạnh 2-Nội dung bài học a- Pháp luật: Là qui tắc xử sự chung có tính chất bắt buộc do Nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,thuyếtphục,cỡng chế. b- Kỉ luật Giáo dục công dân 88 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân H? Kỷ luật là gì? H? Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật? H? ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật? H? Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện nếp sống tuân theo pháp luật và kỉ luật? Là những qui định,qui ớc của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động,thống nhất chặt chẽ của mọi ngời. c- Những qui định của tập thể phải tuân theo qui định của pháp luật không đợc trái với pháp luật. d- ý nghĩa . - Giúp mọi ngời có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. e- HS cần thờng xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà tr- ờng,cộng đồng và của Nhà nớc. 3- Bài tập: - Bài 1:Pháp luật cần cho tất cả mọi ngời. - Bài 2:Nội qui của nhà trờng,cơ quan không phải là pháp luật vì không do nhà nớc ban hành và phạm vi điều chỉnh có hiệu lực trong nhà trờng và cơ quan đó. - Bài3:ý kiến của chi đội trởng là đúng E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài. - HS về nhà làm bài tập. - Đọc trớc bài 6. Ngày soạn 2008 Ti ế t 6 : Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh A-Mục tiêu 1-Về kiến thức:HS hiểu đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. 2- Về thái độ:HS có thái độ quí trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. 3-Về kĩ năng:Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của ngời khác trong quan hệ với bạn bè. - Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh Giáo dục công dân 8 9 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân B-Ph ơng pháp: - Giải quyết ván đề. - Thảo luận. - Diễn giải. C- Tài liệu và ph ơng tiện - SGK+SGV GDCD8. - Thảo luận. - Diễn giải. D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :Đạo đức là gì?Pháp luật là gì? II- Bài mới - HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa. - Chia HS thành 3 nhóm để thảo luận. *Nhóm 1:Nêu những việc làm mà Ăng- ghen đã làm cho Mác? *Nhóm 2:Hãy nêu những nhận xét về tình bạn giữa Mác và Ăng ghen? *Nhóm 3:Tình bạn giữa Mácvà Ăng- ghen dựa trên cơ sở nào? - Thời gian:3 phút. đại diện nhóm lên trình bày. H? Thế nào là tình bạn? H? Tình bạn trong sáng lành mạnh mang đặc điểm gì? H? Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa nh thế nào ? H? Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh,mối ngời chúng ta cần phải làm gì? - HS đọc yêu cầu bài tập 1 1- Đặt vấn đề (HS thảo luận nhóm) Ăng-ghen luôn sát cánh bên Mác,là những ngời bạn thân thiết của gia đình Mác.Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn nhất. - Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ nhau.Thông cảm sâu sắc với nhau.Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất. Dựa trên cơ sở:Đồng cảm sâu sắc có chung xu hớng hoạt động,chung lí t- ởng . 2- Nội dung bài học a- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở tình nguyện,bình đẳng,hợp nhau về sở thích, cá tính, mục đích, lí tởng. - Đặc điểm: Phù hợp nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng nhau,chân thành,tin cậy và có trách nhiệm với nhau,thông cảm,đồng cảm sâu sắc với nhau. b-ý nghĩa của xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh - Giúp con ngời cảm thấy ấm áp,tự tin yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. *Cách rèn luỵên Phải có thiện chí từ hai phía. 3-Bài tập Giáo dục công dân 8 10 [...]... ở nớc ta hiện nay - Tai nạn giao thông có chiều hớng giảm - Bảng số liệu Năm Số vụ Số ngời chết Số ngời bị thơng 1 988 20753 6394 22 989 2000 23327 7924 25693 2002 27993 13 186 30999 2003 20774 1 186 4 20704 6 tháng- 2004 9470 87 15 - 2006 13250 11 480 10213 2007 14600 13200 10500 6 tháng-20 08 6462 5900 * Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông - Dân c tăng nhanh - Các phơng tiện giao thông ngày càng tăng -... C- Tài liệu và phơng tiện SGK+SGV GDCD8 - Tục ngữ ca dao danh ngôn nói về lao động tự giác sáng tạo D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tự lập? ý nghĩa của tự lập? II- Bài mới 1-Đặt vấn đề a- Tình huống b-Truyện đọc - HS đọc tình huống và truyện đọc trong Ngôi nhà không hoàn hảo sách giáo khoa (HS thảo luận nhóm) *Nhóm 1: 19 Giáo dục công dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo... với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình B-Phơng pháp: - Thảo luận - Đàm thoại 21 Giáo dục công dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo án Giáo dục - Nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề C- Tài liệu và phơng tiện - SGK+SGV GDCD 8 - Luật HN và gia đình năm 2000 - Phiếu học tập - Bảng phụ D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :GV sử dụng bài tập trắc nghiệm II-... bài mới - GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập 3,4,5 - Đọc trớc bài mới 9 Ngày soạn20 08 Tiết 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác A-Mục tiêu 1-Về kiến thức:HS hiểu ý nghĩa,nội dung và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 2- Về thái độ: 12 Giáo dục công dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo án Giáo dục 3-Về kĩ năng:HS biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai... dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo án Giáo dục - Phân tích đợc các biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn trên 2- Về thái độ:HS có thái độc phòng và tích cực nhắc nhở mọi ngời 3-Về kĩ năng:Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của Nhà nớc về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại B-Phơng pháp: - Thảo luận nhóm - Nêu tình huống - Đàm thoại C- Tài liệu và phơng tiện - SGV+SGK GDCD 8 -... lí 33 Giáo dục công dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo án Giáo dục 2- Về thái độ:Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng 3-Về kĩ năng:HS biết tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng B-Phơng pháp: - Đàm thoại - Kể chuyện - Thảo luận - Giải quyết vấn đề C- Tài liệu và phơng tiện - SGK+SGV GDCD 8 - Hiến pháp -1992 - Bộ... học bài cũ và chuẩn bị bài mới - GV nhắc lại ý chính của bài - HS về nhà làm bài tập 1,3,4 - Đọc trớc bài 10 Ngày soạn20 08 Tiết 11: Tự lập A-Mục tiêu 1-Về kiến thức:HS hiểu đợc những biểu hiện của ngời có tình tự lập,giải thích đợc bản chất của tính tự lập 17 Giáo dục công dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo án Giáo dục 2- Về thái độ:HS thích sống tự lập,không đồng tình với lối sống dựa dẫm,ỷ... dẫm,ỷ lại,phụ thuộc 3-Về kĩ năng:HS biết sống tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt B-Phơng pháp: - Đàm thoại - Thảo luận - Nêu vấn đề - Giải quyết vấn đề C- Tài liệu và phơng tiện - SGK+SGV GDCD 8 - Tục ngữ,ca dao,danh ngôn nói về tính tự lập D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ II- Bài mới 1- Đặt vấn đề -HS đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo (HS thảo luận nhóm) khoa Chia HS thành 3... và nhận đợc sự kính trọng của mọi ngời c- Cách rèn luyện - HS cần rèn luyện tính tự lập ngay còn khi ngồi trên ghế nhà trờng, trong học tập,trong công việc và sinh hoạt hàng ngày 3- Bài tập 18 Giáo dục công dân 8 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa công dân Giáo án Giáo dục - Bài 1:Biểu hiện *Học tập; - Tự làm bài tập - Học thuộc bài trớc khi đến lớp - Tự giải quyết công việc *Trong sinh hoạt hàng ngày: - Tự hoàn... xã hội 3-Về kĩ năng:Biết đánh gía thái độ, hành vi của bản thân và của ngời khác trong quan hệ với bạn bè B-Phơng pháp: - Giải quyết vấn đề - Thảo luận - Sắm vai C- Tài liệu và phơng tiện - SGK+SGV GDCD 8 - Tranh ảnh có nội dung về hoạt động chính trị xã hội D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh?Đặc điểm? II- Bài mới 1- Đặt vấn đề - HS đọc phần đặt vấn . Tài liệu và ph ơng tiện: Giáo dục công dân 8 4 Giáo viên:Dỗ Thị Thoa Giáo án Giáo dục công dân - SGK+SGV GDCD 8. - Su tầm một số câu chuyện,thơ ca dao,tục. Đàm thoại. - Nêu vấn đề - Thảo luận. C- Tài liệu và ph ơng tiện - SGV+SGK GDCD 8. - Thơ tục ngữ ca dao nói về tính liêm khiết. D- Các hoạt động dạy học