Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
318 KB
Nội dung
RỐI LOẠN TƯ DUY ThS.Bs DƯƠNG MINH TÂM Bộ môn Tâm thần – ĐHY Hà Nội Trưởng phòng Điều trị tự nguyện-VSKTT BIỂU HIỆN CỦA TƯ DUY Hình thức: lời nói, chữ viết Nội dung tư duy: dạng hoạt động như: - Phân tích - Tổng hợp - So sánh - Khái quát hóa - Trừu tượng hóa - Hình thành khái niệm - Phán đốn - Suy luận - Thông hiểu chất qui luật RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo nhịp độ ngộ ngôn ngữ Ngôn ngữ, tư phi tán Tư dồn dập Nói hổ lốn Tư chậm chạp Tư ngắt quãng Tư lai nhai Tư kiên định RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo hình thức phát ngơn Nói Nói tay đơi tưởng tượng 10 Trả lời bên cạnh 11 Khơng nói 12 Nói lặp lại 13 Trả lời lạp lại 14 Nhại lời 15 Cơn xung động lời nói RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo kết cấu ngôn ngữ 16 Rối loạn kết âm, phát âm: nói thào, nói lắp, nói giả giọng địa phương, giọng mũi… 17 Ngôn ngữ phân liệt 18 Ngôn ngữ rạc, không liên quan 19 Chơi chữ 20 Chơi ngữ pháp 21 Từ bịa đặt, tiếng nói riêng RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo ý nghĩa, mục đích ngơn ngữ 22 Suy luận bệnh lý: ln nói tập trung vào vấn đề vụn vặt, xa rời thực tế, bí hiểm… 23 Tư hai chiều 24 Tư tự kỷ: giới tự kỷ, tách rời thực tế 25 Tư tượng trưng: việc thực tế, không quan trọng bệnh nhân lại gán cho ý nghĩa tượng trưng RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY I ĐỊNH KIẾN Khái niệm: Ví dụ RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY II ÁM ẢNH: Khái niệm Suy luận ám ảnh Đếm ám ảnh Nhớ ám ảnh Ý tưởng xúc phạm Hoài nghi ám ảnh Lo sợ ám ảnh Xu hướng ám ảnh Nghi thức ám ảnh Thói quen ám ảnh RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY III HOANG TƯỞNG: Khái niệm: Quy luật hình thành hoang tưởng Phân loạn hoang tưởng - Hoang tưởng nguyên phát – HT thứ phát Hoang tưởng suy đoán – HT cảm thụ RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY Hoang tưởng liên hệ HT bị truy hại HT bị chi phối HT ghen tuông HT tự buộc tội HT nghi bệnh HT tự cao HT phát minh HT yêu CÁC BƯỚC KHÁM Đánh giá TT Loại trừ Mù mờ Mất Đặc trưng hội chứng Giảm – Ít rối loạn Năng lực định hướng Kích thích với mơi trường Phản xạ bệnh lý có Bình thường Tr/c tâm thần Phong phú Trí nhớ Quên Quên phần Kích thích đau Giảm – Bình thường Các triệu chứng TK khu trú Tùy tổn thương Khơng Cơ tròn Rối loạn khơng MƠ TẢ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN Ý THỨC KIỂU MÙ MỜ Năng lực định hướng - Định hướng không gian: biết đâu, bệnh viện cách nhà bao xa… - Định hướng thời gian: biết ngày tháng tại, biết tính thời gian … - Định hướng thân: Biết trạngt hái minh, biết minh ai… - Định hướng nhung người xung quanh: hiểu nhiệm vụ nhung người buồng bệnh: y tá, hộ lý, bác sỹ… RL tri giác: ảo giác, RL tư duy: hoang tưởng, định kiến Cảm xúc Hành vi tác phong Trí nhớ Tính thường gặp: Nguyên nhân HỘI CHỨNG MÊ SẢNG Định hướng: ĐH môi trường xung quanh bị rối loạn nặng ĐH không gian thời gian bị lệch lạc ĐH thân trì Rất nhiều rối loạn tri giác: ảo tưởng, ảo ảnh kỳ lạ ảo giác Thường ảo giác sinh động, rực rỡ, mang tính chất rung rợn, ghê sợ Tư duy: Có thể có hoang tưởng cảm thụ (hoang tưởng nhận nhầm) Hành vi tác phong: phần lớn bị ảo tưởng, ảo giác chi phối nên thường mang tính chất kích động nguy hiểm (tự vệ hay công) Tác phong phản ứng tương xứng với nội dung ảo giác Cảm xúc: không ổn định, thường căng thẳng, hoảng hốt, lo âu Trí nhớ: Sau mê sảng, cảnh mê sảng cảnh thực, bệnh nhân nhớ rời rạc, mảng, khơng đều, (những lúc ý thức sáng sủa nhớ đầy đủ hơn) Tính thường gặp: Trạng thái cai, nhiễm độc nhiễm khuẩn HỘI CHỨNG MÊ MỘNG ĐH thân bị rối loạn nhiều so với mê sảng Trong mê sảng, bệnh nhân khán giả ảo giác; mơ mộng, bệnh nhân vừa khán giả, vừa diễn viên, nghĩa tham gia hoạt động với ảo giác Ảo giác: cảnh tượng kỳ quái, khuếch đại đa dạng: bệnh nhân sống cảnh xa lạ, thần tiên, hoang đường, sống cảnh truyện cổ tích, thần thoại, v.v… Tư duy: hoang tưởng cảm thụ Tác phong: không ăn khớp với nội dung cảnh mộng: bệnh nhân sống say mê, hoạt động ảo giác bề thường cử động hay bất động Cảm xúc: Nét mặt không lo âu, căng thẳng mê sảng Trí nhớ: Sau mê mộng, bệnh nhân nhớ chi tiết cảnh mộng, cảnh thực xen kẽ vào, nhớ hay khơng nhớ NN: TTPL tiến triển chu kỳ, động kinh, bệnh thực thể nặng não, v.v… HỘI CHỨNG LÚ LẪN Hội chứng rối loạn ý thức nặng hội chứng ý thức mù mờ - Trong lú lẫn, rối loạn ý thức thể chủ yếu tượng tư rời rạc trạng thái bàng hoàng ngơ ngác, rối loạn trầm trọng định hướng xung quanh thân => không tiếp xúc - Bệnh nhân tri giác đối tượng lẻ tẻ bên ngồi, khơng thể tổng hợp lại được, khơng thể tổng hợp cảm giác bên - Lời nói gồm từ rời rạc, khơng liên quan với nhau, khó hiểu - Bệnh nhân kích động phạm vi giường nằm, động tác rời rạc, vô nghĩa Về đêm, kích động giống mê sảng (phản ứng trước ảo thị) - Cảm xúc không ổn định: cười, khóc, bàng quan, trầm cảm Thường bàng hồng ngơ ngác, bất lực trước vấn đề - Ảo giác hoang tưởng lẻ tẻ, rời rạc, thường xuất đêm - Lú lẫn nặng chuyển sang trạng thái giống căng trương lực - Sau trạng thái lú lẫn, bệnh nhân quên tất - Hội chứng lú lẫn thường gặp bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc, bệnh thực thể não HỘI CHỨNG HỒNG HƠN Đó trạng thái ý thức bị thu hẹp, nửa tối, nửa sáng, mờ mờ Định hướng: Hội chứng xuất đột ngột, bệnh nhân bình thường trở nên định hướng Cảm xúc: căng thẳng, thường hỗn hợp cảm xúc buồn rầu, lo lắng Hành vi: động tác thường có tính kế tục, người ngồi khơng biết bệnh nhân trạng thái hồng mà cảnh giác đề phòng 4: tri giác, tư duy: Thường có ảo thị ghê rợn hoang tưởng cảm thụ cấp Chính ảo giác, hoang tưởng cảm xúc lo âu, giận nhân tố làm cho bệnh nhân trạng thái hồng có hành vi nguy hiểm (phá hoại, giết người, v.v…) Trí nhớ: Sau cơn, thường bệnh nhân quên tất việc xảy Đôi sau vừa tỉnh lại, bệnh nhân nhớ số việc lẻ tẻ, sau lại quên Tính thường gặp: động kinh, bệnh thực thể nặng não RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ThS.Bs DƯƠNG MINH TÂM Bộ môn Tâm thần – ĐHY Hà Nội Trưởng phòng Điều trị tự nguyện-VSKTT KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CĨ Ý CHÍ: Là q trình hđ tâm thần có mục đích phương hướng rõ ràng - Chỉ xuất người khơng có súc vật (Vì ngồi nhu cầu sinh vật ra, người có nhu cầu cao cấp ln lý, xã hội, thẩm mỹ, v.v… Các nhu cầu có khả chế ngự nhu cầu năng) - Con người khơng thích nghi với điều kiện thực tại, mà phải biến đổi thực cho phù hợp với xã hội loài người, phải suy nghĩ định hành vi HOẠT ĐỘNG BẢN NĂNG Là hoạt động ý thức, xuất phản xạ khơng điều kiện bẩm sinh Các trình thần kinh chi phối chủ yếu xuất trung khu vỏ hệ thần kinh thực vật CÁC KHÂU CỦA HOẠT ĐỘNG CĨ Ý CHÍ Hoạt động có ý chí gồm nhiếu khâu phức tạp sau: Xung động: xảy xu hướng đạt đến mục đích định Nguyện vọng: ý muốn thực xung động phát sinh Nhận thức số khả đạt mục đích Xuất động cơ: củng cố, loại trừ khả Đấu tranh động Quyết định: nhận khả thực mục đích, lường trước hậu Thực định: hành động có ý chí CÁC HỘI CHỨNG HƯNG PHẤN TÂM LÝ - VẬN ĐỘNG (kích động) Hội chứng kích động căng trương lực: Hội chứng căng trương lực gồm có hai trạng thái: kích động bất động Hội chứng kích động căng trương lực có đặc điểm sau đây: + Xuất đột ngột, đợt xen kẽ với trạng thái bất động + Chủ yếu động tác dị thường, vơ ý nghĩa, khơng mục đích, thường có tính chất định hình, đơn điệu: Rung đùi, lắc người nhịp nhàng, v.v… Động tác định hình, trợn mắt trừng trừng, đập tay vào vai, vỗ vai, v.v… Nhại lại, nhại cử chỉ, nhại nét mặt Trạng thái kích động mang nhiều hình thái khác nhau, thường có trạng thái sau nhau: lúc đầu kích động có tính chất bàng hồng, kịch tính, chuyển sang kích động si dại, lố bịch rối đến kích động kiểu xung động, cuối kích động im lặng CÁC HỘI CHỨNG HƯNG PHẤN TÂM LÝ - VẬN ĐỘNG (kích động) Hội chứng kích động xuân: - Kích động xuất bệnh nhân phân lịêt trẻ tuổi, mang tính chất dội, mãnh liệt (thanh xuân) - Thường động tác si dại, lố bịch, vô nghĩa, thiếu tự nhiên: cười hơ hố, đùa cợt thơ bạo, nhăn nhó mặt mày, ln ln nhảy nhót, gào thét, đập phá, nằm ngồi theo tư dị kỳ , v.v…Tác phong bừa bãi, thiếu vệ sinh: ăn bốc, tiểu tiện nhà, v.v… Hội chứng kích động hưng cảm Hội chứng kích động - động kinh Hội chứng kích động kiểu hysteria Hội chứng kích động kiểu nhân cách bệnh CÁC HỘI CHỨNG ỨC CHẾ TÂM LÝ VẬN ĐỘNG (bất động) Hội chứng bất động căng trương lực: - Bắt đầu trạng thái bán bất động: ngày nói, ln ngồi tư thế, chán ăn - Rồi đến tượng giữ nguyên dáng: đặt tay, chân đầu tư giữ nguyên tư giữ nguyên tư thời gian tương đối dài + Triệu chứng Pavlov: Hỏi to không trả lời, hỏi thầm hay hỏi giấy trả lời chút Đưa thức ăn khơng cầm, lấy giất lại, v.v… + Trạng thái phủ định: Khơng nói, khơng ăn Phủ định thụ động (không làm theo lệnh thầy thuốc) hay phủ định chủ động (làm ngược lại lệnh thầy thuốc) - Bất động hồn tồn: triệu chứng gối khơng khí + Trong trạng thái bất động có trạng thái định hình: nhại lời, nhại cử chỉ, nhại nét mặt kích động căng trương lực + Có thể không rối loạn ý thức hay rối loạn kiểu mê mộng CÁC HỘI CHỨNG ỨC CHẾ TÂM LÝ VẬN ĐỘNG (bất động) Hội chứng bất động trầm cảm: Hội chứng bất động hoang tưởng, ảo giác: Hội chứng bất động động kinh Hội chứng bất động sau cảm xúc mạnh RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG BẢN NĂNG NHỮNG HÀNH VI XUNG ĐỘNG Là hành vi xuất đột ngột, không duyên cớ, khơng có đấu tranh bên để kiềm chế lại, hành vi khơng cân nhắc, suy tính trước Thường gặp loại xung động sau Xung động phân lịêt: thường gặp thể kích động căng trương lực: nhảy xuống giường, đánh người xung quanh, la thét, đập phá, xé quần áo, nuốt ực lít dầu, v.v… Xung động động kinh: đột nhiên, trạng thái rối loạn ý thức, chạy thẳng phía trước, gặp phá nấy, giết người, v.v Xung động trầm cảm: tự sát hay giết người thân tự sát RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG BẢN NĂNG NHỮNG XUNG ĐỘNG BẢN NĂNG Các rối loạn ăn uống: Không ăn, Chán ăn,Thèm uống ,Ăn vật bẩn,Thèm ăn ,Cơn them rượu Cơn lang thang (dromomanie): Cơn trộm cắp (kleptomanie): Cơn đốt nhà (pyromanie): xuất chu kỳ Hiếm thấy Cơn giết người: Loạn dục (perversion sexuelle): có nhiều hình thức: thủ dâm (masturbation), loạn dục đồng giới (homosexualité), khổ dục chủ động (sadisme), khổ dục bị động (masochisme), loạn dục với trẻ (pédophilie), loạn dục với súc vật (zoophilie), v.v… ... chất qui luật RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo nhịp độ ngộ ngơn ngữ Ngôn ngữ, tư phi tán Tư dồn dập Nói hổ lốn Tư chậm chạp Tư ngắt quãng Tư lai nhai Tư kiên định RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo hình... rời thực tế 25 Tư tượng trưng: việc thực tế, không quan trọng bệnh nhân lại gán cho ý nghĩa tư ng trưng RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY I ĐỊNH KIẾN Khái niệm: Ví dụ RỐI LOẠN NỘI DUNG TƯ DUY II ÁM ẢNH:... Nói tay đơi tư ng tư ng 10 Trả lời bên cạnh 11 Khơng nói 12 Nói lặp lại 13 Trả lời lạp lại 14 Nhại lời 15 Cơn xung động lời nói RỐI LOẠN HÌNH THỨC TƯ DUY Theo kết cấu ngôn ngữ 16 Rối loạn kết âm,