1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Điều trị bệnh lao

26 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO Bộ Môn Lao bệnh phổi Đại học Y Hà nội Mục tiêu Nêu loại thuốc lao chủ yếu ( S, R, H, Z, E) ( hàm lượng, tác dụng phụ ) Trình bầy nguyên tắc điều trị bệnh lao Kể phác đồ điều trị bệnh lao MỘT SỐ CƠ SỞ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO  Cơ sở vi khuẩn học  Số lượng vi khuẩn: đột biến tự nhiên  Hang 2cm có 108 vi khuẩn  R: 10- H 10-6 PZA 10-6 ….= 10-28 Đột biến tự nhiên quẩn thể vi khuẩn >108 Thuốc Rifampin Isoniazid Pyrazinamide Tỷ lệ đột biến 10-8 10-6 10-6 Đột biến kháng thuốc quần thể vi khuẩn Đa trị liệu Khơng có vk kháng với loại thuốc INH RIF PZA Đơn trị liệu: kháng rimifon INH Một số sở điều trị bệnh lao  Quần thể A: nằm tế bào, vách hang, chuyển hóa mạnh, nhiều oxy  Quần thể B:nằm sâu hơn, pH kiềm, Oxy thấp… chịu tác dụng R H  Quần thể C: bị thực bào pH toan, phát triển chậm Chịu tác dụng R  Quần thể D: nằm tổn thương xơ vôi, ĐTB, k chuyển hố, k phát triển Khó khăn điều trị lao Thời gian phân chia kéo dài Chuyển hóa chậm Thể ngủ Cơ sở dược lý điều trị lao  Nồng độ huyết tối đa: CSM với nồng độ thuốc có tác dụng mạnh  Nồng độ ức chế tối thiểu thuốc: CMI nồng độ thấp loại thuốc có khả ức chế tối thiểu phát triển vi khuẩn  So sánh hai nồng độ huyết tối đa nồng độ ức chế tối thiểu người ta có hệ số vượt (hệ số vượt tối thiểu 20 )  Nồng độ thuốc tổn thương  Thời gian tiềm tàng thuốc: thời gian vi khuẩn phát triển trở lại mơi trường khơng có thuốc sau bị tác động thuốc chống lao thời gian định Tương tác ( Tác nhân chống nhiễm/Vi khuẩn/vật chủ) Tác nhân chống nhiễm khuẩn Dược lực học Dược động học Hấp thu Họat chất Phân bố Cơ chế tác dụng Chuyển hóa Hiệu Phổ tác dụng Cơ chế bảo vệ Vật chủ Vi khuẩn Sinh bệnh học/Độc lưc Yếu tố khác… Bệnh lao biểu quan khác nhau; Phổi, Hạch… 1/3 dân số giới nhiễm lao, 5-10% bệnh lao ? Người huyết thống bị bệnh lao nhiều 10 PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO  Theo nguồn gốc:  Nấm, Bán tổng hợp, Hóa chất  Theo tác dụng với vi khuẩn:  Diệt khuẩn: điều kiện bình thường H, S  Tiệt khuẩn: bình thường, tổ chức bã đậu, ĐTB, vd: R, Z  Kìm khuẩn: ngừng phát triển, vd; E, PAS, Thiacetazon 12 Cơ chế tác dụng thuốc chống lao  ức chế tổng hợp acid nucleic; Rifampicin  ức chế tổng hợp protein vi khuẩn: streptomicin,…  Phá hủy màng vi khuẩn: Inzoniazid, Ethambutol 13 Xác ướp cổ đại Chopin Tổn thương T10/11 Napoleon II Molie 14 Lịch sử phát triển thuốc chống lao Strep 1945 15 Biệt dược, viết tắt, tác dụng, chuyển hố Tên thc (viết tắt) Dạng trình bầy Tác dụng Chuyển hoá Liều lượng Isoniazid Rimifon, Rimicid 0,05, 0,1, 0.15, 0,3 g diệt vk tế bào(vk phân chia nhanh Qua gan 4-6mg/kg Rifampicin(R), Rimactan, Rìadine 0.15g 0.3g diệt trùng(vk phát triển nhanh) tiệt trùng (vk phát triển chậm) vk lao khơng điển hình Qua gan, có chu kỳ gan ruột, tác dụng kéo dài 10-20mg/kg Streptomicin (SM) streptolin, streptorit 1g vk tế bào, vk sinh sản nhanh vách hang lao, giai đọan công điều trị thể có hang Đào thải qua thận 15-20mg/kg Pyrazinamid Alđinamie, Tubrazide 0.5g vk thể ngủ đại thực bào ổ hoại tử có mơi trường acid Bài tiết chủ yếu qua thận 30-40mg/kg Ethambutotl (EMB), Myambutol, Dẽambutol 0.4g kìm khuẩn Đào thải qua thận 25mg/kg 16 Tác dụng phụ GAN TIÊU HĨA THẬN NGỒI DA THẦN KINH MẮT KHÁC R Viêm gan (ứ mật), đặc biệt kết hợp H, chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng Ngứa H Viêm gan (tăng men gan không triệu chứng., viêm gan tử vong), tiêu chảy giả lupút độc thân kinh ngoại vi(viêm) động kinh, co giật, tập chung Nổi mẩn, sốt ban, viêm giác mạc viêm dây VIII, nhánh tiền đình gây ù tai, thăng có hồi phục, nhánh ốc tai gây điếc không phục hồi viêm giác mạc, tê quanh môi viêm thần kinh sau nhãn cầu giảm thị lực mù màu S Độc thận E Độc thận Z Viêm gan (liều cao) buồn nôn, nôn KHÁC Phản ứng miễn dịch:giả cúm, tan máu, giảm tiểu cầu, suy thận cấp, Mất mầu sắc Viêm da tăng cảm 17 phản ứng tăng mẫn cảm: sốt, hội chứng Stephan Jonh sốc phản vệ đau đa khớp giả gout tăng acidurich máu không triệu chứng Chỉ dùng lại liều thử thách trường hợp dị ứng vừa nhẹ Ngày 1(mg) Ngày 2(mg) Ngày 3(mg) Ngày 4(mg) Izoniazid 25 (1/2 v 0,05g) 50(1v) 100(2v) 5mg/kg Rifampicin 50( 1/3v 0,15g) 100(2/3v0,15) 150( 1v 0,15) 10mg/kg Pyrazinamid 125(1/4v0,5g) 250(1/2v0,5g) 500(1v 0,5g) 15-20mg/kg Streptomicin 125(1/8 lọ) 250(1/4 lọ) 500 (1/2 ) 15-20mg/kg Ethambutol 100(1/4v 0,4g) 200(1.2v0,4g) 400(1v 0,4g) 20-30mg/kg 18 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ LAO 19 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO CÓ KIỂM SOÁT Phối hợp thuốc Đủ liều Đủ thời gian Điều trị Hai giai đoạn Dùng thuốc Đều đặn 출출 : 출출출출출 출출 20 Các công thức điều trị  Các công thức phác đồ điều trị:  Yêu cầu tỷ lệ khỏi bệnh cao, tai biến, dễ thực giá thành hạ  DOST (Directly Observed Treatment Short Course) điều trị hố trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt Nội dung DOST  Tấn cơng dùng loại thuốc S,H,R,Z, với thời gian từ 2-3 tháng  Giai đoạn trì dùng loại thuốc, từ 4-6 tháng  Trực tiếp giám sát liều thuốc, đảm bảo loại, liều, đặn đủ thời gian 21 Phác đồ điều trị lao  Phác đồ điều trị bệnh nhân lao 2SHRZ/6HE  Phác đồ điều trị lại: 2SHRZE/1HRZE/5(HRE)3 trường hợp thất bại, tái phát công thức bệnh nhân lao  Phác đồ điều trị lao trẻ em Công thức 2HRZ/6RH Chỉ định trường hợp lao trẻ em Với thể nặng; lao kê, lao xương khớp, lao màng não, bổ xung Streptomicin tháng công 22 HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ LAO CỦA YTTG NĂM 1993 (TT) •Các phác đồ chuẩn Hố trị lao ngắn ngày khuyến cáo điều trị loại bệnh lao người lớn trẻ em theo: *Loại I: Phác đồ S(E)HRZ/ 4HR hay H3R3 hay HE hay HT điều trị cho lao phổi AFB(+) mới, lao phổi AFB (-) có tổn thương rộng, lao phổi thể nặng *Loại II: Phác đồ SHRZE/ 1HRZE/5HRE hay 5H3R3E3 điều trị cho lao phổi AFB(+) tái phát hay thất bại với phác đồ I *Loại III: Phác đồ HRZ/ H3R3 hay 6HE hay 6HT điều trị cho lao phổi AFB (-) lao phổi thể nhẹ (ngoài thể loại I) *Loại IV: Lao mạn tính tái trị với Chương trình chống lao hàng có, khơng dùng H ngày suốt đời •Thuốc lao thiết yếu: loại S,H,R,Z,E TB1 (YTTG xác nhận 1991) 23 Các thuốc, phương pháp điều trị hỗ trợ khác  Corticoid:  Lao kê, lao màng não, lao màng tim, lao quản, suy hô hấp  Phẫu thuật:  Ho máu nặng  Tổn thương phổi khu trú bệnh nhân liên tục đờm dương tính  Lao kháng thuốc 24 Điều trị tình khác  Nhiễm HIV: khơng có S, giai đoạn đầu triệu chứng nặng lên  Trẻ em: ý Ethambuton  Lao phổi; corticoid cho lao màng tim, lao màng não, lao kê, suy hô hấp  Suy thận; điều chỉnh theo mức lọc cầu thận  Bệnh lý gan; tránh dùng loại R, H,E  Có thai cho con: R,H,E qua thai không gây quái thai, Streptomicin gây điếc bẩm sinh, Z dùng an toàn (WHO, IUATLD) Vẫn dùng thời gian cho bú 25 BỆNH LAO CÓ Ở KHẮP MỌI NƠI 26 ... Phác đồ điều trị lao  Phác đồ điều trị bệnh nhân lao 2SHRZ/6HE  Phác đồ điều trị lại: 2SHRZE/1HRZE/5(HRE)3 trường hợp thất bại, tái phát công thức bệnh nhân lao  Phác đồ điều trị lao trẻ em... ĐIỀU TRỊ LAO 19 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ LAO CĨ KIỂM SỐT Phối hợp thuốc Đủ liều Đủ thời gian Điều trị Hai giai đoạn Dùng thuốc Đều đặn 출출 : 출출출출출 출출 20 Các công thức điều trị. .. tiêu Nêu loại thuốc lao chủ yếu ( S, R, H, Z, E) ( hàm lượng, tác dụng phụ ) Trình bầy nguyên tắc điều trị bệnh lao Kể phác đồ điều trị bệnh lao MỘT SỐ CƠ SỞ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO  Cơ sở vi khuẩn

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN