Năm 1884, Robert KochBác sĩ người Đức phát hiện vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) được gọi tắt là BK (Bacille de Koch) bằng phương pháp nhuộm đặc biệt, phân lập vi khuẩn và cấy được các vi khuẩn này trên các môi trường nhân tạo. Vi khuẩn lao có hình que dài, mãnh dẻ, có khi hơi cong, kích thước 0.2 – 0.6 x 1 – 1.4 µm. Các vi khuẩn này thường đứng riêng lẻ một mình hay xếp thành đám lớn rất khó phân biệt từng con vi khuẩn. Vi khuẩn lao người có thể dài và mảnh hơn vi khuẩn lao bò. Trong môi trường nuôi cấy đôi khi thấy dạng sợi dài và que ngắn, phồng trông giống vi khuẩn bạch hầu. Vi khuẩn lao không di động, không có lông, không sinh nha bào.
VI SINH KÝ SINH TRÙNG Chủ đề: VI KHUẨN - Vi Khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis) - Vi Khuẩn Lậu (Neisseria Gonorrhoeae) GV: CN VÕ NGỌC QUANG TRÌNH BÀY: Tạ Hùng Vương Nguyễn Vị Thủy Nguyễn Huỳnh Xuân Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thúy Huệ Vi Khuân Lao (Mycobacterium tuberculosis) NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH 4.CHẨN ĐOÁN ĐIẾỀ U TRỊ PHÒNG NGỪA NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH 4.CHẨN ĐOÁN ĐIẾỀ U TRỊ DỰ PHÒNG ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO Đặc điểm Vi Khuẩn Một số đặc điểm chung giống Mycobacteria: • Có lượng lớn Lipid tế bào • Có tốc độ tăng trưởng chậm chậm •Tế bào vi khuẩn có hình dài, mãnh, phân nhánh có dạng sợi • Trong Mycobacteria gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh lao người biết tới nhiều với loại Mycobacteria tuberculosis Mycobacterium bovis (gây bệnh lao bò) • Ngoài M.avium (vi khuẩn lao chim) gây bệnh lao cho người ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt) • Những loại Mycobacteria khác gây bệnh giống lao người lại có khác biệt phân loại nên gọi vi khuẩn lao không điển hình (Atypical Mycobacterium), chúng coi vi khuẩn hội thường gây bệnh bệnh nhân có suy giảm miễn dịch bệnh nhân AIDS • Nhóm Mycobacteria gây bệnh thứ bao gồm Mycobacterium leprae (gây bệnh phong người) Mycobacterium lepraemurium (gây bệnh phong chuột) Mycobacterium leprae phân biệt với môi trường nhân tạo phòng thí nghiệm ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt) Đặc điểm Vi Khuẩn Lao Năm 1884, Robert Koch-Bác sĩ người Đức phát vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gọi tắt BK (Bacille de Koch) phương pháp nhuộm đặc biệt, phân lập vi khuẩn cấy vi khuẩn môi trường nhân tạo ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt) Đặc điểm Vi Khuẩn Lao (tt) • Vi khuẩn lao có hình que dài, mãnh dẻ, có cong, kích thước 0.2 – 0.6 x – 1.4 µm Các vi khuẩn thường đứng riêng lẻ hay xếp thành đám lớn khó phân biệt vi khuẩn ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt) Đặc điểm Vi Khuẩn Lao (tt) • Mycobacteria vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, lấy lượng từ phản ứng oxy hóa phức hợp Carbon đơn giản • C02 có tác dụng kích thích tăng trưởng vi khuẩn • Thời gian nhân đôi vi khuẩn dài, từ 15 đến 22 giờ, so với vi khuẩn thường khác từ 20 đến 30 phút • Do mẫu cấy vi khuẩn lao phải ủ khoảng tới tuần • BK có khả đột biến kháng thuốc • BK thay đổi tác động môi trường Nhờ đặc điểm người ta nuôi cấy BK để tạo BCG (Bacillus-CanmetteGuerin) không gây bệnh, dùng để tiêm chủng phòng lao • BK có sức đề kháng cao với thuốc khử trùng thông thường ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt) Đặc điểm Vi Khuẩn Lao (tt) Lớp vỏ trực khuẩn lao gồm lớp sau: -Lớp cấu trúc màng: Lớp phía lớp tạo nên liên kết acid mycolic chất lipid phức tạp Lớp tạo nên độc tính vi khuẩn lao -Lớp lớp peptidoglycan màng polyme sinh học -Đối với vi khuẩn phát triển bên tế bào, lớp nêu có lớp peptidoglycolipid phủ trực khuẩn -Cấu trúc hoàn hảo lớp vỏ giúp cho vi khuẩn lao chống lại yếu tố tác động môi trường bên CHUẨN ĐOÁN Chuẩn đoán bệnh dựa vào: Tiền sử quan hệ tình dục với người bị bệnh Lâm sàng: đái rắt, đái buốt, đái mủ Xét nghiệm: Nhuộm Gram thấy song cầu Gram (-) bạch cầu đa nhân trung tính Nuôi cấy, kháng sinh đồ PCR (Polymerase Chain Reaction) (+) (nếu có điều kiện) CHUẨN ĐOÁN (tt) Chẩn đoán phân biệt: Do Chlamydia: có nhiều chủng gây bệnh khác nhau, chủng D,E, F, I, K gây viêm niệu đạo, tử cung, trực tràng - Đây nguyên thường gặp bệnh LTQĐTD với đặc tính sau : - Hay phối hợp với lậu nên gây hội chứng viêm nhiễm sau lậu - Thời gian ủ bệnh dài, trung bình từ 1-3 tuần CHUẨN ĐOÁN (tt) Dấu hiệu lâm sàng : Ở nam thường có nóng rát niệu đạo, có kèm theo mủ (số lượng giống lậu mạn) dịch nhày miệng sáo Đái buốt thường ít, có thấy ngứa niệu đạo Ở nữ : biểu lâm sàng thường kín đáo Có thể gặp đái buốt, đái rắt, tiết dịch âm đạo Các xét nghiệm: Miễn dịnh sắc ký ELISA PCR với Chlamydia CHUẨN ĐOÁN (tt) Do trùng roi (Trichomonas vaginalis) Thường gây viêm âm đạo với triệu chứng: + Ngứa, khí hư âm đạo + Khám âm đạo nhiều khí hư lỏng, có nhiều bọt nhỏ Trùng roi gây viêm niệu đạo nam giới triệu chứng kín đáo Có đái buốt, mủ nhày - Xét nghiệm : soi tươi tìm trùng roi CHUẨN ĐOÁN (tt) Do nấm Candida: thường Candida albicans (chiếm 80%) nam: triệu chứng thường kín đáo, không rõ ràng Có thể thấy dịch nhày miệng sáo, ngứa viêm quy đầu Lây truyền: quan hệ với vợ/bạn tình bị nhiễm nấm âm đạo Ở nữ: triệu chứng rõ ràng hơn, khí hư nhiều, màu trắng vãng sữa (đặc bột) Khám thấy khí hư nhiều, bám vào thành âm đạo Xét nghiệm: + Soi nấm thấy bào tử nấm + giả sợi + Cấy nấm định loại môi trường Sabouraud CHUẨN ĐOÁN (tt) Do tạp khuẩn Vi khuẩn ưa khí : Có thể xuất sau phẫu thuật đường tiết niệu, sinh dục, dị dạng đường tiết niệu Bệnh có nam nữ + Ở nam mủ giống lậu mạn, mủ ít, màu vàng xanh + Ở nữ: khí hư số lượng Có thể kèm theo biến chứng viêm tiết niệu ngược dòng + Xét nghiệm: nuôi cấy định loại làm kháng sinh đồ CHUẨN ĐOÁN (tt) Vi khuẩn yếm khí: gặp chủ yếu nữ gây viêm âm đạo vi khuẩn (Bacterial Vaginosis - BV) - Biểu khí hư (mủ) âm hộ, âm đạo số lượng nhiều khám âm đạo thấy khí hư giống kem láng thành âm đạo, cổ tử cung bình thường - Xét nghiệm: + Test Sniff (+) + Tế bào Clue (+) NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ NGUẾN NHÂN GÂY BỆNH 4.CHẨN ĐOÁN ĐIẾỀ U TRỊ PHÒNG NGỪA ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc Điều trị sớm Điều trị phác đồ Điều trị bạn tình Tuân thủ chế độ điều trị: không quan hệ tình dục, không làm việc nặng, tránh thức khuya, không uống rượu bia chất kích thích, không làm thủ thuật tiết niệu thời gian điều trị Điều trị đồng thời Chlamydia ĐIỀU TRỊ (tt) Ceftriaxon (biệt dược Rocephine) Liều lượng: 250mg tiêm liều nhất, Spectinomycine (biệt dược Trobicin) Liều lượng : 2g liều Cefixime (biệt dược Cedax) uống 400mg liều Điều trị đồng thời Chlamydia với thuốc sau: Doxycyclin 100mg x 2lần/ngày x ngày, Tetracyclin/Erythromycin 500mg x lần/ngày x ngày, Azithromycin (Zitromax) 1g liều nhất, Clarithromyxin (biệt dược Clacid) 250mg x lần/ngày x ngày ĐIỀU TRỊ (tt) Lậu mạn (cả nam nữ) - Có biến chứng sinh dục tiết niệu: Ceftriaxon 1g/ngày x – ngày - Có biến chứng lan tỏa: cho bệnh nhân nằm điều trị nội trú Ceftriaxon 1-2 g/ngày Tiêm bắp tĩnh mạch x 10 – 14 ngày Điều trị đồng thời Chlamydia thuốc sau: + Doxycyclin 100mg x 2lần/ngày x 14 ngày, + Tetracyclin/Erythromycin 500mg x lần/ngày x 14 ngày, + Azithromycin (Zitromax) 1g / ngày x ngày, clarithromyxin(Clacid) 250mg x lần/ngày x 14 ngày ĐIỀU TRỊ (tt) Lậu mắt trẻ sơ sinh - Ceftriaxon 50mg/kg tiêm bắp liều nhất, tối đa không 125mg - Nhỏ mắt nước muối sinh lý - Điều trị lậu cho mẹ - Phòng ngừa lậu mắt trẻ sơ sinh : rửa mắt trẻ sau đẻ Nhỏ mắc dung dịch Nitrat bạc 1% mỡ Tetracyclin 1% cho tất trẻ sinh Điều trị bạn tình giống điều trị bệnh nhân NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ NGUẾN NHÂN GÂY BỆNH 4.CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA PHÒNG NGỪA Tuyên truyền, giáo dục y tế cho cộng đồng thấy nguyên nhân, cách lây truyền, biến chứng cách phòng bệnh Tập huấn chuyên môn cho bác sỹ đa khoa, chuyên khoa da liễu sản phụ khoa Hướng dẫn tình dục an toàn: Chung thuỷ vợ, chồng Tình dục không xâm nhập Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Cảm ơn thầy & bạn lắng nghe ! ... gây bệnh lao người biết tới nhiều với loại Mycobacteria tuberculosis Mycobacterium bovis (gây bệnh lao bò) • Ngoài M.avium (vi khuẩn lao chim) gây bệnh lao cho người ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)... KHUẨN LAO (tt) Đặc điểm Vi Khuẩn Lao (tt) • Vi khuẩn lao người dài mảnh vi khuẩn lao bò • Trong môi trường nuôi cấy thấy dạng sợi dài que ngắn, phồng trông giống vi khuẩn bạch hầu • Vi khuẩn lao. .. 12 triệu người mắc lao, triệu người mắc lao, 13% dân số mắc lao có đồng nhiễm HIV, triệu rưỡi người tử vong lao, 0,36 triệu người tử vong có đồng nhiễm HIV, 65.000 người mắc lao đa kháng thuốc