1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ giáo án Toán 4

211 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Tiết :86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I/.Mục tiêu : Giúp HS : -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. -Nhận biết số chẵn và số lẻ. -Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ. III/.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC : GV gọi 4 HS lên sửa bài tiết trước. 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu : GV giới thiệu bài và ghi tựa. b/.Dạy – học bài mới : Trước khi vào bài mới, GV nên cho HS ôn lại thế nào là chia hết, thế nào là không chia hết qua các ví dụ đơn giản. Chẳng hạn, cho HS thực hiện các phép chia : 18 : 3 = 6 ; 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3 và 19 không chia hết cho 3. Nếu 5 x 3 = 15 thì 15 : 3 = 5, lúc này 15 chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 5. *GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 -GV đặt vấn đề : Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. -GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 : +GV chia nhóm, cho các nhóm thảo luận để tìm ra các số chia hết cho 2, các số không chia hết cho 2 +Sau khi thảo luận xong GV cho các nhóm lên viết các số đó vào nhóm chia hết và không chia hết cho 2. -HS lên bảng sửa bài. -HS nghe. -HS lắng nghe và nhớ lại cách chia hết và chia không hết. -HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm lên bảng viết các số chia hết và không chia hết cho 2. +GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. VD : GV hỏi :số 24 có chữ số tận cùng là số mấy ? Số 24 chia hết cho 2, GV cho HS nhẩm nhanh các số 4, 14, 34, … có chữ số tận cùng là mấy ? Các số này có chia hết cho 2 không? Từ đó GV rút ra kết luận :Các số có tận cùng là 4 thì chia hết cho 2. -GV cho HS tiến hành tương tự với các số còn lại :0, 2, 6, 8. -Sau đó GV hỏi :Vậy các số chia hết cho 2 có tận cùng là những chữ số nào ? -GV cho quan sát và nhận xét đối với các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì có chia hết cho 2 không. Vì sao ? -GV gọi HS nêu kết luận trong SGK. -GV chốt lại :Muốn biết một số có chia hết cho 2 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. *GV giới thiệu số chẵn và số lẻ -GV nêu : “Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn” -GV cho HS nêu VD về các số chẵn. GV chọn và ghi lại 5 VD về số chẵn có các chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. Sau đó cho HS khai thác một cách nêu nêu khái niệm về các số chẵn nữa là :Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn. -GV nêu tiếp “Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ” và cho HS tiến hành như trên. -GV cho cả lớp thảo luận và nhận xét :Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ. c/.Luyện tập – Thực hành : -Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. a/.GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2. Sau đó cho vài HS đọc bài làm của mình và giải thích tại sao lại chọn các số đó. b/.GV cho HS làm tương tự như phần a. -Bài 2 :Cho HS đọc yêu cầu của bài . Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. -Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập , cho -HS so sánh và đối chiếu. -Số 4 -Tận cùng là 4 -Các số này chia hết cho 2. -HS lặp lại. -HS nêu giống như VD trên. -Là những số 0, 2, 4, 6, 8. -Không chia hết cho 2 vì :các phép chia đều có dư. -HS nêu kết luận. -HS nghe và nhớ. -HS nghe. -HS nêu . -HS lặp lại. -HS cả lớp thảo luận và tiến hành như VD trên. -HS đọc chọn và giải thích. -HS đọc và 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. -HS đọc và lên thi tiếp sức. HS thi đua lên bảng viết kết quả. -Bài 4:GV cho HS đọc đề bài. Gọi 2 HS làm trong bảng phụ, cả lớp làm VBT. 3/.Củng cố : -GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” để củng cố, khắc sâu kiến thức của bài. 4/.Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về chuẩn bài cho tiết sau +346, 364, 634. +365, 563, 653. -2 HS làm bảng phụ, cả lóp làm VBT. a/.340, 342, 344, 346, 348, 350. b/.8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357. -HS tham gia trò chơi. -HS cả lớp. Tiết : 85 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/.Mục tiêu : Giúp HS ; -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ, bảng từ. III/.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC: -GV gọi HS lên bảng viết các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2. 2/.Bài mới: a/.Giới thiệu : -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b/.Dạy – học bài mới: *GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. -GV cho HS thảo luận tìm những số chia hết cho 5 và những số không chia hết cho 5. -Phát cho mỗi nhóm 1 cái bảng phụ để các nhóm ghi số vừa tìm được vào. -Cho các nhóm đem bảng của nhóm mình lên treo trước lớp , các nhóm khác nhận xét. -Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5. -GV gợi ý để HS có thể nhận ra chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5: +Các số các em đã tìm em cho là số chia -2 HS lên bảng viết. -HS nghe. -HS thảo luận theo nhóm. -Các nhóm ghi các số tìm được vào bảng phụ. -HS nhận xét bài của bạn. -HS nêu. hết cho 5 vậy những số đó có chữ số tận cùng là những số nào ? -GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5: “Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5”. -GV cho HS chú ý đến các phép tính không chia hết cho 5; +Cho HS nhận xét những số không chia hết cho 5 có các chữ số tận cùng là số nào ? +Các số đó không chia hết cho 5 không? Vì sao ? -GV chốt ý :Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không ta chỉ cần xét số tận cùng bên phải, nếu là 5 hoặc 0 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5. c/.Luyện tập – Thực hành: -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS làm miệng. -Bài 2: Cho HS đọc đề bài. Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Sau đó cho HS nêu kết quả. -Bài 3: Cho HS đọc đề bài và thảo luận cần chọn những số có tận cùng là số nào để dễ dàng tìm được số có 3 chữ số chia hết cho 5. GV cho HS nhận xét. -Bài 4:Cho HS đọc đề bài, sau đó gợi ý cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước sau đó tìm các số chia hết cho 2 trong những số đó. +Hãy nhận xét về chữ số tận cùng của các số này ? +Nhận xét xem trong các số này số nào vừa không chia hết cho 2 vừa không chia hết cho 5? 3/.Củng cố: -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. -Cho HS chọn kết quả đúng. 4/.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bài tiết sau. -2 HS nêu. -HS nêu. -Không vì chia có dư … -HS nghe. -HS đọc. -HS làm bài miệng. -HS đọc. -3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. a/.150, 155, 160. b/.3575, 3580, 3585. c/.335, 340, 345, 350, 355, 360. -HS thảo luận để tìm ra các số : + 750, 570, 705. -HS đọc. a/.660, 3000. b/.35, 945. -Số 0 và số 5 -57, 5553. -Vài HS nêu. -Cả lớp cùng tham gia. -HS cả lớp. Tiết :86 LUYỆN TẬP I/.Mục tiêu : Giúp HS : -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ. III/.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC: -GV cho một vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2. -GV cho tiến hành như trên để kiểm tra về dấu hiệu chia hết cho 5. 2/.Bài mới: a/.Giới thiệu : -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b/.Luyện tập – Thực hành: Bài 1: yêu cầu HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Khi chữa bài, GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. GV cho HS tự làm bài, một HS nêu kết quả, cả lớp phân tích, bổ sung. GV cho HS kiểm tra chéo nhau. -Hỏi: hãy nêu các số chia hết cho 2. -Dựa vào đâu các em tìm được các số này ? -Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5. -Dựa vào đâu các em tìm được các số này ? Bài 3: yêu cầu HS đọc đề bài. -Số phải viết cần thoả mãn các yêu cầu nào? GV cho HS tự làm bài. Khi chữa bài GV chú ý yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần, HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau chẳng hạn: a). -Cách 1 (lần lượt xem xét từng số): HS sẽ loại các số 345 ; 296 ; 341 ; 3995 ; 324 và -2 HS. -2 HS. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS làm bài vào VBT. -HS đọc. -HS làm bài vào VBT sau đó dổi chéo vở để kiểm tra. -4568; 66814; 2050; 3576; 900. -Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2: các số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. -2050, 900, 2355. -Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5 các số có chữ số tận cùng là 0 và 5. -HS đọc. -Là số có 3 chữ số và chia hết cho 2. -HS làm bài vào VBT. chọn các số là: 480 ; 2000 ; 9010. -Cách 2: Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 ; 5. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải la. Vì vậy ta chọn được các số: 480 ; 2000 ; 9010. GV khuyến khích HS làm theo cách 2 vì nhanh, gọn hơn. b). và c). :GV cho HS làm tương tự như phần a). Bài 4 GV cho HS nhận xét bài 3; Khái quát kết quả phần a) của bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. -Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là số nào ? -Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? -Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ? -Số nào không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 5 ? Bài 5: -Cho HS đọc đề. -Số táo của Loan chia đều cho 5 bạn thì vừa hết nghóa là thế nào ? -Số táo của Loan chia đều cho 2 bạn thì vừa hết nghóa là thế nào ? -Vậy số táo của Loan phải thoả mãn những điều kiện nào ? GV cho HS thảo luận theo từng cặp sau đó nêu kết luận: Loan có 10 quả táo. 3/.Củng cố: -GV cho HS chơi trò chơi. 4/.Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bài tiết sau. -Số 0. -Số 296, 324. 345, 3995. -Số 341. -HS đọc. -Nghóa là số táo của Loan phải chia hết cho 5. -Nghóa là số táo của Loan phải chia hết cho 2. -Là số nhỏ hơn 20; chia hết cho 5; chia hết cho 2. -HS cả lớp tham gia. Tiết : DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 9 I/.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết dấu hiệu chia hết cho 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, SGV, bảng phụ. III/.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC: -Gọi 2 HS lên sửa bài tập. -GV nhận xét, ghi điểm. 2/.Bài mới: a/.Giới thiệu : Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9. b/.Dạy – học bài mới: 1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. -Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết cho 2”. GV cho HS nêu các VD về các số chi hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 (GV chú ý chọn, viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau). -Em tìm ra các số chia hết cho 9 như thế nào ? -GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. theo xu hướng bài trước, HS hãy chú ý đến chữ số tận cùng; HS có thể nêu ra nhiều ý kiến sai, đúng khác nhau. Nếu là ý kiến chưa chính xác thì GV (hoặc HS khác) có ngay những VD để bác bỏ. Chẳng hạn, có thể HS nêu ý kiến nhận xét là: “Các số có chữ số tận cùng là 9 ; 8 ; 7 … thì chia hết cho 9”, GV có thể lấy VD đơn giản như số 19 ; 28 ; 17 không chia hết cho 9 để bác bỏ nhận xét đó. Nếu HS còn lúng túng chưa nghó đến chia xét tổng các chữ số thì GV cần gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái (có tổng các chữ số chia hết cho 9) và rút ra nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”. -HS lên bảng sửa bài. -HS cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS lắng nghe. -HS thi đua nhau lên bảng ghi. -HS nêu. -HS cho VD. Chẳng hạn, xét bảng chia 9 có các số: 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 đều chia hết cho 9. GV cho HS quan sát về quan hệ của các chữ số, HS bàn luận và đi đến kết luận: Tổng các chữ số là 9. Đi đến giả thuyết: Phải chăng các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số là 9 ? HS khác thử tìm các số lớn hơn có 3 chữ số, thấy có tổng các chữ số chia hết cho 9 và đi đến dấu hiệu cần tìm. -GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần. -GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? GVcho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”. -GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9: Muốn biết một số chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn biết một số chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. c/.Luyện tập – Thực hành: Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trước khi cho HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm. Tuỳ theo tình hình cụ thể của HS trong lớp mà GV có thể cho HS tự làm bài ngay hay GV cùng cả lớp làm mẫu với một vài số. Bài 2 GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9). Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Hỏi: các số phải viết cần thoả mãn những điều kiện nào ? -GV cho HS làm và nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS nêu. -HS tính nhẩm và nêu nhận xét. -HS nêu. -HS nêu. - Số 99 có tổng các chữ số là: 9 + 9 = 18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99. Số 108 có tổng các chữ số là 9, ta chọn 108 … -HS làm VBT. -HS đọc. -Là số có 3 chữ số và chia hết cho 9. -HS làm bài và nêu kết quả. -HS nêu. -GV hướng dẫn HS cả lớp cùng làm một vài số đầu, chẳng hạn: 31 -Cần viết vào ô trống một chữ số thích hợp để 31 chia hết cho 9. Vậy làm thế nào để tìm được chữ số thích hợp đó? -GV cho HS nêu. -GV cho HS nhận xét bài của bạn và nêu cách làm của mình. -GV có thể cho HS tự làm các bài tương tự. 3/.Củng cố: -Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. 4/.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bài tiết sau. -HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, chắng hạn: Cách 1: lần lượt thử với từng chữ số 0 ; 1 ; 2 ; … ; 9 vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó là thích hợp. Kết quả ta thấy chữ số 5 là thích hợp vì 3 + 1 + 5 = 9 mà 9 chia hết cho 9. Ngoài ra ta không tìm được chữ số nào thích hợp khác 5. Vậy viết vào ô trống chữ số 5. Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4, số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và 9 chia hết cho 9. Vậy chữ số cần viết thích hợp vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử thấy không còn chữ số nào thích hợp nữa. -HS nhận xét và nêu cách làm của mình. -Vài HS nêu. -HS cả lớp. Tiết :88 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, SGV. III/.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC: -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. -GV nhận xét, ghi điểm. 2/.Bài mới: a/.Giới thiệu : Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu -2 HS làm. -Vài HS nêu. -HS ở dưới nhận xét. -HS nghe. hiệu chia hết cho 3. b/.Dạy – học bài mới: 1.GV hướng dẫn để HS tìm ra các số chia hết cho 3 -GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như các tiết trước. 2.Dấu hiệu chia hết cho 3. -GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của các số này. -GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. -Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. -GV: đó chính là các số chia hết cho 3. -GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? -Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm thế nào ? c/.Luyện tập – Thực hành: Bài 1 -GV cho HS nêu lại đề bài. -Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn HS làm mẫu một vài số. Chẳng hạn: Số 231 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 1 = 6, mà 6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3. ta chọn số 231. -Số 109 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 9 = 10, mà 10 chia cho 3 được 3 dư 1, vậy 109 không chia hết cho 3. Ta không chọn số 109. -GV cho HS tự làm tiếp, sau đó chữa bài. Bài 2 -Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Bài 3 -GV cho HS đọc đề. -Các số phải viết cần thoả mãn những điều kiện nào của bài ? -GV cho HS làm VBT và sau đó đọc nối tiếp nhau kết quả của mình. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS chọn thành 2 cột, cột chia hết và cột chia không hết. -HS nêu. -HS tính. -HS tìm. -Vài HS nêu. -HS tiùnh và nhận xét. -Ta tính tổng các chữ số của nó nếu tổng đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. -HS nêu. -HS nêu cách làm, sau đó cả lớp tự làm vào vở. -HS làm tương tự như bài 1. -HS đọc. -Là số có 3 chữ số và chia hết cho 3. -HS làm bài và đọc kết quả. [...]... sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh Vậy mỗi bạn nhận được 3 cái bánh 4 * Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi -HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời bạn nhận được 3 cái bánh 4 3 :4= 3 4 Vậy 3 : 4 = ? -GV viết lên bảng 3 : 4 = 3 4 -3 chia 4 bằng 3 4 -Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số 3 có gì tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = 4 3 khác so với... số 5 4 5 5 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì 4 4 1 quả cam là 1 quả cam thêm quả cam 4 5 -HS so sánh và nêu kết quả: >1 4 5 -Phân số có tử số lớn hơn mẫu số 4 - -Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1 * Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới 4 dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên -HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1 -Vậy 4 4 = 1 4 * Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 4 4 -Phân... cho 4 người * Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ? -GV nhắc lại: Chia đều quả cam cho 4 người thì mỗi người được -HS đọc lại VD -HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp -Sau khi chia mỗi người được 5 quả cam 4 5 5 quả cam Vậy -HS trả lời 5 : 4 = 4 4 5 :4= ? * Nhận xét - 5 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có 4 nhiều cam hơn ? Vì sao ? * Hãy so sánh 5 và 1 4 * Hãy so sánh... sánh tử số và mẫu số của phân số 4 4 -Phân số 4 có tử số và mẫu số bằng nhau 4 -GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1 * Hãy so sánh 1 quả cam và * Hãy so sánh 1 quả cam 4 1 và 1 4 * Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số 1 4 -1 quả cam nhiều hơn -HS so sánh -Phân số 1 quả cam 4 1 < 1 4 1 có tử số nhỏ hơn mẫu số 4 -GV kết luận 3: Những phân số có tử số -HS trả... hình vuông 4 nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích * Nêu tử số và mẫu số của phân số * Nêu tử số và mẫu số của phân số 1 2 3 4 * Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích * Nêu tử số và mẫu số của phân số -GV nhận xét: 4 7 5 1 3 4 , , , là những 4 7 6 2 -Phân số được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần) 3 có tử số là 3, mẫu số là 4 4 4 -Đã tô màu... mỗi bạn được: 8 : 4 = 2 (quả cam) -Là các số tự nhiên -GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh * Em có thể thực hiện phép chia 3 :4 tương tự như thực hiện 8 :4 được không ? -hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn -HS nghe và tìm cách giải quyết vấn đề -HS trả lời -HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều mỗi cái bành thành 4 phần bằng nhau... kết quả là số chia hết cho -HS tính và nhận xét những số nào trong các số 2 và 5 a) 2253 + 43 15 – 173 = 6395 ; 6395 chia hết cho 5 b) 643 8 – 2325 x 2 = 1788 ; 1788 chia hết cho 2 c) 48 0 – 120 : 4 = 45 0 ; 45 0 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 Bài 5 d) 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 chia hết cho 5 -GV cho HS đọc bài toán Yêu cầu HS phân tích -HS đọc và phân tích -Chỉ yêu cầu HS phân tích và nêu kết quả +Nếu... -Hai băng giấy bằng nhau (như nhau, giống nhau) - 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần - 3 băng giấy đã được tô màu 4 -8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần - 6 băng giấy đã được tô màu 8 -Bằng nhau 3 6 3 6 băng giấy so với băng giấy thì - 4 băng giấy = 8 băng giấy 4 8 như thế nào ? 3 6 3 6 băng giấy so với băng - 4 = 8 4 8 3 6 giấy, hãy so sánh và 4 8 -Từ so sánh * Nhận xét -GV nêu: Từ hoạt động trên các... 4 mấy phần nữa ? * Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ? -Ta nói Vân ăn 5 phần hay -Vân đã ăn tất cả là 5 phần 5 quả cam 4 * Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số 5 4 -Có 1 hình tròn, được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngoài -Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng Tất cả đều được tô màu nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là 5 quả cam 4 * Ví dụ 2 * Có 5 quả cam, chia đều cho 4. .. mỗi quả cam thành 4 1 phần bằng nhau Vân ăn 1 quả cam và 4 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn -HS lắng nghe -HS đọc lại VD và quan sát hình minh hoạ cho VD quả cam Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn * Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy -Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần phần ? -Ta nói Vân ăn 4 phần hay -Vân ăn thêm 4 quả cam 4 1 quả cam tức là . bài. 4/ .Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về chuẩn bò bài cho tiết sau + 346 , 3 64, 6 34. +365, 563, 653. -2 HS làm bảng phụ, cả lóp làm VBT. a/. 340 , 342 , 344 , 346 ,. c). 240 . d). 3 54. -HS tính và nhận xét. a). 2253 + 43 15 – 173 = 6395 ; 6395 chia hết cho 5. b). 643 8 – 2325 x 2 = 1788 ; 1788 chia hết cho 2. c). 48 0 –

Ngày đăng: 07/09/2013, 22:10

w