Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
237,67 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đã từ lâu, việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi khối lớp trở thành nhiệm vụ đại đa số trường THCS Kết thi đội tuyển học sinh giỏi phần phản ánh chất lượng dạy học nhà trường Dạy học môn Ngữ văn vốn nhiều vất vả, nhọc nhằn, dạy đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn nhc nhn, vt v hn Một khó khăn lớn nhà trờng tất học sinh có khiếu thích thi môn tự nhiên, khụng em mặn mà với mơn Ngữ văn V× vËy việc chọn học sinh có khiếu để bồi dỡng khó, số lợng học sinh mà môn thi lại nhiều Mặt khác, nhận thức số phụ huynh lại không muốn cho em tham gia đội tuyển Văn thờng học sinh có khiếu tự nhiên xã hội em lại không yêu thích ham mê học Văn Và ngợc lại, lại có học sinh thích học Văn nhng lại khiếu văn chơng Điều có ảnh hởng không đến chất lợng đội tuyển Văn Những năm gần đây, hồ dòng chảy đổi giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển toàn diện học sinh kiến thức, kĩ năng, đề thi mơn Ngữ văn lớp nói chung, đề thi học sinh giỏi nói riêng có nhiều đổi Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh Thanh Hóa năm gần đây, kiểu nghị luận văn học thường chiếm ưu lớn (12/20 điểm cho dạng này) Nghị luận văn học bao gồm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ kiểu khó học sinh lớp nói chung học sinh giỏi nói riêng, định lớn đến kết chung thi Bởi lẽ kiểu đòi hỏi cao hiểu biết kiến thức, kĩ văn học xã hội thi Với đặc điểm đề văn vậy, giáo viên bồi dưỡng học sinh gặp nhiều khó khăn Thực tế đặt nhiều băn khoăn, trăn trở giáo viên đứng đội tuyển Trong nghị luận văn học, nghị luận đoạn thơ, thơ nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng ln chiếm vị trí quan trọng đề thi học sinh giỏi cấp Song qua thực tế trải nghiệm thấy viết nghị luận văn học nói chung, nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định kì thi học sinh giỏi em nhiều hạn chế, ảnh hưởng lớn đến kết chung tồn thi Vì đề tài, tơi muốn trao đổi đồng nghiệp vấn đề “Hướng dẫn hoc sinh giỏi lớp làm tốt kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định” để mong tìm giải pháp chung giúp học sinh viết tốt nhất, hiệu kì thi học sinh giỏi Mục đích nghiên cứu: - Củng cố kĩ tạo lập văn bản, kĩ viết tốt văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp thi học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THCS - Bồi đắp niềm tin, tình yêu thơ văn cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: Học sinh đội tuyển học sinh giỏi lớp THCS nhằm giúp em làm tốt kiểu văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với viêc giải nhận định Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát nắm bắt tình hình thực tế - Tiến hành thực nghiệm trình dạy đội tuyển học sinh giỏi - Dạy học trực quan (gắn lí thuyết thực hành cụ thể) II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Đặc trưng nghị luận môt đoạn thơ, thơ Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu … Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết 1.2 Yêu cầu học sinh giỏi viết nghị luận đoạn thơ, thơ Bên cạnh yêu cầu kiến thức, kĩ viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ học sinh học sinh giỏi cần thêm yếu tố sau: a Về kiến thức - Nắm chắc, hiểu sâu, thấu đáo toàn diện kiến thức tác phẩm: kiến thức văn học sử, tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật… Điều tưởng đơn giản thừa học sinh giỏi Song chủ quan có học sinh nắm chưa kiến thức nên dễ hiểu sai, hiểu chưa nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật mà tác giả thể nên dễ suy diễn lệch lạc - Tích luỹ kiến thức lý luận văn học buổi bồi dưỡng thầy cô Đối với đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức lý luận văn học giúp học sinh có bình luận, đáng giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó, viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Thực tế kỳ thi học sinh giỏi cho thấy đề thi có liên quan đến kiến thức lý luận văn học chiếm tỉ lệ lớn, dù với dạng khác Có đề thi yêu cầu trực tiếp kiến thức lý luận để giải vấn đề, giải tượng văn học Có đề thi yêu cầu vận dụng tỉ lệ kiến thức lý luận định… Vì q trình giải vấn đề cần có kiến thức văn thêm vững vàng luận điểm, chặt chẽ lập luận, từ có sức thuyết phục - Biết so sánh đối chiếu nét tương đồng khác biệt hai tác giả, tác phẩm thời đại khác thời đại… Đây kĩ khó Vì người viết không cần hiểu kĩ, hiểu sâu mà cần độ cảm nhận sâu sắc, tinh ý để thấy điểm gặp gỡ tương đồng hay khác biệt tác giả, tác phẩm b Về kĩ - Tổng hợp kĩ nghị luận để lập luận chặt chẽ thuyết phục - Xác định vấn đề nghị luận (luận đề) hệ thống luận điểm, luận để có kết cấu rõ ràng, khoa học Biết phân tích đưa dẫn chứng tiêu biểu phù hợp với hệ thống luận điểm để bật trọng tâm viết, tránh trùng lặp (Có đề phân tích bổ dọc tác phẩm, có đề phân tích bổ ngang tác phẩm, có đề lựa chọn số chi tiết, hình ảnh, câu thơ câu văn tiêu biểu) - Kết hợp phương pháp lập luận giải thích, chứng minh (chủ yếu) với đánh giá tổng hợp vấn đề, khả cảm thụ, khám phá giá trị tác phẩm - Bài viết mạch lạc, lập luận thuyết phục, lời văn sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc c Về tâm lý Trong kì thi, học sinh gặp bao khó khăn: khoảng thời gian không nhiều (150 phút cho đề thi học sinh giói với nhiều phần kiến thức, kĩ tổng hợp), khơng gian căng thẳng phòng thi, đề thi năm lại thay đổi biến hố khơng ngừng Đặc biệt đốí với văn học sinh giỏi yếu tố biểu cảm - tình cảm, cảm xúc người viết quan trọng Bởi lẽ rung cảm chân thành, tha thiết, xúc động tinh tế học sinh cảm nhận tư tưởng, tình cảm đẹp tác giả gửi gắm tác phẩm làm viết sâu sắc hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc Nếu khơng có lĩnh, tự tin khơng làm chủ tư cảm xúc Điều ảnh hưởng lớn đến kết thi Vì ngồi việc trang bị kiến thức, kĩ việc rèn lĩnh lòng tự tin để học sinh có tâm lí ổn định làm thi cần thiết Cơ sở thực tiễn Trong năm gần đây, cấu trúc đề thi HSG mơn Ngữ văn cấp tỉnh Thanh Hóa nói riêng tỉnh nói chung ln có câu phần nghị luận văn học Thông thường, nghị luận văn học có dạng bản: nghị luận đoạn thơ, thơ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Tuy nhiên, học sinh giỏi đề khơng dừng lại mà thường gắn với vấn đề sau: - Nghị luận vấn đề mang tính chất so sánh đối chiếu văn học - Nghị luận ý kiến bàn văn học + Nghị luận giai đoạn văn học + Nghị luận vần đề mang tính lý luận đặt tác phẩm văn học + Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học Ví dụ câu 3, 12 điểm đề thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa năm: Đề thi năm học 2014 - 2015: “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” (Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2014) Từ cảm nhận thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy), em trình bày suy nghĩ ý kiến Đề thi năm học 2015 - 2016: Nhận xét nét đặc sắc làm nên giá trị thơ Sang thu (Hữu Thỉnh), có người cho “đó cảm nhận tinh tế nhà thơ”; người khác khẳng định “đó đối ngẫu Đường thi” Qua thơ Sang thu, em bàn hai ý kiến Đề thi năm học 2016 - 2017: Trong Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng…” Hãy làm rõ ánh sáng riêng mà thơ Ánh trăng Nguyễn Duy rọi vào tâm hồn em Đề thi năm học 2017 - 2018: Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, thấy tình người Từ cảm nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến Từ đề thi năm gần đây, thấy nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định dạng phổ biến Đối với học sinh lớp 9, việc viết nghị luận đoạn thơ, thơ khó; viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải ý kiến, nhận định khó Các em thường ngại, chí sợ gặp dạng đòi hỏi người viết khơng có lực cảm thụ mà lực tư nhận biết, phát vấn đề cần bàn luận qua nhận định lí luận văn học, đồng thời thấy đặc sắc tác phẩm phương diện mà nhận định đưa Bên cạnh đó, em lúng túng nhận diện yêu cầu đề, không hiểu chưa hiểu nghĩa khái niệm lí luận văn học nên nên viết từ đâu, ý viết trước, ý viết sau Từ thực tế năm bồi dưỡng đội tuyển HSG tỉnh, nhận thầy nhiều em có kỹ đọc, phân tích đề tốt, xác định vấn đề cần bàn luận bàn luận sâu vấn đề Các em biết khai thác tác phẩm để làm rõ vấn đề cần bàn luận đoạn thơ, thơ mà nhận định yêu cầu Tuy nhiên, gặp dạng đề này, học sinh thường mắc lỗi sau: - Chưa hiểu sâu nội dung nhận định triển khai thiếu nội dung cần bàn luận - Chỉ lướt qua khơng đề cập đến nhận định cho mà vào phân tích thơ đơn - Chưa biết bám vào nội dung nhận định để diễn đạt, triển khai hệ thống luận điểm cho phù hợp với yêu cầu đề Theo tôi, có nhiều nguyên nhân để em chưa làm tốt kiểu này, như: - Trong văn học, phần kiến thức lí luận văn học khó đòi hỏi người học phải có độ tư kiến thức tảng định - Các em khơng học phần lí luận văn học dạng nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải ý kiến, nhận định chương trình khóa - Đây dạng có yêu cầu cao, đòi hỏi học sinh vừa nắm vững, cảm thụ tác phẩm, vừa có hiểu biết lí luận văn học, vừa phải có khả tư tổng hợp, khả lập luận tốt - Các tài liệu hướng dẫn cách viết dạng không nhiều nên em chưa tiếp cận Những giải pháp giúp đối tượng học sinh giỏi lớp làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định 3.1 Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh nắm chắc, hiểu sâu toàn diện kiến thức Giống làm nhà cần có móng vững chắc, học sinh đội tuyển phải có tảng kiến thức tác phẩm Điều tưởng đơn giản thừa học sinh giỏi, song chủ quan có học sinh chưa nắm kiến thức nên dễ hiểu sai, hiểu chưa nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Khi đó, em triển khai viết thiếu ý, thiếu độ sâu, chí uy diễn lệch lạc dẫn đến hiệu làm khơng tốt Chính vậy, bắt đầu bồi dưỡng học sinh giỏi, khâu mà đặc biệt quan tâm cung cấp, hướng dẫn cho em nắm toàn diện đơn vị kiến thức thuộc văn kiến thức văn học sử, thơng tin nhà thơ hồn cảnh sáng tác, giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật…Có em “có bột” để “gột nên hồ” Với đối tượng học sinh giỏi, yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức tác phẩm văn học, kiến thức văn học sử, kiến thức lí luận văn học kiến thức văn hóa tổng hợp a Kiến thức tác phẩm văn học: Với học sinh giỏi, yêu cầu em: * Đọc: - Đọc nhiều, nhớ nhiều tác phẩm - Đọc có chọn lọc: trước hết tác phẩm đưa vào chương trình, tác phẩm giới hạn ơn thi, sau đọc tham khảo, mở rộng - Đọc có hệ thống: đọc tác phẩm cần nắm bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh đời, đề tài, thể loại, … tác phẩm * Khi tìm hiểu tác phẩm: - Nắm xác tác phẩm: học sinh cần nắm hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc chủ đạo thơ trình tự triển khai mạch cảm xúc đó, nội dung, đặc sắc nghệ thuật, câu thơ hay, hình ảnh tinh tế, từ ngữ giàu sức gợi …có cần xác dấu câu cách ngắt nhịp đặc biệt nhiều em khơng nhớ xác khơng ý bỏ qua dấu câu cách ngắt nhịp đặc biệt nhiều tác phẩm cụ thể nên phân tích, bình giảng khơng khai thác hết hay, đẹp vốn có tác phẩm - Nắm hệ thống kiến thức tác phẩm chỗ nhớ nhiều mà phải hiểu được, cảm hay đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Khi tìm hiểu cần liên hệ đến bối cảnh lịch sử mà tác phẩm đời, so sánh với tác phẩm chủ đề để thấy vẻ đẹp tác phẩm Ví dụ: Tìm hiểu, phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, cần ý đến hồn cảnh sáng tác thơ (khơng trước nhà thơ qua đời để thấy cảm xúc thiết tha yêu mến, gắn bó với đời ước nguyện, lẽ sống đẹp nhà thơ…); liên hệ so sánh với thơ viết đề tài mùa xuân đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiều, Nguyễn Du), thơ Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử, Mùa xuân xanh Nguyễn Bính… b Kiến thức văn học sử: Trong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh tiếp xúc với khái quát kiến thức văn học sử mà học số mục giới thiệu tác giả, tác phẩm, ôn tập… Nhưng với đối tượng học sinh giỏi lớp 9, trình bồi dưỡng, cung cấp cho em kiến thức văn học sử theo giai đoạn văn học để bước đầu em nắm lịch sử văn học có hệ thống Ví dụ giai đoạn phát triển văn học trung đại, văn học đại Việt Nam; giai đoạn có tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào; chủ đề giai đoạn văn học? Những nét đời vầ nghiệp sáng tác tác giả tiêu biểu; hoàn cảnh đời, nội dung tư tưởng tác phẩm… Nắm vững văn học sử em tiếp nhận văn học cách có bản, hệ thống, từ có cách đánh giá tác giả, tác phẩm văn học Bởi phân tích tác phẩm đó, phải xem xét không yếu tố văn mà phải thêm nhiều yếu tố khác văn đời tác giả, bối cảnh lịch sử xã hội, hoàn cảnh sáng tác … Những kiến thức văn học sử cung cấp Ví dụ: học phần thơ đại Việt Nam giai đoạn từ 1946 - 1975, học sinh cần nắm kiến thức lịch sử đất nước hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thấy vẻ đẹp thái độ dứt khốt, tư ung dung, hiên ngang người lính cách mạng hoàn cảnh chiến trường đầy gian khổ, khốc liệt hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”; vẻ đẹp tinh thần lạc quan, khí phấn chấn người lao động làm chủ giàu đẹp thiên nhiên để xây dựng đất nước thơ “Đoàn thuyền đánh cá”; vẻ đẹp người phụ nữ giàu tình yêu thương, giàu đức hy sinh, vừa hậu phương vững chắc, vừa trực tiếp tham gia vào kháng chiến dân tộc thơ “Bếp lửa”, “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”… c Kiến thức văn hóa tổng hợp: Để viết tốt văn nghị luận văn học, hoc sinh khơng có kiến thức tác phẩm mà cần kiến thức văn hóa tổng hợp Vì vây học sinh cần hiểu vận dụng phù hợp tri thức nhiều môn học khác Lịch sử, Địa lí, … hiểu biết văn hóa - đời sống, kinh nghiệm trải cá nhân 3.2 Trang bị cho học sinh kiến thức lí luận văn học Dạng nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định yêu cầu học sinh phải bao quát vấn đề lí luận văn học soi sáng tác phẩm cụ thể Để học sinh làm tốt kiểu này, theo tơi ngồi việc trang bị kiến thức tác phẩm, rèn luyện kỹ làm việc cung cấp cho học sinh hiểu biết lí luận văn học quan trọng Bởi khơng có kiến thức lí luận văn học em không hiểu nội dung nhận định, dẫn đến việc xác định thiếu sai nội dung luận điểm Hơn nữa, với đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức lí luận văn học giúp em có bình luận, đánh giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó, viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, vững vàng luận điểm, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận cứ, văn có chiều sâu, có điểm nhấn Kiến thức lí luận văn học thường khơ khan, khái quát, trừu tượng, khó hiểu, khó gây hứng thú học sinh trình tiếp nhận Vì vậy, q trình bồi dưỡng, tơi cố gắng diễn giải lại cách đơn giản kết hợp với phân tích ví dụ cụ thể để em dễ hiểu Trong chương trình Ngữ văn THCS, dạy kĩ hai văn liên quan đến lí luận văn học Ý nghĩa văn chương (Hồi Thanh, Ngữ văn 7) Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9) Khi dạy phần thơ, bồi dưỡng cho học sinh chuyên đề Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình Mục tiêu chuyên đề giúp em nắm vững đặc trưng thơ trữ tình, biết nhận diện phân tích số dấu hiệu nghệ thuật đặc trưng thơ từ vận dụng vào thực tế cảm thụ viết bài, như: nhịp thơ, gieo vần, ngắt nhịp, từ ngữ, biện pháp tu từ, dấu câu,… Ngồi ra, tơi cung cấp cho em số chuyên đề chung Phong cách nghệ thuật, Giá trị chức văn học, vai trò văn học đời sống, … Như vậy, thông qua chuyên đề văn học, vốn kiến thức lí luận văn học em ngày bồi đắp, mở rộng dần Trên tảng nắm vững kiến thức lí luận văn học nhất, em vận dụng làm nhiều đề khác nhau, nhiều tác phẩm cụ thể Tôi sưu tầm cung cấp cho em nhận định, đánh giá văn chương nói chung, thơ, giúp em hiểu đặc trưng, giá trị thơ ca, biết vận dụng vào viết cho phù hợp Ví dụ: - Cảm động lòng người trước hết khơng tình cảm tình cảm gốc văn chương (Bạch Cư Dị) - Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải phát minh hình thức khám phá nội dung (Lêonit Lêonop) - Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng, thương yêu (Thạch Lam) - Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư (Lê Ngọc Trà) - Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Vì đòi hỏi phải có phong cách, tức phải có nét mới, riêng thể tác phẩm (Nguyễn Tuân) - Thơ trước hết đời sau nghệ thuật (Bêlinxki) - Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy (Phạm Văn Đồng) - Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật (Trần Đăng Khoa) - Thơ thể người thời đại cách cao đẹp (Sóng Hồng) - Bài thơ thơ đọc lên khơng thấy câu thơ mà thấy tình người muốn thơ phải thật gan ruột mình.(Tố Hữu) - Thơ thực, thơ đời, thơ thơ (Xuân Diệu) - Thơ nhạc trở thành sức mạnh phi thường chinh phục trái tim quần chúng nhân dân (Sóng Hồng) - Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn người trước đời (Tố Hữu) … Một nhận định lí luận văn học, tơi thường u cầu học sinh chứng minh nhiều tác phẩm khác Ví dụ: với ý kiến văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi:“Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” ( Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005) Tơi u cầu học sinh làm sáng tỏ “ điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ muốn đem “góp vào đời sống” nhiều thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật “Ánh trăng” Nguyễn Duy hay “Sang thu” Hữu Thỉnh hay “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải… 3.3 Hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho học sinh cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định 3.3.1 Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý a Tìm hiểu đề Đây thao tác quan trọng, giúp học sinh định hướng vấn đề bàn luận, không xa đề, lạc đề Hơn nữa, với dạng đề nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định, vấn đề cần bàn luận nằm nhận định đó, học sinh khơng đọc kĩ nhận định, khơng tìm hiểu, phân tích kĩ đề không xác định vấn đề nghị luận - Việc yêu cầu học sinh đọc thật kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để hiểu ý người đề Để tránh việc hiểu sai nhận định, yêu cầu học sinh ý đến từ ngữ, vế câu quan hệ lập luận mệnh đề nhận định Đồng thời, số trường hợp tìm hiểu thêm hoàn cảnh, xuất xứ nhận định để bàn luận vấn đề cách chủ động, tránh suy diễn vơ Ví dụ: Đề thi năm học 2017 - 2018: Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: Đọc câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, thấy tình người Từ cảm nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến - Sau gạch chân từ ngữ quan trọng học sinh dễ dàng xác định vấn đề bàn luận đề là: tình người thơ Nói với Y Phương hình thức nghệ thuật đặc sắc tạo nên ấn tượng riêng thơ với bạn đọc - Như vậy, trước đề bài, học sinh cần xác định ba yếu tố bản: + Kiểu bài: Nghị luận (thường từ mệnh lệnh suy nghĩ, ý kiến, bàn về…) + Nội dung vấn đề bàn luận: dựa vào nhận định để xác định cụ thể vấn đề cần bàn luận thơ + Phạm vi kiến thức: Kiến thức bắt buộc (bài thơ theo yêu cầu đề bài) kiến thức mở rộng, liên hệ b.Tìm ý Tìm ý cách đặt trả lời câu hỏi để xác định hệ thống luận điểm, luận theo yêu cầu cụ thể đề - Những từ ngữ, khái niệm lí luận văn học nhận định cần phải giải thích? Ý nghĩa nhận định đề gì? - Nhận định đề cập đến vấn đề gì? Nội dung vấn đề biểu qua tác phẩm? - Chứng minh vấn đề nhận định luận điểm, luận cụ thể tác phẩm? - Vấn đề bàn luận nhận định có ý nghĩa với nhà thơ, thời đại, với bạn đọc? Ví dụ: Đề thi năm học 2017 - 2018: Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: Đọc câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, thấy tình người Từ cảm nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến Học sinh cần đặt hệ thống câu hỏi tìm ý như: - Câu thơ hay nghĩa gì? Tình người có nghĩa gì? Nói Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, thấy tình người có nghĩa? - Tình người thơ Nói với biểu nào? - Những đặc sắc nghệ thuật thơ? - Nhận định đưa học cho người sáng tác người đọc? Bước 3: Lập dàn ý Lập dàn ý giúp học sinh xác định luận điểm, luận cụ thể, xác, khơng bỏ sót ý Khi làm dạng nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định, thường hướng dẫn học sinh xây dựng khung dàn sau: * Mở bài: - Dẫn dắt khái quát vấn đề bàn luận - Nêu xuất xứ trích dẫn nhận định - Giới hạn tác phẩm cần phân tích * Thân bài: – Giải thích nhận định, làm rõ vấn đề: + Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn ý kiến + Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung ý kiến Thường trả lời câu hỏi: Nhận định đề cập đến vấn đề gì? Câu nói có ý nghĩa nào? – Bàn bạc, khẳng định vấn đề Có thể lập luận theo cách sau: + Khẳng định ý kiến hay sai? cụ thể? + Lí giải lại nhận xét thế? Căn vào đâu để khẳng định vậy? + Điều thể cụ thể tác phẩm, văn học sống? phân tích lấy dẫn chứng tác phẩm văn học – Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học * Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề bàn luận - Phát biểu cảm nghĩ liên hệ thân từ vấn đề bàn luận Ví dụ: dàn ý đề thi năm học 2017 - 2018: Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, thấy tình người Từ cảm nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến Mở bài: - Giới thiệu vấn đề bàn luận - Trích dẫn nhận định - Giới thiệu thơ Nói với Thân bài: 2.1 Giải thích nhận định: * Câu thơ hay: sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, kết tinh tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình thức phù hợp * Đọc: hành động tiếp nhận thưởng thức người đọc * Tình người: tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tạo nên giá trị nội dung thơ => Quan niệm nhấn mạnh giá trị thơ tư tưởng, tình cảm biểu thơ Tình cảm, cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt, lớn lao khiến thơ lay động lòng người 2.2 Bàn luận * Đối tượng thơ giới tâm hồn, tình cảm người Câu thơ, thơ biểu đạt tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ Cảm xúc mãnh liệt, thăng hoa thơ có nhiều khả chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc * Với người đọc, đến với thơ để trải nghiệm tâm trạng, cảm xúc kiếm tìm đồng điệu tâm hồn * Tuy nhiên, nói “khơng thấy câu thơ” khơng có nghĩa câu thơ khơng tồn mà hình thức biểu đồng với nội dung tình cảm tác phẩm 2.3 Chứng minh * Tình người thơ “Nói với con”: - Thể qua lời cha nói với cội nguồn sinh dưỡng: + Con lớn lên tình yêu thương, nâng niu mong chờ cha mẹ + Con trưởng thành sống lao động, nghĩa tình quê hương - Thể qua lời cha nói với đức tính cao đẹp người đồng mình: + Ca ngợi người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bó, chung thủy; có ý chí tự lực tự cường, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách nghị lực, niềm tin 10 + Cha mong biết sống nghĩa tình, thủy chung với quê hương; biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách; có nhân cách cao đẹp, sức sống hồn nhiên, khoáng đạt, mạnh mẽ - Cha dặn dò phải biết giữ gìn phát huy truyền thống q hương có ý chí vươn lên sống => Qua lời tâm tình cha với con, nhà thơ Y Phương diễn tả xúc động, thấm thía tình cha Tình cảm hòa quyện với tình u q hương, đất nước Từ khơi dậy mạch nguồn đạo lý truyền thống dân tộc * Hình thức biểu đạt: - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách tư người miền núi - Biện pháp nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc, so sánh, đối lập, - Giọng điệu: tâm tình, thiết tha, thấm thía 2.4 Đánh giá * Nói với nhà thơ Y Phương thơ hay Bài thơ thể tình cảm gia đình, quê hương, dân tộc chân thành, sâu sắc, thấm thía qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn * Bài học người sáng tác người thưởng thức, tiếp nhận: - Người sáng tác: người làm thơ bên cạnh sâu sắc, mãnh liệt tình cảm, phong phú cảm xúc cần nghiêm túc, công phu lao động nghệ thuật - Người đọc: không ngừng trau dồi tri thức để hiểu đồng cảm với tác giả 3.Kết bài: Khẳng định vấn đề bàn luận Bước thứ ba: viết thành nghị luận hoàn chỉnh sau lập dàn ý khái quát Khi viết cần lưu ý: a Viết mở bài: - Nhiệm vụ: Mở có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề nghị luận viết giới hạn phạm vi vấn đề Mở quan trọng phần định hướng cho viết tạo nên hấp dẫn lôi người đọc - Cách viết: Đây kĩ quen thuộc học sinh rèn nhiều từ học thầy cô Với học sinh giỏi thường mở gián tiếp qua cách: diễn dịch, quy nạp, tương đồng, tương phản Dù cách nào, mở cần đảm bảo được: + Dung lượng phần mở phải tương ứng với khuôn khổ viết phải cân phần kết + Có liền mạch với viết nội dung lẫn phong cách giới thiệu, diễn đạt Đây phần phải tạo âm hưởng chung, định hướng chung cho viết hút, thuyết phục người đọc Muốn mở cần đảm bảo yếu tố: ngắn gọn, đầy đủ, độc đáo tự nhiên Tuy nhiên, dạng đề đề thi học sinh giỏi đa dạng nên trình luyện viết cần ý học sinh cách mở dạng đề cho phù hợp Ví dụ: * Với đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định lí luận văn học, tơi thường hướng dẫn học sinh trình tự viết mở sau: 11 - Dẫn dắt từ kiến thức lí luận văn học (có thể văn học nói chung, thơ, ) - Khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định - Nêu phạm vi dẫn chứng * Mở cho đề nghị luận giai đoạn văn học: - Dẫn dắt từ hoàn cảnh lịch sử giai đoạn, thời đại - Khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định - Nêu phạm vi dẫn chứng * Mở cho đề nghị luận vấn đề tác phẩm văn học: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (phong cách sáng tác, chủ đề, đề tài…) - Khái quát vấn đề nghị luận - Trích dẫn nhận định Nói chung, bài, dạng đề có đặc điểm riêng, nên viết cần ý dẫn dắt cho khéo léo để vừa vừa hút người đọc hướng vào vấn đề nghị luận b Viết thân bài: Khi viết phần thân bài, với đặc trưng đề thi học sinh giỏi: vấn đề nghị luận thể nhận định nên hệ thống luận điểm, luận phải bám sát từ ngữ, câu chữ nhận định để làm bật vấn đề nghị luận Khơng thế, trình viết bên cạnh sắc bén, chặt chẽ lập luận, người viết cần thể xúc động chân thành, tha thiết thân trước hình ảnh thơ đẹp, ý văn hay để lời văn giàu cảm xúc Bởi nói trên, yếu tố biểu cảm văn nghị luận tạo nên sức ngân vang lớn lòng người đọc Cần đảm bảo kết cấu thân bài: - Giải thích nhận định: + Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn đề có nhận định Để tạo chất văn, gây hứng thú cho người viết, đề văn thường có cách diễn đạt ấn tượng, làm lạ hoá vấn đề quen thuộc Nhiệm vụ người làm phải tường minh, cụ thể hoá vấn đề để từ triển khai viết + Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung vấn đề cần bàn luận Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói có ý nghĩa nào? - Chứng minh nhận định tác phẩm nhóm tác phẩm với hệ thống luận điểm, luận rõ ràng - Đánh giá, nâng cao vấn đề nghị luận c.Viết kết bài: - Nhiệm vụ: + Khẳng lại vấn đề nghị luận + Phát biểu cảm nghĩ liên hệ thân từ vấn đề nghị luận - Cách viết: + Cân xứng với mở + Tạo dư âm sâu lắng cảm xúc, suy nghĩ chân thành tha thiết 12 Bước thứ tư: Đọc lại sửa chữa để hồn chỉnh viết Thơng thường làm học sinh hay bỏ qua bước Ngun nhân thời gian khơng đủ, em khơng coi trọng Thực tế bước cuối viết văn, bước quan trọng Bởi đọc lại làm, học sinh sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt mà vơ tình mắc phải viết; phát ý thiếu lỡ bỏ quên để bổ sung 3.3.2 Cách làm cụ thể với dạng nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định a Nhận định giai đoạn văn học (thường dạng đề tổng hợp) Nghị luận giai đoạn văn học: thường ý kiến bàn bạc, nhận định, khái quát chung văn học Việt Nam, giai đoạn văn học, tác giả văn học,… Ví dụ: Thơ đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động Bằng hiểu biết thơ đại Việt Nam giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định Để lập ý viết tốt văn thuộc dạng đề này, học sinh cần nắm yếu tố hoàn cảnh lịch sử giai đoạn văn học đặc điểm thời đại hoàn cảnh sống tác giả, lý giải có đặc điểm đó, nêu biểu đặc điểm tác phẩm, thấy đóng góp vấn đề tiến trình phát triển văn học Với kiểu học sinh phải có kiến thức tổng hợp văn học, lịch sử… Với đề trên, học sinh phải nắm được: Lịch sử đất nước từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 gắn liền với biến động lớn Nhân dân ta trải qua hai kháng chiến chống Pháp(1946 - 1954) kháng chiến chống Mĩ (1955 - 1975) trường kì với bao khó khăn gian khổ đồng thời bước vào công xây dựng sống lên chủ nghĩa xã hội Từ hiểu biết hoàn cảnh lịch sử đất nước, chi phối hồn cảnh đến nội dung tư tưởng văn học thời đại học sinh bàn bạc, đánh giá vấn đề nghị luận qua hệ thống luận điểm chặt chẽ, rõ ràng b Nhận định vấn đề tác phẩm văn học: Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học thường ý kiến đánh giá, nhận xét khía cạnh tác phẩm giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, quy luật, khám phá, chiêm nghiệm đời sống toát lên từ tác phẩm, nhận xét nhân vật,… Ví dụ: Có ý kiến cho rằng: "Từ câu chuyện riêng, thơ Ánh trăng Nguyễn Duy cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm người năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu" Hãy phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy (SGK Ngữ Văn 9) để làm rõ ý kiến Để lập ý, để viết học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề Cụ thể như: nêu xuất xứ vấn đề (Xuất phần tác phẩm? Ai nói? Nói hồn cảnh nào?,…), phân tích 13 biểu cụ thể vấn đề (Được biểu nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…) Từ đánh giá ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm văn học Với đề văn, học sinh cần giải thích ý kiến nhận xét thơ để thấy vấn đề nghị luận Một câu chuyện riêng: câu chuyện có thật đời tác giả - người gắn bó với vầng trăng từ thuở nhỏ qua thời đội; đến sống thành phố "quen ánh điện cửa gương" "vầng trăng qua ngõ - ngỡ người dưng qua đường" Rồi lần " Thình lình đèn điện tắt", phòng "tối om" nhà thơ "bật tunng cửa sổ" vầng trăng tròn" từ đó, bao cảm xúc suy ngẫm tác giả năm tháng gian lao, tình nghĩa thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu, ùa đến Câu chuyện riêng Nguyễn Duy câu chuyện nhiều người thời kì nhắc nhở, đánh thức người lẽ sống cao đẹp ân tình thủy chung, uống nước nhớ nguồn Từ việc giải thích xác định vấn đề nghị luận học sinh phân tích thơ theo hệ thống luận điểm để làm sáng tỏ nhận định c Nhận định vấn đề mang tính lý luận đặt tác phẩm văn học Đây kiểu đưa ý kiến bàn đặc trưng văn học, thể loại tiêu biểu truyện, thơ, kịch,… vấn đề thuộc phạm vi lý luận văn học tiếp nhận văn học, phong cách nghệ thuật,… Ví dụ: Trong văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Trích Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12 -13) Em hiểu điều mẻ, lời nhắn nhủ quan niệm Nguyễn Đình Thi? Qua thơ Ánh trăng, em làm rõ điều mẻ lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn góp vào đời sống Để viết văn hay cho kiểu này, học sinh cần có kiến thức lí luận sâu sắc để giải thích, cắt nghĩa làm bật vấn đề nghị luận Đồng thời lập ý cho viết, học sinh cần xác định rõ vấn đề nghị luận, bàn đến vấn đề gì, thuộc phạm vi nào? Tại lại nói thế? Nội dung biểu qua tác phẩm văn học tiêu biểu? Với đề trên, học sinh cần huy động kiến thức lí luận văn học tác phẩm văn học để giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi từ rút vấn đề nghị luận Đồng thời qua trình lập luận người viết dùng kiến thức lí luận để làm sáng tỏ vấn đề “Ánh trăng” + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ 14 + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ Giải thích học sinh làm sáng tỏ “điều mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn đem “góp vào đời sống” “Ánh trăng” 3.3.3 Một số đề nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định đáp án gợi ý a Dạng đề nhận định giai đoạn văn học Thơ đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động Bằng hiểu biết thơ đại Việt Nam giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định Với đề trên, học sinh cần huy động thể kiến thức, hiểu biết tổng hợp để thể nội dung bản: Mở bài: * Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử nước ta giai đoạn 1945 - 1975 * Giới thiệu vấn đề bàn luận trích dẫn nhận định * Giới hạn tác phẩm Thân bài: * Giải thích nhận định: Hiện thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực kháng chiến vệ quốc vĩ đại công xây dựng sống lên chủ nghĩa xã hội Hiện thực tạo nên cho dân tộc Việt Nam vóc dáng bật: vóc dáng người chiến sĩ tư chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng người xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Hình ảnh người chiến sĩ người lao động hoà quyện tạo nên vẻ đẹp người dân tộc Việt Nam Và điều làm nên thở, sức sống văn học thời kì 1945 - 1975 * Chứng minh - Hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc: họ người tầng lớp, lứa tuổi bật với lòng u nước, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, sắt son, tinh thần lạc quan + Họ người tầng lớp, lứa tuổi như: người nơng dân mặc áo lính (“Đồng chí” Chính Hữu), chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật), em bé liên lạc (“Lượm” Tố Hữu) + Họ người lính, người chiến sĩ có lòng u nước sâu sắc, có ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc (dẫn chứng) + Hồn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc quan tình đồng chí, đồng đội cao đẹp (dẫn chứng) - Hình ảnh người lao động mới: họ xuất với tư cách người làm chủ sống mới, họ lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân lí tưởng cao tương lai đất nước Người lao động "Đoàn thuyền đánh cá" Huy cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hồ trời cao biển rộng: họ khơi với niềm hân hoan 15 câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở khơi tất sức lực trí tụê mình.(Dẫn chứng) * Đánh giá, bình luận: - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở ngồi tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vừa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam Kết bài: Khẳng định vấn đề bàn luận b Dạng đề nhận định vấn đề tác phẩm văn học: Nhận xét thơ Sang thu Hữu Thỉnh, có ý kiến cho rằng: “Chỉ mười hai câu thơ năm chữ mà anh vẽ lên tranh “sang thu” vừa đúng, vừa đẹp, lại có tình, có chiều sâu suy nghĩ” (Nguyễn Xuân Lạc, Báo Giáo dục thời đại, số 1114, ngày 22/9/2005) Hãy phân tích thơ Sang thu để làm sáng tỏ nhận định Mở bài: Dẫn dắt đưa vấn đề nghị luận: Chỉ mười hai câu thơ năm chữ mà nhà thơ Hữu Thỉnh vẽ lên tranh “sang thu” vừa đúng, vừa đẹp, lại có tình, có chiều sâu suy nghĩ Thân 2.1 Giải thích nhận định: Sang thu thơ ngũ ngôn gồm khổ thơ, 12 dòng thơ ngắn nhà thơ Hữu Thỉnh vẽ lên tranh sang thu (lúc chớm thu, lúc thiên nhiên giao mùa: mùa hè chưa hết mà mùa thu tới với tín hiệu đầu tiên) vừa đúng, vừa đẹp, lại có tình, có chiều sâu suy nghĩ gửi gắm bao cảm xúc, suy ngẫm sâu sắc nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa -> Nhận định vừa khái quát giá trị nội dung tư tưởng thơ, vừa khẳng định nét tài hoa, tinh tế suy ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc nhà thơ người đời 2.2 Phân tích thơ để làm rõ nhận định * Chỉ mười hai câu thơ năm chữ mà nhà thơ Hữu Thỉnh vẽ lên tranh “sang thu” vừa đúng, vừa đẹp: - Mùa thu đề tài quen thuộc thơ ca thế, Hữu Thỉnh đặt vào khó: làm để tái thần thái mùa thu đất Bắc mà không vào lối cũ người xưa Với cảm nhận tinh tế, ngòi bút tài hoa, tranh sang thu nhà thơ gợi thật đúng, thật đẹp với tín hiệu riêng, mới: + hương ổi + đầu dòng thơ diễn tả cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng buổi sáng thức dậy thấy hương ổi ngào sánh đậm gió heo may mang chút se lạnh đầu thu - mùi hương quen thuộc, mùi hương riêng mùa thu làng quê đồng Bắc Bộ 16 + hương ổi không hòa vào, quyện vào mà phả vào gió se Phả bốc mạnh, tỏa luồng -> hương thơm sánh lại Nhận gió có hương ổi cảm nhận tinh tế người sống đồng quê nhà thơ mang đến tín hiệu dân dã mà thi vị Và hương ổi làm nên hương vị riêng mùa thu thơ Hữu Thỉnh + Sương chùng chình qua ngõ – cố ý chậm lại: sương nhân hóa mang dáng vẻ, tâm trạng sương thu Làn sương vốn lãng đãng, mơ hồ nhiên cụ thể có hình dáng, cố ý chậm lại, lưu luyến đất trời, dường chưa muốn bước hẳn sang thu + Bằng tất giác quan (khứu giác, xúc giác, thị giác), nhà thơ cảm nhận nét đặc trưng mùa thu diện Có hương ổi, gió se, sương – mùa thu làng q nhà dè dặt thu – chút nghi hoặc, chút bâng khuâng không thật rõ ràng thu đến nhẹ nhàng quá, thơ mộng - Bức tranh sang thu đẹp với rộng mở không gian gắn với hình ảnh thiên nhiên, đất trời lúc giao mùa: + Dòng sơng: lúc dềnh dàng - dòng sông vào thu trẻo hơn, tĩnh lặng với dòng chảy êm đềm, nghỉ ngơi sau màu hạ vất vả với bão giông + chim vội vã: cánh chim bay phương Nam tránh rét -> phép đối: dềnh dàng - vội vã làm bật hai động thái trái ngược thiên nhiên lúc giao mùa + đám mây mùa hạ - vắt nửa sang thu: nhân hóa vừa thực, vừa hư, gần gũi, sinh động, đám mây mùa hạ với ánh nắng hè chưa tan có chớm để thu trời hơn, cao hơn, rộng Nhà thơ tạo nên cầu đặc biệt nối ngày cuối hạ đầu thu Bước thời gian vốn vô hình trở nên hữu hình mang đầy tâm trạng: nửa lưu luyến mùa hạ nửa ngập ngừng sang thu - Bức tranh sang thu đẹp với biến chuyển đất trời : + Vẫn nắng: nắng đầu thu nồng, sáng vơi bớt cảm giác oi nồng, chói chang có gió se + Đã vơi dần mưa, tiếng sấm bất ngờ: sang thu, mưa mùa hạ đến, lùi xa -> Sự vận động trái chiều hai tượng tự nhiên tô đậm khoảnh khắc giao mùa Các từ mức độ: còn, vơi, bớt xếp theo trình tự giảm dần: mùa hạ nhạt dần, mùa thu ngày rõ nét Nhà thơ gợi tả đúng, đẹp bước chân mùa thu đất trời * Chỉ mười hai câu thơ năm chữ mà nhà thơ Hữu Thỉnh không vẽ lên tranh “sang thu” vừa đúng, vừa đẹp mà có tình, có chiều sâu suy nghĩ - Phác họa tranh thiên nhiên lúc giao mùa hạ thu vừa đúng, vừa đẹp đầu thu đặc trưng, riêng miền Bắc không cảm nhận, rung động tinh tế mà thi sĩ thực mở lòng đón nhận sau ngỡ ngàng thu Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa tạo vật Bức tranh sang thu không cảm nhận giác quan mà tâm hồn - tâm hồn nhạy cảm với tình yêu thiên nhiên, yêu sống; tâm hồn nhà 17 thơ - người lính vừa trải qua năm tháng chiến tranh khốc liệt trân quý nhịp sống bình yên, thơ mộng mùa thu thôn quê dân dã, thi vị - Bức tranh sang thu ẩn chứa chiều sâu suy nghĩ người đời: + Cái chùng chình sương, dềnh dàng dòng sơng hình ảnh ẩn dụ cho người qua chiến tranh, lửa đạn lúc nghỉ ngơi, sống chậm lại + Sự vội vã cánh chim gợi vội vã tất bật mối lo toan thường nhật đời sống người -> suy ngẫm: đời, người ta có lúc dềnh dàng, có chùng chình bước sang thu họ dường trở nên vội vã trước bước thời gian + Những suy ngẫm đời người lúc chớm thu gợi từ hình ảnh: sấm bớt bất ngờ - hàng đứng tuổi: sấm hình ảnh ẩn dụ cho biến động bất thường ngoại cảnh, đời, gian nan thử thách mà đời người phải đối mặt; hàng đứng tuổi hình ảnh ẩn dụ gợi người đứng tuổi, trải -> Con người tuổi xế chiều đời hiểu biết hơn, vũng vàng trước đổi thay, biến động đời Nhìn cảnh vật biến chuyển thu bắt đầu, nhà thơ nghĩ đến đời đứng tuổi Phải chăng, mùa thu đời người khép lại ngày tháng sôi với bất thường tuổi trẻ mở mùa thu mới, không gian mới, n tĩnh, trầm lắng, bình tâm, chín chắn…trước chấn động đời 2.3 Đánh giá: * Với hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi, độc đáo lạ, giọng điệu thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, mười hai câu thơ năm chữ mà nhà thơ Hữu Thỉnh vẽ lên tranh “sang thu” vừa đúng, vừa đẹp, lại có tình, có chiều sâu suy nghĩ * Bài thơ Hữu Thỉnh đánh thức tình cảm người tình yêu quê hương đất nước suy ngẫm đời 3.Kết bài: Khẳng định ngòi bút tài hoa, rung động tinh tế, suy ngẫm sâu sắc nhà thơ Hữu thỉnh tạo nên hương sắc riêng Sang thu chùm thơ viết mùa thu xưa c Dạng đề nhận định vấn đề mang tính lý luận đặt tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi quan niệm: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Trích Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12 -13) Em hiểu điều mẻ, lời nhắn nhủ quan niệm Nguyễn Đình Thi? Qua thơ Ánh trăng, em làm rõ điều mẻ lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn góp vào đời sống Mở 18 - Văn học gương phản ánh thực qua lăng kính chủ quan tác giả Cho nên đến với tác phẩm văn học người đọc không thấy tranh thực mà thấy tâm tư, tình cảm, thấy điều nhà văn muốn nói, muốn gửi tới bạn đọc - Vì nhà văn Nguyễn Đình Thi viết: “ Tác phẩm…chung quanh” Với nhận định nhà văn muốn khẳng định vai trò chức giáo dục cải tạo xã hội văn học nghệ thuật - Soi vào Ánh trăng nhà thơ Nguyễn Duy ta thấy nhận định thật Thân * Giải thích - Điều mẻ: cách cảm nhận thể độc đáo người nghệ sĩ thực đời sống - Lời nhắn nhủ: Là tư tưởng, tình cảm, thông điệp thẩm mỹ mà người nghệ sĩ muốn gửi đến bạn đọc thông qua tác phẩm nghệ thuật Thơng điệp gắn với chức giáo dục cải tạo xã hội văn học nghệ thuật * Phân tích, chứng minh: Điều mẻ lời nhắn nhủ Nguyễn Duy qua Ánh trăng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm + Nguyễn Duy nhà thơ – chiến sĩ, gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Ơng bút có sức sáng tạo bền bỉ sau năm 1975 + Ánh trăng viết năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh Bài thơ vừa mang đến điều mẻ, vừa lời nhắn nhủ sâu sắc Nguyễn Duy thái độ sống người - Điều mẻ mà Nguyễn Duy thể qua Ánh trăng Trăng đề tài quen thuộc thơ ca xưa nay, Nguyễn Duy có cảm nhận cách thể riêng + Bài thơ Ánh trăng mẻ nội dung: Trăng thể biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh thiên nhiên, theo nhân vật trữ tình từ thời thơ ấu bình yên đến ngày chiến tranh rừng Vì thế, trăng biểu tượng q khứ gian khó mà tươi đẹp, nghĩa tình thắm thiết, đằm sâu với quê hương, đồng đội, bạn bè Trăng Nguyễn Duy đặt vào mối quan hệ đa chiều với nhân vật trữ tình: Nếu khứ trăng tri kỉ trăng bị biến thành người dưng Từ tình Thình lình đèn điện tắt, nhà thơ phát thêm vẻ đẹp khác đáng trân trọng trăng: thuỷ chung, bao dung mà nghiêm khắc, có khả thức tỉnh người + Bài thơ Ánh trăng mẻ nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc mà chứa chất triết lý sâu xa; hình ảnh thơ đa nghĩa, có tính biểu tượng cao; kết hợp chất tự với tính trữ tình; kết cấu thơ theo mạch thời gian; tạo tình bất ngờ; khơng sử dụng dấu chấm câu viết hoa chữ khổ thơ - Lời nhắn nhủ tác giả qua thơ: 19 + Bài thơ có ý nghĩa lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở đừng quên đẹp đẽ gắn bó với người khứ, cần phải sống tình nghĩa, thuỷ chung Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” gửi gắm kín đáo tinh tế + Trong sống, người cần phút “giật mình”, nghĩa trạng thái thức tỉnh lương tâm, soi lại thân để nhận thiếu sót, vị kỉ, chưa hồn thiện Nếu khơng có phút giật thế, người ta dễ đánh mình, phản bội lại q khứ ân tình, ân nghĩa * Đánh giá - Chính khám phá mẻ nội dung nghệ thuật, thơng điệp giàu tính nhân văn làm nên sức sống thơ phong cách nghệ thuật nhà thơ Nguyễn Duy Đó đồng thời chất sáng tạo nghệ thuật, yêu cầu người nghệ sĩ (bài học sáng tạo) - Bài thơ sản phẩm triết lý khô khan, lời nhắn nhủ phải thể với tính nghệ thuật có khả lay động Điều đòi hỏi độc giả phải người đồng sáng tạo để cảm nhận thông điệp mà người nghệ sĩ muốn gửi tới (bài học tiếp nhận) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Suy nghĩ thân Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm học vừa qua, giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp cấp tỉnh, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trước, tham khảo nhiều tài liệu cách làm nghị luận văn học nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng Trong q trình giảng dạy, tơi hướng dẫn cho học sinh chi tiết cách làm kiểu để em khơng lúng túng, xác định sai thiếu yêu cầu đề, vận dụng làm tốt kiểu bài nghị luận văn học nói chung nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng góp phần vào kết chung thi Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm phụ trách đạt kết tương đối: - Năm học 2012 – 2013: đạt giải (3 giải Ba, giải KK) - Năm học 2013 – 2014; đạt 10 giải (2 giải Nhì, giải Ba, giải KK), đồng đội xếp thứ toàn tỉnh - Năm học 2014 – 2015: đạt giải (1 giải Ba, giải KK) - Năm học 2016 - 2017: đạt giải (2 giải Ba, giải KK) III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghị luận văn học nói chung, nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định nói riêng phần kiến thức trọng tâm đề thi học sinh giỏi cấp Viết đúng, viết để đạt điểm cao, giải cao quan trọng với học sinh giỏi Để giúp em làm điều đó, q trình bồi dưỡng thầy cô phải dày công, dốc sức lửa lòng nhiệt huyết đam mê với nghề; niềm say mê với tác phẩm văn học Các kiến nghị: 20 - Với phũng GD-T: + Những sáng kiến hay, bổ ích, thiết thực giáo viên giỏi cấp nên đa trờng để vận dụng vào thực tế giảng dạy + Tổ chức cho giáo viên dạy bồi dưỡng đội tuyển tỉnh học hỏi kinh nghiệm từ trường ca huyn bn + Phòng giáo dục nên tiếp tục trì sinh hoạt chuyên môn huyện: Báo cáo chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi để nâng cao trình độ cho giáo viên học sinh - V phớa giáo viên: ln khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm đồng thời tạo cho em hứng thú học văn, biết bày tỏ suy nghĩ làm văn nghị luận Trên kinh nghiệm, suy nghĩ thân đúc rút từ thực tế giảng dạy kết bước đầu đạt trình bồi dưỡng cách học sinh giỏi viết nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định để trao đổi đồng nghiệp Chắc chắn, đề tài không tránh khỏi hạn chế, tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để q trình bồi dưỡng học sinh giỏi thêm hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hố, ngày 25 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực 21 22 ... Thanh Hải… 3.3 Hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho học sinh cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định 3.3.1 Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định Bước... nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến Từ đề thi năm gần đây, thấy nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định dạng phổ biến Đối với học sinh lớp 9, việc viết nghị luận đoạn thơ, . .. cho học sinh kiến thức lí luận văn học Dạng nghị luận đoạn thơ, thơ gắn với việc giải nhận định yêu cầu học sinh phải bao quát vấn đề lí luận văn học soi sáng tác phẩm cụ thể Để học sinh làm tốt