Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp một qua môn tiếng việt

24 87 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp một qua môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng để biểu đạt tri thức ,tình cảm,là khác người với động vật Ngôn ngữ gương mặt thứ hai,là gương phản chiếu tâm hồn Từ lâu đời nay, dân gian có câu: “Lời nói gói vàng, “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Trong giao tiếp hàng ngày, có người nói trình bày vấn đề dễ hiểu, thuyết phục lịng người có người nói, trình bày vấn đề người nghe khó hiểu, chí khơng muốn nghe Vậy nói để người khác dễ hiểu, vào lòng người, thu hút người nghe Như kĩ nói - giao tiếp quan trọng với Kĩ nói - giao tiếp phương thức, công cụ để tổ chức hoạt động dạy học Nếu nói - giao tiếp khơng thể hướng hoạt động sư phạm thầy trò vào việc đạt mục đích giáo dục Trong nhà trường phổ thông coi trọng đến việc rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh thơng qua mơn học hoạt động giáo dục khác Chính để giúp HS có ý thức, kĩ nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình cần thiết Bởi thơng qua hoạt động nói, em phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, nói cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm sở cho việc tiếp thu tri thức sau Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em Trong thực tế dạy học, thấy HS tất bậc học cịn yếu kĩ nói, nhiều em nói - diễn đạt trước tập thể cịn lúng túng, khơng rõ ràng, lưu lốt vấn đề, thiếu tự tin Đặc biệt HS Tiểu học vốn từ em cịn HS lớp Một, kĩ nói kĩ mà em cịn yếu Các em chưa có thói quen rèn kĩ nói, cịn nói theo người lớn, nói khơng đủ ý, ngơn ngữ diễn đạt chưa logic Nhiều học sinh nhút nhát khơng muốn trình bày, chia sẻ với bạn điều nghĩ, biết có nói nói trống khơng, khơng rõ nghĩa Vậy, dạy nào, học để nâng cao kĩ nói cho HS lớp Một, góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp Một, tơi thấy cần phải có trách nhiệm tích cực nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu góp phần vào việc nâng cao rèn kĩ nói cho HS Với phạm vi nghiên cứu sáng kiến, tập trung vào việc đưa kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao hiệu việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp Một qua mơn Tiếng Việt” trường Tiểu học 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp nhằm rèn kĩ nói cho HS lớp Một qua môn Tiếng Việt môn học khác hoạt động giáo dục khác để em có kĩ nói tốt, phù hợp tình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ nói HS lớp Một qua mơn Tiếng Việt trường Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trực quan, quan sát, giảng giải để giải vấn đề - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp luyện tập – thực hành - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm kĩ nói Kĩ nói kĩ sử dụng lời nói giao tiếp, kĩ để nói cho đạt hiệu mục đích giao tiếp 2.1.2 Mục đích việc rèn kĩ nói nhà trường Rèn kĩ nói cho học sinh để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kĩ nói em, giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin q trình giao tiếp, giúp cho em có khả ứng xử nhận xét vật, việc Từ giúp HS mở rộng vốn từ, nói thành câu, nói lưu lốt, có kĩ giao tiếp tốt đạt hiệu cao học tập 2.1.3 Nội dung luyện nói cho học sinh Tiểu học Chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học thể rõ việc rèn kĩ nói cho HS Ở lớp có lặp lại nâng cao kĩ nhỏ, thể tính hệ thống nội dung học, giúp học sinh bước nâng cao kĩ nói qua năm học Nội dung rèn kĩ nói thể nhiều học môn Tiếng Việt từ lớp đến lớp Ở giai đoạn học âm - vần, em có thời gian dành cho luyện nói theo chủ đề Sau đó, kĩ nói mục tiêu rèn luyện phân môn Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Kĩ sử dụng nghi thức lời nói, HS luyện nói tình giao tiếp thơng thường chào gặp mặt đáp lời chào gặp mặt; cảm ơn, xin lỗi đáp lời cảm ơn, xin lỗi; nói lời mời, đề nghị, yêu cầu; Kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, HS rèn hỏi - đáp theo chủ đề học, trả lời câu hỏi thân, người thân; trả lời câu hỏi theo tranh; trả lời câu hỏi đọc; trả lời câu hỏi nghe; Kĩ thuật việc, kể chuyện, HS luyện kể đoạn câu chuyện nghe kể (có hình ảnh minh hoạ), kể đoạn câu chuyện (có đọc, có tranh, có gợi ý), kể tồn câu chuyện (có đọc, có tranh, có gợi ý), kể chuyện phân vai (có tranh); tự tìm đọc truyện, tự tìm câu chuyện nghe kể kể lại, kể lại câu chuyện, hoạt động tham gia chứng kiến Kĩ phát biểu, thuyết trình, HS luyện giới thiệu thân, người thân, đồ vật ; trao đổi, thảo luận chủ đề gần gũi, báo cáo hoạt động tổ, trao đổi ý kiến theo chủ đề, giới thiệu địa phương; Nội dung dạy học SGK Tiếng Việt Tiểu học thể quan điểm dạy giao tiếp, theo hướng tích hợp nội dung kĩ Đây điều kiện thuận lợi giúp HS tiểu học rèn luyện phát triển kĩ ngôn ngữ 2.1.4 Nội dung luyện nói cho học sinh lớp Một Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1, nội dung dạy luyện nói cho học sinh coi nội dung độc lập, giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển kĩ nói + Ở giai đoạn đầu, phần luyện nói theo tranh tương đối tự do, theo chủ đề tranh, khơng gị bó âm vừa học Phần luyện nói giai đoạn giúp em làm quen với khơng khí học tập mới, khơng rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho bạn nghe, nói theo hướng dẫn giáo viên môi trường giao tiếp - giao tiếp văn hóa, giao tiếp học đường + Ở giai đoạn phần dạy – học âm vần mới, phần luyện nói dựa vào chủ đề gợi ý tranh, nói chủ đề sách giáo khoa, ý đến từ ngữ có âm, vần học, từ mở rộng sử dụng từ ngữ có âm vần chưa học Chú ý nói theo định hướng câu hỏi giáo viên, học sinh nói câu đơn giản, có nội dung gần gũi với sống xung quanh trẻ Phần luyện nói thực với thời lượng vừa phải (khoảng phút) Để thực yêu cầu chương trình mơn Tiếng Việt u cầu giáo viên dạy phải đảm bảo mục tiêu hình thành phát triển cho HS đầy đủ kỹ Trong kỹ nói luyện tập kết hợp kỹ đọc, nghe, viết Điển hình tiết học vần hay tập đọc có hẳn hoạt động riêng cho phần luyện nói Việc rèn kỹ nói giúp cho học sinh có khả giao tiếp, biết ứng xử nhận xét vật, việc nhận thức riêng, cảm nhận ngây ngô mắt trẻ thơ Vì thế, để học sinh luyện nói lưu lốt, đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có cách tổ chức dạy để khơi gợi, kích thích học sinh có hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kỹ nói em, nhằm giúp trẻ sớm có tính cách mạnh dạn, cởi mở tự tin hơn, nói lưu lốt q trình giao tiếp Qua ta thấy nội dung rèn kĩ nói cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng có hệ thống Song để em có kĩ nói tốt khơng đơn giản chút Nếu dạy – học theo quan điểm nội dung, chương trình sách giáo khoa linh hoạt đổi phương pháp, hình thức trình dạy học chắn giúp em có kĩ nói – giao tiếp tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng kĩ nói HS lớp 1A tơi chủ nhiệm năm học 2018- 2019 Ngay từ tháng sau nhận lớp tuyển sinh ,tôi thấy học sinh lớp tơi cịn nhiều em nói ngọng, số em bố mẹ đưa đến trường cịn khóc nhè, có em giáo hỏi đứng nhìn khơng trả lời, có nói nhỏ, nói lí nhí miệng Từ thực trạng tiến hành khảo sát kĩ nói em thơng qua hình thức vấn trực tiếp em câu hỏi đơn giản, giáo viên hỏi - HS trả lời kết sau: Khả Số lượng Nói tốt Nói chưa thành câu Nói chưa lưu loát Tỉ lệ % Khả 11,5% Nói ngọng 26,9% Đứng lên chưa dám nói 23,1% Nói nhỏ, rụt rè, thiếu tự tin Số lượng Tỉ lệ % 11,5% 7,7% 19,3% 2.2.2 Nguyên nhân tình trạng HS chưa có kĩ nói tốt + Về phía giáo viên: - Bản thân tơi giáo viên khối Một nhiều năm trường ,dưới đạo chuyên môn nhà trường quan tâm đến việc rèn kĩ nói cho học sinh Song giáo viên chưa có nhiều biện pháp khuyến khích học sinh luyện nói hiệu quả, chưa thực linh hoạt đổi phương pháp dạy học Chưa triệt để sửa sai cho học sinh + Về phía học sinh: - Tỉ lệ HS nói tiếng vùng quê chiếm gần 90% số HS lớp, gia đình lại chưa có thói quen luyện cho em nói tiếng phổ thông - Nhiều em xa bố mẹ từ nhỏ bố mẹ làm ăn xa phải với ơng bà, chú, bác thiếu thốn tình cảm, dạy bảo cha mẹ - Một lí khiến HS lớp Một lúng túng nói em hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm giao tiếp dẫn đến việc em khơng biết nói với chủ đề luyện nói theo yêu cầu học + Về phía phụ huynh: - Do tập tục địa phương xã nơng thơn, người dân giao tiếp, phương tiện nghe nhìn cịn thiếu thốn, cịn nhiều gia đình khó khăn - Một phận gia đình phụ huynh chưa thực quan tâm đến rèn kĩ nói cho em Thậm chí giao tiếp họ cịn hạn chế, xưng hô chưa chuẩn mực, nên em bắt trước xưng hô thiếu thiện cảm Từ hạn chế nguyên nhân trên, với mục tiêu rèn cho HS lớp Một có kĩ nói tốt góp phần hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho em Bản thân giáo viên dạy lớp Một, tơi có nhiều trăn trở đưa biện pháp nhằm giúp học sinh lớp Một cú k nng núi tt 2.3 Các giải pháp ó sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Để có biện pháp rèn kĩ nói cho HS phù hợp với đối tượng, từ khảo sát thực tế tiến hành phân loại đối tượng học sinh  Phân loại học sinh qua cơng tác tuyển sinh Vì tâm lí HS lớp Một, ngày đến trường cịn nhiều bỡ ngỡ, háo hức sợ sệt (vì mơi trường mới) Để tạo khơng khí thoải mái cho em, đồng thời tuyên truyền đến phụ huynh vai trò giao tiếp, hiểu tầm quan trọng việc rèn kĩ nói cho trường học Khi tuyển sinh, việc tiếp nhận hồ sơ HS, để giúp em hòa đồng nhanh với môi trường mới, mạnh dạn, tự tin yêu trường mà chuẩn bị vào học, khơng cịn cảm giác sợ sệt Ban tuyển sinh nhà trường chuẩn bị chương trình giao lưu, trị chuyện với em với câu hỏi đơn giản, gần gũi, thân thiết hình thức giao lưu với em + Ví dụ: - Tên gì? Hơm đâu? - Ai lai đến trường ? Con thấy trường có đẹp khơng? - Nhà có người? Con nói tên người gia đình? - Ở Mầm non học với giáo nào? Cơ có u khơng? - Con thích hát nào? Con hát cho cô bạn nghe? Ngoài ra, buổi tuyển sinh đồng chí Hiệu trưởng dành 30 phút nói chuyện tập trung, giao lưu với em cởi mở, thân thiện, gần gũi có em mạnh dạn nói chuyện tự nhiên trước tập thể Mặt khác để giúp em hiểu trường, lớp, biết thực số kĩ cần thiết, với giáo viên khối Một dẫn em đến phòng để giới thiệu hoạt động phịng, thầy trường, đưa em đến phòng vệ sinh hướng dẫn cách sử dụng, Qua buổi tuyển sinh, nói chuyện, giao tiếp với HS, phần nắm đối tượng HS qua giao tiếp em bộc lộ hết khả Và sở để nhà trường biên chế lớp đồng tất đối tượng HS  Phân loại học sinh qua khảo sát giáo viên chủ nhiệm Ngay sau tuyển sinh, nhận lớp giao tiếp với em bước đầu khảo sát kĩ nói HS Từ có kế hoạch dạy – học phù hợp, hiệu với đối tượng HS Từ kết tuyển sinh khảo sát thực tế, tơi chia học sinh thành nhóm sau: + Nhóm 1: Học sinh nói diễn đạt tốt: 3/26 em + Nhóm 2: Học sinh nói ngọng, nói chưa lưu lốt: 6/26em + Nhóm 3: Học sinh nói nhỏ, rụt rè, thiếu tự tin, khơng dám nói: 8/26 em + Nhóm 4: Học sinh nói chưa thành câu: 9/26 em Sau phân loại đối tượng học sinh, lập kế hoạch kèm cặp giúp đỡ bồi dưỡng theo nhóm: + Nhóm 1: Đây nhóm HS có khả nói – diễn đạt tốt Tơi thường cho em nói làm mẫu cho bạn học tập theo Ngoài luyện nói theo u cầu cần đạt chuẩn, tơi ln cho em nói liên kết thành có mở rộng câu hỏi Từ giúp em phát huy khả + Nhóm 2: Với đối tượng HS (do phát triển chưa hoàn thiện) nên dẫn đến em cịn nói ngọng Do tơi kết hợp với phụ huynh sửa cách phát âm cho em cách gọi học sinh trả lời nhiều, lần trả lời yêu cầu em nhắc lại nhiều lần phát âm theo Trường hợp học sinh nói chưa lưu lốt, trả lời biết diễn đạt khó, khơng ý, không trôi chảy Tôi thường xuyên gọi em trả lời tập nói nhanh Cho HS nói tốt làm mẫu em nói theo Khen động viên em có tiến + Nhóm 3: Đây nhóm HS tơi quan tâm nhiều Bởi nhóm cịn nhiều em rụt rè, hỏi khơng trả lời, có em bố mẹ đưa đến lớp cịn khóc, bố mẹ cịn chạy theo khóc địi Phụ huynh lo lắng, khơng an tâm con, mua quà để dỗ con, đứng lớp ngóng con, có phải đứng ngồi cổng trường chờ hết buổi học để đón Nhóm HS thường em ngại giao tiếp Chính tơi tìm hiểu ngun nhân, kết hợp với gia đình để rèn em thể nói tự tin, mạnh dạn Nếu khơng dám nói em sợ, nhút nhát tơi thường động viên, khen em trước tạo khơng khí thoải mái để em dám nói Nếu khơng dám nói khơng hiểu vấn đề tơi thường gợi ý câu trả lời dễ hiểu gọi HS trả lời tốt nói trước làm mẫu, sau em nhắc lại Động viên khuyến khích để HS nói to, mạnh dạn, tự nhiên + Nhóm 4: Với đối tượng HS này, dạy học giao tiếp Tôi thường xuyên gọi HS trả lời sửa trực tiếp cho em Tuyên dương HS có tiến VD: Ở nhà em thường chơi trị chơi gì? HS thường trả lời ln trị chơi lắp ghép,nhảy dây, đá cầu … Gv sửa cho HS Khi nói cần trả lời đầy đủ câu ( Ở nhà thường chơi trị chơi lắp ghép,nhảy dây…) Ngồi ra, với học sinh nhóm 2, 3, tơi đánh giá em theo hướng động viên, khuyến khích Cịn nhóm tơi đánh giá theo sáng tạo Bên cạnh tơi ý luyện kĩ nghe cho HS lớp cách cho học sinh lớp theo dõi, lắng nghe bạn nói (trả lời) để nhận xét vỗ tay tuyên dương bạn trả lời đúng, nói đủ câu, nói to đủ nghe, nói lưu lốt, Thực biện pháp thấy phát huy tất đối tượng HS mạnh dạn, tự tin giao tiếp học tập Đó sở để em có ý thức rèn kĩ nói tốt Giải pháp 2: Xây dựng nội dung, chương trình dạy – học rèn kĩ sống cho học sinh vào lớp Một nhằm phát triển kĩ nói cho em Trẻ vào lớp Một bước ngoặt đầu đời em Chuẩn bị tâm lí cho em vô quan trọng Nếu trẻ tâm lí tốt ảnh hưởng q trình học tập sau Mặt khác, nêu phần thực trạng Trường dạy trường thuộc vùng nông thôn (gần 90%), em hạn chế giao tiếp, bất đồng ngôn ngữ, chưa làm quen nhiều với Tiếng Việt, HS đến trường giao tiếp tiếng địa phương chủ yếu Với mục đích để giúp em tự tin, vững vàng làm quen Tiếng Việt, với môi trường (môi trường học tập), hòa nhập, giao tiếp tốt vào lớp Một Sau tuyển sinh lớp Một, theo hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo, đạo chuyên môn nhà trường, đồng thuận phụ huynh Tôi với giáo viên khối xây dựng thống nội dung, chương trình “Hành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một” Nội dung soạn dạy tuần  Trích nội dung, chương trình “Hành trang cho trẻ vào lớp Một” NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH TRANG CHO TRẺ VÀO LỚP HÈ 2018 – 2019 Tuần Tuần Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Ngày 22/8 23/8 24/8 26/8 Tên dạy rèn kĩ sống cho HS Kĩ giới thiệu, làm quen với trường học Kĩ chào hỏi, giới thiệu thân Kĩ ngồi học tư Kĩ giữ trật tự lớp học Kĩ nói lời cảm ơn Kĩ nói lời xin lỗi Thứ 29/8 KN tự phục vụ (biết tự mặc quần áo, tự chải tóc, tự giày dép, tự vệ sinh) Thứ 30/8 Thứ 1/9 Thứ 3/9 Phép tắc việc xin – cho Kĩ lịch ăn uống Kĩ lịch giao tiếp (trong gia đình).trong nhà trường, ngồi xã hội Kĩ tự phục vụ - Kĩ ứng xử bị lạc  Thảo luận quy trình dạy hoạt động rèn kĩ sống cho học sinh Sau thống nội dung, chương trình Chun mơn với giáo viên khối Một thảo luận xây dựng quy trình dạy – học rèn kĩ sống cho học sinh với hình thức “Vừa vui- Vừa học” để em làm quen dần với môi trường học tập, tạo cho em niềm tin sống Chính vậy, quy trình dạy học không cứng nhắc, vận dụng linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với HS Ví dụ: + Bước 1: Tổ chức cho HS xem video kể chuyện có nội dung kĩ cần học + Bước 2: Tổ chức thảo luận nội dung kĩ cần học + Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn tìm hiểu rút học từ kĩ + Bước 4: Hướng dẫn cách thực kĩ + Bước 5: Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ + Bước 6: Tổng kết – đánh giá Để rèn kĩ hiệu quả, tơi sưu tầm câu chuyện mang tính giáo dục từ chương trình “Quà tặng sống” truyền hình VTV3, câu chuyện sinh hoạt thực tế hàng ngày em, tổ chức cho em xem video Sau tổ chức cho em tìm hiểu rút học, liên hệ thân, thực hành kĩ Mỗi lần học sinh nói tơi thường ý sửa cách nói cho em (nếu nói chưa với nội dung câu chuyện nói chưa đủ ý) Một số kĩ tự phục vụ, thường tổ chức cho em thực hành lớp, trường Sau tơi u cầu học sinh nêu lại bước làm vận dụng tốt kĩ cho thân Với giải pháp thường cho nhiều học sinh thực hành, nhiều học sinh nói, lưu ý đến em cịn nhút nhát, động viên em để em tham gia hoạt động tự nhiên Minh họa hoạt động dạy – học rèn kĩ sống cho học sinh KĨ NĂNG LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP (KHI Ở TRƯỜNG) Bước 1: Cho HS xem video clip lễ phép trường (Trích từ “Quà tặng sống”) Bước 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung video lễ phép trường - Đưa câu hỏi gợi ý ? Trong câu chuyện, Hoa An sân trường gặp ai? (Hoa An sân trường gặp thầy Hiệu trưởng) ? Khi gặp thầy, bạn An làm gì? (Khi gặp thầy, bạn đứng lại khoanh tay chào thầy) ? Thầy nói với bạn? (Thầy khen bạn ngoan) ? Bạn An nói với Hoa? (Khi gặp thầy giáo phải đứng lại lễ phép chào thầy cô) ? Khi vào lớp, giáo bước vào lớp, lớp làm gì? (Cả lớp đứng dậy chào cô giáo) ? Các bạn ngồi học nào? (Các bạn ngồi học nghiêm túc, tư thế) ? Khi cô giáo lớp làm gì? (Cả lớp đứng dậy chào cơ) - Mỗi lần HS trả lời, lưu ý sửa sai cho HS (nội dung, diễn đạt câu), Hướng dẫn học sinh trả lời đủ câu, nói to, rõ ràng Bước 3: Tổ chức cho HS rút học - Cho HS thảo luận nhóm đơi ? Để ln em bé ngoan, lịch sự, lễ phép trường cần phải làm gì? - Theo dõi hướng dẫn HS thảo luận nhóm GV đến nhóm giúp đỡ em nói nhỏ, nhút nhát hoạt động tích cực - Các nhóm trình bày trước lớp - HS theo dõi nhận xét, tuyên dương bạn + T chốt tuyên dương học sinh trả lời tốt, sửa chữa, uốn nắn cho em cịn nói nhỏ, nói chưa đúng, chưa đủ câu Bước 4: Liên hệ - Gợi ý: ? Khi sân trường ngồi đường, gặp thầy giáo làm gì? ? Khi ngồi học ngồi nào? - Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo phải đứng lại lễ phép chào, thầy cô bước vào lớp phải lễ phép chào, học phải ngồi tư thế, khơng chụm đầu nói chuyện, nhanh gặp thầy cô phải chậm lại chào hỏi Bước 5: Tổ chức cho HS thực hành nói lời chào thầy cô TH1: Khi gặp thầy cô sân trường TH2: Khi thầy cô vào lớp học tan học - HD cho HS thực hành chào thầy giáo nhóm - HS thực hành theo nhóm đơi, nhóm ba - Nói trước lớp (CN) - Chỉnh sửa cách nói cho học sinh Bước 6: Tổng kết – đánh giá - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt, diễn đạt đầy đủ ý, nhắc nhở, động viên HS nói chưa tốt  Thảo luận phương pháp dạy- học rèn kĩ sống cho học sinh Khi tổ chức, hướng dẫn rèn kĩ sống cho học sinh vận dụng linh hoạt phương pháp: Trực quan, quan sát, luyện tập thực hành - vận dụng + Với cách tổ chức tuần học làm quen với môi trường học tập, với chương trình“Hành trang cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một”, với kĩ sống giúp cho em luyện tập nhiều kĩ năng, tự tin, mạnh dạn, trò chuyện, làm quen, gần gũi với bạn bè, khơng cịn cảm giác sợ sệt đặc biệt em thích đến trường Với em nhút nhát, cô gọi không trả lời, tiếp xúc lần đầu nghĩ em bị bệnh tự kỉ em có nhiều tiến bộ, hòa nhập với bạn nhanh, mạnh dạn, đứng lên nói to, rõ ràng Giải pháp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học cho luyện nói, kể chun mơn Tiếng Việt nhằm phát triển ngơn ngữ nói học sinh Đồ dùng dạy học phương tiện thiếu tất mơn học, Tiểu học hình thành kiến thức cho học sinh đồ dùng trực quan em rấtthích, nhanh hiểu ghi nhớ lâu Đồ dùng trực quan sinh động giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, diễn đạt câu đủ ý, câu nói giàu hình ảnh Ở phần luyện nói mơn Tiếng Việt dựa vào tranh, ảnh sách giáo khoa chưa đủ để HS khai thác nội dung nói học sinh đơn điệu ngơn ngữ Vì số tranh ảnh SGK tranh vẽ, không rõ nét, sơ sài, nghèo nàn hình ảnh, hình nhỏ khó quan sát, màu sắc lại khơng đẹp Bởi vậy, ngồi tranh ảnh có SGK Tơi cịn tự thiết kế sưu tầm mạng tranh ảnh đẹp, sinh động thay cho tranh ảnh chưa rõ nét sách để phục vụ cho việc rèn kĩ nói cho học sinh.(Trình chiếu Power Point cho học sinh xe Ví dụ:  Một số tranh ảnh SGK chưa rõ nét Chủ đề: Ai chịu khó Chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, tô, máy bay Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo Gọi tên loài hoa  Các tranh ảnh tơi sưu tầm với hình ảnh rõ nét, màu sắc đẹp, dễ quan sát Chủ đề: Ai chịu khó Chủ đề: Các loài hoa loài hoa Chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo Với hỗ trợ máy chiếu lắp đặt phòng học nhà trường cịn mắc mạng Wifi phủ sóng trường, với tiện lợi máy tính xách tay thông dụng điện thoại cá nhân Tất phương tiện sẵn có thuận lợi cho tơi áp dụng đổi phương dạy - học Tôi chụp lại điện thoại tranh ảnh sinh động, sắc nét, màu sắc đẹp, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi học sinh Thơng qua giúp tơi có dạy phong phú, hấp dẫn, đồng thời giúp HS mở rộng vốn từ, nói giàu hình ảnh, hấp dẫn Ví dụ : Phần luyện nói: Hỏi - đáp loài (TV lớp 1- Tập – trang 122) Tôi thấy tranh SGK tranh vẽ mờ, khó quan sát, màu sắc lại khơng đẹp, mà vẽ tồn ăn Do khơng khơi gợi trí tưởng tượng em Trường tơi dạy thuộc vùng nơng thơn, có nhiều loại nên thuận cho chụp lại phong phú loại (cây ăn quả, cho bóng mát, hoa, lấy gỗ, cảnh) 10 Hình ảnh SGK Ảnh tơi tự chụp Với tơi tổ chức cho em luyện nói theo hình thức trị chơi với tên gọi: “ Tơi tên gì?” Ở lần chơi tơi ý sửa cách nói cho em + Cách chơi: Chia lớp thành nhóm đơi, em thảo luận nhóm hỏi – đáp tên cây, đặc điểm, hình dáng, ích lợi (có ảnh chụp) khơng có ảnh Sau chơi hỏi – đáp trước lớp, GV người xuất cây, đôi nhìn để hỏi - đáp Ví dụ1: Cây mít +HS1: Trên tơi có nhiều Quả tơi chi chít gai, bổ thơm lừng nhà +HS2: Tên bạn mít, Ví dụ 2: Cây hoa hồng + HS1: Người tơi có nhiều gai Hoa tơi có màu đỏ đẹp + HS2: Bạn hoa hồng Mặt khác để giúp em có hình ảnh thật, dễ ràng nói tơi chuẩn bị vật thật áo choàng, áo len, áo sơ mi, rổ, rá, sách, vở, cờ Với vật thật cho em quan sát trực tiếp sờ, cầm vào vật thật Sau tổ chức cho em nói theo chủ đề tên gọi, đặc điểm, chất liệu, tác dụng vật + Với đồ dùng, tranh, ảnh tự làm, sưu tầm không nhiều tiền mà sử dụng lại tiện lợi, mang lại hiệu cao Giải pháp Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp Một Một tiết dạy thành công đánh giá từ kết học tập tích cực học sinh Để giúp học sinh học tập tốt tiết học, đòi hỏi người giáo viên phải có nghiên cứu, sáng tạo, linh hoạt vận dụng hình thức dạy học Làm để kiến thức dạy đến với em cách nhẹ nhàng, hiệu Nắm nguyên tắc tơi linh hoạt tổ chức cho HS lớp tơi luyện nói nhiều hình thức:  Hình thức luyện nói cá nhân, nhóm, lớp Trong tiết học tơi thường xun thay đổi hình thức dạy học, tổ chức cho học sinh học tập hình thức hoạt động cá nhân, nhóm, lớp để thành viên tổ, nhóm có dịp thể lực cá nhân trước bạn bè, thầy Ví dụ: Chủ đề “Mai sau khơn lớn” – Phần luyện nói 46: ôn - ơn 11 Với vận dụng thực hình thức sau: HĐ1: Quan sát tranh (CN) - Nhiều cá nhân nêu (Tranh vẽ em bé mơ ước trở thành chiến sĩ biên phịng) HĐ2: Nói mơ ước (Nhóm 4) - Nói cho nghe ước mơ HĐ 3: Trình bày kết (CN, Nhóm 2) Khi trình bày tơi hướng dẫn em trình bày theo CN hỏi - đáp theo cặp ước mơ lại chọn nghề HĐ 4: Liên hệ (CN) ? Muốn thành người mơ ước phải làm gì? Thay đổi hình thức nói với mục đích để tất em tự tin thể ý kiến trước đám đông Với phương pháp không gọi em mà thay đổi nhiều em trình bày, từ phát huy khả giao tiếp em *Tổ chức thi đố vui học Tiếng Việt Đố vui hình thức học tập mà HS hào hứng tham gia Trong học Tiếng Việt, việc tổ chức theo hình thức cá nhân, nhóm, tơi cịn tổ chức cho em thi đố vui, giúp em thay đổi khơng khí học tập, nói to đủ câu Để giới thiệu số âm, vần thay cho việc yêu cầu HS quan sát tranh, tạo hứng thú học tập cho em Tơi có sưu tầm số câu đố vui để giới thiệu, dẫn HS vào học cách nhẹ nhàng: Ví dụ: Đố chữ gì? - O trịn trứng gà - Đội thêm mũ chữ gì? (Là chữ ô- Dạy .o- ô) Đố gì? - Mắt màu hồng, thích rau xanh Đôi tai dài thượt, chẳng nhanh Rùa (Là Thỏ - Dạy 15: t, th, tổ, thỏ) - Con kì lạ thay Dán vào thư chuyển tức ? ( Là tem –dạy em-êm) - Con đơi cánh mỏng tang Bay cao ,bay thấp báo trời mưa ? ( Là chuồn chuồn – dạy uôn – ươn) Với hình thức này, tơi thấy học sinh lớp tơi hào hứng học tập khắc sâu kiến thức mà cịn giúp cho em có phản ứng nhanh  Tổ chức trò chơi luyện nói mơn Tiếng Việt HS lớp Một vừa học vừa chơi biện pháp tốt giúp em nhanh nhớ khắc sâu kiến thức Chính thế, tơi thiết kế trị chơi đưa “Trò chơi” vào tiết học phần luyện nói mơn Tiếng Việt Chơi nhẹ nhàng, hỗ trợ cho nội dung học thấy cần thiết phù hợp Nhằm tạo khơng khí vui vẻ, 12 hứng thú học, giúp em mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia q trình luyện nói Ví dụ: * Trị chơi 1: Thi tìm từ loại quả, hoa, vật Trò chơi áp dụng cho phần luyện nói bài: Bài 35: i ươi; Bài 42: ưu - ươu; Bài tập luyện nói: Gọi tên loài hoa ảnh (TV lớp 1-Tập -T 65) + Mục đích: Mở rộng vốn từ, nói nhiều tên hoa, quả, vật giúp em có phản ứng nhanh + Cách chơi: Chia lớp thành đội, vòng phút đội nói nhiều tên (hoa, vật) nêu màu sắc (hoa, ích lợi vật) xác đội thắng *Trị chơi 2: Trị chơi thi “Nói vật” Trị chơi áp dụng cho phần luyện nói 42: ưu – ươu, Phần luyện nói: Nói vật em yêu thích (TV lớp 1- Tập – trang 95) + Mục đích: Nói nhiều câu đặc điểm, hình dáng, ích lợi vật, nói đủ câu, diễn đạt mạch lạc + Cách chơi: Chia lớp thành tổ, tổ thảo luận nói vật (đặc điểm, hình dáng, ích lợi, chăm sóc bảo vệ) Sau tổ chơi, nói nối tiếp em câu Nhóm nói nhiều câu câu đầy đủ, có nghĩa nhóm thắng * Trò chơi 3: Trò chơi “Thi nói câu loại quả” Trị chơi áp dụng cho phần luyện nói 35: i – ươi + Mục đích: Nói nhiều câu đặc điểm, màu sắc, hương vị, ích lợi loại + Chuẩn bị: Ảnh loại quả, ảnh nhỏ để làm phần thưởng cho em + Cách chơi: Chơi lớp Giáo viên người xuất loại quả, gọi đến HS HS phải nói câu loại (đặc điểm, màu sắc, hương vị, ích lợi loại quả) HS nói thưởng tranh nhỏ loại mà vừa nói có quyền định bạn nói tranh tiếp theo, HS nói chưa bị phạt hát, đọc thuộc câu thơ (hoặc đoạn thơ) chương trình học Qua trị chơi giúp học sinh tìm nhiều từ, nói nhiều câu có nghĩa giàu hình ảnh, tạo phản ứng nhanh nhạy khả diễn đạt trước đông người  Tổ chức cho học sinh sắm vai tiết kể chuyện Để phong phú, tạo hứng thú tiết học, tơi cịn tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện với hình thức “sắm vai” nhân vật có truyện Hình thức áp dụng cho tất tiết kể chuyện mà nội dung câu chuyện có nhân vật Song để 13 khơng lạm dụng nhàm chán giáo viên phải tổ chức linh hoạt khơng thiết tiết sắm vai Ví dụ: Câu chuyện Hổ + Chuẩn bị: Mặt nạ Hổ Mèo + Hướng dẫn dựng cảnh: Một bạn đóng vai Hổ, bạn đóng vai Mèo, bạn đóng vai người dẫn chuyện + Kể lại câu chuyên: - Người dẫn chuyện: Ngày xưa Mèo ông thầy dạy võ cao siêu Hổ to xác mà miếng võ Một hôm Hổ lân la đến gặp thầy mèo để xin học võ - Hổ: Thầy Mèo thầy dạy học võ với - Người dẫn chuyện: Nghe Hổ nói vậy, Thầy Mèo trả lời: - Mèo: Được ta dạy võ cho phải học chuyên cần - Người dẫn chuyện: Thế ngày Hổ đến lớp học chuyên cần Thầy Mèo dạy Hổ nhiệt tình Một hơm Hổ nghĩ học hết võ thuật mèo,bèn trốn bụi rậm ,chờ thầy mèo qua để vồ lấy ăn thịt Thầy mèo vốn nhanh nhẹn liền nhảy lên cành cao Hổ đứng gầm gừ không Lúc nghĩ Hổ: À cịn miếng võ trèo chưa học hết - Người dẫn chuyện: Thầy Mèo đứng cao nói vọng xuống Mèo: Meo meo meo Cịn miếng võ trèo Ta khơng dạy cho Người dẫn chuyện: Hổ nghe thấy thẹn cúp chạy mạch vào rừng Từ trở Hổ không giám gặp Mèo Sau sắm vai kể lại câu chuyện, để em khơng hút vào câu chuyện mà qn ý nghĩa, học rút từ câu chuyện, tổ chức cho em tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Thơng qua trị chơi sắm vai, giúp em hứng khởi học, em hút vào câu chuyện nên nhập vai tự nhiên, mạnh dạn, khắc sâu học Giải pháp Hình thành cho em ý thức, thói quen nói mạch lạc, đủ ý qua biện pháp sửa sai triệt để tất môn học hoạt động giáo dục Để giúp em có ý thức rèn kĩ nói, hình thành thói quen tốt Trong tất môn học hoạt động giáo dục khác, ý đến sửa sai triệt học sinh Ví dụ: * Trong mơn học - Môn Tiếng Việt Khi dạy hoạt động luyện nói theo chủ đề “bê, nghé, bé” 25: u – ư, Câu hỏi: Bê nghé dều thích ăn gì? HS trả lời + HS1: - Ăn cỏ + HS2: - Bê nghé ăn cỏ + SH3: - Bê nghé thích ăn cỏ, 14 Tơi cho HS nhận xét rút ra: HS1 nói chưa đủ câu, HS2 HS3 nói đủ câu, HS3 nói câu có sáng tạo Khen HS2 HS3 Sau cho HS1 nói lại cho đủ câu, tuyên dương HS HS nói lại đúng, đủ câu Để em nhận xét cách nói bạn, tơi cịn rèn cho lớp kĩ nghe xác, tơi đưa tiêu chí: Khi bạn nói lớp phải theo dõi bạn, phát bạn nói hay sai, nói đủ câu chưa, nói mạch lạc hay cịn ngắc ngứ Nếu trường hợp HS đứng lên nói chưa lưu lốt tơi HS nói tốt nói mẫu – HS nói theo nhiều lần Trong sửa sai tơi ln ln có thái độ mềm mỏng, nhẹ nhàng với học sinh, tạo cho khơng khí lớp học vui vẻ để em nói tự nhiên bộc lộ hết khả Nếu khơng may em trả lời sai Trong trường hợp trê em để em thấy xấu hổ trả lời sai lần sau em khơng dám phát biểu nữa, vơ tình tạo cho em tính tự ti Cho nên tơi sửa sai sau: - Cả lớp đừng vội cười bạn nhé, bạn chưa quan sát kĩ tranh nên nhầm lẫn Bây quan sát lại tranh trả lời cho cô Sau học sinh quan sát tranh trả lời lại rồi, tuyên dương học sinh: - Tốt cố gắng, mà chưa quan sát kĩ tranh, lần sau quan sát thật kĩ tranh nhé! * Trong tổ chức, hướng dẫn HS làm Ví dụ: Giáo viên hỏi: - Các làm tập chưa? - Làm - HS đáp Tôi hướng dẫn em sửa sai sau: - Các ý lắng nghe câu hỏi cô để trả lời đủ câu nhé! - Thưa cô, làm tập ạ! HS nói xong tơi giải thích để em hiểu: “Trả lời đủ câu người nghe thấy dễ hiểu thể thái độ tôn trọng người hỏi * Trong giao tiếp với bạn bè Các em xưng hô với bạn: “mày, tao, ” hay nói câu rút gọn, đơi cịn thơ lỗ, cộc cằn với bạn mà cách nói khơng hay, thiếu tế nhị Tơi sửa cho em cách xưng hô mực: “Gọi bạn xưng mình.” Giải thích cho em hiểu: “Khi em xưng hơ khơng đúng, nói cộc cằn với bạn chưa tơn trọng chưa tơn trọng bạn, làm đồn kết bàn bè.” Sau hướng dẫn em xưng hơ mực cách nói lời hay ý đẹp Đó học sinh ngoan Với biện pháp cho em theo dõi, sửa cách nói cho Nhiều em điều chỉnh tốt * Khi giao tiếp với với người lớn Trong giao tiếp em chưa ý thức lời nói nên em nói chuyện cịn thiếu lễ phép, cộc lốc trường hợp sau: Có phụ huynh vào tìm lớp học hỏi vào em Hùng lớp tơi: - Lớp 1B học phịng con? Lập tức em trả lời: - Bên 15 Gặp trường hợp sửa sau: “Con trả lời câu hỏi bác chưa đủ ý Con trả lời lại cho bác nghe nào!” - Dạ thưa bác, lớp 1B dãy với lớp con, phòng thứ hai ạ! * Trong lớp có em: Linh, Nhi, Thục Chi, Phong Các em gọi trả lời phát biểu ý kiến thường em đứng im trả lời cộc lốc nói lí nhí miệng Trường hợp tơi thường tập cho em phải trả lời nhanh, sửa cho em cách nói đủ câu, nói hay, diễn đạt mạch lạc, đứng lên phát biếu phải nói khơng ấp úng cho HS nhắc lại câu nói nhiều lần Với HS nói đủ ý, mạch lạc, diễn đạt tốt tơi khuyến khích em trì sáng tạo tình Những học sinh nói đủ câu chưa có sáng tạo nói theo câu bạn nói trước Với học sinh động viên, gợi ý câu hỏi khác cho em nói câu khác bạn để nói mở rộng, sâu sắc sinh động không thay đổi nội dung Đối với HS thiếu tự tin, rụt rè, nói, khơng dám nói tơi chia nhỏ câu hỏi hỏi nhiều lần, động viên, ghi nhận đóng góp dù nhỏ em Với học sinh diễn đạt ngơn ngữ cịn chưa logic sau lần nói, hướng dẫn em xếp thứ tự điều cần nói có trước có sau nói lại thật phù hợp với yêu cầu đặt Qua thời gian rèn luyện tơi thấy em hiểu biết, nói đủ câu, nói dễ nghe hơn, diễn đạt lưu lốt, mạch lạc Giải pháp Dạy luyện nói tích hợp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác Hoạt động nói người hình thành từ người bắt đầu tập nói phát triển ngôn ngữ theo lớn lên thể Học sinh lớp Một phân tích phần mở đầu, em yếu kĩ nói, chủ yếu nói bắt chước theo người lớn, vốn từ ít, nói chưa đủ câu, ngơn ngữ diễn đạt chưa logic Như luyện nói có vai trị quan trọng diễn không riêng môn Tiếng Việt mà tất môn học, hoạt động giáo dục khác Đó mơi trường tốt để em rèn kĩ nói Cho nên tiết học nào, tơi tổ chức cho học sinh luyện nói cách cho học sinh phát biểu xây dựng hay trao đổi sôi tham gia thảo luận nhóm, Đối với HS lớp Một việc ghi nhớ em chưa bền vững, dễ nhớ mau quên nên ngồi việc luyện nói Tiếng Việt, tơi thường trì việc uốn nắn cho em có kĩ nói thành câu, trơi chảy tất mơn học Khi nói thành câu, đủ ý người nghe hiểu nội dung cách chọn vẹn, giữ ý nghĩa học + Môn Tốn: Ví dụ: Bài: Số (Tốn lớp 1- Trang ) Trong hoạt động tổ chức cho em phân tích đề có câu hỏi: - Có bạn chơi thêm bạn chạy tới Hỏi có tất bạn? HS trả lời “Tám bạn” “tám” Câu trả lời HS chưa đủ ý, tơi u cầu học sinh sửa lại nói đủ câu sau: - Có bạn chơi thêm bạn chạy tới tới Có tất bạn 16 Cho số HS nhắc lại câu nói đầy đủ Trong tình trả lời đủ câu giúp em viết câu lời giải đúng, đầy đủ + Môn Tự nhiên xã hội Ví dụ Bài 11: Gia đình (TNXH lớp 1- Trang 24) Tôi gợi ý cho học sinh thảo luận số câu hỏi: - Gia đình Lan có ai? - Mọi người gia đình Lan làm gì? Khi học sinh trình bày, tơi ý gọi nhiều học sinh trả lời Tôi cho lớp nhận xét (gọi học sinh phát biểu), tuyên dương học sinh có cách nói hay đầy đủ ý Trong trường hợp HS nói đủ câu trình bày câu liên hồn Đó sở tạo đà cho em phát triển thành văn giới thiệu gia đình (trong tiết Tập làm văn sau này) +Trong buổi sinh hoạt Sao hàng tuần, hướng dẫn em phụ trách Sao sinh hoạt giao tiếp với em, anh chị phải nói đủ câu, rõ lời, diễn đạt nội dung cần giao tiếp lưu loát để em học hỏi Ví dụ: - Anh (chị) chào em! - Chúng em chào anh (chị) ạ! - Anh (chị hướng dẫn em chơi trò chơi mới, em có thích khơng nào? - Thưa anh (chị) em thích ạ! + Sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần ngồi việc trao đổi với vấn đề học tập, tơi dành thời gian gần gũi, trị chuyện với em ln ln để ý cách nói học sinh sửa, uốn nắn kịp thời cho học sinh + Hoạt động ngoại khoá hoạt động em yêu thích nên em nhanh nhớ nhớ lâu Khi nhà trường tổ trò chơi dân gian, thi tập thể, em tranh thắng thua mà có cách cư xử khơng tế nhị, lời nói khơng hay với bạn Lúc tơi thường phân tích câu nói hay, cách xưng hơ mực với bạn bè hướng dẫn em thể hết khả trước tập thể Đồng thời ghi nhận tuyên dương tiến để em cảm thấy tự tin, mạnh dạn Thực biện pháp thấy em có kĩ năng, thói quen nói đúng, nói đủ câu, nói câu giàu hình ảnh tất mơn học Giúp em thể lịch giao tiếp, đoàn kết hoạt động Giải pháp 7: Giáo viên gương, chuẩn mực giao tiếp để học sinh noi theo Trong mắt học sinh lớp Một, cô giáo thần tượng, em đề cao giáo Tất từ em để ý bắt chước Vì mẫu mực GV vô quan trọng với HS Chính để giúp em thể lịch giao tiếp, nói mực Tôi thiết nghĩ giáo viên phải gương mẫu mực giao tiếp (lời ăn tiếng nói, hành động, cử chỉ, điệu bộ, trang phục)  Mẫu mực lời ăn tiếng nói * Giọng nói giáo viên thực quan trọng với HS Nói để HS dễ hiếu gây ý với em khơng phải thầy sinh có khả 17 nói hay Mà phải qua rèn luyện Tơi tích cực tự luyện giọng nói để nói chuẩn âm, nói chuẩn tiếng phổ thơng Từ học sinh phát âm, nói theo đạt chuẩn * Lời ăn tiếng nói giáo viên ln ln phải mẫu mực Trong q trình dạy học giao tiếp ý thức phải nói gãy gọn, nói đủ ý, diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu Nếu học sinh nói sai, chưa đủ ý, chuẩn mực tơi sửa cho em, từ dó em có ý thức lời nói Ví dụ + Khi khen học sinh: - Cô khen trả lời to rõ ràng, đề nghị lớp thưởng cho bạn tràng pháo tay! +Khi phê bình học sinh phải nhẹ nhàng, tế nhị - Con làm chưa đúng, lần sau phải ý để không mắc lỗi nữa, nhớ chưa! +Khi giao tiếp, trị chuyện với HS, phải thực gần gũi, tình cảm với em +Khi giao tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh phải nhã nhặn, niềm nở  Mẫu mực hành động, cử chỉ, điệu bộ, trang phục Khơng phải mẫu mực lời ăn tiếng nói, việc sửa sai cho học sinh mà điệu bộ, cử chỉ, trang phục giáo viên phải chuẩn mực Giáo viên thần tượng với em nên trang phục giáo viên phải đẹp, kín đáo, lịch Khi giao tiếp, đứng bục giảng điệu bộ, cử cô phải phù hợp tình Khi khen học sinh tơi thể ánh mắt trìu mến, tươi cười với em Khi trách phạt học sinh nét mặt cô phải nghiêm nghị phải gần gũi Khi giao tiếp, trò chuyện với em nét mặt phải tươi vui, thân thiện, cà trớn với em Giữ thái độ mực Như tình huống, giáo viên tạo ấn tượng tốt cho em Từ lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, điệu bộ, trang phục phải thật mẫu mực Bằng mẫu mực GV rèn luyện HS lớp có ý thức giao tiếp, mạnh dạn, cởi mở xưng hô mực Giải pháp Phối hợp với gia đình rèn kĩ nói cho HS Gia đình nơi em yêu thương, chăm sóc, nơi em sinh trưởng thành Vì cơng tác giáo dục gia đình đặc biệt quan trọng với học sinh Gia đình nếp tốt phát triển theo chiều hướng tích cực, cịn gia đình nếp không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến Để làm gương cho em phụ huynh phải thực gương mẫu giao tiếp, nói phải mực, lịch sự, nhã nhặn với người xung quanh để em noi theo Chính vậy, lần họp phụ huynh, theo quan điểm Thông tư 30 –về đánh giá học sinh Tiểu học, nhà trường phổ biến đến phụ huynh cách đánh giá học sinh không nghiêng điểm số mà đánh giá HS dựa mặt: Tiếp thu kiến thức, lực phẩm chất Trong có kĩ nói 18 Cho nên tơi nhận xét HS thông báo đến phụ huynh biết mặt Tôi lưu ý với phụ huynh tầm quan trọng việc dạy kĩ nói – giao tiếp HS Và phụ huynh phải hướng dẫn luyện nói giao tiếp nhà, rèn luyện cho em thói quen tốt Thực biện pháp thấy phụ huynh ý thức tầm quan trọng việc rèn kĩ nói cho em Và có ý thức rèn kĩ nói cho nhà Giải pháp Phương pháp động viên, khen thưởng Phương pháp động viên khen thưởng cần thiết học sinh Trong tiết dạy, tơi thường ý đến học sinh nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ, động viên em tham gia nói Đối với em giỏi tơi khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành Tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở, động viên khen thưởng kịp thời nhằm kích thích hứng thú, ham học hỏi nơi em Trọng tâm dạy luyện nói cho học sinh, tơi thường ý rèn kỹ nói to, rõ tiếng; nói thành câu, thành đoạn hồn chỉnh, hay, giàu cảm xúc Với ngữ điệu tự nhiên, chân thành Ln ln động viên, khích lệ học sinh chủ yếu Đó động lực để em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau năm triển khai thực giải pháp rèn kĩ nói cho HS lớp Một trường Tiểu học Bằng tâm huyết tơi thực biện pháp đề cách kiên trì, linh hoạt đổi phương pháp – hình thức dạy học thu kết khả quan Kĩ nói em tiến rõ rệt, nói có chủ định, nói đủ câu, diễn đạt gãy gọn, lưu lốt, nhiều em nói mạch lạc liên kết câu thành nói giàu hình ảnh Học sinh hứng thú học tập hoạt động giáo dục khác Lớp học sinh động, em tham gia tích cực, biết trả lời, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc cách tự nhiên, chân thật Những em nhút nhát, rụt rè thụ động nhanh nhẹn, tích cực hơn, biết ứng xử tình giao tiếp cách nhanh nhạy, ngoan lễ phép hơn, vốn từ em phong phú phát triển Sau minh chứng cho việc thực giải pháp đề + Kết việc thực giải pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1A Khả Số lượng Nói tốt Diễn đạt hay Nói trơi trảy 5 Tỉ lệ % 30,8 19,2 19,2 Khả Nói thành câu, đủ ý Đứng lên khơng dám nói Nói nhỏ, rụt rè, thiếu tự tin Số lượng Tỉ lệ % 0 30,8 0 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng để biểu đạt tri thức ,tình cảm Ngôn ngữ gương mặt thứ hai ,là gương phản chiếu tâm hồn Thế giới ngôn từ điểm tận cùng, việc nói để ứng xử, giao tiếp xã hội Tiếng Việt phải học tập suốt đời Vì để giúp học sinh nói tốt từ lớp Một điều cần thiết, đáp ứng mục tiêu môn Tiếng Việt, tạo điều kiện cho em học tốt môn học khác bậc học cao Muốn thành công, đạt hiệu cao công tác dạy – học giáo viên phải thực kiên trì, thường xuyên, ln đổi sáng tạo với tâm thực hoạt động dạy học kết hợp với hoạt động giáo dục nhà trường, tuân thủ đạo chuyên môn để giáo dục HS phát triển toàn diện Để nâng cao hiệu rèn kĩ nói – giao tiếp cho HS, tơi thiết nghĩ phải thực đồng giải pháp cho linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm phát huy mạnh khắc phục tồn công tác giảng dạy Giáo viên: Lúc đầu tơi gặp nhiều khó khăn việc giúp em luyện nói Đa số HS biết trả lời theo câu hỏi cách thụ động, diễn đạt ý chưa logic, trả lời cộc lốc, nói khơng đủ câu Nhưng với hỗ trợ Ban giám hiệu, tổ khối cố gắng, lòng tâm thân kiên nhẫn rèn luyện, uốn nắn, chỉnh sửa “từng lời ăn tiếng nói” cho em Học hỏi thêm kinh nghiệm bạn đồng nghiệp, tham khảo sách để lựa chọn nhiều hình thức tổ chức giúp em trình luyện nói 3.2 Kiến nghị a Đối với nhà trường: - Nhà trường Đồn đội ln trì giữ vững hoạt động giáo dục thực (cách tuyển sinh lớp Một, HĐGD lên lớp, Thi giỏi ,thi lớp trưởng giỏi, ) - Trang bị thêm thiết bị máy chiếu đủ phòng/máy để tiện cho giáo viên giảng dạy b Đối với giáo viên: - Phải ln trau dồi ngơn ngữ nói mình, ln mẫu mực lời ăn tiếng nói hoạt động - Kiên trì sửa sai, uốn nắn học sinh Trên hệ thống giải pháp “Nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ nói học sinh lớp Một môn Tiếng Việt” mà áp dụng trường, lớp 1A chủ nhiệm Các giải pháp rút từ thực tế dạy học Kết bước đầu, nhận đồng thuận từ phía phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, nhà trường Tuy nhiên lực thân nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý đồng chí đạo chun mơn đồng nghiệp./ Tơi xin chân thành cảm ơn! 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm coppi người khác Người thực Lê Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO – Thông tư 30 đánh giá học sinh Tiểu học – Tạp chí Giáo dục Tiểu học số – 2012, số - 2013 – Sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Việt từ lớp đến lớp – Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học – SGK Tự nhiên – Xã hội lớp – SGK mơn Tốn – Vở BT Đạo đức lớp – Một số thông tin mạng 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG 1.1 - Lí chọn đề tài 1.2 - Mục đích nghiên cứu 1.3 - Đối tượng nghiên cứu 1.4 - Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG - Cơ lí luận vấn đề - Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghim 1 - Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Giải pháp 2: Xây dựng nội dung, chương trình dạy – học kĩ sống cho HS vào lớp Một nhằm phát triển kĩ nói cho em Giải pháp 3: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy – học cho luyện nói, kể chuyện mơn Tiếng Việt, nhằm phát triển ngơn ngữ nói học sinh Giải pháp 4: Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp Một Giải pháp 5: Hình thành cho em ý thức, thói quen nói mạch lạc, đủ ý qua biện pháp sửa sai triệt để tất môn học hoạt động giáo dục Giải pháp 6: Dạy luyện nói tích hợp thơng qua môn học hoạt động giáo dục khác Giải pháp 7: Giáo viên gương, chuẩn mực giao tiếp để học sinh noi theo Giải pháp 8: Phối hợp với gia đình rèn kĩ nói cho HS Giải pháp 9: Phương pháp động viên, khen thưởng - Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN - Kết luận -Ý kiến đề xuất 4 12 14 16 17 18 19 19 20 20 22 NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH HÀNH TRANG CHO TRẺ VÀO LỚP HÈ 2018 – 2019 Tuần Tuần Tuần Tuần Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Ngày 13/7 14/7 16/7 17/7 20/7 21/7 23/7 Thứ 24/7 Thứ 27/7 Thứ 28/7 Tên dạy rèn kĩ sống cho HS Kĩ giới thiệu, làm quen với trường học Kĩ chào hỏi, giới thiệu thân Kĩ ngồi học tư Kĩ giữ trật tự lớp học Tính kỷ luật lớp Kĩ nói lời cảm ơn Kĩ nói lời xin lỗi KN tự phục vụ (biết tự mặc quần áo, tự chải tóc, tự giày dép, tự vệ sinh) KN tự phục vụ( xếp sách gọn gàng, ngăn nắp, biết mở chuyện) Phép tắc việc xin – cho 23 Tuần Tuần Thứ 30/7 Thứ 31/7 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 3/8 4/8 6/8 7/8 10/8 11/8 13/8 14/8 Kĩ lịch ăn uống Kĩ lịch giao tiếp (trong gia đình) Kĩ lịch giao tiếp (trong nhà trường) Kĩ lịch giao tiếp (ngoài xã hội) Kĩ an toàn với dị vật An tồn tham gia giao thơng Kĩ ứng xử bị lạc Kĩ bảo vệ thân trước nạn bắt cóc, tống tiền Kĩ tự phục vụ ( biết tự ăn cơm, tự tắm cho mình) Kĩ tự phục vụ (giữ gìn đồ dùng học tập mình) Xuân Lam, ngày 10 tháng năm 2018 Duyệt BGH Khèi trëng NguyÔn Thị Lâm Lê Thị Thảo 24 ...Tìm biện pháp nhằm rèn kĩ nói cho HS lớp Một qua môn Tiếng Việt môn học khác hoạt động giáo dục khác để em có kĩ nói tốt, phù hợp tình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu việc. .. trình mơn Tiếng Việt Tiểu học thể rõ việc rèn kĩ nói cho HS Ở lớp có lặp lại nâng cao kĩ nhỏ, thể tính hệ thống nội dung học, giúp học sinh bước nâng cao kĩ nói qua năm học Nội dung rèn kĩ nói thể... mực lời ăn tiếng nói hoạt động - Kiên trì sửa sai, uốn nắn học sinh Trên hệ thống giải pháp ? ?Nâng cao hiệu việc rèn luyện kĩ nói học sinh lớp Một môn Tiếng Việt? ?? mà áp dụng trường, lớp 1A chủ

Ngày đăng: 12/08/2019, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan