Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Tuần 1: Mở đầu môn hoá học Ngày soạn: Tiết 2: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Biết đợc: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biết đổi của chất và ứng dụng của nó. - Bớc đầu biết đợc hoá học có vai trò quan trọng đối với đ/s và sản xuất. - Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học. - Rèn luyện phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo, lòng yêu thích môn học. II. Phơng tiện dạy học - Chuẩn bị 6 Bộ TN: - Khay nhựa ,1giá của 6 ống n o , một số dụng cụ khác - Hoá chất: dd NaOH, dd HCl , dd BaCl 2 . III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1 ' ) 8C . 8D 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (35') I. Hoá học là gì? GV hớng dẫn HS làm TN ở TN 1 và 2 HS làm TN 1 và 2 1) Thí nghiệm. * Cách tiến hành. TN 1: ? Nhận xét hiện tợng xảy ra ở TN 1 và 2 HS nhận xét: 1. tạo ra chất mới không tan trong nớc TN 2: * Quan sát. 2. Tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng Quá trình nghiên về sự biến đổi các chất đó chính là hoá học. Hóa học là gì? HS nên nhận xét SGK. * Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất. II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống. GV yêu cầu HS trả lời các 1 Câu hỏi HS trả lời các câu hỏi. 1. Kể các loại vật dụng là - Xoong, nồi, bát, đĩa . đồ dùng gia đình? 2. Kể 3 loại sản phẩm hoá học đợc sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp. - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nông sản, bảo quản nông sản 3. kể cả sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập và bảo vệ sức khoẻ.? - Giấy, bút, mực - Dợc phẩm. HS rút ra kết luận Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta III. Các em cần làm phải làm gì để học tốt môn hoá học? ? Khi học tập bộ môn hóa học 1. Khi học môn hoá học cần chú ý Các em cần chú ý thực hiện HS trả lời câu hỏi - Thu thập thông tin. Các hoạt động nh thế nào? - Xử lý thông tin. GV giải thích về các hoạt động - Vận dụng. - Ghi nhớ. 2. Phơng pháp học tập. - Biết làm, quan sát TN. ? Phơng pháp học tập bộ HS trả lời câu hỏi - Có hứng thú, say mê. Môn hoá học nh thế nào? - Nhớ một cách có chọn lọc - Phải đọc thêm sách vở. 4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá. (5') - HS đọc kết luận sách giáo khoa: 5. Hớng dẫn học ở nhà. (2') - Học bài. - Xem trớc bài: Chất. 2 Tuần 1: Ch ơng I: Chất - Nguyên tử Phân tử Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Bài 2: Chất (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS phân biệt đợc vật thể, vật liệu, chất. Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Biết cách nhận ra tính chất của chất. Biết ứng dụng vào trong thực tiễn. - Rèn kĩ năng quan sát , óc phân tích - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Phơng tiện dạy học. 1 số mẫu: Lu huỳnh, P đỏ, Al, Cu, muối III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1 ' ) 8C . 8D 2. Kiểm tra bài cũ(5') ? Hoá học là gì? H 2 có vài trò nh thế nào trong đ/s? ? Làm thế nào để học tập tốt bộ môn hoá học? 3. Bài mới (30') I. Chất có ở đâu? ? Quan sát và kể các vật thể HS trả lời: quanh ta? Vật thể: bàn, ghế, bút Vật thể Lu ý: vật thể là những vật cụ sách . Tự nhiên Nhân tạo thể mà ta nhìn thấy hoặc cảm nhận đợc Từ các chất vật liệu ? Vật thể nào có sãn trong TN và - Vật thể TN: Cây cỏ, đất đá . (Chất hay h 2 các chất) Vật thể nào do con ngừơi tạo nên? - Vật thể nhân tạo: bàn, ghế, GV: Một số vật thể TN đợc làm Từ các chất: cây cỏ xenhltơ Đất đá Canxicabonat 3 Bàn, ghế đợc làm từ gì? - Bàn, ghế đợc làm từ: gỗ nhựa (vật liệu) GV: Gỗ là xenlulotơ, nhựa là chất dẻo ? Vật liệu là chất hay H 2 các - Cả hai chất? Kết luận: Chất, có ở trong vật thể ? Chất có ở đâu? - HS thảo luận theo nhóm GV: Ngày này, KT đã biết rồi rút ra kết luận. Hàng triệu chất khác nhau. Có chất có trong phòngTN, có chất do con ngòi tạo nên. I. Tính chất của tính chất GV: Mỗi chất đều có 2T/c; 1. Tính chất. ? Tính chất vật lý biểu hiện nh thế nào? - T/c Vật lý. Thể, màu, mùi Vị, tính tan hay không tan li nc' - T/c vật lý ? Tính chất hoá học biểu hiện nh thế nào? t 0 nc, t o s, khối lợng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt . - T/c hoá học - Tính chất hoá học, khả năng biến đổi chất này thành chất khác HS nhận xét về các tính chất vật lý GV: cho HS quan sát 1số * Ví Dụ mẫu vật: Cu, Al, S. ? Nhận xét tính chất vật lý. ? Muốn biết đợc tính chất hoá học thì phải làm nh thế nào? - Phải làm TN hoá học 2. ứng dụng t/c của chất ? Khi biết đợc tính chất của chất thì có lợi gì? cho VD: HS thảo luận theo nhóm Nêu VD: - Nhận biết đợc chất - Biết cách sử dụng các 4 chất VD: Al và Cu: Al có màu trắng còn Cu mùa đỏ hợp trong đời sống và sản xuất. - H 2 S0 4 đợc làm bỏng da cháy vải nên không đợc để dây vào ngời, quần áo. - Cao sulà chất không thấm + Al nhẹ, dẫn điện tốt nên đ- GV: chốt lại kết luận. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá. (5') - Đọc kết luận sách giáo khoa - Làm bài tập 1,2,3 sách giáo khoa V. Hớng dẫn học ở nhà. (3') - Học bài. - Làm bài tập 4,5,6,7 sách giáo khoa. 2,1,2,2 2,5 SBT Tuần 2: Chất (Tiết 2) Ngày soạn: Tiết 3: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - HS phân bịêt đợc chất và hỗn hợp. - Biết đợc nớc tự nhiên là H 2 , nớc cất là chất tinh khiết - Biết dựa vào tính chất vật lý để tách các chất B. Phơng tiện dạy học - Nớc khoáng nớc cất. - Muối III.Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp (1 ' ) 8C 8 D . II. Kiểm tra bài cũ. (5') ? Làm bài 6/11 ? Nêu các biểu hiện đợc coi là tính chất của tính chất? Cho VD. III. Bài mới. (30') 5 III. chất tinh khiết ? Nêu điểm giống nhau và khác nhau của nớc cất và n- ớc khoáng? HS thảo luận 1. Hỗn hợp + Giống, chất lỏng, không màu. + Khác nhau: - Nớc cất, không có lẫn chất khác - Nớc khoáng có lẫn chất khác Nớc khoáng gọi là hỗn hợp, nớc cất gọi là chất tinh khiết * Khái niệm: Hỗn hợp là do hai hay những chất trộn lẫn ? Hỗi hợp là gì ? HS nêu các khái niêm. vào nhau ? Chất tinh khiết là gì? VD: nớc khoáng, nớc ao ? Kể các VD khác về chất HS nêu VD: - Nớc ao, nớc sông . - Tính chất: Thay đổi tuỳ theo - Sắt, đồng . Thành phần của các chất có trong hỗn hợp GV: Phân tích tính chất của HS nêu nhận xét về tính chất từ VD. 2. Chất tinh khiết. ? Nhận xét tính chất chất tinh khiết và hỗn hợp - Chất tinh khiết là không có lẫn chất khác. VD: nớc cất - T/c: Nhất định, không đổi 3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp * Thí nghiệm Yêu cầu HS nêu cách tiến HS nêu cách tiến hành TN. Tách muối ăn. Hành TN. GV: Hớng dẫn nhóm HS Các nhóm HS làm TN. Các nhóm báo cáo kết qủa GV: Kiểm tra sổ nhóm * Kết luận. ? Dựa vào đâu có thể tách HS rút ra kết luận Dựa vào sự khác nhau về Riêng các chất. Có thể tách riêng các chất 6 ? Phơng pháp tách nh thế nào? ` - lọc, cô, chứng cất . IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Làm bài 7/11 V. Hớng dẫn học ở nhà (2') - Học bài - Làm bài 8/SGK và 2.6, 2.8 ,2.5/SBT Tuần 2: Ngày soạn:7/9/2007 Tiết 4: Bài thực hành Số 1 Tính chất nóng chảy của chất Tách chất từ hỗn hợp Ngày dạy:12/9/2007 A. Mục tiêu: -HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm. -Nắm đợc quy chế tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. -Thực hành so sánh nhiệt độ nóng cháy của 1 số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất( lu huỳnh và parapin) -Rèn luyện kĩ năng quan sát phân biệt, so sánh, làm thí nghiệm -Giáo dục ý thức kỉ luật, tự giác, giữ gìn vệ sinh an toàn khi thực hành thí nghiệm. B. Ph ơng tiện dạy học . * Dụng cụ: 6 bộ dụng cụ gồm: 3 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống dẫn khí, phễu, 2 cố, nhiệt kê, ống đong, đèn cồn, giấy lọc. * Hoá chất : Lu huỳnh , Parapin. C- Ph ơng pháp giảng dạy - Phơng pháp thực hành - Phơng pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ D .Tiến trình bài dạy. 1.Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ.(3 / ) 1- Phân biệt chất và hỗn hợp cho ví dụ ? 2- Nớc tự nhiên là chất tinh khiết hay hỗn hợp ? 7 III. Bài mới: Vào bài : Môn hoá học là môn khoa học thực nghiệm, vậy TN phải đảm bảo các quy tắc nào ? dụng cụ gì ? hôm nay chúng ta làm quen với vấn đề đó và 1 số TN đơn giản . Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung GV hớng dẫn tìm hiểu các quy tắc an toàn PTN HS nghiên cứu quy tắc an toàn thí nghiệm I. Quy tắc an toàn. 1. Phải tuân theo các Quy tắc an toàn và sự hớng dẫn của thầy cô 2. Trật tự, cẩn thận thực hiện TN theo đúng trình tự GV giải thích 1 số quy tắc quan trọng . Một HS đọc SGK ( trang 154 ) 3. Không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào ngời, quần áo. Đèn cồn làm xong phải đậy lắp 4. Sau khi thực hành phải vệ sinh II. Cách sử dụng hoá chất : GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK trang 154 HS quan sát hình vẽ SGK trang 154. Nghiên cức SGK, tìm hiểu cách sử dụng hoá chất - Cách sử dụng hoá chất thông thờng - Cách sử dụng hoá chất độc hại Phát dụng cụ TN cho HS yêu cầu các em phải biết nhận biết các dụng cụ TN HS quan sát dụng cụ TN, quan sát, so sánh với tranh vẽ SGK trang 155 III.Một số dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu cần HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 và 2 GV: Hớng dẫn các em làm thí nghiệm 1 và 2 GV hớng dẫn HS làm TN Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1 và 2 HS nhận xét trạng thái của chất trớc khi TN Các nhóm làm thí nghiệm. Các nhóm báo cáo. IV. Thí nghiệm. Thí nghiệm 1: chảy của parapin và bột l - Parafin nóng cháy tr là 41 0 - Độ nóng chảy của S là > 100 Thí nghiệm 2 :Tách riêng chất từ hỗn hợp nớc muối và cát . -Tách cát ra khỏi hỗn hợp bằng 8 4- Củng cố bài giảng Nêu quy tắc an toàn khi thí nghiệm ? Qua TN 1 ta rút ra kết kuận gì ? Qua TN 2 ta rút ra kết kuận gì ? 5-. H ớng dẫn học ở nhà - Làm tờng trình TN theo hớng dẫn . - Xem trớc bài Nguyên tử Tu ần 3: Ngày soạn 12/9/2007 Tiế t 5 : Nguyên tử Ngày dạy: 18/9/2007 A-Mục tiêu: - Biết đợc nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo nh thế nào? - Biết đợc hạt nhân có cấu tạo bởi Proton và nơ tron, khối lợng của nguyên tử. - HS biết đợc trong nguyên tử:Số Protron = số e. Biết những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton . - Biết điện tử chuyển động không ngừng và sắp xếp thành lớp xung quanh hạt nhân nhờ có e mà nguyên tử có khả năng liên kết. Hình thành khái niệm liên kết nguyên tử - Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy lôzic vận dụng làm bài tập . - Khái niệm nguyên tử là cơ sở để hình thành thế giới quanduy vật biện chứng và tạo hứng thú học tập cho HS . B. Ph ơng tiện dạy học : - Tranh vẽ: Sơ đồ cấu tạo của 3 nguyên tử SGK. C- Ph ơng pháp giảng dạy - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp đàm thoại gợi mở . - Phơng pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ D-Tiến trình bài dạy. I- Tổ chức 9 II- Kiểm tra bài cũ (5 , ). - HS làm BT 3 (SGK trang 11). Từ đó rút ra kết luận về chất ? - HS lên làm BT2-7 (SBTH ) ( Phơng án c đúng : ý 1 đúng , ý 2 sai ) III- Bài mới: Vào bài : Chất có ở đâu? Vậy chất đợc tạo nên là do đâu? Bài hôm nay sẽ trả lời các em vấn đề đó . TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 10 10 GV: Đa ra thông tin về khái niệm nguyên tử Nguyên tử trong không gian có hình dạng nh thế nào ? Hình dáng ? Kích thớc ? Cấu tạo ? GV treo tranh vẽ sơ đồ SGK (trang 14) Treo bảng sơ đồ SGK tr15 GV giới thiệu cấu tạo hạt nhân nguyên tử Yêu cầu so sánh số P và số e của 3 nguyên tử đó ? Tổng số của hạt mang điện âm và dơng là nh thế nào? Giải thích tại sao nguyên tử trung hòa về điện ? Tại sao nói khối lợng HS nghiên cứu khái niệmvề nguyên tử (SGK) HS tơng tợng ra hình dạng nguyên tử HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi của GV HS đọc thêm phần 1(SGK tr 16) HS tìm hiểu SGK Nêu cấu tạo của hạt nhân nguyên tử kí hiệu , điện tích HS nêu đặc điểm của hạt nhân nguyên tử Nêu sự giống nhau và khác nhau của p và e trong cùng một nguyên tử HS đọc thêm phần 2 (SGK tr16)Trong hạt nhân Hiđrô có: P = 1; n =0 Đơtri có: P = 1; n =1 1-Nguyên tử là gì ? a-Khái niệm: Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện b-Cấu tạo : - Hạt nhân (điện tích dơng) - Lớp vỏ: Tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (e) 2-Hạt nhân nguyên tử: + Nơtron (n) không mang điện + Proton (p) điện tích d- ơng Chú ý: Trong một nguyên tử Số P = số e Các nguyên tử cùng loại có số P Khối lợng nguyên tử đợc coi là khôí lợng hạt nhân= khối lợng nguyên tử = m p + m n 10 [...]... ng tố nhiều nhất trong vỏ trái đất? (SGKtr 20) - Có khoảng 109 ng tố GV treo H1 .8 (SGK) hớng HS đọc SGK hoá học dẫn HS tìm hiểu HS quan sát H1 .8 - Trong tự nhiên có: Trong cơ thể ngời và động vật Tìm hiểu tỉ lệ các thì nguyên tố hóa học nào là nguyên tố có nhiều Oxi: 49,4% trong tự nhiên Silíc: 25 ,8% thiết yếu ? Nhôm :7 ,8 % Sắt: 4,7% Ca, Na, K, Mg, H, IV Củng cố bài (5,) - Làm bài tập 1,2, Sách giáo... hơn C, S, Al *Bài tập số 5 (SGK tr20) Mg =24/12= 2 lần NTK C Mg = 24/32=3/4 NTK S Mg =24/27 = 8/ 9 NTK Al Khi biết NTK thì có biết Xác định đợc tên * Bài tập 6 (SGK -20) đợc tên nguyên tố hóa 15 học không ? nguyên tố HS làm BT 6 (SGK) GV hớng dẫn HS làm BT N= 14 X = 2 x 14= 28 Ngtố X là Si HS làm BT 8 *Bài tập 8 (SGK -20) Đáp án D IV Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận Sách giáo khoa... hoá học - Làm bài tập 5,7 ,8/ SGK - Xem các bài tập ở phần luyện tập Tuần 8: Tiết 15: Luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu - HS nhớ lại công thức hoá học của đơn chất và công thức hoá của hợp chất - Củng cố bài tập xác định hoá trị của nguyên tố - Củng cố bài tập lập công thức hoá học B Phơng tiện dạy học - Máy chiếu - Phiếu học tập C Các bớc lên lớp I ổn định lớp (2') 8C 8D II Kiểm tra bài cũ III... quan duy vật biện chứng về nguyên tử và nguyên tố hóa học B Phơng tiện dạy học - Bảng 1 ( SGK tr 42 ) phóng to - Bảng phụ C- Phơng pháp giảng dạy - Phơng pháp đàm thoại gợi mở Tìm tòi nghiên cứu SGK - Phơng pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ D-Tiến trình bài dạy I Tổ chức : II Kiểm tra bài cũ.(5 ): - Làm bài 3 (SGK tr20) _ Làm BT 5.2 ( SBT hóa 8 ) 2HS lên bảng 14 - Viết KHHH của các ng tố: Na,... Ng tố hoá học đợc đặc nguyên tố có tính chất nh thế của NTHH 12 nào? 8 trng bởi số p GV: Giống nh toán học, vật Các Ntử của cùng 1 lý, hoá học cũng có ngôn ngữ NTHH có tính chất hoá riêng, để biểu diễn các học giống nhau nguyên tố hóa học ngời ta HS nghiên cứu dùng kí hiệu hoá học bảng KHHH của 2 Kí hiệu hoá học GV treo bảng kí hiệu hóa học các NTố Mỗi ngtố đợc biểu diễn các NTHH HS tìm hiểu cách bằng... các nguyên tố hóa học trong bảng SGK Bài 7 ( SGK): a) 1 nguyên tử C có khối lợng: 1, 99 10- 23g 1 đvC có khối lợng là: b) mAl = 1,99.l10 23 12 1,99.l10 23 12 (g) 27 (g) V Hớng dẫn học ở nhà (3') - Học kĩ bài, hiểu và phân biệt khái niệm nguyên tố hóa học nguyên tử nguyên tử khối - Làm bài 5.5, 5.6 , 5.7/SBT - Đọc thêm SGK tr 21 - Xem trớc bài đơn chất và hợp chất phân tử Tuần 4: Tiết 8: Đơn chất -... hỗn hợp chỉ ra thành phần cấu tạo của nguyên tử, biết cách tìm nguyên tử khối, tính phân tử khối B Phơng tiện dạy học Bảng phụ, máy chiếu III.Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp (1') 8C 8D II Kiểm tra bài cũ III Bài mới ( 38 ) I Kiến thức cần nhớ Yêu cầu HS thảo luận theo HS thảo luận theo nhóm nhóm để điền hoàn thành sơ đồ và giải thích các khái niệm vật thể Chất Đơn chất đơn chất Hợp chất Kim loại... Hoá trị Tuần 7: Tiết 13: Hoá trị Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu - HS hiểu đợc hoá trị là gì? Cách xác định hóa trị - Biết đợc quy tắc hoá trị - Vào dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị B Phơng tiện dạy học - Phiếu học tập, bảng phụ C Các bớc lên lớp I ổn định lớp (2') 8C Kiểm tra bài cũ (6') 8D II ? Viết công thức dạng chung của HC? Nêu chú thích ?Viết công thức của đá vôi: Ca, C, 3O ? Nêu ý nghĩa... Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu: - HS biết cách lập, Công thức hoá học của hợp chất, biết các xác định hóa trị 1 nguyên tố - Hs biết xác định công thức đúng hoặc sai - Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, tính hoá trị B Phơng tiện dạy học Giấy trong, máy chiếu C Các bớc lên lớp I ổn định lớp (2') 8C 8D II Kiểm tra bài cũ (5') ? Nêu và viết biểu thức của quy tắc hoá trị ? ? Tính hoá trị của Fe trong... Nguyên tử là gì? Nguyên tử đợc tạo ra từ các loại hạt nào? III-Bài mới : Vào bài : Các em vẫn thờng uống sữa có canxi Thực ra canxi là nguyên tố hóa học có trong thành phần của sữa, vậy nguyên tố hóa học là gì ? bài hôm nay ta đi nghiên cứu về Nguyên tố hóa học TG 10 12 Hoạt động của Thầy GV: Thuyết trình theo SGK Hoạt động củatrò Nội dung HS quan sát mẫu I -Ng tố hoá học là gì? Cho HS quan sát mẫu . ra canxi là nguyên tố hóa học có trong thành phần của sữa, vậy nguyên tố hóa học là gì ? bài hôm nay ta đi nghiên cứu về Nguyên tố hóa học. TG Hoạt động. Mg =24/27 = 8/ 9 NTK Al * Bài tập 6 (SGK -20) 15 học không ? GV hớng dẫn HS làm BT nguyên tố HS làm BT 6 (SGK) HS làm BT 8 N= 14 X = 2 x 14= 28 --- Ngtố