GIAO AN TRAI NGHIEM SANG TAO LOP 2 CHU DE 123

16 571 0
GIAO AN TRAI NGHIEM SANG TAO LOP 2 CHU DE 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Tháng thứ Từ: CHỦ ĐỀ AN-BUM TUỔI LÊN CỦA TÔI Mục tiêu: Sau chủ đề này, HS: - Làm sử dụng an-bum để giới thiệu hoạt động mà thân yêu thích - Biết cách xây dựng hình ảnh tích cực, vui vẻ thân giao tiếp ngày - Biết yêu thân; Bước đầu hình thành lực tự chủ, tham gia hoạt động, giao tiếp thẩm mĩ Tuần TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ THEO CHỦ ĐỀ Chuẩn bị: - GV: Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo - HS: Ảnh chụp / tranh vẽ hoạt động thân với gia đình, bạn bè, thầy cơ, (nếu có) mang đến lớp Hoạt động Khởi động - Kết nối chủ đề GV ổn định tổ chức hát Tổ chức thi Nói nhanh: Em thích tham gia hoạt động gì? - Đề nghị lớp suy nghĩ hoạt động mà thích tham gia nhất: ví dụ, em thích đá bóng; thích xem phim hoạt hình, thích chơi công viên… - Khi HS nghĩ xong, GV đề nghị HS làm quản trò - Bạn quản trò bắt đầu đề nghị bạn trả lời nhanh hoạt động thích - Trò chơi diễn khoảng phút, sau GV hỏi: Các em có ảnh chụp hoạt động thân không? GV giới thiệu chủ đề: Trong chủ đề làm an-bum hoạt động mà u thích Sau tổ chức buổi triển lãm anbum để giới thiệu thân cho nghe Hoạt động Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Nhiệm vụ Chuẩn bị ảnh chụp/vẽ thân (Giao trước nhiều ngày để HS chuẩn bị) GV yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc nhiệm vụ (trang – 6, SHS) Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Yêu cầu HS đọc thầm việc nhiệm vụ (trang 6, SHS) GV yêu cầu tất HS để sản phẩm (ảnh tranh vẽ) lên bàn, trao đổi với bạn nội dung ảnh/tranh mà có, giải thích thích ảnh/tranh GV đề nghị HS vẽ thêm tranh hoạt động mà em thích để anbum phong phú Nhiệm vụ Làm an-bum Yêu cầu HS lớp đọc thầm nhiệm vụ chủ đề (trang 7, SHS) GV làm mẫu anbum cho lớp quan sát Giới thiệu cho em cách khác để dính tờ giấy/bìa để thành anbum: dùng kẹp ghim trang lại với nhau, dùng hồ dán lề trang với nhau, Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm dự định làm an-bum + Em dự định chọn giấy bìa, tờ lịch, hay vật liệu để làm anbum? + Em đóng anbum theo cách nào? + Em dự định trang trí bìa an-bum? + Em nhờ người thân giúp thực làm an-bum? Đề nghị HS ghi nhớ việc dự định để làm an-bum hoàn thành tuần GV khuyến khích HS làm an-bum theo cách khác nhau, tận dụng vật liệu có sẵn gia đình Nhiệm vụ 3: Sắp xếp tranh vẽ/ ảnh chụp vào an-bum GV yêu cầu HS lớp đọc hướng dẫn nhiệm vụ (trang 8-SHS) Đề nghị HS suy nghĩ chia sẻ nhóm cách xếp ảnh, tranh Có thể là: – Sắp xếp theo thời gian hoạt động – Sắp xếp theo không gian hoạt động: hoạt động nhà, hoạt động trường, hoạt động làng / xã / khu phố, – Sắp xếp theo loại hoạt động: học tập, làm việc, vui chơi GV nhắc HS: + Bức ảnh / tranh cần nhỏ an-bum đưa ảnh vào an-bum + Hãy di chuyển tranh ảnh nhiều vị trí khác trang an-bum đến ưng ý dán chặt Hoạt động Hoạt động tiếp nối GV mời HS nhắc lại việc cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau – Chọn ảnh vẽ tranh hai – Làm an-bum – Sắp xếp tranh / ảnh vào an-bum Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Dặn HS nhà: – Hồn thành nhiệm vụ thống tiết hoạt động – Luôn tươi cười, vui vẻ với thân người hoạt động – Đọc hướng dẫn Nhiệm vụ 4, (trang 9-10, SHS) chuẩn bị giới thiệu thân thông qua an-bum em, độ dài giới thiệu khoảng 40-50 chữ) Tuần 2,3 TIẾT 2, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ A CHIA SẺ VÀ KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Cùng cười” GV chia lớp theo nhóm, nhóm phụ trách loại tiếng cười: Nhóm 1: Haha; Nhóm 2: Hehe; Nhóm 3: Hihi; Nhóm 4: Hơhơ GV phổ biến cách chơi: Các em cười theo “nhạc trưởng” “Nhạc trưởng” đưa tay nhóm nhó cười theo tên nhóm Nếu nhóm hai nhóm cười, ba nhóm ba nhóm cười, giơ hai tay lên cao lớp cười Yêu cầu, cười theo điệu nhóm mình, khơng cười lẫn với điệu cười nhóm khác GV cho lớp chơi, nhóm cười từ 2-3 lần, ngày nhanh nhiều nhóm cười Trao đổi với lớp: + Em cảm thấy tham gia trò chơi? + Em có phải người hay cười vui vẻ khơng? Vì sao? + Em có muốn trở thành người vui vẻ không? B KIẾN TẠO TRI THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Hoạt động Quan sát làm theo mẫu hình ảnh vui vẻ GV tổ chức cho HS lớp quan sát ảnh kiểu cười Cười mỉm Cười tươi (hớn hở) Cười sung sướng Trao đổi với HS: – Các em có nụ cười khơng cười vậy? – Em thấy người có kiểu cười nữa? – Các em có mong muốn ln có hình ảnh tươi cười khơng? Tại sao? Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Tập luyện: GV tổ chức cho tất HS thực hành với kiểu gương mặt vui vẻ: Cười sung sướng; Cười tủm tỉm (cười duyên); Cười hớn hở; Trao đổi, rút ý nghĩa giá trị tiếng cười: – Em cảm thấy cười vui thấy người vui vẻ? Yêu cầu HS đọc hoàn thành nhiệm vụ 5, trang 10 – SHS GV: Để có hình ảnh vui vẻ, cần tươi cười chào hỏi người, thể vui vẻ, thân thiện Tuy nhiên, cần ý cười nơi, chỗ tiếng cười trở nên có ý nghĩa Hoạt động Triển lãm anbum Thảo luận yêu cầu hoạt động triển lãm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Theo em, khu trưng bày triển lãm cần đặt tốt nhất? + Bài giới thiệu thân thông qua anbum giới thiệu tốt? - GV mời số nhóm nêu ý kiến thảo luận - GV gợi ý chốt lại yêu cầu: + Đối với gian triển lãm: Ngăn nắp, gọn gàng; Bài trí có tính thẩm mỹ, đẹp mắt, dễ quan sát + Đối với giới thiệu: Nói to, rõ ràng, lưu lốt; Lời giới thiệu thú vị; Gương mặt biểu cảm nói GV đề nghị nhóm xếp trưng bày an-bum vị trí nhóm GV u cầu HS giới thiệu sử dụng an-bum thân nhóm Các em giới thiệu q trình thực an-bum GV tổ chức cho HS thăm quan triển lãm Đề nghị HS theo nhóm, khơng dồn q nhiều nhóm vào vị trí thăm quan mà dải lớp Khi đến thăm quan nhóm cần có quan sát, trao đổi, hỏi bạn điều thích thú Mỗi nhóm cử bạn trực để trả lời câu hỏi nhóm khác đến thăm GV mời số bạn lên giới thiệu an-bum trước lớp (nên ưu tiên bạn nhút nhát kĩ yếu) C VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động Cười lúc, chỗ Chia nhóm thảo luận tình huống: Lớp chia làm nhóm, nhóm thảo luận nhiệm vụ Mỗi nhiệm vụ có vài phương án ứng xử/giải Ghi lại cách giải nhóm a Cười nói nơi công cộng:Hôm qua lớp cô cho xem phim Trong rạp, hai bạn A B nói chuyện với phá lên cười Theo em, hai bạn nên ứng xử nào? Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa b Cười nói khách đến chơi nhà:Nhà bạn M có khách đến chơi với bố mẹ, M xem TV phòng khách cười lên to có đoạn hài hước Theo em, thời điểm đó, M nên ứng xử nào? c Cười nói nói chuyện với bạn bè : Có nhóm bạn nhỏ chơi sân trường, bạn cười đùa vui vẻ không làm ầm ĩ ảnh hưởng đến bạn khác Theo em bạn ứng xử có văn minh khơng? Em thường làm để vậy? d Khơng nên đùa cười đâu?Hơm trước, nhóm bạn thăm nghĩa trang liệt sỹ, bạn cười nói rôm rả, lại đùa nghịch trêu Theo em bạn làm có nên khơng? Các bạn nên hành động tốt hơn? Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm bổ sung chia sẻ cách nhóm Các nhóm khác GV bổ sung Hoạt động 5: Ứng xử sống Đóng vai theo tình huống: GV tổ chức cho HS trải nghiệm cư xử rạp chiếu phim GV đóng cửa lớp, tắt đèn… để HS tưởng tượng không gian rạp chiếu phim, mở cho HS xem đoạn video hay GV quan sát hành vi HS nhận xét sau trải nghiệm Thể vui vẻ hoạt động sống ngày: GV cho HS thể gương mặt vui vẻ nói câu (in nghiêng) theo gợi ý GV HS nên bổ sung câu nói khác để thể giọng nói vui vẻ: - Gương mặt vui vẻ gặp nói chuyện với bạn bè: Chào cậu, cậu đọc truyện chưa? - Gương mặt vui vẻ giúp mẹ quét nhà nói: Mẹ ơi, giúp mẹ quét nhà nhé! - Gương mặt vui vẻ chào hỏi thầy cô: Em chào cô ạ! GV bổ sung tình khác có gắn với đời sống em em rèn luyện sâu sắc Tuần TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN Hoạt động 1: Tự đánh giá GV đề nghị HS đọc lại nhiệm vụ SHS chủ đề sau bổ sung, hồn thiện nhiệm vụ Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Đối với nhiệm vụ 6, yêu cầu HS suy nghĩ nói thêm điều học khác điều liệt kê bảng GV khích lệ động viên HS hoạt động tự đánh giá Hoạt động Tổ chức đánh giá tiến bạn theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm theo mơ hình sau: Lần lượt HS chia sẻ ý kiến bạn nhóm: - Em thích điểm anbum bạn? - Bạn tiến điểm tháng vừa qua? - Em thấy bạn có phải người ln vui vẻ khơng? GV lưu ý HS chia sẻ, nhìn vào mắt bạn, tươi cười nói suy nghĩ Người nghe cần nói cảm ơn sau bạn nói xong GV mời HS đại diện nhóm báo cáo điểm tiến bạn tháng vừa qua GV động viên khuyến khích HS Hoạt động Đánh giá tổng hợp GV lựa chọn phẩm chất để đánh giá: tự tin, tự hào thân thái độ vui vẻ, tích cực hoạt động Vẽ bậc thang mức độ Bậc 1: Em chưa tự tin/ chưa vui vẻ Bậc 2: Em ngại ngùng/ chưa tích cực Bậc 3: Em lúc tự tin, lúc không Bậc 4: Em tự tin/ cố gắng vui vẻ Bậc 5: Em hoàn tồn tự tin ln vui vẻ Đề nghị HS suy nghĩ đứng vào bậc phù hợp với thân GV trao đổi với HS vị trí mà cá em lựa chọn, giúp em nhìn nhận khách quan (GV cần biết chấp nhận tôn trọng đánh giá chủ quan HS; điều chỉnh cần tế nhị) Hoạt động Xây dựng kế hoạch rèn luyện GV cho HS chia sẻ dự định rèn luyện nhóm – Em làm để ln vui vẻ, người quý mến? + Tích cực tham gia hoạt động gia đình, nhà trường, cộng đồng + Luôn chào hỏi vui vẻ, thân thiện với người giao tiếp Đề nghị HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Tháng thứ Từ: CHỦ ĐỀ EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN Mục tiêu: Sau chủ đề này, HS: - Biết thể quan tâm, giúp đỡ bạn lời nói việc làm cụ thể - Biết cách giải mối quan hệ bất đồng mối quan hệ với bạn bè - Biết tạo quan hệ tốt với người xung quanh Tuần TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ THEO CHỦ ĐỀ Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh, sách, - HS: Bút màu, sách HS, Hoạt động Khởi động - Kết nối chủ đề GV ổn định tổ chức hát Tổ chức thi Nói nhanh: Em giúp đỡ bạn lớp chưa? - Đề nghị lớp suy nghĩ việc mà giúp đỡ bạn Ví dụ: Đỡ bạn dậy bạn ngã, cho bạn mựơn bút, - Khi HS nghĩ xong, GV đề nghị HS làm quản trò - Bạn quản trò bắt đầu đề nghị bạn trả lời nhanh việc làm mà thích - Trò chơi diễn khoảng phút, sau GV hỏi: Khi giúp đỡ bạn em có cảm thấy vui khơng ? GV giới thiệu chủ đề: Trong chủ đề thể quan tâm,giúp đỡ bạn, giải hững bát đồng, tạo dựng mối quan hệ với người xung quanh Sau làm tình bạn để giữ cho tình bạn ln tốt đẹp qua thông điệp Hoạt động Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Nhiệm vụ Những việc mà bạn nhỏ làm với bạn GV yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc nhiệm vụ (trang 12 – 13, SHS) GV yêu cầu tất HS làm nhiệm vụ 1: Đánh dấu X vào mức độ phù hợp GV đề nghị HS chia việc làm theo mức độ ghi thêm công việc khác Yêu cầu HS đọc thầm việc nhiệm vụ (trang 6, SHS) Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Yêu cầu HS khoanh tròn vào số thứ tự viêc làm tốt chưa tốt BT1 Ghi lại số việc làm tốt việc làm chưa tốt Nhiệm vụ Nói lời hay, làm việc tốt với bạn bè Yêu cầu HS lớp đọc thầm nhiệm vụ chủ đề (trang 14, SHS) GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn HS thảo luận giải tình chia với ý kiến GV yêu cầu đại diện nhóm chia ý kiến tuyên dương cách xứ lý hay .Nhiệm vụ 3: Giải vấn đề quan hệ tình bạn GV yêu cầu HS lớp đọc hướng dẫn nhiệm vụ (trang 18-SHS) Đề nghị HS đọc tình chọn cách xử lí phù hợp – Em cảm thấy ? – Em làm tình ? GV yêu cầu HS chia ý kiến GV nêu yêu cầu BT2, chia lớp thành đội u cầu đội đóng vai xử lí tình mối quan hệ với bạn + Em nghĩ ứng xử với người bạn tình + Chia suy nghĩ em với người thân Hoạt động Hoạt động tiếp nối GV mời HS nhắc lại việc cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau – Đọc tình BT1 chuẩn bị xử lí tình - Kể lại vài tình bất đồng cách giải Dặn HS nhà: – Hoàn thành nhiệm vụ thống tiết hoạt động – Luôn giúp đỡ bạn bè – Đọc hướng dẫn Nhiệm vụ 4, (trang 20-21, SHS) chuẩn bị giới thiệu thân thông qua an-bum em, độ dài tập làm người hòa giải Tuần 6,7 TIẾT 2, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ A CHIA SẺ VÀ KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Đừng có giận” GV yêu cầu HS đứng lên ổn định bắt đầu chơi Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa GV phổ biến cách chơi: Khi hát hát HS làm theo hành động VD: Nhìn mặt xem có giận hờn ? Hai người đứng kế nhìn mặt vào Nhìn mặt xem có giận hờn ? Nhìn mặt xem có giận hờn chi ? Mình anh em có chi đâu mà giận hờn Nhìn mặt đi, nhìn ặt (GV thay cử động từ cho sinh động: Cầm tay đi, rờ vai đi, sờ đầu đi, ) GV cho lớp chơi từ 2-3 lần, ngày hát nhanh Trao đổi với lớp: + Em cảm thấy tham gia trò chơi ? + Em có phải người hay giận khơng ? + Em có muốn trở thành người giải bạn bè giận không ? B KIẾN TẠO TRI THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Hoạt động Tập làm người hòa giải Thảo luận tình SHS BT1 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Nếu em bạn Hùng Lâm em nói với hai bạn - GV mời số nhóm nêu ý kiến thảo luận GV gợi ý chốt lại yêu cầu, nhận xét tuyên dương cách xử lí hay C VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động Làm tình bạn - GV hướng dẫn HS làm tình bạn: Bước 1: Chuẩn bị giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, Bước 2: Vẽ hình thân cây, tán cây, cây, giấy màu,… Bước 3: Cắt theo hình vẽ Bước 4: Dùng bút màu viết lên lá, điều để giữ cho tình bạn ln đẹp Hoạt động Khơng nên cãi Chia nhóm thảo luận tình huống: Lớp chia làm nhóm, nhóm thảo luận nhiệm vụ Mỗi nhiệm vụ có vài phương án ứng xử/giải Ghi lại cách giải nhóm a Bạn Nam học đường nhìn thấy bạn Hậu bạn Liên cãi Liên làm rơi mủ Hậu, em Nam em làm gì? b Quân An đến nhà Hà chơi, không may hai đùa giỡn làm vỡ bình Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa hoa hai bạn cãi không chịu nhận người làm vỡ bình hoa, em Hà em giải ? c Trong lớp cô giáo phân công hôm tổ trực, người công việc, bạn Lan bị ốm không lau bảng lớp, bạn giúp bạn Lan làm cơng việc Theo em, bạn làm có khơng ? Vì sao? d Hơm trước, nhóm bạn thăm bạn Bình bị ốm đến nhà bạn Bình có hai bạn nhóm va vào cãi Theo em bạn làm có nên khơng? Các bạn nên hành động tốt hơn? Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm bổ sung chia sẻ cách nhóm Các nhóm khác GV bổ sung Hoạt động 5: Ứng xử sống Thể vui vẻ, thân thiện sống ngày: GV cho HS thể gương mặt vui vẻ nói câu (in nghiêng) theo gợi ý GV HS nên bổ sung câu nói khác để thể vui vẻ, thân thiện: - Tỏ vui vẻ, thân thiện xách đồ giúp bạn: Chào cậu, cậu bị ốm để xách cặp cho nhé! - Tỏ vui vẻ, thân thiện mượn đồ bạn: Bạn ơi, hơm qn mang bút, bạn cho mượn tạm nhé, cám ơn bạn nhiều lắm! - Tỏ vui vẻ, thân thiện muốn ngồi đọc sách bạn: Mình đọc chung cho vui nhé! GV bổ sung tình khác có gắn với đời sống em em rèn luyện sâu sắc Tuần TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN Hoạt động 1: Tự đánh giá GV đề nghị HS đọc lại nhiệm vụ SHS chủ đề sau bổ sung, hoàn thiện nhiệm vụ Đối với nhiệm vụ 6, yêu cầu HS suy nghĩ nói thêm điều học khác điều liệt kê bảng GV khích lệ động viên HS hoạt động tự đánh giá Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Hoạt động Tổ chức đánh giá tiến bạn theo nhóm GV HS làm việc theo nhóm theo mơ hình sau: Lần lượt HS chia sẻ ý kiến bạn nhóm: - Em có vui giúp đỡ bạn không? - Bạn tiến điểm tháng vừa qua? - Em thấy bạn có phải người bạn tốt không? GV lưu ý HS chia sẻ, nhìn vào mắt bạn, tươi cười nói suy nghĩ Người nghe cần nói cảm ơn sau bạn nói xong GV mời HS đại diện nhóm báo cáo điểm tiến bạn tháng vừa qua GV động viên khuyến khích HS Hoạt động Đánh giá tổng hợp GV lựa chọn phẩm chất để đánh giá: tự tin, tự hào thân thái độ vui vẻ, thân thiện với bạn bè Vẽ bậc thang mức độ Bậc 1: Em chưa nhiệt tình/ chưa giúp bạn Bậc 2: Em ngại ngùng/ lúng túng Bậc 3: Em lúc giúp bạn, lúc không Bậc 4: Em giúp bạn Bậc 5: Em ln giúp bạn bạn gặp khó khăn Đề nghị HS suy nghĩ đứng vào bậc phù hợp với thân GV trao đổi với HS vị trí mà cá em lựa chọn, giúp em nhìn nhận khách quan (GV cần biết chấp nhận tôn trọng đánh giá chủ quan HS; điều chỉnh cần tế nhị) Hoạt động Xây dựng kế hoạch rèn luyện GV cho HS chia sẻ dự định rèn luyện nhóm Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa – Em làm để tạo dựng mối quan hệ tốt với người xung quanh? + Luôn giúp đỡ bạn bè người khác họ gặp khó khăn + Luôn vui vẻ, thân thiện với người giúp đỡ họ Đề nghị HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân Tháng thứ Từ: CHỦ ĐỀ ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO Mục tiêu: Sau chủ đề này, HS: - Làm sản phẩm thể khéo léo sáng tạo - Giới thiệu với thầy cơ, bạn bè sản phẩm - Trân trọng sản phẩm làm u đơi bàn tay Tuần TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ THEO CHỦ ĐỀ Chuẩn bị: - GV: Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo - HS: Một số sản phẩm làm được, giấy màu, keo,kéo, hồ dán, Hoạt động Khởi động - Kết nối chủ đề GV ổn định tổ chức hát Tổ chức thi Nói nhanh: Em thích làm sản phẩm ? - Đề nghị lớp suy nghĩ sản phẩm mà thích nhất: ví dụ, em thích vẽ tranh, nặn củ đất sét, làm thiếp chúc mừng, - Khi HS nghĩ xong, GV đề nghị em nêu sản phẩm thích làm - GV hỏi: Các em có làm qua sản phẩm thủ công mĩ thuật môn khác không nào? GV giới thiệu chủ đề: Trong chủ đề thể khéo léo đôi bàn tay làm sản phẩm thích Sau tổ chức buổi triển lãm sản phẩm giới thiệu cho người biết Hoạt động Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Nhiệm vụ Nhớ lại sản phẩm em làm GV yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc nhiệm vụ (trang 24 – 25, SHS) Yêu cầu HS đọc thầm việc nhiệm vụ (trang 25, SHS) GV yêu cầu tất HS để sản phẩm làm bàn GV đề nghị HS đánh dấu X vào cạnh sản phẩm làm qua việc Hoặc ghi rõ vào ô sản phẩm khác em tự làm khơng có ảnh sách Yêu cầu HS đánh dấu X vào mức độ cảm xúc thể cảm xúc em làm sản phẩm Vì em lại có cảm xúc đó? Nhiệm vụ Thể khéo léo đôi bàn tay Yêu cầu HS lớp đọc thầm nhiệm vụ chủ đề (trang 26, SHS) - GV làm mẫu sản phẩm cho lớp quan sát Giới thiệu hướng dẫn em quan sát thêm số sản phẩm sách để em tham khảo Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm dự định làm sản phẩm Lên ý tưởng viết ý tưởng vào “Tôi làm:” Lựa chọn vật liệu để làm sản phẩm + Em dự định vật liệu để làm sản phẩm ? Hãy đánh dấu X vào vật liệu đó, khơng có em ghi vật liệu vào mục “Loại khác:” + Em làm sản phẩm theo cách nào? Yêu cầu HS lập danh sách vật liệu cần chuẩn bị để làm sản phẩm + Em nhờ người thân giúp thực làm sản phẩm? + Em dự định làm sản phẩm để làm gì? Đề nghị HS ghi nhớ việc dự định để làm sản phẩm hoàn thành tuần GV khuyến khích HS làm nhiều sản phẩm theo cách khác nhau, tận dụng vật liệu có sẵn gia đình Hoạt động Hoạt động tiếp nối GV mời HS nhắc lại việc cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau – Chọn sản phẩm để làm – Làm sản phẩm Dặn HS nhà: – Hoàn thành nhiệm vụ thống tiết hoạt động – Ln thể tính cẩn thận khéo léo làm sản phẩm – Đọc hướng dẫn Nhiệm vụ 3, (trang 28-29, SHS) chuẩn bị giới thiệu sản phẩm em Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa Tuần 10,11 TIẾT 2, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ A CHIA SẺ VÀ KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Bàn tay khéo léo” GV đưa ngón tay lên hát đếm: “Một ngón tay khéo léo nè” (2 lần) giơ ngón tay lên lắc qua lại “Một ngón tay khéo léo làm ta vui rồi” Tiếp tục hát đến hết ngón tay, ngón khéo léo lắc lư hai ngón tay tương tự Nếu người chơi đếm thiếu bị phạt GV cho lớp chơi Trao đổi với lớp: + Em cảm thấy tham gia trò chơi? + Em có phải người có đơi bàn tay khéo léo khơng ? + Em có muốn trở thành người khéo léo không? B KIẾN TẠO TRI THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Hoạt động Quan sát tranh sản phẩm đẹp, khéo léo GV tổ chức cho HS lớp quan sát ảnh ảnh sản phẩm khéo léo bạn HS Trao đổi với HS: – Em thấy bạn làm sản phẩm có đẹp khơng? – Các em có làm sản phẩm chưa? Hoạt động Triển lãm anbum Thảo luận yêu cầu hoạt động triển lãm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Theo em, khu trưng bày triển lãm cần đặt tốt nhất? + Bài giới thiệu sản phẩm giới thiệu tốt? - GV mời số nhóm nêu ý kiến thảo luận - GV gợi ý chốt lại yêu cầu: + Đối với gian triển lãm: Ngăn nắp, gọn gàng; bày trí có tính thẩm mỹ, đẹp mắt, dễ quan sát + Đối với giới thiệu: Nói to, rõ ràng, lưu lốt; Lời giới thiệu thú vị; Gương mặt biểu cảm nói GV đề nghị nhóm xếp trưng bày sản phẩm vị trí tổ GV u cầu HS giới thiệu sản phẩm nhóm Các em giới thiệu trình thực sản phẩm Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa GV yêu cầu HS thực việc Em giới thiệu sản hẩm với người thân xin ý kiến nhận xét người chưa? GV tổ chức cho HS thăm quan triển lãm Đề nghị HS theo nhóm, khơng dồn q nhiều nhóm vào vị trí thăm quan mà dải lớp Khi đến thăm quan nhóm cần có quan sát, trao đổi, hỏi bạn điều thích thú Mỗi nhóm cử bạn trực để trả lời câu hỏi nhóm khác đến thăm GV mời số bạn lên giới thiệu sản phẩm trước lớp (nên ưu tiên bạn nhút nhát kĩ yếu) C VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động 4: Ứng xử sống Trao tặng sản phẩm cho bạn bè người thân để thể yêu mến với họ Thể vui vẻ sống ngày: GV cho chọn bạn lên trước lớp nói lời trao tặng sản phẩm Ví dụ: Mình tặng bạn hạt giấy chúc bạn ln vui vẻ, bạn tốt nhé! - GV nhận xét tuyên dương tin thần HS GV nêu tình u cầu HS thảo luận nhóm: Hơm nay, lớp có thủ cơng, giáo u cầu lớp nhà làm tiếp máy bay đuôi rời Bạn Nam nhà làm đựơc lúc, cảm thấy khó chán nên bỏ xem tivi Theo em, bạn Nam làm hay sai? Vì sao? Nếu em Nam, em làm gì? Tuần 12 TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN Hoạt động 1: Tự đánh giá GV đề nghị HS đọc lại nhiệm vụ SHS chủ đề sau bổ sung, hồn thiện nhiệm vụ Đối với nhiệm vụ 4, yêu cầu HS suy nghĩ nói thuận lợi khó khăn làm sản phẩm Em làm để vượt qua khó khăn Đánh dấu X vào ý kiến em việc GV khích lệ động viên HS hoạt động tự đánh giá Hoạt động Tổ chức đánh giá tiến bạn theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm theo mơ hình sau: Lần lượt HS chia sẻ ý kiến bạn nhóm: - Em thích điểm sản phẩm bạn? Nguyễn Thị Kim Trúc Tiểu học Lương Hòa - Bạn tiến điểm tháng vừa qua? - Em thấy bạn có phải người kiên trì khéo léo khơng? GV lưu ý HS chia sẻ, nhìn vào mắt bạn nói suy nghĩ Người nghe cần nói cảm ơn sau bạn nói xong GV mời HS đại diện nhóm báo cáo điểm tiến bạn tháng vừa qua GV động viên khuyến khích HS Hoạt động Đánh giá tổng hợp GV lựa chọn phẩm chất để đánh giá: tính kiên trì, khéo léo thân tính sáng tạo, cẩn thận làm sản phẩm Vẽ bậc thang mức độ Bậc 1: Em chưa khéo léo/ chưa sáng tạo Bậc 2: Em chưa kiên trì/ chưa sáng tạo Bậc 3: Em lúc kiên trì, lúc khơng Bậc 4: Em kéo léo/ cố gắng cẩn thận Bậc 5: Em ln kiên trì sáng tạo, cẩn thận Đề nghị HS suy nghĩ đứng vào bậc phù hợp với thân GV trao đổi với HS vị trí mà em lựa chọn, giúp em nhìn nhận khách quan (GV cần biết chấp nhận tôn trọng đánh giá chủ quan HS; điều chỉnh cần tế nhị) Hoạt động Xây dựng kế hoạch rèn luyện GV cho HS chia sẻ dự định rèn luyện nhóm – Em làm để rèn khéo léo, tính kiên nhẫn phát huy sáng tạo? + Cố gắng hoàn thành sản phẩm,không bỏ dỡ + Luôn học hỏi bạn bè tìm sáng tạo, khơng tỏ thái độ mệt mỏi ki làm sản phẩm + Phải biết trân trọng sản phẩm Đề nghị HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân ... vào an- bum + Hãy di chuyển tranh ảnh nhiều vị trí khác trang an- bum đến ưng ý dán chặt Hoạt động Hoạt động tiếp nối GV mời HS nhắc lại việc cần chu n bị cho tiết hoạt động sau – Chọn ảnh vẽ tranh... vụ Làm an- bum Yêu cầu HS lớp đọc thầm nhiệm vụ chủ đề (trang 7, SHS) GV làm mẫu anbum cho lớp quan sát Giới thiệu cho em cách khác để dính tờ giấy/bìa để thành anbum: dùng kẹp ghim trang lại... (trang 6, SHS) GV yêu cầu tất HS để sản phẩm (ảnh tranh vẽ) lên bàn, trao đổi với bạn nội dung ảnh/tranh mà có, giải thích thích ảnh/tranh GV đề nghị HS vẽ thêm tranh hoạt động mà em thích để anbum

Ngày đăng: 09/08/2019, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan