1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều

9 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 423 KB

Nội dung

TIẾT 66DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Môn: Toán 8 – Hình học... Hình chóp tứ giác đều là có bao nhiêu mặt bên:2.. Diện tích mỗi mặt bên tam giác là: 3.. Diện tích đáy của hình

Trang 1

TIẾT 66

DIỆN TÍCH XUNG QUANH

CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU

Môn: Toán 8 – Hình học

Trang 2

1.Công thức tính diện tích xung quanh

?1 Hãy lấy bìa đã cắt, quan sát, gấp thành hình chóp tứ giác đều và

trả lời các câu hỏi sau:

4

4

6

6

6 4

1 Hình chóp tứ giác đều là có bao nhiêu mặt

bên:2 Diện tích mỗi mặt bên ( tam giác) là:

3 Diện tích đáy của hình chóp là:

4 Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp là:

(4 x6)/2 = 12 (cm 2)

4 x 4 = 16 (cm 2 )

12 x 4 = 48( cm 2)

4, đều là các cân

Trang 3

1.Công thức tính diện tích xung quanh

Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp được gọi là diện tích xung quanh của hình chóp Ký hiệu là Sxq

a

d

d a

1 Diện tích mỗi mặt bên ( tam giác) là:

2 Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp là:

(a * d)/2

Sxq = 4*(a * d)/2

= d*(4*a)/2

Trang 4

1.Công thức tính diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần của hình chóp

a

d

d a

Stp = Sxq + Sđ

S tp: Diện tích toàn phần của hình chóp

S xq: Diện tích xung quanh của hình chóp

S đ: Diện tích mặt đáy của hình chóp

Diện tích toàn phần của các hình thường được tính như thế nào ?

Tương tự hãy nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình chóp?

Stp = Sxq + Scác đáy

Trang 5

2.Ví dụ :

d

R H

A

B

C I

S

Hình chóp S.ABC có bốn mặt là tam

giác đều bằng nhau H là tâm đường

trong ngoại tiếp tam giác đều ABC,

bán kính HC=R= (cm) Biết rằng

AB= , tính diện tích xung

Trang 6

2.Ví dụ

Giải

Chóp S.ABC là hình chóp đều nên Sxq = p.d

d

R H

A

B

C I

S

Đáy là tam giác đều, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = Theo bài ra

ta có : BC = R = = 3 (cm)

do đó p = 3.3/2 = 9/2 (cm)3

3

3 3

1 Tính p ( Nửa chu vi đáy)

3 Tính Sxq

Mặt bên cũng là tam giác đều nên SI BC Theo DL pitago: SI = SB – BI

2

3 2

SI = 3 - 2 2

=

4

Nên SI = 3

2 3

S

I d

Vậy Sxq = p.d =

2

3

4

2

27

= (cm2 )

2 Tính d (Trung đoạn)

Trang 7

2.Ví dụ

d

R H

A

B

C I

S

Giải

Đây là hình chóp có bốn mặt là những tam giác đều

bằng nhau, Vậy có cách tính khác không ?

3

2

3 Diện tích một tam giác mặt bên là S = BC.SI = 3.12 12

Tính tương tự như trên được SI = 3

2

3 (cm)

4

9 (cm2) Diện tích xung quanh hình chóp là

Sxq = 3 S = 3 3

4

9

3

4 Sxq = 27 (cm 2)

Trang 8

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều

- Ôn tập định lý Pitago, cách tính đường cao của tam giác đều

- Xem lại các bài tập để hiểu rõ cách tính

- Làm bài tập 41 - 43 SGK; 58 - 60 SBT

- Đọc trước bài " Tính thể tích của hình chóp đều"

Ngày đăng: 08/08/2019, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w