0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên c uả ưởng ca alginate đến khả ă sống sót ca vi khuẩn L acidophilus trong quá trình đó thuốc bộ à đó c ng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA ALGINAT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO NGUYÊN LIỆU PROBIOTICS CHỨA LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS (Trang 61 -61 )

B đầ Sau 15 phút Sau 30 phút Sau 1h Sau 2h Mẫ 1 Mẫ 2 Mẫ 1 Mẫ 2 Mẫ 1 Mẫ 2 Mẫ 1 Mẫ

4.2. Nghiên c uả ưởng ca alginate đến khả ă sống sót ca vi khuẩn L acidophilus trong quá trình đó thuốc bộ à đó c ng

khuẩn L. acidophilus trong quá trình đó thuốc bộ à đó c ng 4.2.1. N ả ưở alginate đế k ả ă số só k ẩ L. acidophilus o q á ì ạo ố bộ

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy alginate có tác dụng bảo vệ VSV tốt hơn so với tinh bột trong môi trường pH 1,2. Tác dụng bảo vệ của alginate trên các vi sinh vật trong điều kiện acid pH thấp của dạ dày có thể giải thích như sau: khi tiếp xúc với dung dịch acid pH thấp muối natri alginate chuyển thành dạng acid alginic không tan. Acid alginic trương nở tạo ra một lớp màng bao quanh bột đông khô chứa vi sinh vật, cách li vi sinh vật với điều kiện bất lợi của môi trường xung quanh [30].

So sánh kết quả thí nghiệm này với kết quả trong nghiên cứu của Latha

Sabikhi năm 2010 khi đánh giá khả năng bảo vệ L. acidophilus trong chế phẩm probiotics bằng phương pháp tạo vi nang với alginate. Với nguyên liệu ban đầu chứa khoảng 109

cfu/g, mẫu không được bảo vệ đều có số lượng sống sót sau 1h, 2h trong điều kiện pH 1 giảm xuống còn khoảng 105

÷106 cfu/g (giảm khoảng 1000 lần) [31]. Ở nghiên cứu của Latha Sabikhi với phương pháp tạo vi nang bảo vệ thì sau 1h trong pH 1 số lượng Lactobacillus acidophilus LA1 giảm từ 107 cfu/g lúc ban đầu xuống còn khoảng 106

cfu/g (nghĩa là giảm khoảng 10 lần), sau 2h trong điều kiện acid pH 1, số lượng VSV của mẫu bao vi nang còn 105

cfu/g (giảm 100 lần so với ban đầu). Còn trong thí nghiệm có sử dụng alginate làm tá dược độn thì sau 1h trong môi

53

trường acid HCl pH 1,2 số lượng vi sinh vật giảm từ 1,7 x 109

cfu/g xuống còn khoảng 1,9 x 107

cfu/g (tương đương khoảng xấp xỉ 100 lần), còn tại thời điểm sau 2h lượng vi sinh vật còn lại là khoảng 1,1 x 107

cfu/g (giảm khoảng 155 lần so với ban đầu) [31].

Tóm lại, kết quả thí nghiệm cho thấy mẫu nguyên liệu sử dụng Natri alginate làm tá dược độn cho tỉ lệ sống sót trong môi trường acid pH 1,2 cao hơn so với mẫu thử với bột đông khô và mẫu bột đông khô có sử dụng thêm tá dược độn là tinh bột. Từ đó có thể sơ bộ kết luận natri alginate khi sử dụng làm tá dược độn trong chế phẩm vi sinh với tỉ lệ cao (trong thí nghiệm này là 50%) cho hiệu quả làm gia tăng tỉ lệ sống sót của L. acidophilus ATCC 4653.

4.2.2. N ả ưở alginate đế k ả ă số só k ẩ L. acidophilus o q á ì ạo k ẩ L. acidophilus o q á ì ạo

Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ VSV sống sót trong môi trường acid pH 1,2 của mẫu nang cứng chứa alginate gấp 40 lần so với mẫu nang cứng chứa tinh bột. Điều này có thể giải thích như sau: khi tiếp xúc với dung dịch acid pH thấp muối natri alginate chuyển thành dạng acid alginic không tan. Acid alginic trương nở tạo ra một lớp màng bao quanh bột đông khô chứa vi sinh vật, cách li vi sinh vật với điều kiện bất lợi của môi trường xung quanh [30]. Do vậy, tỷ lệ VSV sống sót của mẫu sử dụng alginate lớn hơn so với mẫu sử dụng tinh bột.

Mặt khác, tỷ lệ sống sót giữa 2 mẫu alginate và tinh bột trong môi trường acid pH 1,2 ở nang cứng lớn hơn so với thuốc bột. Cụ thể, đối với thuốc bột, tỷ lệ này là 40, trong khi đó đối với thuốc nang cứng tỷ lệ này là 120. Nguyên nhân là do acid alginic trương nở tạo lớp kết dính với vỏ gelatin, trong khi đó mẫu thuốc bột không có sự kết dính này nên vỏ nang nhanh bị vỡ hơn so với mẫu alginate. Sự kết hợp này làm cho tỷ lệ sống sót VSV trong mẫu alginate cao hơn nhiều lần so với mẫu tinh bột ở chế phẩm nang cứng.

54

Kết quả này cũng tương tự như kết quả của Randolph Stanley Porubcan thực hiện năm 2006 [42]. Trong nghiên cứu của Randolph Stanley Porubcan, ông cũng tạo nang cứng probiotics chứa Natri alginate với hàm lượng từ 10% đến 99%. Kết quả của nghiên cứu cho thấy số lượng VSV bị chết trong môi trường acid pH 1,6 không nhiều, cụ thể trước khi thử trong môi trường acid pH 1,6 thì số lượng cfu/ nang là 9,0x109, sau khi thử trong môi trường acid pH 1,6 trong 90 phút số lượng cfu/ nang không chứa alginate nhỏ hơn 104

, còn số lượng cfu/ nang chứa alginate là 4x108 [42]. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi sử dụng alginate làm tá dược độn trong nang cứng đã làm gia tăng tỷ lệ VSV sống sót trong môi trường acid pH thấp.

Tuy nhiên, sau 2 giờ trong môi trường acid pH 1,2 cho kết quả hầu như không còn VSV sống sót. Do vậy, cần phải có biện pháp phối hợp với các tá dược bảo vệ khác hoặc thay đổi dạng bào chế để tăng tỷ lệ VSV sống sót.

55

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA ALGINAT TRONG QUÁ TRÌNH TẠO NGUYÊN LIỆU PROBIOTICS CHỨA LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS (Trang 61 -61 )

×