Trên bước đường phát triển thành công chân chính của một doanh nghiệp thường được sự ủng hộ từ các phương tiện truyền thông đại chúng. Một mặt, các cơ quan truyền thông là kênh chuyển tải c
93Trên bước đường phát triển thành công chân chính của một doanh nghiệp thường được sự ủng hộ từ các phương tiện truyền thông đại chúng. Một mặt, các cơ quan truyền thông là kênh chuyển tải các thông điệp và hình ảnh doanh nghiệp muốn truyền đạt đến thị trường và khách hàng của mình. Mặt khác, báo chí cũng đóng vai trò cầu nối gắn kết doanh nghiệp với cộng đồng, giúp doanh nghiệp vừa đạt được mục tiêu kinh doanh, vừa hoàn thành trách nhiệm của mình với xã hội.ACB là một ví dụ cho thấy sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông đối với các hoạt động của ngân hàng thể hiện bởi một tập thể gắn kết cũng như các cá nhân nổi bật. Trong 15 năm hoạt động, đã có hàng trăm bài báo phản ánh sự thành công của ACB. Xin giới thiệu một số bài báo tiêu biểu.acbtrong mắt truyền thông và các nhà QuẢn lÝ 94Standard Chartered:Cổ đông chiến lược của ACBVới sự chấp thuận của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Á Châu (ACB) đã chính thức ký hợp đồng bán 8,56% cổ phần cho Standard Chartered Bank (Anh). Ông Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ACB, người trực tiếp tham gia thương lượng bán cổ phần, trong cuộc trả lời phỏng vấn của TBKTSG dưới đây, đã “bật mí” chuyện hậu trường của giao dịch này. TBKTSG: Tha ông, ACB bt đu có ý đnh gi vn ca ngân hàng nc ngoài t bao gi? Và hin nay có phi là thi đim tt đ bán c phn?- Ông NGUYN ĐC KIÊN: Các ngân hàng đều ý thức rõ hội nhập quốc tế đang rất gần và đều phải xây dựng một chiến lược riêng cho sự hội nhập đó, dựa trên mục tiêu, tiềm lực tài chính, khả năng cạnh tranh. Từ nhiều năm trước chúng tôi đã xác định chọn nhà đầu tư nước ngoài để họ hỗ trợ trong cuộc cạnh tranh sắp tới khi lĩnh vực tài chính mở cửa. Nói ngắn gọn là ACB không tự làm hết mọi việc để cạnh tranh, nhưng cũng không bán toàn bộ ngân hàng, mà bán một phần. Khi đã quyt đnh nhà đu t nc ngoài. ACB làm th nào đ “bày t” ý đnh vi các đi tác đ h lng nghe và thành tht vi mình. - Việc đầu tiên là quảng bá ý định vào một thời điểm thích hợp. Năm nay, theo tôi, là thời điểm tốt để bán cổ phần cho nước ngoài, có thể nói là thời điểm tốt nhất từ trước đến nay do mối quan tâm đến Việt Nam ngày càng lớn của giới đầu tư - tài chính. Sau khi quảng bá, chúng tôi tạo điều kiện cho các nhà đầu tư vào khảo sát tình hình ở ngân hàng. Khoảng 10 quỹ đầu tư, ngân hàng nước ngoài đã tham gia khảo sát. Chẳng hạn, Citibank đã cử một đoàn 50 chuyên gia đến đánh giá ACB. Điều đáng nói là nhận định của các quỹ, các ngân hàng nước ngoài về ACB tương đối giống nhau và họ đưa giá chào mua từ 5 triệu đồng/cổ phần trở lên. Năm triu đng/c phn có phi là mc giá các ông trông đi? - Giá là một yếu tố trong tiêu chí chấm điểm chọn đối tác của chúng tôi, nhưng không phải là yếu tố quyết định. Trên thang điểm 10, giá chỉ có 1 điểm, 1 điểm nữa dành cho tiêu chí vị thế toàn cầu, uy tín tại châu Á của đối tác, 8 điểm được dành cho yếu tố hỗ trợ kỹ thuật. Chúng tôi thảo luận rất kỹ về cách hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật với từng người mua để có thể hiểu họ mong muốn, kỳ vọng gì ở ACB. Hỗ trợ kỹ thuật có nhiều mức độ, từ quản trị rủi ro, thiết kế các sản phẩm bán lẻ đến đào tạo, kể cả đào tạo trong trường lớp, trong công việc thực tế, cử người sang làm việc cùng. Chúng tôi coi hỗ trợ kỹ thuật của đối tác như một khoản đầu tư lâu dài của họ. Trong khi tổ chức đánh giá sơ bộ từng đối tác dựa trên đề xuất của họ, chúng tôi chú ý đến văn hóa kinh doanh. Nhà đầu tư được chọn cần có văn hóa kinh doanh không quá khác biệt với văn ACB trong mắt truyền thông và viP 95hóa kinh doanh ở Việt Nam, ở ACB. Văn hóa kinh doanh giữa hai bên không giống nhau có thể dẫn đến những xung đột kinh doanh sau này. Thí dụ, ACB vẫn được xem là ngân hàng bảo thủ trong tín dụng. Mọi quyết định tài trợ tín dụng đều mang tính tập thể. “Văn hóa” tín dụng ACB do đó, có tính bảo thủ. Một đối tác có “văn hóa” tín dụng cấp tiến sẽ không thích hợp cho ACB. Làm sao ACB có th kim tra đc s khác bit, nu có, gia các cam kt ca ngi mua và tim lc tài chính thc t ca h? Vic chn đi tác da trên đ xut ca h, tiêu chí ca mình liu có tht s hiu qu?- Trước khi quyết định chính thức chọn ai, chúng tôi đi khảo sát từng đối tác ở nước ngoài xem họ hoạt động như thế nào, thậm chí nghiên cứu những cam kết mà họ đã từng làm khi mua cổ phần của những ngân hàng ở Đông Nam Á. Thực tế có sức thuyết phục lớn, giúp chúng tôi đánh giá các cam kết một cách chính xác hơn. So với các ngân hàng, các quỹ đầu tư chấp thuận yêu cầu của ACB nhanh, cam kết hỗ trợ mạnh, nhưng về kinh nghiệm kinh doanh tiền tệ, họ không thể bằng các ngân hàng. Sau cuc thng tho London cui tháng 4-2005, ACB đã chn Standard Chartered Bank. Ông đã có mt trong cuc đàm phán kt thúc đó. Điu gì tác đng đn s chn la ca ACB, tha ông? - Cam kết hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, định hướng vào doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thị trường Việt Nam và ưu thế bán lẻ của Standard Chartered Bank. Ngân hàng này đặc biệt mạnh về bán lẻ ở châu Á, họ hiểu châu Á, hiểu văn hóa kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam. Tới đây, với sự hỗ trợ của Standard Chartered Bank, ACB sẽ phát triển kênh bán lẻ qua mạng và tung ra những sản phẩm bán lẻ mới liên quan đến cho vay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, mua bán nhà đất. Trong tài trợ mua bán nhà, chúng tôi sẽ cho vay kỳ hạn dài, lãi suất cố định (hiện nay cho vay dài hạn các ngân hàng đều áp dụng lãi suất thả nổi - NV) và tham gia chứng khoán hóa các dự án bất động sản (phát hành cổ phiếu các dự án kinh doanh nhà đất). Thay bằng đầu tư vào nhà, đất, người dân có thể đầu tư mua bán cổ phiếu của các dự án đó. Standard Chartered Bank có phi là ngân hàng tr giá mua c phn cao nht không? - Không. Một số quỹ đầu tư, ngân hàng chào giá mua cao hơn mức giá 6,2 triệu đồng/cổ phần của Standard Chartered Bank. Standard Chartered Bank mua 56.000 cổ phần với giá 348 tỷ đồng. Số tiền này chúng tôi sẽ dành để tăng vốn điều lệ từ 600 tỷ đồng hiện nay lên 950 tỷ đồng vào quí 3. Cổ đông ACB sẽ được thêm cổ phiếu mà không phải đóng tiền, kể cả Standard Chartered Bank.Tác giả: Hải Lý Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30-6-2005) 96Cái bt tay tr giá hn 22 triu USD gia ACB và Standard Chartered Bank s đem li nhng gì cho ACB tha ông?- Ông LÝ XUÂN HI: trước hết là đem lại cho ACB một nhà đầu tư chiến lược với một chương trình hỗ trợ kỹ thuật đồ sộ, đã được thảo luận kỹ càng và dự kiến sẽ kéo dài trong 5 năm nhằm tiếp nhận các kiến thức và công nghệ mới. Đặc biệt trong lĩnh vực NH bán lẻ, bao gồm xây dựng chiến lược, quản lý rủi ro, xây dựng và phát triển sản phẩm, kênh phân phối, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng thương hiệu và đào tạo nhân sự. Nhiệm vụ của ACB là làm sao tiếp nhận, xử lý và áp dụng kiến thức, công nghệ hiện đại đổ vào thị trường VN một cách sáng tạo, đúng lúc, phù hợp với văn hóa của khách hàng và thị trường VN đã thu được hiệu quả lớn nhất. Bng cách này hay cách khác, các NH nc ngoài đang dn thâm nhp vào th trng VN. Ông suy nghĩ gì v điu này?- Các NH đánh giá VN là thị trường tiềm năng mà các NH còn chưa khai thác hết, hệ thống các sản phẩm, dịch vụ còn nghèo. Có hai cách mà các NH nước ngoài thâm nhập vào thị trường VN. Một là trực tiếp mở Chi nhánh hoặc NH 100% vốn để tự khai thác thị trường. Hai là thông qua các liên minh chiến lược bằng cách tham gia mua cổ phần của các NH trong nước.Với cách thứ nhất, theo tôi, các NH nước ngoài phải mất từ 5 năm trở lên để hiểu được thị trường trong nước cho việc mở rộng hoạt động. Cách thứ hai là sự kết hợp công nghệ và kiến thức hiện đại của NH nước ngoài với sự hiểu biết thị trường, mạng lưới và nguồn nhân lực của NH trong nước Biến thách thức thành cơ hộiNhân buổi lễ ký kết hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật phát hành thêm 8,56% cổ phiếu cho Ngân hàng (NH) Standard Chartered Bank (Vương quốc Anh), cũng là lúc ACB ra mắt vị Tổng giám đốc mới, ông LÝ XUÂN HI. Trao đổi với Nhịp Cầu về những thách thức và cơ hội của ngành NH nói chung và ACB nói riêng trong quá trình hội nhập, vị Tổng giám đốc trẻ này đã chia sẻ nhiều điều. ACB trong mắt truyền thông và viP 97để cùng nhau khai thác thị trường và đôi bên đều có lợi, như ACB - SCB và Sacombank - ANZ đã làm. Cạnh tranh không phải lúc nào cũng đối đầu mà nên tận dụng thế mạnh và hợp lực cùng nhau để phát triển, nhất là tại các thị trường mới như VN. Điều này đặc biệt đúng trong quan hệ giữa các NH thương mại trong nước với nhau. Vy, ACB s đón nhn lung gió mi trên th trng tài chính nh th nào?- Nhận thức rõ tính biến động và sự phát triển của thị trường đang diễn ra với tốc độ chóng mặt, ACB đã liên tục cải tiến và thay đổi trong việc áp dụng các kiến thức và công nghệ NH mới. Chính vì vậy, “Quản lý sự thay đổi” là một trong các khóa học đầu tiên được tổ chức cho các thành viên Hội đồng quản trị và Ban điều hành của ACB. Một sản phẩm dịch vụ mới ra đời sẽ “sống” trong khoảng thời gian nhất định, sau đó, thị trường đòi hỏi nó thay đổi để thích nghi hơn. Một trong những lý do chính là bởi nhu cầu của khách hàng ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp hơn. Trong quá trình hội nhập, ACB sẽ đối mặt với nhiều thách thức. Nhiệm vụ của chúng tôi là biến các thách thức này thành cơ hội để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường mục tiêu. Đ gi vng v th mt NH bán l hàng đu ti VN, ACB có d đnh gì trong thi gian ti?- Từ đầu ACB xác định khách hàng mục tiêu của mình là các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Định hướng này là trọng tâm cho mọi hoạt động NH mà quay xung quanh trên cái “nền” của “văn hóa kinh doanh ACB” bao gồm: Sự ổn định, đoàn kết nội bộ và tính chuyện nghiệp; hệ thống quản trị và điều hành được phân định một cách rạch ròi, minh bạch và hiệu quả. Chiến lược kinh doanh rõ nét; liên tục đổi mới công nghệ, nâng cao yếu tố nhân bản trong kinh doanh như đầu tư cho nguồn nhân lực của NH và có trách nhiệm với cộng đồng, xây dựng và phát triển dài hạn. ACB đã lập kế hoạch tài chính 2005-2010 với những chỉ tiêu cụ thể về vốn, nhân sự, quy mô tài sản, chiến lược sản phẩm và kế hoạch mở rộng kênh phân phối. Với chương trình hỗ trợ kỹ thuật toàn diện và liên tục mà ACB đã ký với Standard Chartered Bank, chúng tôi tin tưởng ACB sẽ giữ vững vị thế số 1 của mình trong hệ thống các NH bán lẻ tại VN. MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA ACBl Mt trong nhng NH đu tiên phát hành th tín dng quc t. l Mt trong hai NH đu tiên có mng qun tr trc tuyn (TCBS) và thc hin cơ ch mt ca. l NH đu tiên tách bch vai trò thm đnh và xét duyt cho vay thông qua ban tín dng và hi đng tín dng. l NH đu tiên có hi đng qun tr tài sn n-có (ALCO) qun lý ri ro th trưng và kinh doanh ngân qu tp trung. l NH đu tiên có cơ cu t chc theo đnh hưng khách hàng. l NH đu tiên có kênh phân phi và cung cp thông tin qua mng Internet, đin thoi di đng, đin thoi bàn và đc bit là dch v tng đài CallCenter247 (có th giúp khách hàng ngi ti nhà giao dch thun tin và an toàn).l Hin nay, ACB có trên 600 sn phm dch v t đơn gin đn phc tp đ phc v khách hàng mc tiêu.Tác giả: Tuyết Hà(Nguồn: Nhp Cu, 2-8-2005) 98“Vị trí ca tôi, người khác có thể làm tốt”Chưa một ngày học nghiệp vụ chính quy về nghiệp vụ ngân hàng, nhưng LÝ XUÂN HI (ảnh) đã “ẵm” danh hiệu “The Best Leader 2006 for VietNam” do tổ chức The Asian Banker trao tặng. Anh cũng là người Việt Nam duy nhất được xếp trong tốp 15 người lãnh đạo xuất sắc nhất của ngành tài chính - ngân hàng khu vực châu Á - Thái Bình Dương.theo cái cách nói của vị tổng giám đốc còn rất trẻ này thì: “Tôi chẳng có gì để viết cả. Tôi sinh ra, lớn lên, toàn gặp chuyện may mắn, được học hành đàng hoàng, rồi về nước, rồi làm việc. Tất cả đều suôn sẻ”. Nhưng kỳ thực “cái không có gì để viết” của “ông sếp” Ngân hàng Á Châu này lại toàn chuyện thú vị: chuyện Đông, chuyện Tây, chuyện cổ phiếu, chuyện nợ xấu, chuyện gia nhập WTO….Về nước từ những năm 1990, với tấm bằng PTS vật lý lý thuyết, anh cũng bắt đầu bằng những ngày “lang thang tìm việc”. Công việc phù hợp với chuyên môn của anh thời ấy chỉ có thể là các viên nghiên cứu, hoặc các trường đại học mà như lời bạn của anh thì cái việc nghiên cứu đó nôm na là “thỉnh thoảng cũng được đi nước ngoài, mỗi chuyến đi nếu “tằn tiện” cũng kiếm được vài ngàn đô, đủ sống trong một năm”. Nhưng ngày ấy, anh nhận ra, nếu làm khoa học trong điều kiện “không tài liệu, không phương tiện, không kinh phí” hoặc kiếm tiền theo cách bạn anh nói thì chẳng thể gọi là làm khoa học. Làm khoa học thì phải ra làm khoa học, còn đã kiếm tiền thì ra kiếm tiền, không thể nhầm lẫn 2 việc này được…Có lẽ là anh may mắn, đúng như lời anh nói khi không chọn “con đường khoa học”. Thời điểm những năm 1990 của thế kỷ XX là giai đoạn bắt đầu có những chuyển đổi trong hoạt động ngân hàng từ bao cấp sang thương mại. Đây chính là cơ hội cho những người “tay ngang” vì phần lớn những người có chuyên môn về ngân hàng còn quá ít và chủ yếu hoạt động trong ngân hàng nhà nước. Nhanh chóng nắm lấy cơ hội, anh ngày đêm tự học nghiệp vụ ngân hàng bằng cách ôm sách đọc, nghiên cứu và bổ sung kiến thức bằng các khóa học ngắn hạn và cũng bởi tin lời bạn anh rằng “làm ngân hàng dễ hơn làm vật lý”.Không biết là đùa hay thật nhưng anh bảo rằng: Bây giờ đưa cho mình tờ tiền, bảo mình phân biệt tiền thật, tiền giả thì chịu, nhưng làm công tác quản lý thì cũng là làm việc với những con số, điều này “gần” với chuyên môn hơn vì ngày trước mình là dân chuyên toán, lý…”.Lãnh đạo một hệ thống ngân hàng 80 Chi nhánh, hơn 3.000 nhân viên với tổng tài sản 3,3 tỉ USD, nhưng khi nói về công việc của mình Lý Xuân Hải cho rằng “vai trò cá nhân là không đáng kể”. Anh cho rằng xây dựng ACB thành một bộ máy hoàn chỉnh luôn có những “phụ tùng” thay thế, vì vậy nếu người khác ngồi vào vị trí hiện tại của anh đều có thể làm tốt.Cái cách anh lạc quan về những vấn đề mà lâu nay nhiều người vẫn cho là “nhạy cảm” cũng đến lạ. Anh nói về “nợ xấu” như một việc bình thường và hết sức đơn giản với nhận định, trong khoảng 10 năm nay nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đã được xóa nhiều bằng lợi nhuận và bằng “trích lập dự phòng”. Điều đáng lo hiện nay ACB trong mắt truyền thông và viP 99không phải là chuyện nợ xấu mà là chuyện nợ tốt chuyển thành nợ xấu.Sự tự tin của vị tổng giám đốc này còn thể hiện khá rõ khi nói về chuyện “đương đầu” với các đại gia tài chính khi gia nhập WTO. Anh nói, chuyện gia nhập WTO, cạnh tranh trực tiếp với các tập đoàn tài chính lớn nhất thế giới cũng như chuyện “người thành phố đi lên rừng”. Các tập đoàn tài chính lớn vào Việt Nam chẳng khác những thị dân đi vào rừng, các ngân hàng trong nước hiện vẫn đang có sở trường “ở trong rừng” nên quen thuộc đường đi lối lại, đó là lợi thế về chính sách, cơ chế của chúng ta . Vả lại người Việt Nam vốn thông minh, khi phải đối diện với những đối thủ lớn ắt sẽ có “mưu sâu kế lạ”. Tất nhiên đó không phải là việc để chủ quan vì sớm muộn chúng ta cũng phải hội nhập đầy đủ, từ đây tới đó, hẳn chúng ta đủ sức để mạnh lên.Nói về chiến lược cho ACB trong thời gian tới, anh lại càng “lạ” khi xác định lấy rủi ro làm… cơ hội. Hẳn nhiên đây không phải là chuyện lạ của riêng anh mà là một chiến lược phát triển. Anh cho rằng, kinh doanh tài chính đồng nghĩa với rủi ro và rủi ro chính là cái đem lại tiền bạc. Điều quan trọng là phải biết chia sẻ rủi ro, đó chính là lý do ACB hướng tới việc bán lẻ chứ không chủ trương chơi với “người khổng lồ”. Chính sức sống mãnh liệt của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã nuôi lớn ACB một cách an toàn. Chiến lược này được minh chứng một cách thuyết phục khi ACB vẫn đang giữ vững vị trí dẫn đầu khối ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.Tác giả: Lê Hiển(Nguồn: Tin tc cui tun, 10-5-2007) 100ACB:Nâng cấp kỹ thuật cho tương laiTám năm trước, NHTMCP Á Châu (ACB) đã lựa chọn giải pháp ngân hàng tổng thể (TCBS) của công ty OSI-Mỹ (Open Solutions Incorporation) làm cơ sở cho dự án đổi mới Công nghệ ngân hàng của mình. Nhờ giải pháp này, ACB đã tạo ra một hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại với cơ sở dữ liệu tập trung, có độ an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế và trở thành ngân hàng hàng đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam. Phóng viên Thời báo Ngân hàng có cuộc trao đổi cùng ông LÊ VŨ KỲ - Phó tổng giám đốc ACB, xung quanh việc nâng cấp công nghệ từ phiên bản TCBS 2000 lên phiên bản TCBS 2007, giúp ACB tiếp cận với công nghệ ngân hàng tiên tiến nhất đang được áp dụng tại Mỹ, Canada và các nước tiên tiến trên thế giới. (Khánh Duy thực hiện). ACB trong mắt truyền thông và viP 101Xin ông cho bit đôi nét v TCBS?- TCBS là tên viết tắt từ sản phẩm công nghệ ngân hàng lõi của Công ty OSI. Đây là thế hệ công nghệ ngân hàng bán lẻ hoàn chỉnh, được thiết kế theo kiến trúc khách/chủ với cơ sở dữ liệu quan hệ Oracle. Hệ thống TCBSC cho phép ngân hàng xử lý dữ liệu trực tuyến, tập trung thông tin khách hàng, xứ lý các giao dịch tiền gửi, tiền vay, cũng như cung cấp thông tin phục vụ công tác điều hành ngân hàng. Vy quá trình trin khai h thng TCBS ti ACB nh th nào tha ông?- Năm 1998, Hội đồng quản trị của ACB đã quyết định đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng và chọn TCBS - một sản phẩm hoàn chỉnh của OSI. Dự án đổi mới công nghệ ngân hàng giai đoạn 1 tại ACB đã hoàn thành vào cuối năm 2001. ACB đã hoàn tất việc chuyển đổi dữ liệu, xây dựng mạng diện rộng (WAN) để kết nối tất cả các Chi nhánh, phòng giao dịch với hội sở, cho phép khách hàng có thể gửi, rút tiền, chuyển tiền tại bất cứ Chi nhánh, phòng giao dịch nào của ACB. ACB cũng tái tổ chức ngân hàng, nhằm phát huy tốt nhất những ưu điểm của công nghệ… Nhờ vậy, ACB là một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam hoàn thành đổi mới công nghệ, là ngân hàng đầu tiên áp dụng cơ chế giao dịch một cửa và cho phép khách hàng giao dịch tại bất cứ Chi nhánh nào. Theo ông thì TCBS đã đóng góp nh th nào vào s phát trin ca ACB thi gian qua? - Việc thực hiện thành công dự án đổi mới công nghệ và đưa hệ thống TCBS vào sử dụng trên toàn hệ thống TCBS đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của ACB trong những năm qua. Cụ thể: TCBS đã góp phần chuẩn hóa sản phẩm, dịch vụ cũng như việc phục vụ khách hàng thống nhất trên toàn hệ thống góp phần thực hiện mục tiêu “Chỉ có một ACB” trên toàn hệ thống. Bên cạnh đó TCBS còn cho phép ACB nhanh chóng triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng những nhu cầu phát sinh của khách hàng. Đồng thời, với cơ sở dữ liệu tập trung, xử lý trực tuyến, tạo điều kiện nâng cao năng lực quản lý ngân hàng, tăng cường khả năng kiểm tra, kiểm soát đảm bảo sự phát triển của ngân hàng. Ngoài ra, TCBS còn tạo điều kiện cho ACB đi tiên phong trong các sản phẩm công nghệ ngân hàng như phone banking, internet banking, call center, bao thanh toán, options ngoại tệ và vàng, thẻ ATM hay gần nhất là tổ chức sàn giao dịch vàng…ACB hy vng gì trong vic thc hin nâng cp TCBS?- ACB hiện đang sử dụng phiên bản TCBS 3.4 phiên bản năm 2001 của OSI. Hiện nay, OSI đã đưa phiên bản 2007 với nhiều cải tiến, bổ sung. Với việc nâng cấp lên phiên bản mới ACB hy vọng quản lý tốt hơn quan hệ nhiều mặt giữa ngân hàng và khách hàng, nhằm thông hiểu hơn khách hàng và cung cấp các dịch vụ phù hợp nhất cho khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng có khả năng nâng cao thêm một bước trong quản lý hệ thống, quản lý an toàn. Đồng thời có điều kiện xem xét và tiếp cận các module mới các sản phẩm tích hợp với TCBS đã được OSI phát triển. Trên thực tế, ACB đang phát triển tốc độ cao, các chỉ số tài sản, số lượng tài khoản, số lượng Chi nhánh luôn tăng trưởng khoảng 40-50%/năm liên tục trong nhiều năm. Việc nâng cấp này cho phép ngân hàng chuẩn bị sẵn sàng cơ sở kỹ thuật cho tương lai. Với khả năng xử lý và quản lý từ 5-10 lần khả năng hiện tại. Hơn thế nữa, ACB có cơ hội tham gia và trao đổi kinh nghiệm với cộng đồng các ngân hàng sử dụng TCBS. Hiện có hơn 5.000 ngân hàng tại Mỹ và Canada đang sử dụng TCBS. Xin chân thành cm n ông!Tác giả: Khánh Duy(Nguồn: Thi báo Ngân Hàng, 14-6-2007) 102Bước tiến mới ca ACBNgân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) vừa được Hội đồng Tư vấn doanh nghiệp ASEAN (ASEAN - BAC) trao cúp “Doanh nghiệp ASEAN xuất sắc nhất” trong lĩnh vực đội ngũ lao động. ACB là một trong 12 doanh nghiệp trong khối ASEAN nhận được cúp nàytrả Lương, thưởng bằng ngân hàng nướC ngoàiĐể quản lý 4.000 nhân viên (tăng 1.200 nhân viên so với cuối năm 2006). ACB đã áp dụng nhiều chính sách đối với cán bộ công nhân viên. Trước khi làm việc tại ACB, các nhân viên đều được đào tạo nghiệp vụ, chuẩn mực đạo đức kinh doanh, phong cách làm việc tại Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ. ACB là ngân hàng đầu tiên thành lập trung tâm này. Không những vậy, các nhân viên còn được tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ tại ngân hàng và ngoài ngân hàng. Được sự hỗ trợ của các cổ đông nước ngoài (Standard Chartered Bank, Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Connaught Investor Ltd, Dragon Financial Holding Ltd, Co), ACB còn cử nhân viên tham gia các khóa đào tạo và thực tập tại nước ngoài. Các chi phí đều được ngân hàng tài trợ.Một trong những chính sách thúc đẩy năng suất làm việc của cán bộ công nhân viên được ACB áp dụng là chính sách lương, thưởng. Đầu năm 2007, ACB tuyên bố mức lương và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng bình quân là 55%, mức lương dao động từ 30-100%. Với mức tăng này, thu nhập của cán bộ công nhân viên ACB ngang bằng với lương và thu nhập của những nhân viên làm tại ngân hàng nước ngoài hiện đang có mặt tại Việt Nam. Bà Đặng Thu Thủy - Giám đốc quản trị nguồn lực ACB, nhận xét: “Thu nhập là vấn đề nhạy cảm. Các doanh nghiệp trong nước hiện nay đang sử dụng nguồn lực còn lãng phí, cào bằng tiền lương. Trong chính sách lương của ACB hiện nay có 30% dành ACB trong mắt truyền thông và viP [...]... rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối), rủi ro vận hành Để quản lý các loại rủi ro nói trên, tổ chức quản lý rủi ro của ACB được bố trí từ hội sở đến các Chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ thống Hội đồng tín dụng là cơ quan quản lý rủi ro tín dụng Hội đồng ALCO quản lý rủi ro thị trường Phòng quản lý rủi ro ở hội sở có chức năng tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động hàng ngày của ACB để hỗ trợ... đào tạo và nuôi dưỡng nguồn nhân lực của ACB đã góp phần vào sự thành công trong 15 năm qua của ngân hàng Tác giả: Thanh Xuân (Nguồn: Thanh Niên tuần san, 30-11-2007) 103 ACB trong mắt truyền thông và VIP Tiệm cận chuẩn mực quốc tế Là một ngân hàng (NH) có tốc độ tăng trưởng cao nhất ngành và tổng tài sản lớn nhất trong khối NH TMCP, từ lâu NH TMCP Á Châu (ACB) đã chú trọng đến hoạt động quản lý rủi... với các nhà đầu tư nước ngoài và cũng là ngân hàng có nhiều cổ đông chiến lược là nhà đầu tư nước ngoài nhất (Bốn nhà đầu tư là Standard Chartered, IFC, Jardines và Dragron Capital cùng nhau nắm giữ 30% cổ phần ngân hàng này) Các nhà đầu tư đã có những đóng góp quan trọng cho ngân hàng trong quản lý rủi ro, phân tích tín dụng, phát triển sản phẩm và quản trị doanh nghiệp Chiến lược hóa ACB là một trong. .. nhiều NH muốn như ACB nhưng không làm nổi vì HĐQT không được củng cố vững chắc về sức mạnh và cách thức quản lý HĐQT của ACB là một tập thể trí tuệ không chỉ trong quản trị chiến lược, hoạch định chính sách, mà còn trí tuệ cả trong hành xử với các mối quan hệ phức tạp, gắn liền quyền lợi cổ đông với khách hàng, nhân viên Đấy là cách quản lý khoa học dựa trên những nền tảng chuẩn mực của quản trị khoa học”... toàn và hiệu quả ACB được đánh giá là ngân hàng quản lý tốt nhất trong khu vực ngân hàng cổ phần, hiện đại hóa, có nguồn nhân lực chuyên nghiệp và được đào tạo bài bản Tăng tốc là chấp nhận rủi ro nhưng cũng đòi hỏi năng lực quản lý rủi ro ACB kiểm soát được tốc độ tăng trưởng theo ý mình nhờ có năng lực quản trị ngân hàng và năng lực này cũng là một tính cách thương hiệu của ACB Chuyên nghiệp hóa quản. .. ngày của ACB để hỗ trợ ban điều hành, và hội đồng ALCO trong việc quản lý rủi ro thị trường Ban kiểm soát nội bộ có chức năng giám sát sự tuân thủ các quy định pháp luật, góp phần nâng cao quản lý rủi ro ở ACB Với hệ thống tổ chức quản lý rủi ro đã được xây dựng hoàn chỉnh, với các chính sách quản lý rủi ro ngày càng được hoàn thiện, việc bảo toàn vốn của cổ đông của ACB luôn luôn được đảm bảo, đồng thời... hàng đã trở thành công việc thường xuyên và liên tục Các sản phẩm cúa ACB luôn dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến, có độ an toàn và bảo mật cao Trong huy động vốn, ACB là NH có nhiều sản phẩm tiết kiệm cả về VNĐ lẫn ngoại tệ và vàng, thu hút manh nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư Các sản phẩm huy động vốn của ACB rất đa dạng, thích hợp với nhu cầu dân cư và tổ chức ACB là NH đầu tiên tung ra thị trưởng... dụng cho cá nhân như : cho vay trả góp mua nhà, mua nền nhà, sửa chữa nhà, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay tín chấp dựa trên thu nhập người vay, cho vay du học… Quản lý rủi ro chặt chẽ Quản lý rủi ro và từ đó tận dụng cơ hội kinh doanh, bảo toàn vốn cho cổ đông là một trong các vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm Rủi ro trong hoạt động NH được chia thành các loại chính: rủi ro tín dụng, rủi ro thị... cấp các dịch vụ tài chính đa năng theo mô hình quản trị tiên tiến với hoạt động Tác giả: Vĩnh Nghi NHTM là hoạt động chính Nguồn: Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính, 3-3-2008) 105 ACB trong mắt truyền thông và VIP Ngân hàng của mọi nhà Khởi lập ngày 4-6-1993, ACB đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường tài chính khi tiên phong hướng đến mô hình tập đoàn ngân hàng hàng đầu Việt Nam Tại đây các nhà quản. .. lược trong công tác điều hành thực sự có tính “định hướng”, “dẫn dắt” chứ không chỉ làm cho có, hay chỉ là mang tính hô hào, thiếu thực tiễn Chiến lược hóa giúp ACB sớm nhạy bén tham gia vào lĩnh vực phi ngân hàng Một lần nữa ACB thể hiện được năng lực chớp thời cơ và tạo 111 ACB trong mắt truyền thông và VIP ra sự bứt phá cho giai đoạn phát triển mới thông qua chiến lược tăng trưởng “đa dạng hóa” ACB . Để quản lý các loại rủi ro ACB trong mắt truyền thông và viP 105 nói trên, tổ chức quản lý rủi ro của ACB được bố trí từ hội sở đến các Chi nhánh và. đang dần tạo ACB trong mắt truyền thông và viP 107ra những chuyển đổi nhất định trong ý thức người dân về cách quản lý tài sản cá nhân và đầu tư mang