1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 5-Tuần 19

29 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 343 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng I. MỤC TIÊU : 1. Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Mở đầu: - Giới thiệu chủ điểm: Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu Ban Chỉ huy Chi Đội thực hiện nghĩa vụ của những công dân tương lai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu vở kịch Người công dân số một. Vở kịch viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ khi còn là một thanh niên trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. Đoạn trích nói về những năm tháng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chuẩn bị ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn trích đoạn kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. HS nghe và nhận xét cách đọc giọng các nhân vật, GV chia đoạn vở kịch. - HS luyện đọc các từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của vở kịch, GV hướng dẫn HS hiểu các từ chú giải ở SGK. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS: 1 em đọc lại đoạn kịch. b. Tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm 4 về các câu hỏi ở SGK về nội dung đoạn kịch. - GV lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời và bổ sung: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không? (Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành.) - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? (Các câu nói đó là : + Chúng ta là đồng bào . Cùng máu đỏ da vàng với nhau + Vì anh với tôi . chúng ta là công dân nước Việt.) - GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ? (+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. + Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể : - Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì ? - Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba . thì . ờ . anh là người nước nào ? - Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao . ? Sài Gòn này nữa. - Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì. - GV: Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước. c. Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc lại đoạn kịch theo cách phân vai. - HS nhắc lại cách đọc giọng các nhân vật. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu đến có khi nào anh nghĩ tới đồng bào không? - HS đọc theo nhóm 3. Đại diện các nhóm thi đọc theo cách phân vai. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - Đoạn kịch nối về điều gì? (HS nêu nội dung, GV ghi bảng). - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10). --------    --------- TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang. GV đính hình thang ABCD lên bảng và nêu vấn đề: Tính S hình thang ABCD đã cho: + Xác định trên hình vẽ trung điểm M của cạnh BC. + Nối A với M, cắt rời hình tam giác ABM và ghép vào phần còn lại để tạo thành hình tam giác ADK. - HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 S ABCD = S ADK - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK S ADK = 2 AHDK × - So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của hình ∆ ADK? (bằng nhau) - Độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD? (DK =AB +CD) - HS rút ra công thức tính diện tích hình thang ABCD: S ABCD = 2 )( AHABDC ×+ - HS phát biểu thành lời quy tắc tính S hình thang: 4 em - GV: Gọi đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h - HS suy ra công thức tính S hình thang: S = 2 )( hba ×+ 2. Luyện tập: a.Bài 1: HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm. GV kiểm tra kết quả, yêu cầu HS nhắc lại cách tính. * S = 50 2 5)1812( = ×+ (cm 2 ) * S 84 2 5,10)6,64,9( = ×+ (cm 2 ) b. Bài 2: - HS dựa vào các số đo trong mỗi hình ở SGK và công thức tính để làm bài vào vở. - GV kiểm tra kết quả và yêu cầu HS nêu rõ cách tính. * S = 5,32 2 5)49( = ×+ (cm 2 ) * S = 20 2 4)37( = ×+ (cm 2 ) c. Bài 3: HS đọc đề bài, GV vẽ hình - HS nêu cách giải: Tính chiều cao hình thang, Tính diện tích hình thang. - Lớp giải bài vào vở, 1 em lên bảng giải. Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: 110 +90,2) x100,1 : 2 = 10 020,01 (m 2 ) Đáp số: 10 020,01m 2 3. Củng cố - dặn dò: - 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 A B M C D H A M D H C(B) K(A) A B CD H S = ? 90,2m 110 m h = trung bình cộng của 2 đáy Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. --------    --------- CHÍNH TẢ Nghe - viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lầm do ảnh hưởng của phương ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV5-T2 - Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả. + Bài chính tả cho em biết điều gì? (Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước khi hi sinh, ông đã có một câu nói nỗi tiếng khảng khái, lưu danh muôn thửa "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây". - HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý những tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai chính tả. - HS gấp SGK, GV đọc, HS ghi bài. - GV đọc lại bài, HS rà soát lỗi. - GV chấm chữa bài - GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: GV nêu mục đích yêu cầu BT2 cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, trao đổi theo cặp. - GV dán 4 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp làm 4 nhóm, phát bút dạ, các nhóm thi tiếp sức. HS điền chữ cái cuối cùng đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh. - Cả lớp và GV nhận xét: Nhóm nào điền trước, được nhiều điểm, thắng cuộc. - Cả lớp dò bài, sửa bài theo đúng: giấc, trốn, dim, gon, rơi, điểm, ngọt. * Bài tập 3: HS làm bài tập 3b, tự làm,chữa bài - HS đọc mẫm chuyện vui sau khi đã điền hoàn chỉnh. - Thứ tự từ: ra, giải, già, dành. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài tập. --------    --------- Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG GÀ I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà: - HS đọc nội dung mục 1 SGK, thảo luận nhóm nhỏ. - Đại diện các nhóm tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống: a/ Cách cho gà ăn: - HS đọc nội dung 2a SGK. - GV đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng). - HS nối tiếp trả lời. - Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. - HS nêu tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK. b/ Cách cho gà uống: - GV gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật. - Vì sao cần phải cung cấp đủ nước sạch cho gà? - HS đọc mục 2b SGK. 3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc trước bài Chăm sóc gà. --------    --------- BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU: Tiếp tục luyện đọc đúng văn bản kịch, đọc theo cách phân vai. Đọc đúng giọng nhân vật ở 2 trích đoạn vở kịch. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Đọc mẫu trước lớp. - HS: 3 em đọc tốt đọc phân vai phần 1 vở kịch đã học. Một vài em nhắc lại cách đọc giọng các nhân vật. - GV đọc toàn bộ trích đoạn kịch phần 2. - HS nhận xét về giọng đọc các nhân vật. - 3 em khá đọc theo cách phân vai. 3. Luyện đọc theo nhóm 3. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - HS: Thực hiện đọc theo cách phân vai, lặp lại nhiều lần, đổi vai cho nhau để em nào cũng đọc toàn bộ vở kịch. - GV quan sát, nghe và nhắc nhở những em còn đọc yếu. 4. Thi đọc trước lớp. - HS các nhóm thi đọc theo lối phân vai trước lớp. - GV: Chủ yếu dành thời gian cho nhiều nhóm đọc trước lớp, đặc biệt là những em yếu. - HS: Các nhóm nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. Bình chọn bạn đọc đúng giọng nhân vật nhất. 5. Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS luyện đọc thêm ở nhà. --------    --------- TIẾNG VIỆT BỒI DƯỠNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: - HS khá, giỏi làm các bài tập có tính chất nâng cao về từ loại, về cảm thụ văn học. - HS trung bình, yếu luyện tập về từ loại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài dành cho HS trung bình, yếu: a. Tìm các tính từ có trong các câu thơ sau: Việt Nam đẹp nhất trăm miền Bốn mùa một săc trời riêng đất này. Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây Non cao gió dựng sông đầy nắng chang. Sum suê xoài biếc cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi. - HS tự làm bài, một số em nêu kết quả. - GV chữa bài và hướng dẫn HS xác định tính từ. b. Cho câu văn sau: Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều. Hãy tìm các động từ có trong câu trên. Lời giải: đi, về, làm, ngủ. 2. Bài dành cho HS khá, giỏi: a. Xác định từ loại các từ sau: nỗi đắng cay, niềm hạnh phúc, hạnh phúc, sự ngọt ngào, ngọt ngào, buồn, nỗi buồn. b. Cho khổ thơ: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà. Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa. Nghe trăng thở động tàu dừa. Theo em cuộc sống quanh ta được gợi lên như thế nào trong tâm trí của cậu học trò khi nghe thầy giáo đọc thơ? - HS tự làm bài. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV chấm bài một số em, yêu cầu một số em nêu kết quả. - GV cùng HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng. a. Danh từ: nỗi đắng cay, niềm hạnh phúc, sự ngọt ngào, nỗi buồn. Tính từ: hạnh phúc, ngọt ngào, buồn. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện. --------    --------- TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: HS tiếp tục luyện tập và củng cố cách tính diện tich hình thang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS sử dụng vở bài tập Toán 5- tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài 1: Lựa chọn câu trả lời đúng: - HS áp dụng công thức tính diện tích hình thang để tính và nêu kết quả, VD: Ô trống thứ nhất: S = (9 + 5) x 7 : 2 = 49 (cm 2 ) < 50 (cm 2 ) 2. Bài 2: áp dụng công thức tính diện tích hình thang để tính và điền kết quả lên bảng. - GV: Gọi 3 em nêu kết quả, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng. S1 = (2,8 + 1,6) x 0,5 : 2 = 1,1 (m 2 ) S2 = (11,5 + 0,8) x 0,5 : 2 = 0,575 (m 2 ) S3 = ( 3 1 + 5 1 ) x 2 1 : 2 = 15 2 (m 2 ) 3. Bài 3: Dựa vào hình vẽ trong bài để tính - GV: Để tính diện tích hình H ta cần làm gì? (Tính diện tích hình tam giác và tính diện tích hình thang). - HS làm vào vở, 1 em làm ở bảng lớp. Diện tích hình tam giác là: 13 x 9 : 2 = 58,5 (cm 2 ) Diện tích hình thang là: (22 + 13) x 12 : 2 = 210 (cm 2 ) Diện tích hình H là: 58,5 + 210 = 268,5 (cm 2 ) Đáp số: 268,5 cm 2 4. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã làm. --------    --------- Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính S hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bị một số bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 A. KTBC: - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính S hình thang. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: * Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính S hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân. - HS làm bảng con, GV nhận xét, chữa bài. a. S = (14 + 6)x 7 : 2 = 70 (cm 2 ) b. S = ( 48 63 2: 4 9 ) 2 1 3 2 =×+ = 16 21 (m 2 ) c. S=(2.8 +1.8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m 2 ) * Bài 2: HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ tìm cách giải bài toán. - Tính đáy bé, tính chiều cao, tính diện tích, tìm số thóc thu hoạch được trên đơn vị đo m 2 - HS giải bài vào vở, 1 em làm ở bảng lớp. - Lớp cùng GV chữa bài. Bài giải: Đáy bé của thửa ruộng là 120 x 3 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 - 5 = 75 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m 2 ) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg) Đáp số: 4387,5 kg (Hoặc 2 phép tính cuối: 7500 gấp 100 số lần là: 7500 : 100 = 75 (lần) Số thóc thu được là: 64,5 x 75 = 4873,5 (kg)) * Bài 3: HS đọc đề bài, GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, giải thích. a. Đúng vì hai hình thang có độ dài đáy tương ứng bằng nhau. Có cùng chiều cao bằng chiều rộng của HCN. b. Sai vì S HCN = AD x BC S HT = 2 )( ADAMDC ×+ S HT = 22 )( ADAMADDC × + × + × 3 1 AD x DC = × 3 1 S HCN. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - Về nhà hoàn thành bài tập vào VBT. --------    --------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV T2 - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Phần nhận xét - HS: 2 em nối tiếp đọc nội dung các bài tập, lớp theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. + Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn. + Dùng dấu / để ngăn cách CN và VN. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to CN VN Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật CN VN CN VN Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa CN VN CN VN Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thỏng hai tay ngồi ngúc nga ngúc ngắc. CN VN CN VN + Yêu cầu 2: Dựa vào phân tích trên, hãy xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép - Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo thành) câu 1. - Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành) câu 2, 3, 4. + Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao ? - HS nêu, GV chốt lại: Không thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ vối nhau. 3. Phần ghi nhớ - Vậy, câu ghép là gì? - 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK, cả lớp theo dõi SGK 4. Luyện tập a. Bài 1: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - GV nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác định các vế câu trong từng câu ghép. Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5 - GV cùng lớp làm mẫu 1 câu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm bài vào vở. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến, GV cùng lớp chốt lời giải đúng. TT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Trời / xanh thẳm, CN VN biển / cũng thẳm xanh .chắc nịch. CN VN Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt, CN VN biển / mơ màng dịu hơi sương. CN VN Câu 3 Trời / âm u mây mưa, CN VN biển / xám xịt, nặng nề. CN VN Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió, CN VN biển / đục ngầu, giận dữ. CN VN Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, CN VN ai / cũng thấy thế. CN VN b. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp suy nghĩ, nêu câu tả lời, Gv nhận xét và chốt ý: Không thể tách mỗi vế câu ghép ơ bài tập 1 thành các câu đơn vì mỗi vế của câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế khác trong cùng 1 câu. c. Bài 3: - HS đọc yêu câu của bài tập - HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở. - 4 em làm bài ở bảng lớp, lớp cùng GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. VD: + Mùa xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. + Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, độc ác. + Vì trời mưa to, nên đường ngập nước. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. --------    --------- MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TÊT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh. - HS vẽ được tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - HS thêm yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: - GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Giấy vẽ, bút chì, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 384 [...]... vn ti, 1 phi i 12 mỏy bay thng trc) + Túm tt nhng mc thi gian quan trng trong chin dch BP - t 1: Ngy 13.3 .195 4 ta tn cụng vo phớa Bc ca BP Him Lam, c Lp, Bn Kộo - t 2: Ngy 30.03 .195 4 ng lot tn cụng vo phõn khu trung tõm ca ch Mng Thanh - t 3: Ngy 1.5 .195 4 tn cụng cỏc c im cũn li 17h 30' ngy 7.5 .195 4 BP tht th * Nhúm 3, 4: + Nờu nhng s kin, nhõn vt tiờu biu trong chin dch BP (trong trn ỏnh Him Lam,... ca chin thng BP b Hot ng 2: Lm vic theo nhúm - GV cho HS tho lun nhúm 6: * Nhúm 1, 2: + Ch ra nhng chng c khng nh rng "tp on c im BP" l "phỏo i" kin c nht ca Phỏp ti chin trng ụng Dng trong nhng nm 195 3 - 195 4? (Vi s giỳp ca M v v khớ, ụ la, chuyờn gia quõn s, thc dõn Phỏp ó xõy dng 1 tp on c im kiờn c bc nht chin trng ụng Dng: 49 c im, ỏn ng c mt vựng Tõy Bc Vit Nam v thng Lo.Tng s binh lớnh lỳc... Lp cựng T nhn xột, b sung 3 Hot ng tip ni: GV nhn xột gi hc v nhc HS khụng nờn n gn nhng ni ngi ta tụi vụi vỡ nú to nhit cú th gõy bng, rt nguy him Sinh hoạt SINH HOạT LớP I MC CH, YấU CU: - ỏnh giỏ hot ng tun 19 - Lờn k hoch, phỏt ng thi ua tun 20 II NI DUNG: 1 ỏnh giỏ ca Ban cỏn s lp 2 ỏnh giỏ ca GVCN: * Hc tp: Nhỡn chung duy trỡ c phong tro hc tp, ó tớch cc hc bi, lm bi tp nh tham gia... Bỏc H ó k cõu chuyn Chic ng h Cõu chuyn ú nh th no, cỏc em cựng nghe nhộ - HS lng nghe 2 GV k chuyn - K ln 1 (Khụng s dng tranh) - GV k to, rừ, chm HS lng nghe - K ln 2 (Kt hp ch tranh) + Tranh 1 : Nm 195 4 cú chiu phõn tỏn - HS quan sỏt tranh + nghe k + Tranh 2 + 3 : Bỏc H n thm hi ngh Mi ngi vui v ún Bỏc (Tranh 2) Bỏc bc lờn din n ng h c khụng ? (Tranh 3) + Tranh 4 : Ch trong ớt phỳt ht 3 Hng dn . Kim Giáo án lớp 5 - GV cùng lớp làm mẫu 1 câu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm bài vào vở. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến, GV cùng lớp chốt lời. yếu. 4. Thi đọc trước lớp. - HS các nhóm thi đọc theo lối phân vai trước lớp. - GV: Chủ yếu dành thời gian cho nhiều nhóm đọc trước lớp, đặc biệt là những

Ngày đăng: 07/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a.Bài 1: HS làm bảng con ,2 HS lờn bảng làm. GV kiểm tra kết quả, yờu cầu - Lớp 5-Tuần 19
a. Bài 1: HS làm bảng con ,2 HS lờn bảng làm. GV kiểm tra kết quả, yờu cầu (Trang 3)
-4 em làm bài ở bảng lớp, lớp cựng GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng. VD: + Mựa xuõn về, cõy cối đõm chồi nảy lộc. - Lớp 5-Tuần 19
4 em làm bài ở bảng lớp, lớp cựng GV nhận xột, chốt lại kết quả đỳng. VD: + Mựa xuõn về, cõy cối đõm chồi nảy lộc (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w