Kếhoạch giảng dạy hoá học 8. I> Mục tiêu nhiệm vụ môn hoá học 8. Mục tiêu chung của chơng trình hoá học THCS cung cấp cho hs một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học. Hình thành ở các em một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen làm việc khoa học làm nên tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động chuẩn bị cho hs học lên và đi vào cuộc sống lao động. 1. Về kiến thức. HS có đợc một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản thiết thực đầu tiên về hoá học bao gồm các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hoá học quan trọng nhằm chuẩn bị cho hs tiếp tục học lên ở cấp cao hơn hoặc có thể vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn. Để thực hiện đợc điều này giáo viên phải vận dụng truyền đạt thực tế, chứng minh hoặc thao tác các thí nghiệm để hs hiểu đợc bản chất vấn đề, tạo điều kiện cho hs tự làm chủ trong việc chiếm lĩnh kiến thức mới, có ý thức tự tổng hợp, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Từ đó thấy đợc tầm quan trọng của bộ môn hoá học trong thực tế cuộc sống. 2. Về kĩ năng. HS phải có một số kĩ năng cơ bản phổ thông và thói quen học tập bộ môn hóa học nh cách làm việc với các chất hoá học, quan sát thực nghiệm, phân loại thu thập, tra cứu và sử dụng thông tin t liệu, kĩ năng phân tích tổng hợp, phán đoán vận dụng kiến thức để vận dụng giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn; Biết các qui trình thao tác với các hoá chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản. Biết cách hoà tan, gạn, lọc, đun nóng và điều chế và thu vào bình các khí oxi, hiđrô. 3. Về tình cảm thái độ. Giáo dục và củng cố lòng ham thích môn học, có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hoá học đã đang và sẽ góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống.Giáo dục hs có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống sản xuất trong gia đình và địa phơng. Giáo dục hs có những phẩm chất cần thiết nh cẩn thận , kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà nhập với môi trờng thiên nhiên và cộng đồng. II> Cấu trúc chơng trình. Chơng trình gồm 6 chơng có 8 tiết luyện tập, 7 tiết thực hành, 3 tiết ôn tập, 6 tiết kiểm tra và 40 tiết lí thuyết. Chơng I : Chất - nguyên tử - Phân tử. 16 tiết ( 11 tiết lí thuyết, 2tiết thch hành, 2 tiết bài tập , 1 tiết kiểm tra ) Chơng II : Phản ứng hoá học 9 tiết ( 6 tiết lí thuyết, 1 tiết thch hành, 1 tiết bài tập , 1 tiết kiểm tra ) Chơng III: Mol và tính toán hoá học. 11 tiết ( 8 tiết lí thuyết, 1tiết ôn tập,1 tiết bài tập , 1 tiết kiểm tra ) Chơng IV: Oxi, không khí. 10 tiết ( 7 tiết lí thuyết, 1 tiết thực hành, 1 tiết bài tập , 1 tiết kiểm tra ) Chơng V: Hiđro - nuớc. 13 tiết ( 8 tiết lí thuyết, 2 tiết thực hành, 2 tiết bài tập , 1 tiết kiểm tra ) Chơng VI: Dung dịch 11 tiết ( 7 tiết lí thuyết, 1 tiết TH, 1 tiết bài tập , 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra ) III. Điều tra đầu năm. * Thuận lợi. - Là trờng học thuộc phờng Hồng Châu. HS đa số là con em nông thôn có ý thức học tập tốt, đã có đủ sgk. - Giáo viên có tơng đối đầy đủ tài liệu, giảng dạy theo phơng pháp mới * Khó khăn. - là một bộ môn mới đợc học bắt đầu ở chơng trình lớp 8 nên hs không tránh khoi bỡ ngỡ - Đồ dùng dạy học đã có nhng thiếu nhiều đặc biệt là tranh phục vụ bài giảng và hoá chất đã h hỏng nhiềunên ảnh hởng trực tiếp đến việc học và iảng dạy. - Nhiều gia đình còn cha thực sự quan tâm đến con em mình nên chất lợng phối hợp giáo dục cha cao. IV. Biện pháp thực hiện. - Thực hiện tốt qui chế chuyên môn - Tích cực tham khảo tích luỹ kiến thức. - Giảng dạy theo phơng pháp mới phù hợp từng loại kiến thức, phù hợp từng bộ môn. - Giáo dục hs ý thức học tập, tự nghiên cứu. - Tích cực tham gia bồi dỡng, phụ đạo để nâng cao trình độ của hs. - Hớng dẫn cho hs cách học, biết cách kết hợp giữa lí thuyết với thực hành cùng với hớng dẫn của giáo viênđể hiểu bản chất vấn đề nghiên cứu. V. Chỉ tiêu phấn đấu. Giỏi : 15% Khá: 45% TB: 35% Yếu: 5% Chơng Yêu cầu của chơng Gắn với đời sống Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của hs Luyện kĩ năng I. Chất. Nguyên tử. Phân tử HS Biết đợc khái niệm chung về chất và hỗn hợp. Hiểu và vận dụng đợc các định nghĩa về nguyên tử, nnguyên tử khối đơn chất, hợp chất , phân tử và phân tử khối, hoá trị. Nhận ra chất tinh khiết, hỗn hợp trong cuộc sống để biết cách sử dụng hợp lí các chất Tranh sgk - Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm - chậu nớc, bông, lửa -lập công thức hóa học, tính NTK,PTK,đọc các kí hiệu hoá học II.Phản ứng hoá học HS Hiểu và vận dụng định nghĩa về phản ứng hoá học cùng bản chất, điều kiệ và dấu hiệu nhận biét: Nội dung định luật bảo toàn khối l- ợng. Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. Biết biểu diễn phản ứng hoá học bằng ph- ơng trình hoá học, biết cách lập và hiểu ý nghĩa của phơng trình hoá học. Nhận ra hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học trong đời sống Tranh sgk - Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm.Sơ đồ câm. Nớc vôi trong, nớc, que đóm Quan sát, t duy, t duy hóa học, năng lực tổng hợp III. Mol và tính toán hoá học Biết đợc những khái niệm mới và quan trọng là mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí. - Biết cách chuyển đổi giữa số mol chất và khối lợng chất, giữa số mol chất khí và thể tích chất khí ở đktc - Biết cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B từ đó suy ra khối lợng mol của một chất khí Biết khí nào nặng , nhẹ hơn nhau bao nhiêu lầ, giải thích tại sao bóng bay khi bơm khí hiđrô Tranh sgk - Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm.bóng bay. bảng phụ bóng bay phân tích tính toán bài toán hoá học IV. Oxi. Không khí Hs nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi về tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Giải thích tại sao oxi đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong cuộc sống và nghiên Tranh sgk - Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm.bình oxi, bảng phụ chậu nớc, lửa, vôi sống Quan sát thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm,dọc kí hiệu hoá học, - Biết 1 số khái niệm mới: Sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ cứu.Biết điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.Cơ sở khoa học ủ phân xanh, phân chuồng và biện pháp chống ô nhiễm môi trờng. CTHH, .Phân tích tổng hợp phán đoánvận dụng V. Hiđrô.N- ớc HS nắm vững các kiến thức về nguyên tố hiđrô và đơn chất hiđrô - Hiểu sâu sắc hơn về thành phần định tính, định lợngcủa nớc, tính chất hoá học và tính chất vật lí của nớc - Hình thầnh các khái niệm mới: Phản ứng thế, sự khử,chất khử, phản ứng oxi hoá - khử, axit, bazơ, muối - Củng cố và phát triển các khái niệm đã học Biết các ứng dụng của hiđrô, nớc trong đời ống và sản xuất. Cơ sở khoa học về các biện pháp chống ô nhiễm ở gia đình và xã hội. .Đảm bảo vệ sinh an toàn thí nghiệm Tranh sgk, hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, bảng phụ Nớc, lửa Quan sát thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm, Quan sát t duy, so sánh, đố chiếu.Đảm bảo vệ sinh an toàn thí nghiệm VI.Dung dịch - Hs biết đợc những khái niệ cơ bản của ch- ơng: Dung môi, chất tan, dung dịc, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà, Độ tan của 1 chất trong nớc, nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch. - Biết cách pha chế 1 dung dịch cha bão hoà và dung dịch bão hoà. Biết sử dụng vừa phải các chất pha chế trong đời ssống nh đờng, muối . vừa phải, tránh lãng phí khi tạo dung dịch bão hoà Tranh sgk, hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, bảng phụ muối, đ- ờng, mỡ, nớc Quan sát thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm. T duy, phân tích . Ngời lập Nguyễn Thị Thuỳ Trang Phòng giáo dục thị xã hng yên Kếhoạch giảng dạy môn : hoá học 8 Họ và tên: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Tổ: Tự nhiên Trờng THCS Hồng Châu, TX Hng Yên Năm học : 2008 - 2009. . Kế hoạch giảng dạy hoá học 8. I> Mục tiêu nhiệm vụ môn hoá học 8. Mục tiêu. phân tích . Ngời lập Nguyễn Thị Thuỳ Trang Phòng giáo dục thị xã hng yên Kế hoạch giảng dạy môn : hoá học 8 Họ và tên: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Tổ: Tự nhiên