Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
225,88 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ỨNG DỤNG MÁY NỘI SOI DẠ DÀY QUA ĐƯỜNG MŨI TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH DẠ DÀY Chủ nhiệm đề tài: Bùi Ánh Tuyết Bùi Việt Nga HÀ NỘI, NĂM 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UTDD : ung thư dày UT : ung thư XHTH : xuất huyết tiêu hoá TG : thời gian DD : dày HCDD : hội chứng dày HC TN : hội chứng trào ngược TV : thượng vị NS : nội soi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý dày đường tiêu hoá bệnh phổ biến Việt Nam châu Á toàn giới Tại Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh dày cao Trên giới số bệnh nhân mắc bệnh dày chiếm từ đến 10% toàn dân số giới nước ta số lên tới 7% Ở Việt Nam bệnh lý hay gặp dày bao gồm bệnh dày nhiễm vi khuẩn Helicobactor Pylori(HP) chiếm 70% Viêm dày mạn tính chiếm từ 31% đến 64 % trường hợp nội soi đường tiêu hoá bệnh xuất nam nữ Trào ngược dày không phổ biến viêm loét dày tăng nhanh theo lối sống cơng nghiệp hố Và đặc biệt ung thư dày(UTDD) bệnh lý nặng nề có xu hướng ngày tăng Theo thống kê Bộ y tế gần số ca UTDD Việt Nam tăng lên nhiều Hằng năm có 200,000 ca mắc 75,000 ca tử vong ung thư Triệu chứng bệnh lý dày nhóm bệnh đa dạng bao gồm có đau thượng vị, hội chứng dày, hội chứng trào ngược, xuất huyết tiêu hố, hẹp mơn vị, thủng dày Tuy nhiên triệu chứng không đặc hiệu cho bệnh dễ gây nhầm lẫn Một số triệu chứng mơ hồ thoáng qua bệnh nhân không ý tới dễ bỏ qua Và có biến chứng nghiêm trọng bệnh giai đoạn muộn bệnh nhân khám chẩn đoán nội soi điều trị nên tiên lượng bệnh nặng tỷ lệ thành công chữa khỏi bệnh giảm nhiều UTDD Nội soi dày nói riêng nội soi đường tiêu hố nói chung phương pháp xác để chẩn đốn điều trị bệnh lý đường tiêu hố trên, sử dụng an tồn, hiệu hầu phát triển [1], [2] Việc chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm ngăn ngừa nhiều biến chứng tỷ lệ chữa khỏi bệnh thành công cao đặc biệt UTDD phát khối u chưa vượt qua lớp niêm niêm mạc bệnh chữa khỏi hoàn toàn Tuy nhiên, thủ thuật nội soi đường tiêu hoá ống nội soi qua đường miệng gây nhiều lo lắng ám ảnh cho bệnh nhân cân nhắc với lợi ích mà mang lại [3], [4] Ngồi với ống nội soi soi ảnh hưởng đến chức sống bệnh nhân gây khó chịu cho bệnh nhân dẫn đến chất lượng soi giảm nhiều tiến hành nội soi bệnh nhân nhậy cảm Bên cạnh thủ thuật nội soi với ống nội soi tiêu chuẩn đường miệng với thủ thuật gây mê vơ cảm tốn thêm chi phí làm giá thành nội soi cao không phù hợp với số đông bệnh nhân [5], [6], [7], [8] Máy nội soi dày qua đường mũi với đường kính ống nhỏ (khoảng 4.9mm) luồn qua đường mũi không gây kích thích vùng hầu họng nên bệnh nhân cảm thấy thoải mái trình soi bác sỹ tiến hành nội soi thuận lợi có nhiều thời gian quan sát phát tổn thương tốt Đặc biệt với đặc điểm ống soi nhỏ ảnh hưởng đến chức sống bệnh nhân huyết áp tim mạch nên giảm thiểu tai biến tiến hành thủ thuật nội soi [9], [10] Là tiến y học giới Nhật Bản, máy nội soi dày qua đường mũi có mặt Việt Nam khoa Nội soi bệnh viện K Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh nội soi dày, thực quản, hạ họng, vòm máy nội soi đường mũi So sánh hiệu nội soi đường mũi đường miệng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh đường tiêu hố trên: • Bệnh lý đường tiêu hố bệnh phổ biến bệnh lý người chiếm 5% đến 10% tổng số bệnh lý mắc phải, bao gồm đa dạng bệnh lý khác • Trào ngược dày – thực quản nước Tây âu chiếm 10% bệnh đường tiêu hoá Ở Mỹ chiếm 3% đến 4%, Trung Quốc 5%, Nhật Bản 5% Ở Việt Nam 20% đến 30% bệnh nhân đến khám nội soi có trào ngược dày – thực quản • Ung thư thực quản bệnh lý nặng nề xuất người 60 chiếm tỷ lệ 36% 34,5% Trên giới có nhiều nghiên cứu bệnh ung thư đưa khuyến cáo người có độ tuổi 40 nên nội soi để tầm soát ung thư với ung thư dày Trong nghiên cứu số bệnh nhân 40 chiếm đa số, nhóm đối tượng có nhiều vấn đề sức khỏe người dân có ý thức quan tâm đến sức khỏe nhiều Tỷ lệ giới nam nữ đồng nhóm nội soi Trong báo cáo ung thư thường tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao nữ giới, ung thư thực quản, ung thư dày ung thư hạ họng tỷ lệ 2/1 [20] 4.2 Bàn luận triệu chứng đến khám bệnh bệnh nhân Qua bảng 3.1 triệu chứng đến khám bệnh bệnh nhân cho thấy nhóm nội soi hội chứng trào ngược chiếm tỷ lệ cao với nhóm đường mũi 35 %, nhóm đường miệng 21,5% Triệu chứng mũi họng nhóm đường mũi 10% nhóm đường mũi có 1,5% Trào ngược dày – thực quản bệnh ngày phổ biến, với cơng nghiệp hóa đời sống nâng cao Đây bệnh lý gây khó chịu dày, nóng rát thực quản, bệnh lý ho kéo dài Với bệnh lý vùng hầu họng nguyên nhân trào ngược chiếm tỷ lệ nhiều nên việc khám sức khỏe cách tổng quát việc quan trọng, bệnh nhân nên đánh giá nội soi đường hơ hấp trên, đường tiêu hóa để chẩn đốn bệnh cách tổng quát Máy nội soi dày đường mũi đưa qua mũi phát bệnh lý mũi, vòm hầu họng, điều quan trọng chuẩn đoán bệnh phối hợp 33 4.3 Bàn luận bệnh lý phát nhóm bệnh nhân NS, trường hợp đặc biệt nội soi vị trí sinh thiết thực Máy nội soi dày qua đường mũi phát bệnh lý vòm, bệnh lý mũi xoang tính ưu việt máy nội soi dày thông thường Các bệnh lý khác đường tiêu hóa phát máy nội soi có tỷ lệ tương đương Máy nội soi dày qua đường mũi có đường kính 4,9cm so với đường kính ống nội soi đường miệng với đường kính 6,2cm, nhỏ nhiều, vâỵ trường quan sát ống kính camera đảm bảo tốt, phát bệnh lý cách cụ thể, xác Hơn NS đường mũi bệnh nhân phản xạ nên bác sỹ nội soi quan sát chi tiết vùng mà máy soi qua Qua bảng 3.3 số trường hợp đặc biệt nội soi: bệnh nhân có khít hàm 15 ca, bệnh nhân có hẹp thực quản 2/3 chu vi có 21 ca đưa máy soi qua được, bệnh nhân 80 tuổi khơng có định nội soi gây mê thực máy NS DD qua đường mũi ca Sau điều trị tia xạ vòm, hạ họng vùng hàm mặt thường có biến chứng khít hàm bệnh nhân ngậm ngáng miệng để soi dày đường miệng, nhóm bệnh nhân tư vấn để soi dày qua đường mũi thuận tiện đánh giá mũi vòm Bệnh nhân có hẹp thực quản sau điều trị, bệnh nhân có UT thực quản tổn thương chiếm 2/3 chu vi máy nội soi đường miệng thường đẩy qua Máy NS đường mũi với kích thước nhỏ đẩy qua Điều quan trọng máy nội soi đánh giá them tổn thương bên vị trí tổn thương thực quản phát tổn thương phối hợp trường hợp bệnh nhân tuổi cao già yếu – khơng có định gây mê nội soi máy nội soi đường mũi cho thấy bệnh nhân dung nạp tốt thủ thuật khơng xảy tai biến biến chứng 34 Qua bảng 3.3 thấy bệnh nhân nhóm nội soi có sinh thiết đường tiêu hóa gần tương đương Ở nhóm NS đường mũi có 13% bệnh nhân sinh thiết vòm Và nghiên cứu nhóm bệnh nhân ghi nhận tổn thương phối hợp phải sinh thiết trường hợp chiếm 4% 4.4 Bàn luận trình làm thủ thuật cảm nhận đau bệnh nhân theo vị trí ống soi Theo bảng 3.5 bệnh nhân nhóm nội soi đường mũi khơng có cảm giác đau 78,5%, nhóm NS đường miệng 41,5% Như khơng có cảm giác đau nhóm NS đường mũi cao đáng kể so với máy NS đường miệng Đau sau rút ống soi nhóm đường mũi có 2,5%, thấp đáng kể so với máy NS đường miệng 19,5% Khi thực nội soi vấn đề làm băn khoăn lo lắng cho bệnh nhân đau Với nội soi khơng gây mê bệnh nhân có lo lắng đau dẫn đến trì hỗn soi khơng muốn thực nội soi lần nội soi Với 78,5% bệnh nhân khơng có cảm giác đau chấp nhận nội soi nội soi dày qua đường mũi phương pháp đem lại thoải mái cho bệnh nhân Khi ống soi đưa vào khoang mũi có 7,5% bệnh nhân có cảm giác đau mũi Khi soi dày đường miệng có 20,5% bệnh nhân đau họng đưa ống soi vào Cũng cảm giác đau máy nội soi đường mũi tỷ lệ bệnh nhân có cảm giác đau thấp đáng kể so với đau họng miệng Theo nghiên cứu tác giả Dumotier khơng có khác biệt cường độ đau mũi đau họng đặt loại ống soi [21] 4.5 Bàn luận mức độ nơn bệnh nhân q trình soi Theo bảng 3.6 mức độ nôn tổng thể trình soi bệnh nhân nội soi dày qua đường mũi có 6% nơn liên tục suốt q trình soi tỷ lệ bên nhóm bệnh nhân nội soi dày qua đường miệng 61,5% 35 Trong trình làm thủ thuật nội soi, phải tiến hành bơm căng làm giãn tất nếp niêm mạc dày quan sát tồn niêm mạc phát tổn thương Sự nôn ọe bệnh nhân làm khó khăn cho nội soi làm giảm quan sát bác sỹ đồng thời bệnh nhân nôn nhiều phản xạ muốn rút ống soi soi không bảo đảm chuyên môn dẫn tới bỏ sót tổn thương Có tới 82% bệnh nhên không nôn ọe máy nội soi dày đường mũi, có 2% bệnh nhân nội soi đường miệng không nôn ọe Trong nghiên cứu Dumotier cảm giác nơn giảm đáng kể sử dụng máy NS dày qua đường mũi [21] 4.6 Bàn luận cảm giác bệnh nhân q trình soi Theo bảng 3.7 bệnh nhân có cảm giác ngạt thở nhóm NS đường mũi có 1,5 % nhóm NS đường miệng tỷ lệ 22% Cảm giác ngạt thở bệnh nhân phản xạ lại máy soi đưa tay lên rút máy, số bệnh nhân nhịn thở suốt q trình soi dù có nhân viên y tế hướng dẫn cách thở soi, việc dẫn đến chống ngất cho bệnh nhân gây tai biến cho nội soi So với nghiên cứu Dumotier Ponchon [21] cường độ đau khơng có khác biệt cảm giác buồn nôn cảm giác nghẹt thở cải thiện đáng kể nội soi đường mũi 4.7 Bàn luận số mạch huyết áp bệnh nhân nội soi Qua bảng 3.8 thay đổi mạch huyết áp trước q trình soi bệnh nhân chúng tơi thấy nhóm bệnh nhân NS đường đường mũi có 12% bệnh nhân có tăng mạch nội soi có tới 91,5% bệnh nhân nội soi đường miệng có tăng mạch 5,5% bệnh nhân NS đường mũi có tăng huyết áp tỷ lệ nội soi đường miệng 22%.Việc thay đổi huyết động dẫn tới biến chứng trình làm thủ thuật nội soi Nội soi đường mũi với ống soi nhỏ có ảnh hưởng đến huyết động bệnh nhân nội soi tiến hành thuận lợi hơn, bác sỹ quan sát tốt có tai biến nội soi 36 4.8 Bàn luận khả chấp nhận nội soi mức độ thoải mái tổng thể bệnh nhân Theo bảng 3.9 có 92,5% bệnh nhân nội soi dày qua đường mũi nói chấp nhận nội soi lần lần soi sau cần , có 7,5% bệnh nhân muốn thực nội soi gây mê So với kết Poncho 82% số bệnh nhân hỏi lập lại nội soi dày qua đường mũi lần sau [21] Và so với kết Sarah Cho Arya với tỷ lệ 88% [22] Trong nghiên cứu Campo R có 3% số bệnh nhân nội soi dày qua đường mũi mong muốn thực thủ thuật nội soi gây mê [23] Trong nghiên cứu nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân muốn nội soi gây mê thấp bước đầu cho thấy nội soi dày qua đường mũi đa số bệnh nhân chấp nhận Trong có đến 1/3 số bệnh nhân nội soi dày qua đường miệng muốn gây mê 4.9 Bàn luận hồn thành thành cơng soi Qua bảng 3.10 tỷ lệ thành công nội soi dày qua đường mũi 98,5%, bệnh nhân bỏ dở soi 1,5%, khơng có tai biến Trong nội soi dày qua đường miệng có tỷ lệ bỏ dở soi 16%, tai biến 2,5% Những bệnh nhân bỏ dở soi nhóm nội soi dày qua đường miệng khuyến khích thay nội soi dày qua đường mũi 2,5 % tai biến nhóm có liên quan đến phản xạ đám rối dương tai biến liên quan đến tim mạch huyết áp Trong nhóm nội soi đường mũi khơng thấy có tai biến xảy Trong nghiên cứu Peery Anne tỷ lệ biến chứng nhóm nội soi đường mũi 2,8% số biến chứng nhỏ [24] 4.10 Bàn luận thời gian rút ống Qua bảng 3.11 thời gian rút ống thời gian chuẩn bị cho nội soi thời gian rút ống trung bình NS dày qua đường mũi 5,24 37 phút, so với NS đường miệng 3,56s Thời gian vào phòng soi đến lúc khỏi phòng soi 6,45 phút 4,02 phút So Nhưng với nội soi gây mê bệnh nhân phải khoảng đồng hồ để thực thủ tục gây mê nằm lưu sau mê trước khỏi phòng soi Nghiên cứu Peery thời gian rút ống trung bình 3,7 +- 1,8s [24] Theo khuyến cáo hiệp hội nội soi Nhật Bản thời gian nội soi dày nên thực phút để đảm bảo việc quan sát tổn thương tránh bỏ sót tổn thương Trong nghiên cứu chúng tơi thời gian hồn thành thủ thuật nội soi 6,45 phút đảm bảo qui trình nội soi khuyến cáo 38 KẾT LUẬN Nghiên cứu 400 bệnh nhân chia làm nhóm: 200 bệnh nhân nội soi dày qua đường mũi 200 bệnh nhân nội soi dày qua đường miệng bệnh viện K từ tháng 4/2018 đến tháng 11/ 2018 ứng dụng máy nội soi dày qua đường mũi rút số kết luận sau: Tuổi đến khám trung bình 46,7 Tỷ lệ nam tương đương với tỷ lệ nữ Triệu chứng HC TN chiếm tỷ lệ cao nhóm nội soi 35% NS đường mũi, 21,5% NS đường miệng Các hình ảnh nội soi qua đường mũi - Nhóm nội soi đường mũi có khả phát bệnh lý vòm bao gồm viêm vòm chiếm 16,5%, u vòm lành tính 6%, K vòm 4,5% Bệnh lý hầu họng gồm: viêm hầu họng 10,5%, u hầu họng lành tính 7,5%, K hầu họng 5,5% Các bệnh lý đường tiêu hóa nhóm nội soi có tỷ lệ phát bệnh gần tương đương - Vị trí sinh thiết vòm hạ họng nhóm NS đường mũi 13%, 7,5% - Các trường hợp bệnh nhân soi máy nội soi đường mũi mà không soi máy NS đường miệng bao gồm: 15 ca khít hàm, 21 ca hẹp thực quản, ca bệnh nhân 80 tuổi khơng có khả gây mê Hiệu máy NS dày qua đường mũi - Bệnh nhân khơng có cảm giác đau đưa ống soi vào nhóm đường mũi 78,5%, nhóm đường miệng 41,5% Đau sau rút ống soi nhóm bệnh nhân đường mũi 2,5%, đường miệng 19,5% - Khơng nơn nhóm đường mũi 82%, đường miệng 2% Nôn ọe liên tục suốt q trình soi nhóm đường mũi 6%, đường miệng 61,5% - Khơng có cảm giác đặc biệt nhóm đương mũi 82%, tỷ lệ nhóm đường miệng 4,5% 39 - Chỉ số mạch tăng nhóm đường mũi 12%, đường miêng 91,5% - Bệnh nhân lập lại thủ thuật nội soi đường mũi 92,5%, đường miệng 66% 34% bệnh nhân đường miệng thích gây mê - 98,5% bệnh nhân nội soi đường mũi hoàn thành soi Đường miệng 81,5% - Thời gian rút ống trung bình 5,24 phút Nhận xét: Nội soi dày qua đường mũi chấp nhận tốt nội soi đường miệng Ít có tai biến Kết hợp nội soi vòm hầu họng Hình ảnh nội soi tương đương với nọi soi đường miệng Giảm thiểu thời gian nằm lưu chi phí so với NS gây mê 40 KIẾN NGHỊ NS DD qua đường mũi nên áp dụng phổ biến Đào tạo thêm kỹ thuật chuyên môn việc thực thủ thuật nội soi dày qua đường mũi TÀI LIỆU THAM KHẢO Ginzburg L., Greenwald D., Cohen J (2007) Complications of Endoscopy Gastrointest Endosc Clin N Am, 17(2), 405–432 Feld A.D (2008) Endoscopic Sedation: Medicolegal Considerations Gastrointest Endosc Clin N Am, 18(4), 783–788 Thanvi B., Munshi S., Vijayakumar N cộng (2003) Acceptability of oesophagogastroduodenoscopy without intravenous sedation: patients’ versus endoscopist’s perception with special reference to older patients Postgrad Med J, 79(937), 650–651 The changing landscape of practice patterns regarding unsedated endoscopy and propofol use: a national Web survey - Gastrointestinal Endoscopy , accessed: 01/12/2018 Travis A.C., Pievsky D., Saltzman J.R (2012) Endoscopy in the Elderly Am J Gastroenterol, 107(10), 1495–1501 Wang C.Y., Ling L.C., Cardosa M.S cộng (2000) Hypoxia during upper gastrointestinal endoscopy with and without sedation and the effect of pre-oxygenation on oxygen saturation Anaesthesia, 55(7), 654– 658 Lazzaroni M Porro G.B (2005) Preparation, Premedication, and Surveillance Endoscopy, 37(02), 101–109 Abraham N.S., Fallone C.A., Mayrand S cộng (2004) Sedation versus No Sedation in the Performance of Diagnostic Upper Gastrointestinal Endoscopy: A Canadian Randomized Controlled CostOutcome Study Am J Gastroenterol, 99(9), 1692–1699 Kim C.Y., O’Rourke R.W., Chang E.Y cộng (2006) Unsedated small-caliber upper endoscopy: an emerging diagnostic and therapeutic technology Surg Innov, 13(1), 31–39 10 Stroppa I., Grasso E., Paoluzi O.A cộng (2008) Unsedated transnasal versus transoral sedated upper gastrointestinal endoscopy: a one-series prospective study on safety and patient acceptability Dig Liver Dis Off J Ital Soc Gastroenterol Ital Assoc Study Liver, 40(9), 767– 775 11 Nguyễn Bá Đức CS (2007) (2007), “ Ung thư vòm mũi họng” chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, NXB Y học 12 Lê Chính Đại(2007) Nghiên cứu điều trị phối hợp hóa - xạ trị xạ trị đơn bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn III, IV(Mo), Luận án Tiến Sỹ Y Học -Đại học y Hà Nội 13 Hoàng Văn Cúc, Trịnh Văn Minh (1999) “Giải phẫu quản”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học 14 Nguyễn Quang Quyền (1997) “giải phẫu quản”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học 15 Entering through the nose | FUJIFILM | Changing the world, one thing at a time , accessed: 16/12/2018 16 Transnasal endoscopy , accessed: 16/12/2018 17 Atar M Kadayifci A (2014) Transnasal endoscopy: Technical considerations, advantages and limitations World J Gastrointest Endosc, 6(2), 41–48 18 Hall B., Holleran G., Lawson S cộng (2013) Who Nose? Transnasal Gastroscopy Might Be Best–a Pilot Feasibility, Safety and Acceptability Comparative Study Gut, 62(Suppl 2), A32–A33 19 Thota P.N., Jr G.Z., II J.J.V cộng (2005) A Randomized Prospective Trial Comparing Unsedated Esophagoscopy via Transnasal and Transoral Routes Using a 4-mm Video Endoscope with Conventional Endoscopy with Sedation Endoscopy, 37(6), 559–565 20 GLOBOCAL 2012, 21 Dumortier J., Ponchon T., Scoazec J.-Y cộng (1999) Prospective evaluation of transnasal esophagogastroduodenoscopy: feasibility and study on performance and tolerance Gastrointest Endosc, 49(3), 285–291 22 Cho S., Arya N., Swan K cộng (2008) Unsedated transnasal endoscopy: A Canadian experience in daily practice Can J Gastroenterol, 22(3), 243–246 23 Campo R., Montserrat A., Brullet E (1998) Transnasal Gastroscopy Compared to Conventional Gastroscopy: A Randomized Study of Feasibility, Safety, and Tolerance Endoscopy, 30(5), 448–452 24 Peery A.F., Hoppo T., Garman K.S cộng (2012) Feasibility, Safety, Acceptability and Yield of Office-based, Screening Transnasal Esophagoscopy Gastrointest Endosc, 75(5), 945-953.e2 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: ……………………………Tuổi………………………giới Địa chỉ……………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng HCTN □ Đau TV □ Đầy bụng, khó tiêu □ Buồn nơn nôn □ HC XHTH □ Chán ăn □ Mệt mỏi □ Gầy sút □ Da xanh niêm mạc nhợt□ U TV □ Nuốt nghẹn □ Triệu chứng mũi họng □ Bệnh lý nội soi Viêm vòm □ U vòm lành tính □ K vòm □ Viêm hạ họng □ U hạ họng lành tính □ K hạ họng □ Viêm thực quản □ U thực quản lành tính □ K thực quản □ Viêm dày □ Loét dày lành tính □ U niêm mạc dày □ Ut dày □ Bệnh nhân có thuộc trương hợp đặc biệt sau Bệnh nhân khít hàm □ Bệnh nhân có hẹp thực quản 2/3 chu vi □ BN 80 tuổi khơng có định nội soi gây mê □ Vị trí sinh thiết Tại vòm □ Tại hạ họng □ Tại thực quản □ Tại dày □ Đau theo vị trí ống soi Đau bắt đầu đưa ống soi vào □ Đau trình soi □ Đau sau rút ống soi □ Khơng có cảm giác đau □ Mức nôn Nôn đưa ống soi vào □ Nơn liên tục suốt q trình soi □ Nơn ọe kích thích xin ngừng soi □ Khơng nơn ọe□ Cảm giác khác soi Vướng cổ □ Ho + muốn ho □ Ngạt thở □ Khơng có cảm giác đặc biệt □ Chỉ số mạch(lần/ phút) Trước …………… trong………………sau……………… Chỉ số huyết áp Trước …………….trong……………… sau……………… 10 Mức độ thoải mái tổng thể Bệnh nhân lập lại nội soi lần □ BN thích mê □ 11 Hồn thành thành cơng soi Hồn thành thành cơng soi □ Bỏ dở □ Có biến chứng□ 12 Thời gian rút ống Thời gian rút ống………………………… Thời gian từ lúc vào phòng soi khỏi phòng soi…………… 13 Tổn thương UT KT