1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG TRÊN CHUYỂN hóa NĂNG LƯỢNG GIÁN TIẾP của PHƯƠNG THỨC PSV SO với PHƯƠNG THỨC SIMV ở BỆNH NHÂN CAI THỞ máy SAU mổ

41 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 290,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ VÂN SO S¸NH ảNH HƯởNG TRÊN CHUYểN HóA NĂNG LƯợNG GIáN TIếP CủA PHƯƠNG THứC PSV SO VớI PHƯƠNG THứC SIMV BệNH NHÂN CAI THở MáY SAU Mổ Chuyờn ngnh : Gõy mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa hoc: TS Vũ Hoàng Phương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APRV APV BiPAP C CPAP ECMO EPAP FiO2 GCS HATB HATT IPAP M MMV MV PaO2 PCV PEEP Pmean Ppeak PRVC PSV Raw REE RQ SaO2 SIMV SpO2 VCO2 VO2 VT WOB : Airway pressure Release Ventilation : Adaptive Pressure Ventilation : Bilevel Positive Airway Pressure : Compliance (độ giãn nở phổi) : Continuous Positive Airway Pressure : Extracorporeal Membrane Oxygenation : Expiratory Positive Airway Pressure : Fraction of Inspried Oxygen : Glasgow Coma Scale : Huyết Áp Trung Bình : Huyết Áp Tâm Thu : Inspiratory Positive Airway Pressure : Mạch : Mandatory Minute Ventilation : Minute Volume : Partiual Pressure of Oxygen : Pressure Control Ventilation : Positive end expiratory pressure : Mean airway pressure : Peak inspiratory airway pressure : Pressure Regulated Volume Control : Pressure Support Ventilator : Resistance (sức cản đường thở) : Resting Energy Expenditure : Respiratory Quotient : Arterial Oxygen Saturation : Synchronized Intermitent Mandatory Ventilation : Saturation of Peripheral Oxygen : Carbon dioxide production : Oxygen consumption : Tidal Volume : Work of Breathing MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sinh lý hô hấp 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý phổi 1.1.2 Nhịp thở tự nhiên 1.2 Thơng khí nhân tạo 1.3 Cai máy thở 1.3.1 Xác định khả sẵn sàng cai máy thở 1.3.2 Phương thức tiến hành bỏ máy thở 1.4 Chuyển hóa lượng gián 13 1.4.1 Kỹ thuật 13 1.4.2 Chống định 15 1.4.3 Biến chứng 15 1.4.4 Hạn chế kỹ thuật .16 1.4.5 Đánh giá chất lượng kết phép đo 17 1.5 Một số nghiên cứu đo chuyển hóa lượng gián tiếp 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế 21 2.2.3 Các biến số thu thập nghiên cứu 27 2.2.4 Xử lý số liệu 27 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 28 3.2 Chuyển hóa lượng nhóm 28 3.3 Tình trạng tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .34 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 34 4.2 Chuyển hóa lượng 34 4.3 Tình trạng hơ hấp, học phổi 34 4.4 Tình trạng tuần hồn 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chuẩn đánh giá khả sẵn sàng cai máy thở Bảng 1.2 Các điểm đánh giá đo lượng gián tiếp thành công 18 Bảng 3.1 Phân bố giới, tuổi, chiều cao, cân nặng 28 Bảng 3.2 Phân loại ASA 28 Bảng 3.3 Chuyển hóa lượng gián tiếp nhóm PSV .28 Bảng 3.4 Chuyển hóa lượng gián tiếp nhóm SIMV 29 Bảng 3.5 Khác chuyển hóa lượng nhóm với phương thức PCV 29 Bảng 3.6 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV phút đầu .29 Bảng 3.7 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV phút .30 Bảng 3.8 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV 20 phút 30 Bảng 3.9 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV 30 phút 30 Bảng 3.10 Tình trạng tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm PSV 31 Bảng 3.11 Thay đổi tuần hồn, hơ hấp học phổi chuyển từ PCV sang PSV 31 Bảng 3.12 Tình trạng tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm SIMV .32 Bảng 3.13 Thay đổi tuần hồn, hơ hấp học phổi chuyển từ PCV sang PSV 32 Bảng 3.14 Sự thay đổi tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm chuyển từ PCV sang PSV/SIMV 33 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn trường hợp thở máy thông thường Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Cai máy thở trình chuyển từ thở máy huy sang thở tự nhiên, chuyển từ công hô hấp máy thở sang công hô hấp bệnh nhân Quá trình thực phương thức hỗ trợ phần với mục đích giảm dần kiểm sốt thơng khí máy thở xuống Những năm 1970, thơng khí bắt buộc đồng ngắt quãng (Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation – SIMV) phương thức thở phổ biến để thở máy cai máy thở nhiều đơn vị hồi sức Phương thức bao gồm số nhịp thở kiểm soát bắt buộc, có nỗ lưc hít vào bệnh nhân máy thở cho phép khởi phát nhịp thở tự động bệnh nhân nhịp thở bắt buộc SIMV cho phép cai thở máy cách giảm dần nhịp thở kiểm soát máy, để bệnh nhân tự quản lý nhịp thở họ Trong đó, phương thức hỗ trợ áp lực (Pressure Support Ventilation – SPV) phương thức thơng khí cho phép hỗ trợ áp lực cho nhịp thở khởi phát nỗ lực hít vào bệnh nhân để làm giảm công hô hấp Áp lực hỗ trợ điều chỉnh giảm dần trình cai máy thở Nhiều nghiên cứu SPV phương thức cai máy thở có nhiều lợi ích so với phương thức khác [1], [2] Phương thức đo chuyển hóa lượng gián tiếp dựa phân tích VO2 VCO2 khí thở cho phép tính tốn lượng O2 tiêu thụ, lượng CO2 tạo ra, hệ số hô hấp lượng tiêu hao lúc nghỉ từ đánh giá mối quan hệ tiêu thụ oxy cung cấp oxy; đánh giá tác động thở máy lên nhu cầu tiêu thụ oxy lượng bệnh nhân trình thở máy cai máy thở Trong số nghiên cứu gần cho thấy phương pháp theo dõi chuyển hóa lượng gián tiếp tiêu chí để tiên lượng cai máy thở thành cơng [3], [4], [5], [6] Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu so sánh tiêu tốn lượng phương thức SIMV PSV trình cai thở máy Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh ảnh hưởng chuyển hóa lượng gián tiếp phương thức PSV so với phương thức SIMV bệnh nhân cai thở máy sau mổ” với mục tiêu sau: Khảo sát thay đổi số số tuần hồn, hơ hấp, học phổi chuyển hóa lượng gián tiếp q trình cai máy thở hai phương thức PSV SIMV bệnh nhân thở máy sau mổ So sánh ảnh hưởng chuyển hóa lượng gián tiếp phương thức PSV so với phương thức SIMV bệnh nhân cai thở máy sau mổ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý hô hấp 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý phổi Phổi nằm lồng ngực, bao bọc màng phổi gồm thành tạng, tạo thành khoang màng phổi khoang ảo Nhu mơ phổi có tính đàn hồi, ln có xu hướng co lại, thành ngực có xu hướng hướng ngồi Sự cân tính đàn hồi phổi hướng vào thành ngực hướng ngồi, xác định thể tích phổi cuối thở Do kết hợp phổi thành ngực, áp lực màng phổi nhỏ áp lực khí thở ra, áp lực khiến cho thành ngực khơng ngồi phổi khơng bị xẹp Với thể tích phổi định trạng thái ổn định, lực đẩy thành phế nang bên phải lực đẩy thành phế nang vào Lực mở rộng áp lực phế nang Lực làm xẹp phế nang áp lực màng phổi áp lực co đàn hồi phổi Sự khác biệt áp lực phế nang áp lực màng phổi áp lực xuyên phổi Áp lực cân ngược với áp lực co đàn hồi phổi cho thể tích phổi định Tăng áp lực xuyên phổi dẫn đến thể tích lớn Do đó, phổi bơm phồng cách giảm áp lực màng phổi nhịp thở tự nhiên tăng áp lực phế nang thơng khí áp lực dương Mối quan hệ áp lực xuyên phổi thể tích phổi khơng phải tuyến tính mà đường cong, thể tích phổi tăng lên, phổi trở nên cứng hơn, độ giãn nở giảm 1.1.2 Nhịp thở tự nhiên - Khi hít vào, hồnh hơ hấp khác co lại→ tăng thể tích lồng ngực→ giảm áp lực màng phổi→ tăng áp lực xuyên phổi→ phổi phồng lên→ giảm áp lực phế nang→ khơng khí vào phế nang đến áp lực phế nang cân với áp lực khí - Khi thở ra, khơng có co chủ động hơ hấp→ thể tích lồng ngực giảm→ tăng áp lực màng phổi→ giảm áp lực xuyên phổi→ phổi xẹp xuống→ tăng áp lực phế nang→ không khí khỏi phổi áp lực phế nang áp lực khí 1.2 Thơng khí nhân tạo Khi hít vào, tăng áp lực đường thở gần dẫn đến khơng khí di chuyển từ máy thở vào bệnh nhân Quá trình thở thụ động, xảy tương tự với nhịp thở tự nhiên Cấu tạo nhịp thở: Mỗi nhịp thở chia thành bốn thành phần gọi biến số giai đoạn: Kích hoạt (khi bắt đầu hít vào), mục tiêu (cách lưu lượng cung cấp hít vào), chu kỳ (khi hít vào kết thúc), đường sở (áp lực đường thở gần thở ra) 1.3 Cai máy thở - Thơng khí học cần thiết để hỗ trợ thơng khí trao đổi khí, thơng khí học kéo dài dẫn đến nhiều biến chứng bao gồm: tổn thương phổi, nhiễm trùng, rối loạn chức thần kinh cơ…càng dẫn đến kéo dài thời gian thở máy Do đó, bệnh nhân coi khơng cần hỗ trợ thở máy cần cai máy thở sớm tốt Tuy nhiên, cai máy thở, rút ống nội khí quản sớm dẫn đến việc phải đặt lại ống nội khí quản với nhiều bất lợi - Các giai đoạn chung cai máy thở [6]: Sơ đồ cho thấy diễn biến trường hợp thở máy thông thường từ bắt đầu thở máy (giai đoạn 1) kết thúc thở máy (giai đoạn 5) Trong đó, q trình cai thở máy gồm bỏ máy thở (giai đoạn 3, 21 μ1, μ2: giá trị oxy tiêu thụ trung bình nhóm Chọn giá trị μ2 tăng 10% so với μ1 Theo Uyar cộng sự, μ1là 4,15 [19] → μ2 4,565 α: mức ý nghĩa thống kê Chọn α = 0,5 β: Xác suất việc phạm sai lầm loại II Chọn β = 0,1 Theo công thức tính mẫu WHO sample size, ta có n = 64 Giả sử có 15% trường hợp bị loại khỏi nghiên cứu nên lấy cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 80 bệnh nhân 80 bệnh nhân chia ngẫu nhiên thành nhóm: - Nhóm 1: 40 bệnh nhân cai máy thở phương thức PSV - Nhóm 2: 40 bệnh nhân cai máy thở phương thức SIMV Các bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn bác sĩ điều trị áp dụng phác đồ định bắt đầu cai máy thở Người nghiên cứu đo đạc ghi nhận thông số thời điểm bệnh nhân thơng khí kiểm sốt hồn tồn máy thở cai máy thở phương thwucs PSV SIMV 2.2.2.2 Các số nghiên cứu - Tuần hồn: M, HATB - Hơ hấp: SPO2, nhịp thở - Các thông số học phổi: VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw - Các số qua đo chuyển hóa lượng gián tiếp: VO2, VCO2, RQ, REE 2.2.2.3 Các tiêu chí đánh giá chủ yếu - Đối với mục tiêu 1: Khảo sát số tuần hồn, hơ hấp, học phổi chuyển hóa lượng gián tiếp trình cai thở máy, đưa thay đổi số từ q trình thở kiểm sốt hồn tồn máy thở sang trình cai máy thở phương thức PSV SIMV 22 - Đối với mục tiêu 2: Sau thu thập xử lý số liệu, so sánh ảnh hưởng phương thức PSV SIMV VO2, VCO2, RQ, REE 2.2.2.4 Các phương tiện sử dụng nghiên cứu - Monitor theo dõi M, HA, nhịp thở, SpO2 - Máy thở CARESCAPE R860, có gắn đo chuyển hóa lượng gián tiếp 2.2.2.5 Tiến hành - Đánh giá bệnh nhân: + Bệnh nhân thở máy sau mổ ≥ 24h Bệnh nhân thở máy phương thức kiểm soát áp lực chu kỳ thời gian, với FiO2 < 60%, VT đạt 6-8ml/kg + Bệnh nhân đánh giá khả sẵn sàng cai máy thở theo tiêu chuẩn cụ thể dựa hướng dẫn cai thở máy Hội hồi sức Châu Âu năm 2007 [7]: ◦ Giải kiểm soát nguyên nhân làm bệnh nhân phải thở máy ◦ Tiêu chuẩn thần kinh: GCS > điểm Ý thức cải thiện sau ngừng an thần ◦ Tiêu chuẩn toàn thân: Thân nhiệt < 38 độ C; Hb >= g/dl; khơng có rối loạn nặng điện giải, kiềm toan ◦ Tiêu chuẩn tuần hoàn: M 50 – 120 l/p; HATT 90 – 160 mmHg (không dùng vận mạch, thuốc trợ tim liều thấp) ◦ Tiêu chuẩn hô hấp: SpO2 > 90% với FiO2 ≤ 0,4; PEEP ≤ cmH2O - Bệnh nhân đảm bảo tiêu chuẩn để đo chuyển hóa lượng gián tiếp xác theo Hiệp hội chăm sóc hơ hấp Mỹ [13]: ◦ Hô hấp: FiO2 < 60%, PEEP < 10 ◦ Thần kinh: Khơng kích thích, co giật ◦ Nhiệt độ thay đổi ≤ ± độ C 23 ◦ Leak ≤ 10% ( leak = (VTi – VTe) : VTi ◦ Không thực can thiệp thủ thuật, không thay đổi liều lượng thuốc catecholamin, an thần, giảm đau vòng 60 phút trước đo ◦ Bệnh nhân khơng có dẫn lưu màng phổi, khơng mắc bệnh hơ hấp mạn tính làm thay đổi tích khí cặn phổi - Cách thực hiện: + Bệnh nhân sau mổ, thở máy ≥ 24h, sử dụng phương thức chia thành nhóm Bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn sẵn sàng cai máy thở, chuyển sang phương thức PSV SIMV: + Nhóm PSV: Bệnh nhân sau mổ thơng khí phương thức PCV Đánh giá khả sẵn sàng cai máy thở, đáp ứng đủ tiêu chuẩn chuyển sang phương thức thở PSV PS cài đặt mức thấp để VT > 5ml/p, nhịp thở < 35l/p ◦ Đo IC 30 phút trước chuyển sang PSV; đo M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw) trước chuyển sang phương thức PSV ◦ Đo IC, M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw) sau phút, 10 phút, 30 phút phương thức PSV + Nhóm SIMV: Bệnh nhân sau mổ thơng khí phương thức PCV Đánh giá khả sẵn sàng cai máy thở, đáp ứng đủ tiêu chuẩn chuyển sang phương thức thở SIMV Tần số cài đặt mức thấp để VTe > 5ml/p, nhịp thở < 35l/p ◦ Đo IC 30 phút trước chuyển sang SIMV; đo M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw) 30 phút trước chuyển sang phương thức SIMV ◦ Đo IC, M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw) sau phút, 10 phút, 30 phút phương thức SIMV 24 + Trong suốt trình thực hiện, fentanyl + midazolam SE trì điểm Ramsay bệnh nhân 2-3 điểm + Những bệnh nhân bị loại trừ khỏi nghiên cứu trình đo: ◦ HATB và/hoặc nhịp tim thay đổi > 30% ◦ SPO2 < 90% ◦ Nhịp thở > 35l/p ◦ Ý thức trở nên xấu hơn: Vật vã, kích thích mê sâu ◦ Tăng trương lực cơ, thân nhiệt tăng > 38,5 độ C; vã mồ ◦ Những sai sót đo IC: Sự thay đổi > 5% với VO2 VCO2 đo phút, > 10% đo 25 phút) RQ < 0,7 > 1.0 cho thấy đo khơng đầy đủ Bệnh nhân có biểu thay đổi hơ hấp, tuần hồn, ý thức, trương lực thân nhiệt cần cho quay lại phương thức thơng khí PCV ban đầu thử lại q trình cai thở máy sau 24h SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Bệnh nhân thơng khí với phương thức PCV ≥ 24h Đánh giá tiêu chuẩn sẵn sàng cai máy thở Đáp ứng tiêu chuẩn sẵn sàng cai máy thở chia thành nhóm: Nhóm PSV: - PS cài đặt mức thấp để VT > 5ml/p, nhịp thở < 35l/p - Đo IC 30 phút trước chuyển sang PSV; đo M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw) 30 phút trước chuyển sang phương thức PSV - Đo IC, M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Nhóm SIMV: Raw) sau phút, 10 phút, 30 phút phương thức PSV - Tần số cài đặt mức thấp để VT > 5ml/p, nhịp thở < 35l/p - Đo IC 30 phút bắt đầu chuyển sang SIMV; đo M, HATB, SpO2, nhịp thở, số học phổi (VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw) trước chuyển sang 25 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 2.2.3 Các biến số thu thập nghiên cứu - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, bệnh lý kèm theo, ASA - Mức chuyển hóa lượng: VO2, VCO2, RQ, REE - Đánh giá hô hấp bệnh nhân: Nhịp thở, SpO2 - Đánh giá học phổi bệnh nhân: VT, MV, Ppeak, Pmean, C, Raw - Đánh giá tuần hồn bệnh nhân: Nhịp tim, huyết áp trung bình 2.2.4 Xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm thống kê SPSS - Các biến định lượng mô tả dạng trung bình độ lệch chuẩn, dùng thuật tốn T- test student - Các biến định tính mô tả dạng tỷ lệ phần trăm, dùng thuật tốn χ2 Fisher (nếu > 10% số bảng 2×2 có tần suất lý thuyết < 5) - Sự khác biệt có ý nghĩ thống kê p < 0,05 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân Bảng 3.1 Phân bố giới, tuổi, chiều cao, cân nặng Đặc điểm Tuổi (X±SD) Giới (X±SD) Chiều cao (X±SD) Cân nặng (X±SD) Nhóm PSV Nhóm SIMV P Bảng 3.2 Phân loại ASA Phân loại ASA I II III Nhóm PSV Nhóm SIMV P 3.2 Chuyển hóa lượng nhóm Bảng 3.3 Chuyển hóa lượng gián tiếp nhóm PSV 30 phút với phút đầu phút tiếp PCV với PSV với PSV 20 phút tiếp 30 phút với với PSV PSV VO2 VCO2 RQ REE Bảng 3.4 Chuyển hóa lượng gián tiếp nhóm SIMV VO2 VCO2 RQ 30 phút với phút đầu phút tiếp 20 phút tiếp 30 phút với PCV với SIMV với SIMV với SIMV SIMV 27 REE Bảng 3.5 Khác chuyển hóa lượng nhóm với phương thức PCV PSV (PCV) SIMV (PCV) p VO2 VCO2 RQ REE Bảng 3.6 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV phút đầu SPV ΔVO2 ΔVCO2 ΔRQ ΔREE SIMV p 28 Bảng 3.7 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV phút SPV SIMV p ΔVO2 ΔVCO2 ΔRQ ΔREE Bảng 3.8 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV 20 phút SPV SIMV p ΔVO2 ΔVCO2 ΔRQ ΔREE Bảng 3.9 Sự thay đổi chuyển hóa lượng từ PCV sang SPV SIMV 30 phút SPV SIMV p ΔVO2 ΔVCO2 ΔRQ ΔREE 3.3 Tình trạng tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm Bảng 3.10 Tình trạng tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm PSV PCV M HATB Nhịp thở SPO2 VT MV Ppeak phút sau PSV 10 phút sau PSV 30 phút sau PSV 29 Pmean C Raw Bảng 3.11 Thay đổi tuần hồn, hơ hấp học phổi chuyển từ PCV sang PSV PCV 30 phút sau PSV p M HATB Nhịp thở SPO2 VT MV Ppeak Pmean C Raw Bảng 3.12 Tình trạng tuần hồn, hơ hấp học phổi nhóm SIMV PCV phút sau SIMV 10 phút sau SIMV 30 phút sau SIMV M HATB Nhịp thở SPO2 VT MV Ppeak Pmean C Raw Bảng 3.13 Thay đổi tuần hồn, hơ hấp học phổi chuyển từ PCV sang PSV PCV M 30 phút sau SIMV p 30 HATB Nhịp thở SPO2 VT MV Ppeak Pmean C Raw Bảng 3.14 Sự thay đổi tuần hoàn, hơ hấp học phổi nhóm chuyển từ PCV sang PSV/SIMV PSV ΔM ΔHATB ΔNhịp thở ΔSPO2 ΔVT ΔMV ΔPpeak ΔPmean ΔC ΔRaw SIMV p 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân - Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao - Phân loại ASA 4.2 Chuyển hóa lượng - Sự khác nhóm thở PCV - Sự khác nhóm thở PSV SIMV - So sánh thay đổi nhóm chuyển từ PCV sang PSV SIMV 4.3 Tình trạng hơ hấp, học phổi - Sự khác nhóm thở PCV - Sự khác nhóm thở PSV SIMV - So sánh thay đổi nhóm chuyển từ PCV sang PSV SIMV 4.4 Tình trạng tuần hồn - Sự khác nhóm thở PCV - Sự khác nhóm thở PSV SIMV - So sánh thay đổi nhóm chuyển từ PCV sang PSV SIMV 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Brochard L., Rauss A., Benito S cộng (1994) Comparison of three methods of gradual withdrawal from ventilatory support during weaning from mechanical ventilation American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 150(4), 896–903 Matić I Majerić-Kogler V (2004) Comparison of pressure support and T-tube weaning from mechanical ventilation: randomized prospective study Croat Med J, 45(2), 162–166 Harpin R.P., Baker J.P., Downer J.P cộng (1987) Correlation of the oxygen cost of breathing and length of weaning from mechanical ventilation Crit Care Med, 15(9), 807–812 Lewis W.D., Chwals W., Benotti P.N cộng (1988) Bedside assessment of the work of breathing Crit Care Med, 16(2), 117–122 Shikora S.A., Bistrian B.R., Borlase B.C cộng (1990) Work of breathing: reliable predictor of weaning and extubation Crit Care Med, 18(2), 157–162 Tobin M.J (2006) Principles and practice of mechanical ventilation, 2nd edition Shock, 26(4), 426 Boles J.-M., Bion J., Connors A cộng (2007) Weaning from mechanical ventilation European Respiratory Journal, 29(5), 1033–1056 Zein H., Baratloo A., Negida A cộng (2016) Ventilator Weaning and Spontaneous Breathing Trials; an Educational Review Emerg (Tehran), 4(2), 65–71 Imsand C., Feihl F., Perret C cộng (1994) Regulation of inspiratory neuromuscular output during synchronized intermittent mechanical ventilation Anesthesiology, 80(1), 13–22 10 Esteban A., Frutos F., Tobin M.J cộng (1995) A Comparison of Four Methods of Weaning Patients from Mechanical Ventilation New England Journal of Medicine, 332(6), 345–350 11 Ghamloush M Hill N.S (2013) Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation: Time to Send This Workhorse Out to Pasture Respiratory Care, 58(11), 1992–1994 12 Gnanapandithan K., Agarwal R., Aggarwal A.N cộng (2011) Weaning by gradual pressure support (PS) reduction without an initial spontaneous breathing trial (SBT) versus PS-supported SBT: a pilot study Rev Port Pneumol, 17(6), 244–252 13 Metabolic measurements using indirect calorimetry During Mechanical Ventilation—2004 Revision & Update , accessed: 21/06/2019 14 Boullata J., Williams J., Cottrell F cộng (2007) Accurate determination of energy needs in hospitalized patients J Am Diet Assoc, 107(3), 393–401 15 Anderegg B.A., Worrall C., Barbour E cộng (2009) Comparison of resting energy expenditure prediction methods with measured resting energy expenditure in obese, hospitalized adults JPEN J Parenter Enteral Nutr, 33(2), 168–175 16 Dickerson R.N., Gervasio J.M., Riley M.L cộng (2002) Accuracy of predictive methods to estimate resting energy expenditure of thermallyinjured patients JPEN J Parenter Enteral Nutr, 26(1), 17–29 17 Shikora S.A., Benotti P.N., Johannigman J.A (1994) The oxygen cost of breathing may predict weaning from mechanical ventilation better than the respiratory rate to tidal volume ratio Arch Surg, 129(3), 269–274 18 Briassoulis G., Michaeloudi E., Fitrolaki D.-M cộng (2009) Influence of different ventilator modes on Vo(2) and Vco(2) measurements using a compact metabolic monitor Nutrition, 25(11–12), 1106–1114 19 Uyar M., Demirag K., Olgun E cộng (2005) Comparison of Oxygen Cost of Breathing between Pressure-Support Ventilation and Airway Pressure Release Ventilation Anaesthesia and Intensive Care, 33(2), 218–222 ... chuyển hóa lượng gián tiếp trình cai máy thở hai phương thức PSV SIMV bệnh nhân thở máy sau mổ So sánh ảnh hưởng chuyển hóa lượng gián tiếp phương thức PSV so với phương thức SIMV bệnh nhân cai. .. trình cai thở máy Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: So sánh ảnh hưởng chuyển hóa lượng gián tiếp phương thức PSV so với phương thức SIMV bệnh nhân cai thở máy sau mổ với mục tiêu sau: ... tỷ lệ cai máy thở thành cơng SIMV SPV; khơng có khác biệt có ý nghĩa cai máy thở phương thức SIMV SPV Brochard thực so sánh phương thức cai máy thở, đưa kết luận cai máy thở phương thức SPV có

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ghamloush M. và Hill N.S. (2013). Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation: Time to Send This Workhorse Out to Pasture.Respiratory Care, 58(11), 1992–1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory Care
Tác giả: Ghamloush M. và Hill N.S
Năm: 2013
12. Gnanapandithan K., Agarwal R., Aggarwal A.N. và cộng sự. (2011). Weaning by gradual pressure support (PS) reduction without an initial spontaneous breathing trial (SBT) versus PS-supported SBT: a pilot study. Rev Port Pneumol, 17(6), 244–252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Port Pneumol
Tác giả: Gnanapandithan K., Agarwal R., Aggarwal A.N. và cộng sự
Năm: 2011
14. Boullata J., Williams J., Cottrell F. và cộng sự. (2007). Accurate determination of energy needs in hospitalized patients. J Am Diet Assoc, 107(3), 393–401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Diet Assoc
Tác giả: Boullata J., Williams J., Cottrell F. và cộng sự
Năm: 2007
15. Anderegg B.A., Worrall C., Barbour E. và cộng sự. (2009). Comparison of resting energy expenditure prediction methods with measured resting energy expenditure in obese, hospitalized adults. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 33(2), 168–175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPEN J Parenter Enteral Nutr
Tác giả: Anderegg B.A., Worrall C., Barbour E. và cộng sự
Năm: 2009
16. Dickerson R.N., Gervasio J.M., Riley M.L. và cộng sự. (2002). Accuracy of predictive methods to estimate resting energy expenditure of thermally- injured patients. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 26(1), 17–29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPEN J Parenter Enteral Nutr
Tác giả: Dickerson R.N., Gervasio J.M., Riley M.L. và cộng sự
Năm: 2002
17. Shikora S.A., Benotti P.N., và Johannigman J.A. (1994). The oxygen cost of breathing may predict weaning from mechanical ventilation better than the respiratory rate to tidal volume ratio. Arch Surg, 129(3), 269–274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Surg
Tác giả: Shikora S.A., Benotti P.N., và Johannigman J.A
Năm: 1994
13. Metabolic measurements using indirect calorimetry During Mechanical Ventilation—2004 Revision &amp; Update.&lt;http://www.rcjournal.com/cpgs/09.04.1073.html&gt;, accessed:21/06/2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w