1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNGVÀMỘT số yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG SAU điều TRỊ CORTICOID

117 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHM TH LU Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đờng Sau điều trị Corticoid Chuyờn ngnh : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập làm luận văn thạc sĩ y học PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, trưởng khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, phó trưởng môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình bảo, dìu dắt trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Với tất lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sỹ điều dưỡng khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bệnh Mai, tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Và tận đáy lòng mình, tơi vơ biết ơn bệnh nhân – người phải mang nỗi đau bệnh tật, trải qua mổ khó khăn – người thầy giúp sáng tạo, tìm tòi học tập nghiên cứu khoa học, họ tách rời công tác nghiên cứu Cuối cùng, từ trái tim mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình tơi bạn bè tôi, người bên tôi, động viên, chăm sóc, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để yên tâm học tập, vượt qua khó khăn sống hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Phạm Thị Lưu LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Lưu, bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Khoa Diệu Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Lưu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association – Hiệp hội ĐTĐ Mỹ ALTT : Áp lực thẩm thấu AMPK : 5’ Adenosine monophosphate – activated kinase BMI : Body Mass Index – Chỉ số khối thể BG : Blood glucose – Glucose máu DEX : Dexamethasone DAG : Diacylglycerol ĐTĐ : Đái tháo đường EGP : Endogenous glucose production – Sản xuất glucose nội sinh FPG : Fast plasma glucose – Glucose huyết tương lúc đói FFA : Free fatty acids – acid béo tự GCs : Glucocorticoids G6Pase : Glucose – – phosphatase GLUT – : Glucose transporter HDL – C : High density lipoprotein – cholesterol HGP : Hepatic glucose production – Sản xuất glucose gan HGO : Hepatic glucose output – Lượng glucose gan IL : Interleukin IDF : International Diabetes Federation - Hiệp hội Đái tháo đường giới IRS -1 : Insulin receptor substrate IR : Insulin resistance - Kháng insulin NOSID : New onset steroid induced diabetes – ĐTĐ GCs PEPCK : Phosphoenolpyruvate carboxykinase PRED : Prednisolone PKB PKA PKC Pi3K THA TNF – α : 11β – HSD1 : Protein Kinase B : Protein Kinase A : Protein Kinase C : Phosphoinositide kinase : Tăng huyết áp Yếu tố hoại tử u : 11β Hydroxysteroid dehydrogenase type MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung glucocorticoids 1.1.1 Tác dụng .3 1.1.2 Phân loại glucocorticoids 1.1.3 Tác dụng bất lợi 1.2.Tác động GCs lên glucose máu .10 1.2.1 Tại gan 10 1.2.2 Trên 12 1.2.3 Tại mô mỡ 13 1.2.4 Tại tụy 16 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ĐTĐ sau điều trị GCs 17 1.3.1 Định nghĩa 17 1.3.2 Dịch tễ học .17 1.3.3 Yếu tố nguy 17 1.3.4 Chẩn đoán 18 1.3.5 Biến chứng cấp tính glucose máu cao 19 1.3.6 Điều trị 20 1.4 Các nghiên cứu đái tháo đường bệnh nhân có điều trị GCs nước trước .25 1.4.1 Thế giới .25 1.4.2 Việt Nam 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu .28 2.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.4.3 Biến số nghiên cứu 28 2.4.5 Xử lý số liệu 36 2.5 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.1 Tuổi 37 3.1.2 Giới 38 3.1.3 Chỉ số khối thể .38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường sau điều trị GCs .39 3.2.1 Tiền sử 39 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 44 3.3 Nhận xét kiểm soát glucose máu số yếu tố liên quan đái tháo đường sau điều trị GCs 47 3.3.1 Các thuốc kiểm sốt glucose máu 47 3.3.2 Tình hình sử dụng GCs sau phát ĐTĐ 50 3.3.3 Một số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ sau điều trị GCs .52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1 Tuổi giới .57 4.1.2.Chỉ số khối thể 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường sau điều trị GCs .58 4.2.1 Tiền sử 58 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng 63 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 66 4.3 Nhận xét kiểm soát glucose máu số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ sau điều trị GCs 68 4.3.1 Các thuốc kiểm sốt glucose máu 68 4.3.2 Tình hình sử dụng GCs sau phát ĐTĐ 71 4.3.3 Khảo sát số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ sau điều trị GCs 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại glucocorticoids theo thời gian tác dụng Bảng 1.2: Mục tiêu khuyến cáo điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ thứ phát GCs Canada năm 2013 22 Bảng 3.1 Phân bố nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo độ tuổi .37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo số khối thể 38 Bảng 3.3 Yếu tố nguy ĐTĐ type nhóm BN nghiên cứu .39 Bảng 3.4 Tần suất sử dụng GCs bệnh nhân 40 Bảng 3.5 Thời gian sử dụng GCs nhóm bệnh nhân sử dụng GCs hàng ngày 41 Bảng 3.6 Thời gian xuất ĐTĐ sau điều trị GCs 42 Bảng 3.7 Biến chứng cấp tính glucose máu cao 43 Bảng 3.8 Nồng độ Cortisol máu trung bình thời điểm 8h sáng nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.9 Phân bố nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo phương pháp điều trị 47 Bảng 3.10 Tổng liều insulin liều insulin trung bình nhóm nghiên cứu 48 Bảng 3.11 Số nhóm thuốc viên hạ glucose máu sử dụng .49 Bảng 3.12 Liều GCs BN tiếp tục sử dụng 51 Bảng 3.13 Liều lượng GCs trung bình nhóm BN theo tần suất sử dụng GCs 52 Bảng 3.14 Thời gian xuất ĐTĐ nhóm BN theo tần suất sử dụng GCs 53 91 có BN sử dụng GCs tác dụng kéo dài Do đa số BN nghiên cứu tiếp tục trì GCs yêu cầu bệnh lý thường vào giai đoạn điều trị trì bệnh không yêu cầu liều cao GCs, bổ sung GCs liệu pháp thay hormone với liều GCs sinh lý thấp so với liều điều trị Chính lẽ đó, chúng tơi nhận thấy liều GCs BN sử dụng sau phát ĐTĐ 19,21 ± 23,85 mg/ngày thấp so với liều GCs trước phát ĐTĐ BN sử dụng (51,97 ± 44,63 mg/ngày) có ý nghĩa thống kê với p =0,001 4.3.3 Khảo sát số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ sau điều trị GCs 4.3.3.1 Tần suất sử dụng GCs Khi phân nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo tần suất sử dụng GCs liên tục hàng ngày dùng ngắt quãng nhiều đợt, nhận thấy bệnh nhân dùng GCs liên tục hàng ngày sử dụng liều GCs cao nhóm sử dụng GCs ngắt quãng đợt (p = 0,047) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi gặp nhóm ngắt qng nhiều đợt sử dụng liều GCs cao cao nhiều với tỷ lệ 38,2%; sau nhóm liên tục hàng ngày sử dụng liều GCs cao cao 35,3% Nhóm dùng GCs liên tục hàng ngày sử dụng liều GCs cao gần gấp đơi so với nhóm ngắt quãng nhiều đợt, có lẽ mà thời gian xuất ĐTĐ nhóm liên tục hàng ngày sớm so với nhóm ngắt quãng đợt (p=0,000) Tuy nhiên, nhóm liên tục hàng ngày 92 sử dụng liều cao thời gian sử dụng ngắn so với nhóm dùng ngắt quãng nhiều đợt glucose tĩnh mạch HbA1c thời điểm phát ĐTĐ hai nhóm mức cao khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Cả hai nhóm BN sử dụng GCs liên tục hàng ngày ngắt quãng nhiều đợt kiểm soát glucose máu chủ yếu insulin insulin phối hợp với thuốc viên (92,9% 80%) Đặc biệt, nhóm sử dụng GCs liên tục hàng ngày khơng có BN đáp ứng với phác đồ thuốc viên đơn độc, có 15% số BN sử dụng GCs ngắt quãng nhiều đợt đáp ứng với phác đồ thuốc viên đơn độc Có lẽ dùng liều cao GCs với tần suất liên tục nên tình trạng tăng glucose máu cao Tuy nhiên, số lượng BN nghiên cứu chúng tơi khơng nhiều thời gian nghiên cứu ngắn lên chưa đánh giá sâu được, chúng tơi thấy nên có nghiên cứu dài với số lượng BN lớn để nghiên cứu vấn đề rõ ràng 4.3.3.2 Loại GCs sử dụng Dựa vào thời gian tác dụng GCs chia làm loại: tác dụng ngắn, tác dụng trung bình tác dụng kéo dài; ra, Việt Nam GCs gặp nhiều chế phẩm thuốc nam, thuốc khơng rõ nguồn gốc có thành phần GCs Trong đó, nhóm GCs tác dụng trung bình sử dụng rộng rãi Chúng tơi nhận thấy nhóm GCs nhóm sử dụng GCs tác dụng trung bình dùng liều GCs cao 93 so với nhóm bệnh nhân dùng GCs tác dụng kéo dài, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,053), số lượng bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi nhỏ với BN sử dụng GCs ngắt quãng nhiều đợt khai thác liều GCs cao mà BN sử dụng GCs nhóm thuốc chống viêm, ức chế miễn dịch mạnh, nhiên loại GCs lại có hiệu khác Nhóm GCs tác dụng ngắn ảnh hưởng lên chuyển hố muối nước chính, hiệu lực chống viêm yếu; nhóm GCs tác dụng trung bình ảnh hưởng lên chuyển hoá muối nước hiệu lực chống viêm mạnh hơn, nhóm GCs tác dụng kéo dài khơng có ảnh hưởng đến chuyển hố muối nước nhóm có hiệu lực chống viêm mạnh Chính vậy, nhóm có định điều trị khác nhau, GCs tác dụng ngắn chủ yếu dùng liệu pháp thay hormone; nhóm GCs tác dụng trung bình kéo dài định bệnh lý yêu cầu ức chế miễn dịch, chống viêm Trong ba nhóm nhóm GCs tác dụng trung bình định rộng rãi Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ BN dùng GCs tác dụng trung bình với liều cao, cao tần suất liên tục hàng ngày gặp nhiều (57,2% 41,2%) Trên giới, chưa có nghiên cứu so sánh ảnh hưởng lên chuyển hoá glucose máu mức tăng glucose máu nhóm thuốc GCs Trong bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi, nhóm sử dụng GCs 94 tác dụng trung bình, tác dụng kéo dài thuốc nam; phát ĐTĐ nhận thấy HbA1c trung bình ba nhóm tương đương nhau, glucose tĩnh mạch nhóm sử dụng GCs tác dụng trung bình cao nhóm sử dụng thuốc nam thấp nhất, nhiên số lượng bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi nhỏ, nên chênh lệch chưa có ý nghĩa thống kê Ở thời điểm phát ĐTĐ, mức HbA1c glucose tĩnh mạch ba nhóm khơng có khác biệt mức cao nên chủ yếu bệnh nhân nhóm sử dụng insulin để kiểm sốt glucose máu Hai nhóm bệnh nhân dùng GCs tác dụng trung bình tác dụng kéo dài kiểm soát glucose máu insulin insulin phối hợp với thuốc viên (89,4% - 88,9%) Nhóm bệnh nhân sử dụng thuốc nam khơng có bệnh nhân kiểm soát glucose máu insulin đơn độc, 66,7% bệnh nhân sử dụng insulin phối hợp với thuốc viên hạ glucose máu Do cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá khác biệt đáp ứng điều trị nhóm sử dụng GCs, hi vọng thời gian tới có nghiên cứu với số lượng BN nghiên cứu lớn thời gian nghiên cứu dài để đánh giá khác biệt rõ ràng nhóm sử dụng GCs KẾT LUẬN 95 Qua nghiên cứu 34 bệnh nhân nhập viện từ tháng 11/2016 đến tháng 10/2017, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ sau điều trị GCs - Tuổi trung bình BN nghiên cứu 56,26 tuổi Nữ giới gặp nhiều nam giới - Chưa thấy có mối liên quan yếu tố nguy ĐTĐ type với xuất ĐTĐ sau điều trị GCs - GCs tác dụng trung bình sử dụng nhiều (55,9%); 17,7% BN nghiên cứu sử dụng thuốc nam, thuốc không rõ nguồn gốc Đa số BN sử dụng GCs ngắt quãng nhiều đợt - Sử dụng GCs liều cao, thời gian dài nguy xuất ĐTĐ cao GCs đường toàn thân thường gây tác dụng bất lợi sớm so với chỗ - Tỷ lệ BN bệnh khớp dùng GCs chiếm tỷ lệ cao 41,2% - Thời gian phát ĐTĐ sau điều trị GCs 54,35 tháng - 55,9% BN có triệu chứng tăng glucose máu; 5,9% BN có biến chứng tăng áp lực thẩm thấu máu glucose máu cao 67,6% BN có biểu hội chứng Cushing - Đa số BN có Glucose tĩnh mạch HbA1c thời điểm phát ĐTĐ mức cao, nồng độ Cortisol máu thấp biểu lâm sàng Nhận xét kiểm soát glucose máu số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ sau điều trị GCs 96 - Chủ yếu BN dùng insulin insulin phối hợp với nhóm thuốc viên để kiểm sốt glucose máu (85,3%); đa số sử dụng phác đồ mũi/ngày Metformin nhóm thuốc đầu tay lựa chọn - 11,8% BN xuất viện chuyển phác đồ điều trị insulin ban đầu sang thuốc viên, điều chỉnh chế độ ăn 8,8% BN giảm số mũi insulin - 2/3 số BN nghiên cứu tiếp tục sử dụng GCs sau phát ĐTĐ GCs tác dụng trung bình nhóm thuốc dùng nhiều Liều GCs sử dụng thấp so với trước phát ĐTĐ có ý nghĩa thống kê - BN sử dụng GCs tần suất liên tục hàng ngày với liều cao cao GCs tác dụng trung bình với liều cao, cao nguy xuất ĐTĐ sau điều trị GCs cao TÀI LIỆU THAM KHẢO International Diabetes Federation, IDF Diabetes Atlas 2015 Simmons, L.R., et al., Steroid-induced diabetes: is it just unmasking of type diabetes? ISRN Endocrinol, 2012 2012: p 910905 Hwang, J.L and R.E Weiss, Steroid-induced diabetes: a clinical and molecular approach to understanding and treatment Diabetes Metab Res Rev, 2014 30(2): p 96102 Donihi, A.C., et al., corticosteroid-related Prevalence and hyperglycemia in predictors of hospitalized patients Endocr Pract, 2006 12(4): p 358-62 Benedek, T.G., History of the development of corticosteroid therapy Clin Exp Rheumatol, 2011 29(5 Suppl 68): p S-5-12 Phan, Đ.V., Hormon thuốc kháng hormon Dược lý học Vol 2011, Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Việt Nam Liu, D., et al., A practical guide to the monitoring and management of the complications of systemic corticosteroid therapy Allergy Asthma Clin Immunol, 2013 9(1): p 30 Patt, H., et al., Management issues with exogenous steroid therapy Indian J Endocrinol Metab, 2013 17(Suppl 3): p S612-7 Longui, C.A., Glucocorticoid therapy: minimizing side effects Jornal de Pediatria, 2007 0(0) 10 Moghadam-Kia, S and V.P Werth, Prevention and treatment of systemic glucocorticoid side effects Int J Dermatol, 2010 49(3): p 239-48 11 Vân, N.K.D., Hội chứng Cushing Bệnh học nội khoa Vol 2012, Hà Nội: Nhà xuất Y Học 12 Schacke, H., W.D Docke, and K Asadullah, Mechanisms involved in the side effects of glucocorticoids Pharmacol Ther, 2002 96(1): p 23-43 13 Nam, T.Q., Suy thượng thận Glucocorticoid Y Học TP Hồ Chí Minh, 2014 14 Neary, N and L Nieman, Adrenal insufficiency: etiology, diagnosis and treatment Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes, 2010 17(3): p 217-23 15 Krasner, A.S., Glucocorticoid-induced adrenal insufficiency Jama, 1999 282(7): p 671-6 16 Oelkers, W., Adrenal insufficiency N Engl J Med, 1996 335(16): p 1206-12 17 Chakravathy, M.V., Adrenal Insufficiency The Washington Manual 2009, Washington: Washington University School of Medicine 18 Pasieka, A.M and A Rafacho, Impact of Glucocorticoid Excess on Glucose Tolerance: Clinical and Preclinical Evidence Metabolites, 2016 6(3) 19 Vegiopoulos, A and S Herzig, Glucocorticoids, metabolism and metabolic diseases Mol Cell Endocrinol, 2007 275(1-2): p 43-61 20 van Raalte, D.H and M Diamant, Steroid diabetes: from mechanism to treatment? Neth J Med, 2014 72(2): p 6272 21 Suh, S and M.K Park, Glucocorticoid-Induced Diabetes Mellitus: An Important but Overlooked Problem Endocrinol Metab (Seoul), 2017 32(2): p 180-189 22 Pagano, G., et al., An in vivo and in vitro study of the mechanism of prednisone-induced insulin resistance in healthy subjects J Clin Invest, 1983 72(5): p 1814-20 23 Nicod, N., et al., Metabolic adaptations to dexamethasoneinduced insulin resistance in healthy volunteers Obes Res, 2003 11(5): p 625-31 24 Linssen, M.M., et al., Prednisolone-induced beta cell dysfunction is associated with impaired endoplasmic reticulum homeostasis in INS-1E cells Cell Signal, 2011 23(11): p 1708-15 25 Perez, A., et al., Glucocorticoid-induced hyperglycemia J Diabetes, 2014 6(1): p 9-20 26 Vân, N.K.D., Đái Tháo Đường Bệnh học nội khoa Vol 2012, Hà Nội: Nhà xuất Y Học 27 Clore, J.N and L Thurby-Hay, Glucocorticoid-induced hyperglycemia Endocr Pract, 2009 15(5): p 469-74 28 Ha, Y., et al., Glucocorticoid-induced diabetes mellitus in patients with systemic lupus erythematosus treated with high-dose glucocorticoid therapy Lupus, 2011 20(10): p 1027-34 29 Gonzalez-Gonzalez, J.G., et al., Hyperglycemia related to high-dose glucocorticoid use in noncritically ill patients Diabetol Metab Syndr, 2013 5: p 18 30 American Diabetes Association, Standard of medical care 2016: p s13 31 Pasquel, F.J and G.E Umpierrez, Hyperosmolar hyperglycemic state: a historic review of the clinical presentation, diagnosis, and treatment Diabetes Care, 2014 37(11): p 3124-31 32 Kitabchi, A.E., et al., Hyperglycemic crises in adult patients with diabetes Diabetes Care, 2009 32(7): p 1335-43 33 Table of Contents Canadian Journal of Diabetes, 2013 37: p A1-A2 34 Tamez-Perez, Prevalence, H.E., et early al., Steroid detection and hyperglycemia: therapeutic recommendations: A narrative review World J Diabetes, 2015 6(8): p 1073-81 35 Grommesh, B., et al., Hospital Insulin Protocol Aims for Glucose Control in Glucocorticoid-Induced Hyperglycemia Endocr Pract, 2016 22(2): p 180-9 36 Kwon, S and K.L Hermayer, Glucocorticoid-induced hyperglycemia Am J Med Sci, 2013 345(4): p 274-7 37 van Raalte, D.H., et al., Glucagon-like peptide-1 receptor agonist treatment prevents glucocorticoid-induced glucose intolerance and islet-cell dysfunction in humans Diabetes Care, 2011 34(2): p 412-7 38 Low Wang, C.C and B Draznin, Use of Nph Insulin for Glucocorticoid-Induced Hyperglycemia Endocr Pract, 2016 22(2): p 271-3 39 Cheng, A.Y., Canadian Diabetes Association 2013 clinical practice guidelines for the prevention and management of diabetes in Canada Introduction Can J Diabetes, 2013 37 Suppl 1: p S1-3 40 Yasuda, K., E Hines, 3rd, and A.E Kitabchi, Hypercortisolism and insulin resistance: comparative effects of prednisone, dexamethasone on insulin hydrocortisone, binding of and human erythrocytes J Clin Endocrinol Metab, 1982 55(5): p 9105 41 Ma, R.C and J.C Chan, Type diabetes in East Asians: similarities and differences with populations in Europe and the United States Ann N Y Acad Sci, 2013 1281: p 64-91 42 Pilkey, J., et al., Corticosteroid-induced diabetes in palliative care J Palliat Med, 2012 15(6): p 681-9 43 Tú, C.T., Khảo sát tình hình sử dụng glucocorticoid trước vào khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai 2007, Đại Học Dược Hà Nội 44 Hopkins, R.L and M.C Leinung, Exogenous Cushing's syndrome and glucocorticoid withdrawal Endocrinol Metab Clin North Am, 2005 34(2): p 371-84, ix 45 Hằng, N.T., Khảo sát tác dụng không mong muốn glucocorticoid bệnh nhân mắc bệnh hệ thống điều trị khoa dị ứng - miễn dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai 2006, Đại học Dược Hà Nội 46 Baldwin, D and J Apel, Management of hyperglycemia in hospitalized patients with renal insufficiency or steroidinduced diabetes Curr Diab Rep, 2013 13(1): p 114-20 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: Giới: Địa chỉ: Cân nặng: Tuổi: chiều cao:  BMI: II Chuyên môn Mục tiêu 1.1 Điều trị Corticoid: - Thời gian điều trị: - Thuốc: - Liều điều trị: - Biến chứng điều trị Corticoid: Lâm sàng Lâm sàng Hội chứng Cushing Thay đổi hình thể béo Thay đổi da: đỏ da da mỏng Mệt mỏi, yếu Tăng cân Rối loạn tâm thần Suy thượng thận cấp Rối loạn tiêu hóa Rối loạn tâm thần (mệt, mê,k kích thích, mê sảng) Rối loạn tiêu hóa (đau bụng ) Trụy tim mạch, hạ huyết áp Dấu hiệu nước ngoại Cận lâm sàng bào (sút cân, đau ) Natri máu Clo máu Kali máu 1.2 Protein máu Calci máu HC Hb Hct BC CTBC Cortisol máu sáng Bệnh lý nền: 1.3 Đái tháo đường: 1.3.1 Lâm sàng: - Thời gian xuất sau điều trị corticoid: ………………… - Tiền sử gia đình: ……………………………………………… - Tiền sử thân: …………………………………………… - Triệu chứng tăng glucose máu: … ……………………………………………………………… - Biến chứng cấp tính: ………………………………………… ……………………………………………………………… 1.3.2 Cận lâm sàng - HbA1c: ……… % - Glucose tĩnh mạch bất kỳ: ……………… mmol/l Mục tiêu 2: - Điều trị chuyên khoa: ……………………………………… - Phương pháp điều trị: ……………………………………… - Thuốc viên:  Phác đồ: ………………………………………………  Loại thuốc: ……………………………………………  Liều sử dụng: ………………………………………… - Insulin:  Phác đồ: ………………………………………………  Loại insulin: …………………………………………  Tổng liều insulin………………………………………  Liều insulin nền……………………………………… - Glucose mao mạch hàng ngày: 6h 11h 17h 21h Tổng liều N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều ĐM Liều N10 ĐM Liều - Tình hình sử dụng GCs sau phát ĐTĐ:  Tiếp tục dùng hay không……………………………  Loại GCs:……………………………………………  Liều GCs:…………………………………………… ... cứu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường sau điều trị corticoid với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường sau điều trị corticoid. .. Chỉ số khối thể .38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường sau điều trị GCs .39 3.2.1 Tiền sử 39 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng... máu số yếu tố liên quan đái tháo đường sau điều trị GCs 47 3.3.1 Các thuốc kiểm soát glucose máu 47 3.3.2 Tình hình sử dụng GCs sau phát ĐTĐ 50 3.3.3 Một số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ sau

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Suh, S. and M.K. Park, Glucocorticoid-Induced Diabetes Mellitus: An Important but Overlooked Problem.Endocrinol Metab (Seoul), 2017. 32(2): p. 180-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucocorticoid-Induced DiabetesMellitus: An Important but Overlooked Problem
22. Pagano, G., et al., An in vivo and in vitro study of the mechanism of prednisone-induced insulin resistance in healthy subjects. J Clin Invest, 1983. 72(5): p. 1814-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An in vivo and in vitro study of themechanism of prednisone-induced insulin resistance inhealthy subjects
23. Nicod, N., et al., Metabolic adaptations to dexamethasone- induced insulin resistance in healthy volunteers. Obes Res, 2003. 11(5): p. 625-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic adaptations to dexamethasone-induced insulin resistance in healthy volunteers
24. Linssen, M.M., et al., Prednisolone-induced beta cell dysfunction is associated with impaired endoplasmic reticulum homeostasis in INS-1E cells. Cell Signal, 2011.23(11): p. 1708-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prednisolone-induced beta celldysfunction is associated with impaired endoplasmicreticulum homeostasis in INS-1E cells
25. Perez, A., et al., Glucocorticoid-induced hyperglycemia. J Diabetes, 2014. 6(1): p. 9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucocorticoid-induced hyperglycemia
27. Clore, J.N. and L. Thurby-Hay, Glucocorticoid-induced hyperglycemia. Endocr Pract, 2009. 15(5): p. 469-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucocorticoid-inducedhyperglycemia
28. Ha, Y., et al., Glucocorticoid-induced diabetes mellitus in patients with systemic lupus erythematosus treated with high-dose glucocorticoid therapy. Lupus, 2011. 20(10): p.1027-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glucocorticoid-induced diabetes mellitus inpatients with systemic lupus erythematosus treated withhigh-dose glucocorticoid therapy
30. American Diabetes Association, Standard of medical care.2016: p. s13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard of medical care
31. Pasquel, F.J. and G.E. Umpierrez, Hyperosmolar hyperglycemic state: a historic review of the clinical presentation, diagnosis, and treatment. Diabetes Care, 2014. 37(11): p. 3124-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperosmolarhyperglycemic state: a historic review of the clinicalpresentation, diagnosis, and treatment
32. Kitabchi, A.E., et al., Hyperglycemic crises in adult patients with diabetes. Diabetes Care, 2009. 32(7): p.1335-43.33. Table of Contents. Canadian Journal of Diabetes, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperglycemic crises in adultpatients with diabetes." Diabetes Care, 2009. 32(7): p.1335-43.33. "Table of Contents

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w