Ke hoach ca nhan - 10NC

14 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ke hoach ca nhan - 10NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch¬ng tr×nh VËt lÝ líp 10 n©ng cao Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ Chuyển động cơ 1 - Hiểu được các khái niệm cơ bản : Tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác đònh vò trí của của một chất điểm bằng tọa độ, xác đònh thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, đầu tiên cần chọn một hệ quy chiếu để xác đònh vò trí của chất điểm và thời điểm tương ứng. - Nắm vững cách xác đònh tọa độ và thời gian tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ - Tranh ¶nh, ®ång hå ®o thêi gian . Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều (Tiết 1: Hết mục 3 SGK) 2 − Nắm vững đònh nghóa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến đònh nghóa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t 2 − t 1 , và vận tốc tức thời tại thời điểm t - èng thủ tinh dµi, chøa bät khÝ, m¸ng nghiªng. - §ång hå ®o thêi gian. Vận tốc trong chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều (Tiết 2: Từ mục 4 SGK) 3 − Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ đònh nghóa và công thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài toán chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài toán gặp nhau hay đuổi nhau của hai chất điểm − Biết cách vẽ đồ thò biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thò vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thò để giải các bài toán nói trên. Bài tập 4 − Nắm vững đònh nghóa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến đònh nghóa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t 2 − t 1 , và vận tốc tức thời tại thời điểm t .− Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ đònh nghóa và công thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài toán chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài toán gặp nhau hay Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 1 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ đuổi nhau của hai chất điểm − Biết cách vẽ đồ thò biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thò vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thò để giải các bài toán nói trên. Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng 5 − Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng là tìm hiểu đặc tình nhanh chậm của chuyển động thể hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. − Hiểu được rằng muốn đo vận tốc thì phải xác đònh tọa độ của chất điểm ở các thời điểm khác nhau và biết cách sử dụng thì kế ( hoặc đồng hồ trong trường hợp không có thì kế ) để xác đònh thời điểm vật ( ở đây là bọt khí ) đi qua một tọa độ đã biết. − Biết cách xử lý các kết quả đo đạc bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như tính vận tốc tức thời tại một thời điểm. − Biết cách vẽ đồ thò vận tốc theo thời gian và có những nhận xét từ đồ thò. - Bé TN cÇn rung. - Mét sè b¨ng giÊy, thíc . Chuyển động thẳng biến đổi đều 6 − Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của vận tốc và các đònh nghóa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. − Xây dựng đònh nghóa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra công thức vận tốc theo thời gian. − Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần và trong chuyển động chậm dần. − Vẽ đồ thò biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc bằng giá trò của gia tốc. − Giải các bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 7 − Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 2 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ − Thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thò vận tốc. − Nắm vững được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. − Hiểu rõ đồ thò phương trình chuyển động biến đổi đều là một đường parabol. − Áp dụng các công thức của tọa độ, củavận tốcđể giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều. Bài tập 8 − Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần và trong chuyển động chậm dần. − Vẽ đồ thò biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc bằng giá trò của gia tốc. Giải các bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc. Sự rơi tự do 9 − Hiểu được sự rơi tự do là sự rơi của các vật khi không có sức cản của không khí, có thể có hay không vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Hiểu được rằng khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau, với cùng một gia tốc gọi là gia tốc rơi tự do. − Biết quan sát và nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của bài học trước để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do. − Bước đầu có khái niệm về phương pháp thực nghiệm sử dụng trong nghiên cứu các hiện tượng vật lý. - Mét vµi hßn sái, d©y däi, mét vµi tê giÊy 15cm*15cm, mét vµi hßn bi xe ®¹p . - èng Niu-t¬n: èng thủ tinh, m¸y hót ch©n kh«ng. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 3 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều 10 − Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian. − Thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thò vận tốc. − Nắm vững được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc 11 - TN minh ho¹ chun ®éng trßn ®Ịu. - H×nh vÏ . Gia tốc trong chuyển động tròn đều 12 − Hiểu rõ rằng muốn tham gia chuyển động cong thì chất điểm nhất thiết phải có một gia tốc để có sự thay đổi vận tốc về phương, chiều và độ lớn. Nếu chuyển động là đều thì gia tốc chỉ gây nên sự thay đổi về phương, chiều của vận tốc. Trong chuyển động tròn đều thì gia tốc là gia tốc hướng tâm phụ thuộc vận tốc dài và bán kính đường tròn. − Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn giản. Tính tương đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc 13 − Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có tính tương đối. − Hiểu rõ các khái niệm độ dời kéo theo, công thức hợp vận tốc và áp dụng giải các bài toán đơn giản. - TN vỊ tÝnh t¬ng ®èi cđa chun ®éng: Con l¾c, xe, tói c¸t . - H×nh vÏ . Bài tập 14 − Biết quan sát và nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của bài học trước để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do. Sai số trong thí nghiệm thực hành 15 Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 4 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do 16-17 - PA1: Bé rung ®o thêi gian, qu¶ nỈng, d©y treo . - Bé TN theo SGK c¬ b¶n. Kiểm tra 1 tiết 18 Lực. Tổng hợp và phân tích lực 19 - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác đònh hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác đònh. -TN vỊ quy t¾c h×nh b×nh hµnh. Định luật I Niu-tơn - Định luật II Niu-tơn 20 - Học sinh hiểu được nội dung và ý nghóacủa đòng luật I Niutơn. - Biết vận dụng đònh luật để giải hích một só hiện tựơng vật lý. - Biết đề phòng những tác hại có thể có của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng tránh tai nạn giao thông. - Học sinh cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiệân trong đònh luậât II Niutơn. - Biết vận dụng đònh luật II Niutơn và nuyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản - TN lÞch sư cđa Ga-li-lª. - §Ưm kh«ng khÝ. Định luật III Niu-tơn 21 Học sinh hiểu được rằng: tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều; các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. Biết vận dụng đònh luật II và III Niutơn để giải thích một số hiện tượng có liên quan. - Nam ch©m, s¾t . - Lùc kÕ, rßng räc Bài tập 22 Lực hấp dẫn 23 - Học sinh hiểu được rằng : Hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. - Học sinh nắm được biểu thức, dặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực. - Vận dụng được các biểu thức dể giải các bài - Bøc tranh miªu t¶ chun ®éng cđa hƯ mỈt trêi. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 5 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ toán đơn giản. Chuyển động của vật bị ném 24 - Học sinh biết cách dùng phương pháp tọa độä để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bò ném xiên, ném ngang. - Học sinh biết vận dụng các công thức trong bài để giải bài tập về vật bò ném. - Học sinh có thái độ khách quan khi quan sát các thí nghiệm kiểm chứng bài học. - TN kiĨm chøng SGK. Bài tập 25 Lực đàn hồi 26 - Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi, nắm vững các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. - Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản. - TN biĨu diƠn kh¶o s¸t lùc ®µn håi. - Mét sè lùc kÕ kiĨu d¸ng kh¸c nhau. Lực ma sát 27 - Hiểu được đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. - Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập. - Khèi gç h×nh hép (nhùa, gç, kim lo¹i .), mét sè qu¶ c©n, m¸ng trỵt, qu¶ c©n . - Mét vµi ỉ bi, con l¨n . - Lùc kÕ . Bài tập 28 Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực qn tính 29 Hiểu được lí do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biêu thức và đặc điểm của lực quán tính. Biết vận dụng khái niệm quán tính để giải một số bài tóan tron hệ quy chiếu phi quán tính Lực hướng tâm và lực qn tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng 30 Học sinh hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm. Biết vận dụng nhửng khái niệm trên để giải - D©y treo, qu¶ nỈng . Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 6 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ thích được hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. Biết vận dụng kiến thức để giải được một số bài tóan động lực học về chuyển động tròn đều Bài tập về động lực học 31 Biết cách phân tích lực tác dụng lên vật. Biết vận dụng đònh luật II Newton Chuyển động của hệ vật 32 - Biết vận dụng các đòh luật Niutơn để khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng và chuyển động của hệ vật. - Qua các thí nghiệm kiểm chứng, học sinh thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của đòng luật II Niutơn. Bài tập 33 Thực hành: Xác định hệ số ma sát 34 - Bé TN thùc hµnh: §o hƯ sè ma s¸t. Thực hành: Xác định hệ số ma sát 35 - Bé TN thùc hµnh: §o hƯ sè ma s¸t. Kiểm tra học kì I 36 Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm 37 - Rßng räc, qu¶ nỈng, tÊm b×a cøng . - Lùc kÕ, c¸c lo¹i b×a h×nh kh¸c nhau . Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực khơng song song 38 - Rßng räc, qu¶ nỈng, tÊm b×a cøng . - Lùc kÕ, c¸c lo¹i b×a h×nh kh¸c nhau . Bài tập 39 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng 40 - TN biĨu diƠn vỊ quy t¾c hỵp lùc song song cïng chiỊu. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 7 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ của ba lực song song Momen của lực. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định 41 - TN biĨu diƠn vỊ c©n b»ng cđa vËt r¾n trơc quay cè ®Þnh. M« men lùc. Bài tập 42 Thực hành: Tổng hợp hai lực 43-44 - Bé thÝ nghiƯm tỉng hỵp hai lùc Định luật bảo tồn động lượng 45 Có khái niêm thế nào là hệ kín. Nắm vửng đònh nghóa động lượng và nôi dung đònh luật bảo toàn động lượng áp dunï g cho cơ hệ kín. Biết vận dụng đònh luật để giải một số bài toán. - TN biĨu diƠn chøng minh ®Þnh lt b¶o toµn ®éng l- ỵng: §Ưm kh«ng khÝ, c¸c xe nhá, c¶m biÕn . Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo tồn động lượng 46 Nắm được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực, Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung đònh luật bảo toàn động lượng. Hiểu và phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. Từ lời giải của các bài tập mẫu, hiểu cách vận dụng và giải những bài tập về đònh luatä bảo toàn động lượng - M« h×nh ®éng c¬ ph¶n lùc, ph¸o th¨ng thiªn, bãng bay . Cơng và cơng suất 47 Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và công trong vật lí. Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực theo phương của lực : A = F.s.cos α Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trò của nó có thể dương hoặc âm ứng với công phát động hoặc công cản. Nắm được khái niệm công suất, ý nghóa của công suất trong thực tiễn kó thuật và đời sống. Gỉai thích được ứng dụng trong hộp số của động cơ otô, xe máy. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 8 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ Bài tập 48 Động năng. Định lí động năng 49 Thế năng. Thế năng trọng trường 50 Thế năng đàn hồi 51 Định luật bảo tồn cơ năng 52 - Con l¾c ®¬n, lß xo . Bài tập 53 Kiểm tra 1 tiết 54 Va chạm đàn hồi và khơng đàn hồi (Tiết 1: Hết mục 2 SGK) 55 Va chạm đàn hồi và khơng đàn hồi (Tiết 2: Từ mục 3 SGK) 56 Bài tập về các định luật bảo tồn 57 Các định luật Ke-ple. Chuyển động của vệ tin 58 Áp suất thủy tĩnh. Ngun lý pa-xcan 59 Hiểu được trong lòng chất lỏng áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu ; độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 9 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Béc-nu-li 60 - Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng. - Nắm được công thức liên hệ vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thức đònh luật Becnuli, ý nghóa các đại lượng trong công thức như áp suất tónh, áp suất động ( chưa cần chứng minh ) Ứng dụng của định luật Béc-nu-li 61 Hiểu được cách đo áp suất tónh và áp suất động và giải thích được một vài hiện tượng bằng đònh luật Becnuli Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất 62 Có khái niệm về lượng chất, hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol , số Avôgrô, có thể tính toán tìm ra một số hệ quả trực tiếp. Nắm được thuyết động học phân tử về chất khí và một phần về chất lỏng và chất rắn. - B×nh níc ®¸, cèc thủ tinh . - H×nh vÏ . Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 63 - Quan sát và theo dõi thí nghiệm, tứ đó suy ra đònh luật Boyle Mariotte. Biết vận dụng đònh luật để giải thích hiện tượng khi bơm khí ( bơm xe đạp) và giải bài tập. - Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thò - TN biĨu diƠn vỊ qu¸ tr×nh ®¼ng nhiƯt. §Þnh lt B«i-l¬ - Ma-ri-èt. - PÝt t«ng, qu¶ nỈng. Định luật Sác-lơ. Nhiệt độ tuyệt đối 64 Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, hiểu được đònh nghóa nhiệt độ. Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu đònh luật Charles dưới dạng p = V.T - TN biĨu diƠn vỊ qu¸ tr×nh ®¼ng tÝch. §Þnh lt S¸c-l¬. - PÝt t«ng, qu¶ nỈng. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Định luật Gay luy-xác 65 Biết cách tổng hợp kết quả của đònh luật Boyle – Mariotte và Charles để tìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của 3 đại lượng : Thể tích, áp suất và nhiệt độ của một lượng khí xác đònh. Biết cách suy ra quy luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái. Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 10 [...]... đa tinh thể ? Biết được mạng tinh thể là gì ? - Mi ¨n, nhùa ®êng, cao su - M« h×nh tinh thĨ th¹ch anh, kim c¬ng - Tranh vÏ - Phân biệt được biến dạng đàn hồi với biến dạng dẻo - Biết được biến dạng nén hay biến dạng kéo và định luật Húc đối với các biến dạng này Có thể giải được một số bài tập về biến dạng kéo hay nén - Có khái niệm về biến dạng lệch - Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng... suất hơi bão hòa - Biết được ý nghóa của nhiệt độ tới hạn - Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại , độ ẩm tương đối và điểm sương - Hiểu được thí nghiệm về đường đẳng nhiệt thức nghiệm, chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa - Biết được ý nghóa của nhiệt độ tới hạn - Bé TN chøng minh c¸c hiƯn tỵng bỊ mỈt cđa chÊt láng - Bé thÝ nghiƯm vỊ hiƯn tỵng mao dÉn - TN x¸c ®Þnh nhiƯt... thò (p-V) ứng với quá trình đó - Bài học này là bài thực hành tính toán về ∆U, công A, nhiệt lượng Q - Học sinh chỉ cần có khái niệm về nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học , nó liên quan đến chiều diễn biến của các quá trình trong tự nhiên, nó bổ sung cho nguyên lí thứ nhất, nó chỉ ra rằng : “ Không thể thực hiện được động cơ vónh cữu loại hai” - §ång xu, Êm níc … - Xilanh, pÝt-t«ng, ®Ìn cån - ThÝ... nhiệt động lực học cho khí lí tưởng (Tiết 1: Hết mục b-phần 2 SGK) 82 Áp dụng ngun lí I nhiệt động lực học cho khí lí tưởng (Tiết 2: Từ mục c-phần 2 SGK) Ngun tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh Ngun lí II nhiệt động lực học (Tiết 1: Hết phần 2 SGK) Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn - Bé TN thùc hµnh ®o hƯ sè c¨ng bỊ mỈt cđa chÊt láng 7 9-8 0 83 84 - Hiểu được khái niệm nội năng, nghóa là biết được :... Tù ®¸nh gi¸ 66 Phương trình Cla-pe-rơn – Men-đê-l - p 67 Bài tập về chất khí 68 Kiểm tra 1 tiết Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Mendekêep – Clapêrôn Biết vận dụng phương trình Mendekêep – Clapêrôn để giải bài toán đơn giản 69 Chất rắn 70 Biến dạng cơ của vật rắn 71 Sự nở vì nhiệt của vật rắn 72 Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn Phân biệt được chất... dạng điển hình : Biến dạng kéo hay nén và biến dạng lệch - Có khái niệm về giới hạn bền - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : Khơng làm hỏng tính đàn hồi, khơng vượt q giới hạn bền của vật … Hiểu được sự nở dài và sự nở khối của vật rắn - Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống kỹ thuật - Giải thích và ứng dụng được những hiện - TN biĨu diƠn vỊ sù në dµi 11 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT... đơng đặc Sự hóa hơi và sự ngưng tụ (Tiết 1: Hết mục 2 SGK) Sự hóa hơi và sự ngưng tụ (Tiết 2: Từ mục 3 SGK) Nhãm VËt lý - Tỉ Tù Nhiªn 75 76 77 - Hiểu được cấu trúc và chuyển động nhiệt của chất lỏng - Hiểu được hiện tượng căng mặt ngoài và lực căng mặt ngoài theo quan điểm năng lượng - Giải thích được hiện tượng thuộc hiện tượng căng mặt ngoài + Hiểu được hiện tượng dính ướt và không dính ướt, biết được... tỵng bỊ mỈt cđa chÊt láng - Bé thÝ nghiƯm vỊ hiƯn tỵng mao dÉn - TN x¸c ®Þnh nhiƯt ®é nãng ch¶y - TN chøng minh sù bay h¬i vµ ngng tơ - ThÝ nghiƯm sù ho¸ h¬i vµ ngng tơ - ThÝ nghiƯm sù ho¸ h¬i vµ ngng tơ 12 Tn Líp Tªn bµi TiÕt PPCT Mơc tiªu Ph¬ng ph¸p Dơng cơ vµ thiÕt bÞ TN cÇn dïng T¨ng , gi¶m Tù ®¸nh gi¸ - Biết được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại , độ ẩm tương đối và điểm sương Bài tập Thực hành: Xác... dạng năng lượng nào bên trong hệ ? + Nội năng phụ thuộc vào các thông số trạng thái nào của hệ ? - Biết được hai cáh làm biến đổi nội năng và biết được sự tương đương giữa nhiệt và công - Hiểu được nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học, biết phát biểu nguyên lí, biết sử dụng biểu thức của nguyên lí - Về mặt kiến thức học sinh cần biết ba điểm chính như sau : + Nội năng của khí lí tưởng chỉ bao... lỏng ở hiện tượng mao dẫn trong những trường hợp không phức tạp - Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba trạng thái rắn, lỏng và khí khi thay đổi nhiệt độ và áp suất ngoài - Hiểu được hai hiện tượng đặc trưng đi kèm theo sự chuyển trạng thái : Nhiệt chuyển trạng thái và sự biến đổi thể tích riêng ; biết liên hệ với hiện tượng thực tế - Hiểu được thí nghiệm về đường đẳng nhiệt thức nghiệm, chú . tập. - Biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thò - TN biĨu diƠn vỊ qu¸ tr×nh ®¼ng nhiƯt. §Þnh lt B«i-l¬ - Ma-ri-èt. - PÝt. và một phần về chất lỏng và chất rắn. - B×nh níc ®¸, cèc thủ tinh . - H×nh vÏ . Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 63 - Quan sát và theo dõi thí nghiệm, tứ

Ngày đăng: 07/09/2013, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan