BÀI GIẢNG: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN; Đại số lớp 7 Tiết 14 TIẾT: 14 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU : Học sinh hiểu được thế nào là số thập phân hữu hạn, thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Học sinh biết điều kiên của 1 ps có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Học sinh hiểu được mọi số hữu tỉ đều có thể viết được thành số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại. II PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở , cùng với trực quan và tích cực hoạt động của học sinh III CHUẨN BỊ Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác Hs : sách giáo khoa bài soạn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Kiểm tra: 1, Thực hành phép chia: 3 : 20 ; 37 : 25 ; 5 : 12 ; 1 : 9 1, 3 : 20 = 0,15 37 : 25 = 1,48 5 : 12 = 0,416666... 1 : 9 = 0,9999... 2)Bài mới: ◈ Đặt vấn đề chuyển tiếp bài cũ vào bài mới ◐ Em nêu VD ? ◐ Em nêu VD ? ◐ Hãy viết số tp thành ps ? 1, Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn: VD: (SGK) Tóm lại: (SGK) 2, Nhận xét: Một ps tối giản có mẫu dương chỉ chứa ước 2; 5 thì biểu diễn được thành số thập phân hữu hạn. VD Một ps tối giản có mẫu dương có chứa ước ≠ 2 và 5 thì biểu diễn được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD Mỗi số thập phân vô han tuần hoàn đều là số hữu tỉ. VD: 0,111... = 0,(1) = 19 ∈ Q 0,(4) = 0,(1) .4 = 4 . (19) = 49 ∈ Q 3,(4) = (3 + 0,(4)) = (3 + 49) = 319 ∈ Q Tóm lại: (SGK) V.Củng cố bài: ◐ Em giải thích vì sao ? ◐ Em thực hiện phép chia để có dạng số tp ? ◐ Em giải thích vì sao ? ◐ Em thực hiện phép chia để có dạng số tp ? ◐ Điền số có 1 chữ số ? Nhắc lại kt cần nhớ Luyện tập: Bài 65: Bài 66: Bài 67: VI . HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẨN LÀM BÀI TẬP GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập
TiÕt 14: KIỂM TRA 1/ Thực phép chia sau: : 20 ; 25 37 : TiÕt 14: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn: ;37 Ví dụ 1: Viết phân số 20 25 dạng số thập 37 phân Vaäy: = = 1,48 25 0,15 20 ; = 3.5 = 15 = 20 20.5 100 0,15 37= 37.4 =148 = 25 25.4 100 1,48 Soá 0,15; 1,48: Gọi số thập phân hữu hạn 5 ph©n 12 VÝ dơ 2: sè ViÕt díi d¹ng sè thËp ph©n Ta cã: 5,0 12 20 0,4166 80 Số 0,4166 gọi số thập phân vô hạn tuần hoàn Cách viết 0, 4166 =0, 41(6) gọn: Kí hiệu (6) số đợc lặp lại vô hạn lần, số đợc gọi 0, 41(6) chu ki số thập phân vô hạn tuần hoàn -17 Hãy viết phân số 99 11 ; ; dạng số thập phân, chu kì nó, =gọn lại = 0, vieát 0,111… (1) = = 0, 99 0,0101 (01) -17 = = -1, 11 -1,5454… (54) 37 Phân số ; 20 25 viết dạng số thập phân hữu Phân số hạn có mẫu 20 20 chứa thừa số nguyên tố 37 Phân số có mẫu 25 25 chứa thừa Ví dụ: -6 P/S 75 dạng viết nào? Vì sao? -6 Phân số viết 75 dạng -2 -6 ,mẫu 25 = số TPHH 75 25 = vì: ƯNT khác -6 Ta coù: =-0,08 75 1;13; -17 ; : viết 50 125 14 dạng số TPHH �=0,25 -17 � =-0,136 125 ; � = =0,5 14 ; 13 � =0,26 50 Ví dụ: 0, = 0,(1).4 = (4) = Viết 0,(3) ; 0,(25) dạng phân số 1 0â, 0,(1).3 (3) = = = 0, (25) 25 = 0,(01).25 25 99 = 99 = KẾT LUẬN: Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Ngược lại, số thập phân hữu hạn Số 0,323232… có phải số hữu tỉ không ? Hãy viết số dạng phân 0,323232… số số hữu tỉ 0,323232… = 0,(32) = 0, (01).32 32 99 -Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn -Học thuộc kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân -Bài tập nhà 68; 69;70;71 trang 34,35 SGK ... 25 37 : TiÕt 14: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn: ; 37 Ví dụ 1: Viết phân số 20 25 dạng số thập 37 phân Vậy: = = 1,48 25 0,15 20 ; = 3.5 = 15 = 20 20.5 100 0,15 37= 37. 4 =148 ... 0,(25) dạng phân số 1 0â, 0,(1).3 (3) = = = 0, (25) 25 = 0,(01).25 25 99 = 99 = KẾT LUẬN: Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Ngược lại, số thập phân hữu hạn Số 0,323232…... phải số hữu tỉ không ? Hãy viết số dạng phân 0,323232… số số hữu tỉ 0,323232… = 0,(32) = 0, (01).32 32 99 -Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn