Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI Tài liệu đƣợc hiệu chỉnh theo “Các chiến lƣợc lồng ghép giới thúc đẩy việc làm bền vững: Các công cụ hƣớng dẫn” Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dƣới uỷ quyền ILO Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) khuôn khổ Chƣơng trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Hà Nội, tháng năm 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An tồn vệ sinh lao động BĐG: Bình đẳng giới BLĐTBXH: Bộ Lao động - Thƣơng Binh Xã hội CEDAW: Cơng ƣớc Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Liên hợp quốc CTMTQG: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế LGG: Lồng ghép giới NCNL: Nâng cao lực UN: Liên hợp quốc UBQG: Ủy ban Quốc Gia VBQPPL: Nâng cao lực MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỂ TÀI LIỆU… ……………………………… ………………5 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ … ……………………………………… .10 TIẾN TRÌNH CHUNG CỦA LỒNG GHÉP GIỚI… ………………… ……… 20 HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI……… ……………………………………………26 Lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật…… ……………31 Lồng ghép giới chƣơng trình, dự án………… ……………………………38 LGG thiết kế thực chƣơng trình, dự án ………… ………………… 39 LGG giám sát - đánh giá chƣơng trình, dự án …………… ……………………51 Lồng ghép giới quan, tổ chức…………………………………… ……………60 Đánh giá lực LGG quan, tổ chức…………………………………………61 LGG quản lý phát triển nguồn nhân lực ……………………………… ….68 LGG xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện, an tồn bình đẳng ….74 Lập ngân sách giới ……………………………………………………………………80 Lồng ghép giới hoạt động tập huấn, hội thảo, hội nghị … 86 Lồng ghép giới hoạt động truyền thông …………………………… .……94 Lồng ghép giới hoạt động nghiên cứu khoa học… ……………… 101 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………109 LỜI GIỚI THIỆU Bình đẳng giới đƣợc chấp nhận phạm vi toàn cầu nhƣ cần thiết cho phát triển bền vững giảm nghèo cho nam giới phụ nữ, cải thiện mức sống cho tất ngƣời Bình đẳng giới có tầm quan trọng sống kinh tế, ngành kinh doanh tạo lợi nhuận thực hoá đầy đủ tiềm hạnh phúc ngƣời Đảng Nhà nƣớc Việt Nam từ lâu công nhận bình đẳng giới nhân tố quan trọng phát triển bền vững đất nƣớc sách lồng ghép giới thiết thực rõ rệt đƣợc đƣa vào pháp luật nhƣ chiến lƣợc hiệu nhằm đạt đƣợc bình đẳng giới thực tế Luật Bình đẳng giới đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Chiến lƣợc quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thơng qua ngày 24 tháng 12 năm 2010 đặt yêu cầu lồng ghép giới có hiệu tất quan quản lý nhà nƣớc Những văn nhằm đảm bảo hoạt động quản lý nhà nƣớc ngành, cấp đem lại hội đối xử bình đẳng đời sống việc làm cho tất ngƣời xã hội, họ nam giới hay phụ nữ, trai hay gái cho tất thụ hƣởng bình đẳng thành tựu đất nƣớc “Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép giới” đƣợc xây dựng nhằm trang bị kiến thức kỹ cần thiết lồng ghép giới cho cán quan thuộc ngành lao động – thƣơng binh xã hội, tổ chức ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động nhƣ tổ chức xã hội dân để làm việc tinh thần có trách nhiệm giới, giải thành kiến giới tồn phạm vi trách nhiệm mình, góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Bộ Tài liệu gồm loạt công cụ thực tế nhằm hỗ trợ việc thực lồng ghép giới tổ chức, sách, chƣơng trình dự án Bộ Tài liệu bao gồm hƣớng dẫn tham khảo nhanh, bảng kiểm lời khuyên dễ dàng cho việc sử dụng Bộ tài liệu đƣợc xây dựng với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuôn khổ Chƣơng trình Chung Bình đẳng giới Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Tài liệu đƣợc dựa tài liệu “Các chiến lƣợc lồng ghép giới thúc đẩy việc làm bền vững: công cụ hƣớng dẫn”, Văn phòng Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng ILO xuất năm 2010 Chúng xin chân thành cảm ơn Chính phủ Tây Ban Nha hỗ trợ tài thơng qua Quỹ Hỗ trợ thực mục tiêu thiên niên kỷ (MDGF) Chúng xin cảm ơn Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM) hỗ trợ đóng góp quan trọng suốt trình xây dựng Tài liệu hƣớng dẫn Nhiều ngƣời dành nhiều thời gian công sức để Tài liệu đƣợc hồn thiện Chúng tơi xin đặc biệt cảm ơn Bà Nelien Haspels, Bà Nguyễn Kim Lan, Bà Annemarie Reerink, Bà Jonna Naumanen ILO, Ông Phạm Ngọc Tiến Bà Nguyễn Thị Diệu Hồng - Vụ Bình đẳng giới, Bộ LĐ-TBXH Bà Aya Matsuura – Chƣơng trình chung Bình đẳng giới Chúng tơi xin ghi nhận ý kiến đóng góp quý giá nhiều đồng nghiệp đại biểu tham dự hội thảo đánh giá nhu cầu tập huấn thử nghiệm tài liệu tổ chức năm 2009 2010 cho việc hoàn thiện Tài liệu Chúng hy vọng “Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép giới” cơng cụ hữu ích cho cán nhằm nỗ lực lồng ghép có hiệu vấn đề bình đẳng giới cơng việc tổ chức Rie Vejs Kjeldgaard, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội CHƢƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Chƣơng giới thiệu Xuất xứ, Mục tiêu, Đối tƣợng sử dụng Cấu trúc Tài liệu nhằm cung cấp cho ngƣời đọc thông tin tổng quan Tài liệu, trƣớc nghiên cứu chi tiết phần nội dung bên XUẤT XỨ CỦA TÀI LIỆU Từ Luật Bình Đẳng giới đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2007, nhu cầu đƣợc nâng cao lực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới ngày cao, đặc biệt kỹ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Các quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật từ rà soát, đánh giá, đề nghị, kiến nghị, soạn thảo đến thẩm định1 nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới Tài liệu “Bộ công cụ chiến lƣợc lồng ghép giới” ILO đƣợc xây dựng từ năm 2007 nhằm hƣớng dẫn cán đối tác ILO việc lồng ghép giới hiệu vào chƣơng trình, dự án hợp tác với ILO vào hoạt động ngành lao động quốc gia thành viên ILO Tài liệu đƣợc Văn phòng ILO Khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng xây dựng đƣợc cán ILO đối tác họ quốc gia khác sử dụng Trƣớc nhu cầu nâng cao lực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đơn vị thuộc Bộ Lao Động- Thƣơng Binh Xã Hội - quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nƣớc Bình đẳng giới; tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, ILO giới thiệu Tài liệu “Bộ công cụ chiến lƣợc lồng ghép giới” Hội thảo Lồng ghép giới văn quy phạm pháp luật, đƣợc ILO Bộ LĐTBXH đồng tổ chức từ ngày 16 đến ngày 18 tháng năm 2008, thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Tài liệu đƣợc quan đón nhận đánh giá cao tính phù hợp thiết thực nhu cầu nâng cao lực thúc đẩy bình đẳng giới nói chung lồng ghép vấn đề giới nói riêng Các bên tham gia hội thảo đóng góp ý kiến nhận xét Tài liệu cần đƣợc hiệu chỉnh cho phù hợp với ngôn ngữ bối cảnh Việt Nam Để phát huy hiệu cao Việt hóa nội dung Tài liệu, hoạt động hiệu chỉnh sách, nằm khn khổ “Chƣơng trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc Bình đẳng giới” - cấu phần Tổ chức Lao động Quốc tế hợp tác với Bộ LĐTBXH đƣợc thực Năm 2009, Hội thảo phân tích nhu cầu đƣợc tổ chức Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng nhằm xác định (i) nhu cầu bên liên quan nội dung Tài liệu (ii) nhận xét góp ý để Việt hóa Tài liệu Nhóm tƣ vấn Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng (CECEM), với hỗ trợ kỹ thuật ILO, chỉnh sửa Tài liệu dựa theo nhận xét gợi ý bên liên quan từ hai Hội thảo với kết hợp nội dung Luật Bình đẳng giới, văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành Luật BĐG tài liệu liên quan khác Một số khóa tập huấn cho nhóm đối tƣợng đƣợc tiến hành để thử nghiệm thảo Tài liệu Các chuyên gia ILO Bộ LĐ-TBXH góp ý kỹ thuật hoàn chỉnh Tài liệu MỤC TIÊU CỦA TÀI LIỆU Tài liệu Hƣớng dẫn lồng ghép giới, đƣợc chuyển ngữ, thay đổi, hiệu chỉnh từ Tài liệu gốc ILO, nhằm hỗ trợ quan, đơn vị thuộc ngành lao động - thƣơng binh xã hội, tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động tổ chức trị, Điều 9, 10, 11, 12 13 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới trị - xã hội liên quan lồng ghép giới hiệu vào nhiệm vụ cơng tác ngành, quan, đơn vị Cụ thể, quan, đơn vị sau đọc sử dụng Tài liệu sẽ: ▪ Thống khái niệm liên quan đến giới, bình đẳng giới lồng ghép giới; ▪ Xác định đƣợc bƣớc cụ thể để lồng ghép giới nội dung, gồm: thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; chƣơng trình, dự án; hoạt động quan, tổ chức; tổ chức hoạt động hội thảo, hội nghị, tập huấn; hoạt động truyền thông; nghiên cứu khoa học; ▪ Sử dụng bảng kiểm để kiểm tra, đánh giá mức độ lồng ghép giới nội dung ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG ▪ Tài liệu hữu ích cho quan, đơn vị thuộc ngành lao động - thƣơng binh xã hội, tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động tổ chức trị, trị - xã hội liên quan có nhiệm vụ phải lồng ghép giới trong: - xây dựng văn quy phạm pháp luật; - thiết kế thực chƣơng trình, dự án (ví dụ: chƣơng trình mục tiêu quốc gia); - tổ chức hoạt động quan, tổ chức; - tổ chức hoạt động tập huấn, hội thảo, hội nghị; - tổ chức hoạt động truyền thông; - tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học ▪ Ngoài ra, Tài liệu phù hợp với nhu cầu cán làm nhiệm vụ tập huấn, hƣớng dẫn bình đẳng giới lồng ghép giới CẤU TRÚC CỦA TÀI LIỆU Tài liệu gồm bốn chƣơng phần phụ lục: Chƣơng I Giới thiệu Tài liệu Chƣơng II Những khái niệm thuật ngữ Chƣơng III Tiến trình chung lồng ghép giới Chƣơng IV Hƣớng dẫn lồng ghép giới Phụ lục Cấu trúc chi tiết Tài liệu Chƣơng nhƣ sau: GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU ▪ Xuất xứ Tài liệu ▪ Mục tiêu ▪ Đối tƣợng sử dụng ▪ Cấu trúc Tài liệu NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ ▪ Khái niệm thuật ngữ giới bình đẳng giới ▪ Pháp luật quốc gia tiêu chuẩn quốc tế lồng ghép giới/bình đẳng giới TIẾN TRÌNH CHUNG CỦA LỒNG GHÉP GIỚI ▪ Phạm vi nội dung lồng ghép giới ▪ Tiến trình chung lồng ghép giới - Phân tích giới - Lập kế hoạch giới - Thực thi giám sát đánh giá việc lồng ghép giới HƢỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ▪ Xác định vấn đề phân tích giới ▪ Phân tích mức độ nhạy cảm giới văn quy phạm pháp luật ▪ Kiến nghị xây dựng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu giới LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN LGG Thiết kế ▪ Hƣớng dẫn LGG trình thiết kế chƣơng trình, dự án - Phân tích nhu cầu thực - Lựa chọn nhóm đối tƣợng chƣơng trình, dự - Xây dựng chiến lƣợc án ▪ Hƣớng dẫn LGG trình thực chƣơng trình, dự án LGG giám sát - đánh giá chƣơng trình, DA ▪ Hƣớng dẫn lồng ghép giới - Xây dựng hệ thống giám sát - đánh giá chƣơng trình, dự án - Hoạt động giám sát trình thực chƣơng trình, dự án - Đánh giá chƣơng trình, dự án LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC Đánh giá lực LGG quan, tổ chức ▪ Phân tích đánh giá mức độ LGG cấu tổ chức mức độ quan tâm tới LGG ▪ Đánh giá lực phân tích giới, lập kế hoạch giới, lập ngân sách giới thực hành động (can thiệp) thúc đẩy bình đẳng giới LGG xây dựng phát triển nguồn nhân lực ▪ Hƣớng dẫn LGG bƣớc trình quản lý nguồn nhân lực - Phân tích nguồn nhân lực (yếu tố giới) - Tuyển dụng - Mô tả công việc - Trả công, trả lƣơng bình đẳng - Đánh giá kết cơng việc LGG xây dựng môi trƣờng làm việc ▪ LGG việc ban hành chế độ sách tạo mơi trƣờng làm việc bình đẳng, an tồn thân thiện ▪ Phân tích, giám sát việc thực điều chỉnh sách Lập ngân sách giới ▪ Các khái niệm thuật ngữ ngân sách giới lập ngân sách giới ▪ LGG trình lập ngân sách: phân tích, kế hoạch ngân sách, rà sốt điều chỉnh LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN, HỘI THẢO, HỘI NGHỊ ▪ Hƣớng dẫn LGG bƣớc trình tổ chức hoạt động tập huấn, hội thảo, hội nghị - Thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị - Thực hiện, giám sát điều chỉnh - Báo cáo LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ▪ Hƣớng dẫn lồng ghép giới quy trình truyền thơng - Xây dựng sản phẩm truyền thông - Sản xuất sản phẩm truyền thông tổ chức truyền thông - Giám sát điều chỉnh hoạt động truyền thông LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ▪ Hƣớng dẫn LGG bƣớc tiến trình nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu - Chọn nhóm đối tƣợng nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu - Báo cáo nghiên cứu PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo ▪ Tài liệu cần tham khảo - Luật Bình đẳng giới - Nghị định số 70/2008/NĐ-CP - Nghị định số 48/2009/NĐ-CP - Công ƣớc CEDAW - Các cơng ƣớc ILO Bình đẳng giới - Tiến tới lập ngân sách giới Việt Nam ▪ Nội dung chi tiết số điều luật đƣợc trích dẫn - Điều 21 Luật Bình đẳng giới - Điểm 3, Điều Nghị định số 70/2008/NĐ-CP - Điều Điều 13 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP Các phƣơng pháp giảng dạy phù hợp ▪ Học qua trải nghiệm ▪ Thuyết trình tích cực ▪ Phƣơng pháp hội thảo Gợi ý tập thực hành ▪ Bài tập thực hành phần Tiến trình chung lồng ghép giới ▪ Bài tập thực hành phần LGG xây dựng văn quy phạm pháp luật ▪ Bài tập thực hành phần LGG chƣơng trình, dự án CHƢƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ Chƣơng cung cấp cho ngƣời đọc khái niệm thuật ngữ liên quan đến bình đẳng giới lồng ghép giới; Nội dung cụ thể Chƣơng gồm (i) Những khái niệm thuật ngữ giới bình đẳng giới; (ii) Các quy định luật pháp quốc gia tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến bình đẳng giới lồng ghép giới; Việc hiểu rõ thống khái niệm, thuật ngữ bản, quy định luật pháp quốc gia tiêu chuẩn Chƣơng cần thiết trình lồng ghép giới; Các thuật ngữ, khái niệm, quy định tiêu chuẩn giúp ngƣời đọc phân tích giới (một hai bƣớc quan trọng tiến trình lồng ghép giới) nhằm xác định vấn đề giới, nguyên nhân vấn đề biện pháp để thúc đẩy bình đẳng giới 10 Nạn mại dâm phổ biến cộng đồng; Có nhiều gia đình nghèo ngƣời cha, ngƣời mẹ, đứa trẻ làm trụ cột; Tỷ lệ mang thai tuổi vị thành niên cao; Tỷ lệ đƣợc đến trƣờng tốt nghiệp trẻ em trai trẻ em gái chênh lệch từ 5% trở lên (thƣờng tỷ lệ trẻ em gái thấp hơn, nhƣng sau trẻ em trai học tập hơn); Các trách nhiệm gia đình khơng đƣợc san sẻ cơng (thƣờng phụ nữ đảm nhiệm nhiều công việc nội trợ nam giới chịu trách nhiệm đƣa định quan trọng gia đình quan hệ với bên ngồi); Phụ nữ tham gia quy trình cấu định thức phi thức (ở hội đồng, ủy ban cấp làng xã cấp cao hơn) NGHIÊN CỨU VỀ GIỚI HOẶC TRỌNG TÂM VÀO VẤN ĐỀ GIỚI LÀ NGHIÊN CỨU: Đề cập đƣợc vấn đề giới có liên quan; Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Do chuyên gia nghiên cứu có hiểu biết kỹ thực nghiên cứu có trách nhiệm với vấn đề giới đảm nhiệm; Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu phải cân hai giới (trừ nghiên cứu đặt mục tiêu làm việc với giới nhất); Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Phân tách số liệu nghiên cứu theo giới tính (và tiêu chí quan trọng khác) tất giai đoạn, từ thu thập tới phân tích trình bày số liệu 6.4 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN Bƣớc 1: Chuẩn bị yêu cầu Quy mô phạm vi cho đợt nghiên cứu ▪ Đề cập khía cạnh giới phần bối cảnh nghiên cứu: thông tin, số liệu thống kê theo giới tính, số liệu sơ vai trò quan hệ hai giới, bất bình đẳng tồn với trƣờng hợp cụ thể, hội thách thức cho nam giới phụ nữ (Nếu chƣa có thơng tin này, cần u cầu nhóm nghiên cứu thu thập đợt nghiên cứu); ▪ Nếu thấy có dấu hiệu bất bình đẳng giới, cần yêu cầu thiết kế nghiên cứu có trọng tâm vào vấn đề giới; ▪ Nêu bƣớc tiến hành phân tích giới nghiên cứu; Nội dung „phân tích giới nghiên cứu‟ bƣớc 3; ▪ Yêu cầu thực nghiên cứu có lồng ghép giới yêu cầu nghiên cứu trình bày phƣơng án: làm để đảm bảo nghiên cứu xác định đƣợc nhu cầu quan điểm nam giới phụ nữ Bƣớc 2: Chọn nhóm nghiên cứu thiết kế nghiên cứu 109 Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.67" + Tab after: 1.92" + Indent at: 1.92", Tab stops: Not at 1.92" ▪ Yêu cầu thành viên nhóm nghiên cứu có nam giới phụ nữ có hiểu biết đầy đủ vấn đề giới kỹ thực nghiên cứu giới nghiên cứu có lồng ghép vấn đề giới; ▪ Quy định thành viên hai giới tham gia trình nghiên cứu (thiết kế, nghiên cứu thực tế, phân tích số liệu trình bày nghiên cứu); ▪ Yêu cầu tham gia chuyên gia giới trình thiết kế nghiên cứu; đặc biệt, bắt buộc thấy có tình trạng bất bình đẳng giới nghiêm trọng tồn tại; ▪ Yêu cầu nhóm nghiên cứu xem xét tới vấn đề bình đẳng giới tồn tiến trình thiết kế thực nghiên cứu; ▪ Lựa chọn phƣơng pháp công cụ nghiên cứu cho thấy mối quan hệ bất bình đẳng nam giới phụ nữ; Khi duyệt thiết kế nghiên cứu, cần xem xét: liệu kết nghiên cứu, theo thiết kế này, có giúp đƣa khuyến nghị liên quan đến giới, thúc đẩy bình đẳng giới khơng? Bƣớc 3: Tiến hành phân tích giới nghiên cứu ▪ Thu thập phân tích số liệu (định tính định lượng) - Chọn mẫu, đối tƣợng nghiên cứu cân nam giới phụ nữ; - Số liệu nghiên cứu cần đƣợc phân chia theo giới tính độ tuổi (cùng với tiêu chí khác nhƣ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập) ▪ Phân công lao động - Xác định phân cơng lao động theo giới tính Ví dụ: Xác định loại công việc, nghề nghiệp hay lĩnh vực mà nam giới phụ nữ chiếm ƣu thế; - Yêu cầu nhóm nghiên cứu so sánh chéo số liệu đó, phân tích để xác định đƣợc khác biệt nhóm đối tƣợng mẫu nghiên cứu: so sánh theo giới tính, tuổi, thu nhập; - Nên xây dựng hồ sơ, lƣu giữ riêng thông tin đối tƣợng nghiên cứu nam giới phụ nữ đợt nghiên cứu để xác định vai trò hoạt động họ: ▫ Thời gian làm việc (theo ngày tuần) địa điểm làm việc; ▫ Công việc mức lƣơng/ thu nhập; ▫ Điều kiện làm việc; ▫ Thời gian dành cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí ▫ Thời gian làm việc nhà thực trách nhiệm với gia đình ▫ Những thơng tin liên quan khác 110 ▪ Phân tích việc tiếp cận quản lý nguồn lực, lợi ích, trình định - Trong nghiên cứu cần có câu hỏi cơng cụ để phân tích mức độ khác nam giới phụ nữ việc tiếp cận quản lý nguồn lực lợi ích; Ví dụ: xác định ngƣời sử dụng, quản lý định về: ▫ Nguồn lực: sử dụng thời gian tiền bạc nào, sử dụng đất công cụ lao động nào, ngƣời đƣợc tập huấn thƣờng dự hội thảo, hội nghị? ▫ Lợi ích: phân chia thu nhập nào, sử dụng tiền tiết kiệm sử dụng nào? - Xác định phân tích khác biệt (nếu có) vai trò nam giới phụ nữ việc định gia đình, quan cộng đồng ▪ Phân tích nhu cầu, hội thách thức giới - Trong nghiên cứu, cần xác định nhu cầu thiết yếu (thực phẩm, nƣớc uống, chỗ ở, công việc, y tế, vv) nhƣ điều kiện sinh hoạt làm việc nam giới phụ nữ; - Xác định lợi ích chiến lƣợc hay lợi ích bình đẳng nam nữ (vd: chia sẻ trách nhiệm với gia đình, quyền định, công tiếp cận giáo dục, đào tạo việc làm); - Xác định yếu tố khác ảnh hƣởng tới mối quan hệ giới gia đình cộng đồng nhƣ: tỷ lệ sinh yếu tố khác dân số, tỷ lệ nghèo, tình trạng hội kinh tế, cung cầu lao động, mơ hình di cƣ, khí hậu yếu tố khác môi trƣờng, giá trị văn hóa, địa vị trị 111 6.5 BẢNG KIỂM Hãy trả lời câu hỏi dƣới để đánh giá việc LGG hoạt động nghiên cứu khoa học Thảo luận với đồng nghiệp theo cặp nhóm nhỏ (3 - ngƣời) để trả lời câu hỏi bảng kiểm dễ hiệu hơn; Khi nêu câu trả lời “có” “khơng” cần đƣa biểu hiện, chứng, dựa mà anh/chị cho “có” hay “khơng” “khơng chắn”; Nhớ đánh dấu (V) vào ô tƣơng ứng với câu trả lời Thiết kế Bản yêu cầu Quy mô phạm vi nghiên cứu Có Khơng Khơng chắn Có Khơng Khơng chắn Bối cảnh nghiên cứu có đề cập khía cạnh giới khơng? Ví dụ: phần bối cảnh có nội dung sau khơng? - Những thơng tin số liệu thống kê theo giới? - Số liệu sơ vai trò quan hệ hai giới? - Những bất bình đẳng tồn với trƣờng hợp cụ thể? - Cơ hội thách thức nam giới phụ nữ? Nếu chƣa có thơng tin giới, u cầu Quy mơ phạm vi có u cầu thu thập thơng tin vào phần nội dung nghiên cứu khơng? Khi thấy dấu hiệu bất bình đẳng giới, yêu cầu Quy mô phạm vi có yêu cầu thiết kế nghiên cứu trọng tâm vào vấn đề giới không? Xem gợi ý „Khi cần có trọng tâm rõ ràng giới thiết kế nghiên cứu phần bƣớc thực hiện?‟ Các bƣớc tiến hành phân tích giới có đƣợc đề cập rõ ràng yêu cầu yêu cầu Quy mô phạm vi không? Xem phần “Tiến hành phân tích giới” nghiên cứu phần bƣớc thực Trong yêu cầu Quy mô phạm vi có yêu cầu thực nghiên cứu có lồng ghép giới yêu cầu nghiên cứu trình bày phƣơng án: làm để đảm bảo nghiên cứu xác định đƣợc nhu cầu quan điểm nam giới phụ nữ khơng? Chọn nhóm nghiên cứu thiết kế nghiên cứu Thành viên nhóm nghiên cứu có nam giới phụ nữ khơng? Thành viên nhóm nghiên cứu có hiểu biết giới kỹ thực nghiên cứu giới nghiên cứu có lồng ghép vấn đề giới; Có tham gia chuyên gia giới trình thiết kế nghiên cứu khơng? (đặc biệt, thấy có tình trạng bất bình đẳng giới nghiêm trọng tồn tại) 112 Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.25" + Tab after: 1.5" + Indent at: 1.5", Tab stops: Not at 1.5" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.25" + Tab after: 1.5" + Indent at: 1.5", Tab stops: Not at 1.5" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.25" + Tab after: 1.5" + Indent at: 1.5", Tab stops: Not at 1.5" Thành viên nam nữ nhóm nghiên cứu có tham gia tồn q trình khơng? (thiết kế, nghiên cứu thực tế, phân tích số liệu báo cáo nghiên cứu) Tiến hành phân tích giới nghiên cứu Thu thập số liệu (cả nghiên cứu định tính định lượng) Đối tƣợng nghiên cứu (trong mẫu nghiên cứu) có cân nam giới phụ nữ khơng? Số liệu nghiên cứu có đƣợc phân chia theo giới tính độ tuổi khơng (cùng tiêu chí phân chia khác nhƣ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, dân tộc)? Có so sánh chéo số liệu, phân tích để xác định khác biệt nhóm đối tƣợng mẫu nghiên cứu khơng? Phân tích phân cơng lao động Có thơng tin phân chia lao động theo giới rõ ràng khơng? VÍ DỤ: Nếu có thơng tin, có xác định loại công việc, nghề nghiệp hay lĩnh vực mà nam giới hay phụ nữ chiếm ƣu khơng? Có xây dựng hồ sơ, lƣu riêng thông tin đối tƣợng nghiên cứu theo giới (nam giới phụ nữ) khơng? VÍ DỤ: có thơng tin sau tách biệt theo giới không? - Thời gian làm việc (theo ngày tuần) địa điểm làm việc; - Công việc tiền lƣơng; - Điều kiện làm việc: mô tả rủi ro công việc; - Thời gian địa điểm cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí; - Độ tuổi bắt đầu làm; - Thời gian làm việc nhà thực trách nhiệm với gia đình mà khơng đƣợc trả cơng Phân tích việc tiếp cận quản lý nguồn lực, lợi ích, q trình định Có thu đƣợc thơng tin để phân tích mức độ khác nam giới phụ nữ việc tiếp cận quản lý nguồn lực lợi ích khơng? VÍ DỤ: có thơng tin để xác định ngƣời sử dụng, quản lý định không? - Nguồn lực: sử dụng thời gian tiền bạc nào, sử dụng đất đai công cụ lao động ngƣời đƣợc học lao động, dự họp? - Lợi ích: phân chia thực phẩm thu nhập nào, sử dụng tiền tiết kiệm sử dụng Có phân tích đƣợc khác biệt vai trò nam giới phụ nữ việc định gia đình, quan cộng đồng khơng? 113 Có Khơng Khơng chắn Phân tích nhu cầu, hội thách thức giới Nghiên cứu có xác định đƣợc nhu cầu thiết yếu lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc uống, chỗ ở, công việc, dịch vụ y tế điều kiện làm việc nam giới phụ nữ khơng? Nghiên cứu có xác định đƣợc lợi ích chiến lƣợc hay lợi ích bình đẳng trao quyền cho nam giới phụ nữ (ví dụ: chia sẻ trách nhiệm với gia đình, quyền định, công tiếp cận giáo dục, đào tạo việc làm) để thúc đẩy tham gia bình đẳng có ý nghĩa hai giới gia đình, nơi làm việc cộng đồng khơng? 10 Nghiên cứu có xác định đƣợc yếu tố khác ảnh hƣởng tới mối quan hệ giới gia đình cộng đồng, nhƣ mơi trƣờng rộng (ví dụ: tỷ lệ sinh yếu tố khác dân số, tỷ lệ nghèo, tình trạng hội kinh tế, cung cầu lao động, mơ hình di cƣ, khí hậu yếu tố khác môi trƣờng, giá trị văn hóa, địa vị trị) khơng? Hãy rà soát lại câu trả lời bƣớc hoạt động nghiên cứu để phân tích kết quả: Hãy so sánh đối chiếu câu trả lời nhóm với nhóm khác để thống câu trả lời biểu hiện, dẫn chứng kèm; Nếu tất câu trả lời bƣớc (hoặc tất bƣớc) “có” - với biểu hiện, dẫn chứng đƣợc nhóm thống - chứng tỏ hoạt động nghiên cứu đƣợc lồng ghép vấn đề giới cách hiệu quả; việc phải làm trì kinh nghiệm tốt vào hoạt động khác quan, tổ chức; Nếu có câu trả lời “khơng”, nhiều câu trả lời “không” bƣớc - với biểu hiện, dẫn chứng đƣợc nhóm thống - hãy: - Phân tích nguyên nhân, chƣa thực đƣợc việc đó? - Bàn bạc để đề cách thức thực lập kế hoạch để thực đƣợc điều thiếu hụt Mỗi câu hỏi đồng thời hƣớng dẫn để thực lồng ghép giới bƣớc cụ thể - Nếu đa phần câu trả lời “không chắn”, cần xem lại ngun nhân có câu trả lời nhƣ vậy? so sánh đối chiếu biểu hiện, dẫn chứng câu trả lời 114 Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.25" + Tab after: 1.5" + Indent at: 1.5", Tab stops: Not at 1.5" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.25" + Tab after: 1.5" + Indent at: 1.5", Tab stops: Not at 1.5" Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.42", Bulleted + Level: + Aligned at: 1.25" + Tab after: 1.5" + Indent at: 1.5", Tab stops: Not at 1.5" PHỤ LỤC Phần giới thiệu (i) Gợi ý tài liệu tham khảo Nội dung điều luật chi tiết đƣợc trích dẫn tài liệu; (ii) Các hƣớng dẫn tiến trình giảng theo phƣơng pháp giảng dạy tích cực, phù hợp với nội dung tài liệu; nhằm giúp giảng viên việc soạn thực việc giảng dạy, hƣớng dẫn lại cho ngƣời khác lồng ghép giới 115 PHỤ LỤC I TÀI LIỆU THAM KHẢO Để hiểu sâu tài liệu Hƣớng dẫn lại ngƣời khác cách lồng ghép giới nội dung, ngƣời sử dụng tài liệu cần đọc/ tham khảo thêm tài liệu dƣới đây: Luật BĐG; Nghị định số 70/2008/NĐ-CP; Nghị định số 48/2009/NĐ-CP; Công ƣớc CEDAW; Các cơng ƣớc ILO bình đẳng giới (Cơng ƣớc số 100, số 111, số 156 số 183); Tiến tới lập ngân sách giới Việt Nam II NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT ĐƢỢC TRÍCH DẪN TRONG TÀI LIỆU Điều 21 Luật BĐG: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật bao gồm: a) Xác định vấn đề giới biện pháp giải lĩnh vực mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh; Formatted: Indent: Left: 0.06", Hanging: 0.19", Bulleted + Level: + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5" Formatted: Indent: Left: 0.28", Hanging: 0.21", Numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 1.67" + Indent at: 1.92" b) Dự báo tác động quy định văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành nữ nam; c) Xác định trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới phạm vi văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Cơ quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, chuẩn bị báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật theo nội dung quy định khoản Điều phụ lục thông tin, số liệu giới có liên quan đến dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Formatted: Indent: Left: 0.28", Hanging: 0.21", Numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 1.67" + Indent at: 1.92" Cơ quan thẩm định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc bình đẳng giới đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Nội dung đánh giá bao gồm: Formatted: Indent: Left: 0.28", Hanging: 0.21", Numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 1.67" + Indent at: 1.92" a) Xác định vấn đề giới dự án, dự thảo; 116 b) Việc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới dự án, dự thảo; c) Tính khả thi việc giải vấn đề giới đƣợc điều chỉnh dự án, dự thảo; d) Việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng dự án, dự thảo theo nội dung quy định khoản Điều Chính phủ quy định việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Điểm 3, điều Nghị định số 70/2008/NĐ-CP: Trách nhiệm Bộ LĐTBXH Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 7, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP: Yêu cầu phạm vi lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Formatted: Indent: Left: 0.28", Hanging: 0.21", Numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 1.67" + Indent at: 1.92" Formatted: Indent: Left: 0.06", Hanging: 0.19", Bulleted + Level: + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5" Formatted: Indent: Left: 0.06", Hanging: 0.19", Bulleted + Level: + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5" Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới nội dung, trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành, rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới đƣợc áp dụng dự thảo văn quy phạm pháp luật đƣợc xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới phạm vi điều chỉnh văn Điều 13 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP: Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ việc rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực phụ trách; xác định có vấn đề liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật để thực bình đẳng giới để giải vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới 117 Formatted: Indent: Left: 0.06", Hanging: 0.19", Bulleted + Level: + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5" PHỤ LỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC Tiến trình Bài học theo Chu trình HỌC QUA TRẢI NGHIỆM Các bƣớc Kết cần đạt đƣợc Hoạt động Phƣơng pháp thực Bước 1: Mở đầu – Tạo hứng thú Học viên sẵn sàng để bắt đầu học; Học viên hứng thú/ quan tâm tới chủ đề học Giới thiệu tên mục đích học thơng qua cách sau (không giới hạn): - Nêu số/ thông tin ấn tƣợng; - Đặt câu hỏi; - Đƣa tranh; - Kể câu chuyện ngắn; - Xem đoạn phim; - Trình bày mơ hình Bước 2: Trải nghiệm Học viên có đƣợc kinh nghiệm liên quan đến nội dung học cách tự trải nghiệm, quan sát nghe ngƣời khác kể lại kinh nghiệm họ Cho học viên tham gia tình chuẩn bị sẵn với cách sau: - Bài tập giải vấn đề trực tiếp; - Bài tập tình huống; - Kịch; - Kể chuyện; - Phim; - Trò chơi Hoạt động trải nghiệm tiến hành theo nhóm lớn nhóm nhỏ (bài tập tình huống) Lƣu ý: Những tình tiết hoạt động trải nghiệm cần đƣợc thiết kế để tạo suy nghĩ cảm xúc phù hợp với học cần rút Bước 3: Phân tích Rút Bài học Học viên tự phân tích tình tiết phần trải nghiệm để rút học chung (về việc nên làm, không nên làm, cách làm) Giảng viên đặt câu hỏi giúp học viên nhớ lại phân tích tình tiết phần trải nghiệm Giảng viên đặt câu hỏi để học viên rút học Bài học cần đƣợc ghi lại bảng giấy lớn để tổng kết Bƣớc thực nhóm nhỏ (Bài tập tình huống) nhƣng ln phải có phần rút học nhóm lớn Bước 4: Áp dụng Rút kinh nghiệm Học viên sử dụng Bài học chung vừa rút để áp dụng vào thực tế công việc, sống 118 Học viên áp dụng Bài học vừa rút theo nhiều cách sau: - Thực hành lớp học vừa rút (qua đóng vai, thực hành mơ hình, giải tình mà giảng viên đƣa ra); - Thảo luận nêu – vài thay đổi họ thực sau học xong học; - Lập kế hoạch áp dụng Bài học cơng việc/ sống họ Tiến trình Bài học theo Phƣơng pháp Thuyết trình Tích cực Các bƣớc Kết cần đạt đƣợc Hoạt động Phƣơng pháp thực Bước 1: Mở đầu – Tạo hứng thú Học viên sẵn sàng để bắt đầu học; Học viên hứng thú/ quan tâm tới chủ đề học Giới thiệu tên mục đích học thơng qua cách sau (không giới hạn): - Nêu số/ thông tin ấn tƣợng; - Đặt câu hỏi; - Đƣa tranh; - Kể câu chuyện ngắn; - Xem đoạn phim; - Trình bày mơ hình Bước 2: Thuyết trình Học viên có đƣợc Bài học (những nội dung mà họ cần nhớ) Giảng viên thuyết trình 10 – 15 phút Học viên hiểu rõ Bài học đƣợc trình bày Giảng viên trả lời câu hỏi học viên liên quan đến nội dung vừa trình bày; Bước 3: Thảo luận Bài thuyết trình cần ý: - Lựa chọn thông tin quan trọng giúp ngƣời nghe nhớ đƣợc Bài học chính; - Sử dụng trang chiếu máy vi tính thẻ giấy giấy lớn; - Sử dụng nhiều hình ảnh, chữ; - Kích thƣớc hình ảnh chữ đủ lớn; - Có ví dụ câu chuyện minh họa Giảng viên hỏi học viên để đảm bảo chắn họ hiểu nội dung phần trình bày Bước 4: Áp dụng Rút kinh nghiệm Học viên sử dụng Bài học đƣợc cấp để áp dụng vào thực tế công việc, sống 119 Học viên áp dụng Bài học vừa đƣợc cung cấp theo nhiều cách sau: - Thực hành lớp (qua đóng vai, thực hành mơ hình, giải tình mà giảng viên đƣa ra); - Thảo luận nêu – vài thay đổi họ thực sau học xong học; - Lập kế hoạch áp dụng Bài học cơng việc/ sống họ Tiến trình Bài học theo Phƣơng pháp Hội thảo Các bƣớc Kết cần đạt đƣợc Hoạt động Phƣơng pháp thực Bước 1: Mở đầu – Tạo hứng thú Học viên sẵn sàng để bắt đầu học; Học viên hứng thú/ quan tâm tới chủ đề học Giới thiệu tên mục đích học thông qua cách sau (không giới hạn): - Nêu số/ thông tin ấn tƣợng; - Đặt câu hỏi; - Đƣa tranh; - Kể câu chuyện ngắn; - Xem đoạn phim; - Trình bày mơ hình Bước 2: Lấy ý kiến học viên Học viên suy nghĩ đƣa tất ý kiến liên quan đến chủ đề câu hỏi nêu Giảng viên nêu chủ để thảo luận/ câu hỏi để học viên trả lời Giảng viên giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm việc nêu ý kiến: - Số lƣợng ý kiến ngƣời/ nhóm - Cách nêu ý kiến (viết giấy lớn, viết thẻ giấy, nêu trực tiếp cho giảng viên?) Giảng viên hƣớng dẫn cách trình bày ý kiến cần (cỡ chữ viết, số lƣợng ý kiến tờ giấy); Giảng viên khuyến khích học viên nêu nhiều ý kiến tốt; Giảng viên hƣớng dẫn học viên cách xếp ý kiến (trên bảng/ sàn) ghi lại ý kiến học viên đƣa Bước 3: Làm rõ Tổng hợp ý kiến; Rút Bài học Học viên có đƣợc kiến thức tổng quan chủ đề thảo luận Giảng viên hỏi để làm rõ ý kiến chƣa cụ thể; Sắp xếp ý kiến thành nhóm dựa tƣơng đồng (cách phân nhóm dựa nội dung, thời gian, chủ thể chịu trách nhiệm); Giảng viên kết luận nhóm ý kiến rút Bài học chung Bước 4: Áp dụng Rút kinh nghiệm Học viên sử dụng ý kiến tổng hợp để áp dụng vào thực tế công việc, sống 120 Học viên áp dụng Bài học vừa đƣợc rút theo nhiều cách sau: - Thực hành lớp (qua đóng vai, thực hành mơ hình, giải tình mà giảng viên đƣa ra); - Lập kế hoạch áp dụng Bài học cơng việc/ sống họ; - Sử dụng ý kiến lựa chọn để lập kế hoạch hành động cho công việc cụ thể DỰ ÁN NƢỚC SẠCH THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ Tháng 1/2010 đợt nghiên cứu tình hình nƣớc sạch, vệ sinh mơi trƣờng đƣợc thực xã X Đợt nghiên cứu đƣợc thực với tham gia cán dự án tổ chức phi phủ Y, ngƣời dân xã, cán môi trƣờng cán y tế xã cán huyện Đợt nghiên cứu xác định rằng, vấn đề cộm tình trạng thiếu nƣớc sử dụng sinh hoạt Ngƣời dân phải dùng nƣớc sông, ao, hồ bị ô nhiễm dẫn đến tỉ lệ ngƣời mắc bệnh liên quan đến nguồn nƣớc cao (85% bị đau mắt hột, 35% bị bệnh da, 55% phụ nữ bị bệnh phụ khoa) Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: Ngƣời dân khơng có đủ nƣớc để sử dụng; Vào mùa khô (từ tháng – tháng 3, tháng hàng năm), gia đình, cụ thể phụ nữ phải gánh nƣớc, thồ nƣớc, giặt giũ xa Thông thƣờng, họ ao làng để giặt giũ từ sáng sớm Sau sơng thồ nƣớc (bằng xe đạp) để sử dụng ngày Các chị phụ nữ chia sẻ “có hơm mải cấy, khơng chở nƣớc đƣợc, đến tối quanh xóm khơng xin đƣợc xô nƣớc để nấu cơm Do vậy, thƣờng phải dậy sớm để lấy nƣớc sơng, để lấy đƣợc nƣớc trong, sau đồng làm Nếu chiều hay tối chở nƣớc nƣớc sơng cạn đục” Các bà, chị nhắc nhiều đến câu chuyện buồn xảy gần cô giáo mầm non, phải chở nƣớc xa vất vả bị xảy thai Hoạt động tuyên truyền phòng tránh bệnh liên quan đến nguồn nƣớc hạn chế Cán y tế xã cho biết tổ chức vài tuyên truyền vấn đề Thông thƣờng, buổi truyền thông thƣờng đƣợc tổ chức kết hợp với buổi họp thôn Tuy nhiên, đƣợc hỏi chị em bảo: “chúng em chƣa biết thông tin này, chẳng biết tuyên truyền bao giờ, đâu” Ngoài ra, lực xử lý bệnh liên quan đến nguồn nƣớc cán y tế xã thôn hạn chế Cụ thể, xã cán y tế thơn chƣa có khả tuyên truyền phát bệnh Cán y tế xã chƣa biết cách phòng ngừa khả chữa trị - dập dịch Để giải vấn đề này, nhân dân xã, với cán lãnh đạo xã cán dự án đồng ý xây dựng thực dự án nƣớc nhằm hạn chế tình hình mắc bệnh liên quan đến nguồn nƣớc MỤC ĐÍCH DỰ ÁN Dự án xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc nhằm góp phần làm giảm tỉ lệ bệnh liên quan đến nguồn nƣớc nhân dân xã X xuống dƣới 20%, góp phần cải thiện tình trạng sức khoẻ ngƣời dân xã CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN Đến tháng 12/2012, 100% số hộ gia đình xã có đủ nƣớc để sử dụng; 121 Đến tháng 6/2012, 100% hộ gia đình xã có kiến thức dịch bệnh liên quan đến nguồn nƣớc biết cách phòng bệnh; Đến tháng 12/2012, trạm y tế xã mạng lƣới y tế thôn hoạt động hiệu việc giúp ngƣời dân phòng ngừa, phát chữa trị bệnh liên quan đến nguồn nƣớc CÁC KẾT QUẢ MONG ĐỢI Đối với mục tiêu 1: 1.1 Có hệ thống cung cấp nƣớc bao gồm bể lọc, trạm bơm hệ thống ống dẫn đến hộ gia đình, vào tháng 7/2011; 1.2 Có hệ thống bể chứa vật dụng chứa nƣớc tồn hộ gia đình đảm bảo vệ sinh, vào tháng 7/2011; 1.3 Có đội quản lý nƣớc hoạt động có hiệu quả, vào tháng 9/2011; 1.4 Có quy chế sử dụng bảo vệ nguồn nƣớc đƣợc toàn hộ dân cam kết thực hiện, vào tháng 6/2011 Đối với mục tiêu 2: 2.1 Có lớp học loại dịch bệnh liên quan đến nguồn nƣớc đƣợc tổ chức cho tồn ngƣời dân thơn, từ tháng 2/2012; 2.2 Có bốn chiến dịch tuyên truyền dịch bệnh liên quan đến nguồn nƣớc toàn xã từ tháng 9/2012; 2.3 Có đội tuyên truyền viên hoạt động có hiệu từ tháng 6/2011 Đối với mục tiêu 3: 3.1 Có mạng lƣới y tế thôn đƣợc thành lập đƣợc đào tạo đầy đủ bệnh liên quan đến nguồn nƣớc, vào tháng 2/2011; 3.2 Có khố học cách khám điều trị bệnh liên quan đến nguồn nƣớc cho cán y tế, vào tháng 11/2012; 3.3 Có số thuốc chữa bệnh liên quan đến nguồn nƣớc tủ thuốc trạm, vào tháng 4/2011 122 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN (Từ tháng 1/2011 – 12/2012) Hoạt động Thời gian Xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc Xây dựng đội quản lý nƣớc Xây dựng quy chế sử dụng bảo vệ nguồn nƣớc Tập huấn dịch bệnh liên quan đến nguồn nƣớc cho ngƣời dân Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên Tổ chúc chiến dịch tuyên truyền Tập huấn cho cán y tế khám chữa bệnh liên quan đến nguồn nƣớc Mua thuốc men trang thiết bị y tế Tổ chức khám định kỳ cho ngƣời dân 10 11 12 10 11 12 ... giám sát - đánh giá chƣơng trình, DA ▪ Hƣớng dẫn lồng ghép giới - Xây dựng hệ thống giám sát - đánh giá chƣơng trình, dự án - Hoạt động giám sát trình thực chƣơng trình, dự án - Đánh giá chƣơng... hợp với nhu cầu cán làm nhiệm vụ tập huấn, hƣớng dẫn bình đẳng giới lồng ghép giới CẤU TRÚC CỦA TÀI LIỆU Tài liệu gồm bốn chƣơng phần phụ lục: Chƣơng I Giới thiệu Tài liệu Chƣơng II Những khái niệm... Chƣơng IV Hƣớng dẫn lồng ghép giới Phụ lục Cấu trúc chi tiết Tài liệu Chƣơng nhƣ sau: GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU ▪ Xuất xứ Tài liệu ▪ Mục tiêu ▪ Đối tƣợng sử dụng ▪ Cấu trúc Tài liệu NHỮNG KHÁI NIỆM