TỔNG QUAN LỊCH SỬ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1925 – 2010)

444 52 0
TỔNG QUAN LỊCH SỬ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1925 – 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS ĐÀO DUY QUÁT GS.TS.ĐỖ QUANG HƯNG – PGS.TS.VŨ DUY THƠNG (CHỦ BIÊN) TỔNG QUAN LỊCH SỬ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1925 – 2010) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2010 Hội đồng biên tập - xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chủ tịch Hội đồng PSG, TS LÊ VĂN YÊN Phó Chủ tịch Hội đồng PGS, TS ĐÀO DUY QUÁT Uỷ viên ThS VŨ HỒNG THẤM Thư ký NGUYỄN VĂN CHUNG Uỷ viên Chủ biên PGS, TS ĐÀO DUY QUÁT GS, TS ĐỖ QUANG HƯNG PGS, TS VŨ DUY THÔNG Các thành viên tham gia Nhà báo HỮU THỌ Nhà báo PHAN QUANG GS, TS TẠ NGỌC TẤN TS ĐINH THẾ HUYNH GS HÀ MINH ĐỨC Nhà nghiên cứu NGUYỄN THÀNH Nhà báo ĐỖ KHẮC LIÊM TS NGÔ VĂN THẠO TS HỒ VĂN CHIỂU TS NGUYỄN THẾ KỶ ThS TRẦN THỊ HIỀN Nhà báo ĐOÀN VĂN BÁU LỜI NHÀ XUẤT BẢN Lịch sử báo chí Việt Nam gắn liền với lịch sử cận đại dân tộc với tranh nhiều màu sắc dân tộc yêu nước, giàu truyền thống, bị áp bức, đói nghèo, lột tả đấu tranh báo chí thực dân nơ dịch với báo chí u nước cách mạng Báo chí cách mạng Việt Nam đời với dấu mốc tờ Thanh niên mắt cách vừa tròn 85 năm Người sáng lập tờ báo nhàbáo vơ sản Hồ Chí Minh Nhiệm vụ báo chí cách mạng từ đời cắt nghĩa đơn giản mà lớn lao: tuyên truyền để giai cấp biết mục đích (Án Nghị sau thành lập Đảng) Từ tuyên truyền để giai cấp biết mục đích, gắn với tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh không khoan nhượng bảo vệ lý tưởng cộng sản Chặng đường mà báo chí cách mạng qua gắn với mốc son sáng chói lịch sử cách mạng dân tộc: từ vận động thành lập Đảng, tới huấn luyện cán bộ, chuẩn bị sở lý luận, trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930, cổ vũ nhân dân làm nên cao trào cách mạng 1930 1931, phong trào vận động dân chủ 1936 - 1939, tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền Tháng Tám năm 1945, tiếp vũ khí đấu tranh sắc bén mặt trận trị - tư tưởng, tồn Đảng, tồn dân toàn quân vào kháng chiến thần thánh dân tộc đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thu giang sơn mối, nước lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Số lượng, hình thức báo chí trải qua gần kỷ thay đổi vượt bậc Từ chỗ số lượng tờ báo ỏi với hình thức in thơ sơ, nghèo nàn số lượng báo chí tăng lên nhiều với đủ loại hình: báo viết, báo hình, báo mạng với hình thức phong phú, sinh động, khả cập nhật cao Đội ngũ nhà báo ngày đông đảo, yêu nước, đam mê nghề nghiệp, dũng cảm tài Đảng, Bác Hồ nhân dân ln theo sát bước tiến báo chí Những lời dặn Bác báo chí ln cẩm nang tờ báo, nhà báo: ''Cán báo chí chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ'', ''ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà'', ''cho nên phải có tính chất quần chúng'' “Một tờ báo không đại đa số dân chúng ham chuộng, khơng xứng đáng tờ báo'', “khơng riêng viết sách viết báo, mà cơng tác muốn làm tốt phải coi trọng ý kiến nhân dân'' Nhân kỷ niệm 85 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam, để ghi nhận chặng đường lịch sử sáng ngời báo chí cách mạng nước nhà quà ca ngợi, biết ơn tới cơng lao đóng góp to lớn nhiều hệ nhà báo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010) tập thể nhà báo, nhà nghiên cứu PGS,TS Đào Duy Quát, GS,TS Đỗ Quang Hưng, PGS,TS Vũ Duy Thơng chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu nhiều năm, công phu nghiêm túc Tuy nhiên, so với tầm cỡ vấn đề lớn, trải dài giai đoạn có nhiều biến động lịch sử cơng trình dừng mức độ khái lược Rất mong nhận đón đọc góp ý đơng đảo độc giả Tháng năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CHƯƠNG I BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 1925 - 1945 I- BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1930 l Tình hình trị - xã hội Việt Nam năm 20 kỷ XX Sau Chiến tranh giới thứ nhất, đế quốc Pháp nước thắng trận, phải chịu hậu nặng nề Khủng hoảng kinh tế kéo dài ngày trầm trọng, đồng phrăng bị phá giá, lạm phát tăng, bồi thường chiến tranh Đức không bù đắp Trước tình hình đó, thực dân Pháp chủ trương tiến hành bóc lột thuộc địa tàn bạo để giải khó khăn quốc Đông Dương trọng điểm khai thác đế quốc Pháp, nơi ''nhìn phương diện quan trọng nhất, phát triển thịnh vượng thuộc địa chúng ta'' Để đáp ứng đòi hỏi việc khai thác tài nguyên nước ta, thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống đường sắt, mở thêm đường bộ, xây dựng hải cảng số cơng trình thủy lợi Cùng với việc độc quyền bán hàng vào Đông Dương với giá cao, chuyển nguyên liệu từ Đông Dương với giá khai thác, vận chuyển rẻ mạt, chúng thiết lập hàng rào quan thuế Về trị, đơi với sách kinh tế mới, chủ nghĩa đế quốc Pháp đề chủ trương Đây thời kỳ tiếp tục củng cố hệ thống cai trị thông qua tổ chức mang tính chất mị dân Chúng lập hội đồng hàng tỉnh; đổi tên uỷ ban tư vấn - hội đồng tư vấn thành viện dân biểu (Bắc Kỳ Trung Kỳ), hội đồng thuộc địa (Nam Kỳ, cịn gọi Hội đồng quản hạt), hình thức đời ''bầu cử thay cho định'', mang màu sắc dân chủ giả hiệu xem đổi mới, tiến A.Varen, nguyên đảng viên Đảng Xã hội Pháp vừa bị khai trừ, cử sang Đông Dương danh nghĩa thay Méclanh (viên Toàn quyền bị nhà yêu nước Phạm Hồng Thái định diệt Quảng Châu năm 1924), thực tế thay Mơngghiơ, để thực thi sách vừa tàn bạo, vừa thâm độc, mị dân Chúng sức ngăn chặn, kiểm soát gắt gao liên lạc người yêu nước, tổ chức cách mạng Việt Nam với người Pháp, Trung Quốc, Liên Xô Quốc tế Cộng sản Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ trước Chiến tranh giới thứ nhất, sách mở rộng khai thác thuộc địa mà tăng lên nhanh chóng số lượng, tập trung đông nhà máy, hầm mỏ, đồn điền (chủ yếu đồn điền trồng công nghiệp) Đội ngũ công nhân kỹ thuật tăng lên số lượng, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh Những người lao động làm thuê nghề tự đông lên, đó, có người nghèo khổ thành thị, phần khác nông dân vào ngày, tháng khơng có thời vụ bận rộn, người phải cầm bán ruộng đất, bỏ quê hương thành thị kiếm sống Đáng ý xâm nhập tư tưởng xã hội chủ nghĩa khoa học vào công nhân, bắt đầu tổ chức cách mạng tiền thân Đảng Cộng sản - hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ''vô sản hóa'' việc phổ biến sách báo cách mạng theo quan điểm mácxít - lêninnít vào người cơng nhân tiên tiến, hướng đến đấu tranh mang tính chất trị ngày rõ nét Ý thức dân tộc quyện với ý thức giai cấp công nhân làm cho phong trào vào quỹ đạo cách mạng vơ sản, kết hợp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Báo Le Paria, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc, báo L’Humanité Đảng Cộng sản Pháp, La Vie Ouvrière Tổng Liên đoàn Lao động Pháp, với sách kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tác phẩm lý luận, trị, văn học viết theo quan điểm mácxít từ Pháp, Trung Quốc đưa vào nước ta, luồng gió mới, lành mạnh thổi vào đời sống sinh hoạt văn hóa, tinh thần Đông Dương thuộc địa Song song với trào lưu cách mạng vơ sản khuynh hướng trị tư sản, tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ, tiến bộ, nhân văn cách mạng Pháp 1789 vào hoàn cảnh nước Việt Nam thuộc địa địi hỏi độc lập, dân chủ, văn minh, bình đẳng với nước Pháp nước khác Lý luận cách mạng tư sản dân chủ Tôn Trung Sơn hình ảnh Trung Hoa Quốc dân Đảng hấp dẫn số trí thức Việt Nam Họ tuyên truyền cho chủ nghĩa Tam dân, xem đường lối giải phóng dân tộc, giành độc lập xây dựng chế độ dân chủ tư sản theo mẫu Trung Quốc, tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng, theo Trung Hoa Quốc dân Đảng Các khuynh hướng kiểm nghiệm vận động thực tiễn khắc nghiệt, vừa đấu tranh với nhau, vừa đấu tranh chống quyền thực dân Mọi khơng phục tùng chống đối chủ nghĩa thực dân bị đàn áp, khủng bố Thực dân Pháp thấy rõ nguy lớn nhất, định sống chúng nước ta lý luận đường cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc; tổ chức cách mạng đáng sợ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập Quảng Châu Do vậy, tòa án thực dân Pháp Nam triều lập khắp nơi để xử hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với án nặng nhất: tử hình vắng mặt (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Trần Phú), tù, đày, quản thúc hàng loạt người yêu nước, cách mạng Những đặc điểm tình hình trị - xã hội Việt Nam có quan hệ đến sách báo chí quyền thực dân thi hành tình hình báo chí xuất bản, phát hành năm 20 kỷ XX Đặc biệt làm nảy sinh dịng báo chí mới: báo chí cách mạng,chống chủ nghĩa thực dân hệ thống báo chí cơng cụ thống trị chúng, mở đường giải phóng cho nhân dân ta, dân tộc ta tư tưởng ý thức trị, tiến lên giải phóng dân tộc xã hội Chính sách báo chí quyền thực dân thực Việt Nam năm 20 kỷ XX Đã có 100 văn quyền thực dân quy định xuất bản, in, phát hành lưu hành báo chí Đơng Dương, từ đạo luật, sắc lệnh quy định nước Pháp, ban hành có hiệu lực thuộc địa, đến nghị định Toàn quyền Đông Dương ban hành riêng cho Đông Dương; đến định viên quan đầu xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) Dưới đạo luật, sắc lệnh nghị định đáng ý: 1- Sắc lệnh ký ngày 25-5-1881 Tổng thống Pháp G Grêvilơ quy định quốc tịch người Việt Nam Nam Kỳ hưởng quyền công dân người Pháp đất Pháp 2- Luật tự báo chí Quốc hội Pháp thơng qua ngày 29-9-1881, ban hành Nam Kỳ theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 12-9-1881 Đây kết đấu tranh cho tự do, dân chủ nhân dân Pháp từ cách mạng Pháp năm 1789, có tự báo chí Đứng thời điểm lịch sử, luật thông qua lúc nước Pháp tư chủ nghĩa bắt đầu chuyển sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, phái tả Thượng nghị viện mạnh, chiếm đa số, áp đảo phái hữu, nên có tiến định, đồng thời có hạn chế Sau số điểm quan trọng có quan hệ đến Nam Kỳ khơng phải năm 20 kỷ XX, mà năm sau, đến việc xuất báo chí cơng khai, hợp pháp cho báo chí cách mạng thời kỳ vận động dân chủ (1936 - 1939) ''Điều 1: Việc ấn loát mở hiệu sách tự do'' “Điều 5: Mọi báo chí xuất phẩm định kỳ không cần xin phép trước nộp tiền ký quỹ, sau khai theo quy định Điều 7'' ''Điều 6: Mọi báo chí xuất phẩm định kỳ có người quản lý Người quản lý phải người Pháp2, thành niên, hưởng quyền công dân từ trước đến chưa bị tòa án xử quyền công dân'' ''Điều 7: Trước phát hành báo chí hay xuất phẩm định kỳ, phải làm khai Cục Biện lý điểm sau đây: l) Tên tờ báo hay xuất phẩm định kỳ phương thức phát hành; 2) Tên địa người quản lý; 3) Nơi in báo; Tất thay đổi điểm buộc phải khai báo trước ngày'' “Điều 10: Khi phát hành tờ báo hay ấn phẩm định kỳ, phải nộp có chữ ký người quản lý Cục Biện lý hay Tòa Đốc lý thành phố, nơi khơng có tịa án đệ nhị cấp'' Đáng lẽ từ sau ngày 12-9-1881, báo chí Nam Kỳ xuất ngôn ngữ phải tự hoạt động theo Luật Báo chí Quốc hội Pháp Nhưng đế quốc Pháp tùy tiện không chịu thi hành, bác bỏ hiệu lực pháp lý nó, buộc tờ báo tiếng Việt phải làm đơn xin phép, Toàn quyền chuẩn y báo Trong q trình biên tập, báo chí tiếng Việt phải chịu kiểm duyệt, cắt bỏ câu, đoạn xóa bỏ mà xét khơng có lợi cho thống trị thực dân Sở dĩ có tình hình chủ trương tờ Phan Yên báo xuất tháng 12-1898 đăng hàng loạt có liên quan đến tình hình trị Đơng Dương Có có ý chống lại có mặt thực dân Pháp, đăng dư luận phản ánh phần tinh thần yêu nước người Việt Nam Để đối phó với thực trạng đặt trước mắt để phòng xa, Bộ Thuộc địa Pháp cho đời Sắc lệnh ngày 30-12-1898, ban hành Đông Dương vào ngày 30-l-1899 Như Luật tự báo chí ngày 29-7-1881 khơng áp dụng xứ thuộc địa Bắc Kỳ, Trung Kỳ (và Lào, Campuchia) mà bãi bỏ việc thực Nam Kỳ Sắc lệnh chủ yếu cho đế quốc Pháp thực sách báo chí Đông Dương sau, mở rộng quyền hạn cho Tồn quyền Đơng Dương tùy tiện ngăn cấm cản trở lưu hành báo chí tiến bộ, có nội dung cơng kích việc làm xấu xa, vơ nhân đạo bọn cầm quyền Người vi phạm điều khoản bị truy tố trước tòa án tiểu hành Đồng thời, chúng dùng hội làm đoàn thể để tập hợp, tranh thủ nhà báo Nghiệp đoàn báo chí Nam Kỳ (Syndicat de la Presse Cochinchinoise) đời họp Đại hội ngày 6-9-1917 trì hoạt động Để hỗ trợ cho Varen, Chính phủ Pháp ban hành Sắc lệnh báo chí ngày 4-10-1927 Tổng thống G Đumécgơ ký, thi hành xứ thuộc địa bảo hộ Tồn quyền Đơng Dương ký Nghị định ban hành Đông Dương ngày 10-12-1927 Ngay sau cơng báo nước Cộng hịa Pháp đăng Sắc lệnh này, Hội Nhân quyền Pháp gửi thư đến Bộ trưởng Thuộc địa L.Périê phản đối, đề ngày 14-10-1927 Nhưng bọn thực dân bất chấp, tiến hành điều chúng cơng bố, mặc cho báo chí tổ chức lên án, phê phán Bức tranh báo chí Việt Nam năm 20 kỷ XX a) Báo chí xuất cơng khai, hợp pháp Theo thống kê Pháp, đầu năm 1922, Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ có 86 tờ báo, có 19 tờ chữ quốc ngữ 67 tờ chữ Pháp (phần lớn bao gồm công báo loại, tạp chí, chuyên san quan hành kinh tế Pháp; có vài tờ báo trí thức tư sản Pháp đứng phía quyền thực dân) Đến cuối năm 1929, ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ có 153 tờ báo, 47 tờ chữ quốc ngữ 100 tờ chữ Pháp Đáng ý tính chất cấu loại có thay đổi xu hướng trị Báo chữ quốc ngữ xuất tờ cơng khai trích, phê phán quyền tên quan lại tham nhũng, xấu xa, Đông Pháp thời báo, Pháp Việt nhứt gia, Tân kỷ, Tiếng dân, Hữu thanh, Khai hóa nhật báo, Đông Tây tuần báo v.v Chữ Pháp người Việt chủ trương, có La cloche fêlée, L Annam, Le Nha que, Le Jenne Annam; chữ Pháp người Pháp tiến bộ, nhân đạo chủ trương L Indochine, sau L' Indochine enchainée A Manrô P Mơnanh (1925 1926) v.v vững ổn định trị, thúc đẩy cơng đổi dân chủ hóa đời sống xã hội, củng cố lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước Thành tích, cơng lao báo chí nghiệp đổi đất nước 20 năm qua to lớn, có nghĩa quan trọng Báo chí có đóng góp to lớn cơng tác giáo dục hình thức giáo dục từ xa; nâng cao dân trí; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo vệ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; hình thành người Việt Nam đại Báo chí cịn đóng vai trò ngày quan trọng việc thỏa mãn nhu cầu thơng tin, văn hóa, giải trí nhân dân Có phát triển mạnh mẽ chất lượng, số lượng, trình độ kỹ thuật loại hình báo chí Ngồi báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử khẳng định vị trí phát triển nhanh chóng Tính đến thời điểm tháng 7-2006, nước có gần 620 quan báo chí, 803 ấn phẩm, sản phẩm báo chí; năm 2009 có 710 quan báo chí Trong thời gian qua, báo điện tử đời phát triển mạnh mẽ, trở thành cơng cụ có nhiều ưu việc tiếp nhận, chuyển tải nhanh, sinh động, nội dung thông tin lớn phục vụ tuyên truyền đối nội, đối ngoại có hiệu Đến nay, nước có 88 báo điện tử khoảng 2.000 tin hàng ngàn trang điện tử (website) có tính chất, cách thức hoạt động gần giống trang báo tạp chí điện tử Về đội ngũ, đến có 13.000 người cấp thẻ nhà báo, hàng trăm người diện xét cấp thẻ, hàng ngàn cán bộ, nhân viên kỹ thuật, hành làm việc quan báo chí Ngồi ra, cịn có hàng chục ngàn cộng tác viên, nhân viên, lao động gắn bó với nghề báo sống chủ yếu dựa vào dịch vụ cho nghề báo Chất lượng kỹ thuật bao gồm chất lượng tiếp nhận phát thông tin; chất lượng xử lý thông tin; chất lượng in ấn, phương thức phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; dịch vụ internet tăng lên nhanh chóng, nhiều mặt ngang trình độ tiên tiến giới Năng lực tài tăng cường tạo điều kiện cho việc đổi công nghệ, cải thiện đời sống điều kiện làm việc cho người lao động làm nghề báo, đẩy mạnh hoạt động xã hội Sau nhiều năm tự chủ tài chính, phá ràng buộc chế bao cấp, chủ động, sáng tạo xuất nước có 100 quan báo chí tạo nguồn thu tài ổn định, tự cân đối nhu cầu thu - chi, có 50 đơn vị hoạt động có lãi, có nguồn thu năm lên tới hàng chục tỷ đồng, chí hàng trăm tỷ đồng Nhờ đó, số quan báo, đài có điều kiện nâng cấp máy móc, thiết bị, đổi cơng nghệ làm báo, đầu tư nhiều cho hoạt động nghiệp vụ, cải thiện nâng cao đời sống cán bộ, phóng viên, nhân viên Các quan báo chí có cơng lớn việc huy động hàng trăm tỷ đồng từ nguồn lực xã hội để mở rộng hoạt động nhân đạo, từ thiện xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ người nghèo, quỹ hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam điôxin, quỹ khuyến khích tài năng, quỹ học bổng, góp tiền xây dựng trạm y tế, trường học, cầu đường, công trình phúc lợi, giúp trẻ em mồ cơi, tàn tật v.v Một số quan báo chí cịn có sáng kiến tổ chức bảo trợ sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật ca nhạc, lễ hội, xuất giải thể thao có uy tín, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, cải thiện đời sống tinh thần nhân dân Công chúng báo chí phát triển số lượng, trình độ nâng cao, tham gia ngày tích cực vào q trình truyền thông Số lượng người đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, truy cập mạng internet tăng nhanh so với trước Riêng số người sử dụng internet chiếm 16,5% dân số, đạt mức cao khu vực Đông Nam Á Nhờ đổi thay lớn lao đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, q trình dân chủ hóa thơng tin tăng cường Công chúng từ chỗ tiếp nhận thụ động chuyển dần sang chủ động, bình đẳng thu nhận, trao đổi thông tin Chức ''diễn đàn'' tầng lớp nhân dân báo chí ngày thể rõ nét sinh động Số lượng đồng bào ta xa Tổ quốc trực tiếp nghe, xem chương trình đài phát thanh, truyền hình quốc gia, đọc báo qua mạng điện tử báo in chuyển từ nước tăng mạnh Tham gia tích cực hoạt động báo chí giới khu vực Báo chí nước ta chủ động, tích cực hội nhập với báo chí giới sở giữ vững sắc dân tộc nguyên tắc báo chí cách mạng Hội Nhà báo Việt Nam thành viên Tổ chức quốc tế nhà báo (OIJ), Liên đồn Báo chí ASEAN (CAJ) Hội quan báo chí nước đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với tổ chức, quan báo chí Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Thụy Điển nước khác ASEAN Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam mở rộng phạm vi phủ sóng phát thanh, truyền hình nhiều khu vực giới, khu vực Bắc Mỹ, châu Á, châu Âu, Thông xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, báo Nhân dân, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam số báo, đài khác mở văn phịng đại diện, cử phóng viên thường trú địa bàn quan trọng, cử phóng viên đến điểm nóng giới, tham gia phản ánh kịp thời kiện đối ngoại nước ta kiện trị, kinh tế, xã hội bật khu vực giới Các giao lưu, trao đổi nghiệp vụ tăng cường Một số dự án hợp tác nghiệp vụ báo chí trì nhiều năm có hiệu Qua trao đổi, học tập kinh nghiệm nhu cầu phát triển nội tại, số phương thức quản lý báo chí mới, mơ hình tập đồn báo chí bắt đầu hình thành phát triển Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán báo chí có nhiều cố gắng, thu thành tích đáng kể Đến nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền củng cố hoàn thiện bước tổ chức, mở rộng thêm ngành đào tạo, tăng cường cán sở vật chất, kỹ thuật Khoa Báo chí, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hoàn chỉnh cấp đào tạo, chất lượng đào tạo nâng lên Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ Hội Nhà báo, Bộ Thông tin Truyền thông có phối hợp với tổ chức nước ngồi công tác tự đào tạo nhiều quan, có nhiều quan lớn Thơng xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào công tác đào tạo, bồi dưỡng chung Trong số khoảng l.300 cán báo chí hành nghề nay, 7l% có trình độ đại học, 95% phóng viên, biên tập viên thẻ có từ l đại học trở lên Công tác đạo, quản lý báo chí tăng cường bước Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay Ban Tuyên giáo Trung ương), Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Thông tin Truyền thông), Hội Nhà báo Việt Nam đơn vị hữu quan tăng cường phối hợp, đổi bước nội dung, phương thức cơng tác, hồn thành tương đối tốt nhiệm vụ giao Trong hai năm qua, Ban, Bộ, Hội tiếp tục tham mưu với Trung ương Đảng Chính phủ ban hành số văn lãnh đạo quản lý báo chí Một số quan chủ quản báo chí Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Ngoại giao, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có cố gắng đáng ghi nhận nhằm tăng cường lãnh đạo, quản lý quan báo chí trực thuộc Cơng tác tổ chức nhân sự, khen thưởng, kỷ luật, tra, kiểm tra có tiến Cùng với ưu điểm thành tích nêu trên, hoạt động báo chí cịn có khuyết điểm, yếu kém, có yếu chậm khắc phục Nổi lên số yếu kém, khuyết điểm sau: Một số nhà báo, quan báo chí cịn thiếu nhạy bén trị, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hóa báo chí cách mạng, chí có biểu xa rời tơn chỉ, mục đích; né tránh lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Một phận không nhỏ người làm báo, kể số cán lãnh đạo quan báo chí chưa quán triệt đầy đủ, sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trách nhiệm, nghĩa vụ quan báo chí người làm báo; chưa thường xuyên coi trọng rèn luyện lĩnh trị, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp Đã xuất số tờ báo, tạp chí ý kiến, viết vơ tình hay cố ý chệch định hướng trị; hồi nghi, phê phán thiếu chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đòi xem xét lại số vấn đề lịch sử kết luận Sa đà vào thông tin tiêu cực, yếu kém, mặt trái xã hội; xem nhẹ việc phát hiện, biểu dương nhân tố mới, điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt Thơng tin thiếu trung thực, thiếu xác, suy diễn chủ quan, áp đặt Giật gân, câu khách, xâm phạm đời tư công dân Một số tờ báo sa đà phản ánh vụ án, mặt tiêu cực, mặt trái yếu xã hội, chí tiết lộ bí mật quốc gia, để lực thù địch lợi dụng vu cáo, đả kích ta Làm ''nóng'' cách giả tạo vấn đề kinh tế - xã hội đất nước, địa phương mục đích câu khách, bán nhiều báo Thiếu trách nhiệm, không nắm vấn đề, việc dẫn đến viết ẩu, viết sai, chí có sai sót nghiêm trọng Khi bị quan chức phát hiện, nhắc nhở; bị tổ chức, cá nhân phản đối, khiếu nại khơng tiếp thu, cải nghiêm túc, luật Một số nhà báo suy thoái đạo đức, lợi dụng nghề báo để thực hành vi vụ lợi Khuynh hướng tư nhân hóa báo chí, tư nhân hóa kinh doanh, dịch vụ truyền thơng tăng lên Do yếu kém, sơ hở công tác quản lý, tác động chế thị trường, xuất tình trạng số tờ báo, tạp chí, phụ san, chuyên san mạng truyền hình cáp bị chi phối thao túng Các công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần đăng ký hoạt động lĩnh vực truyền thơng xuất ngày nhiều Tình hình biểu rõ phức tạp thời gian gần Một số báo, đài phát thanh, truyền hình, tạp chí chậm đổi mới, thiếu quy hoạch, chất lượng thấp, lãng phí Phần lớn báo, đài phát thanh, truyền hình, tạp chí trung ương địa phương hoạt động có hiệu quả, bên cạnh nhận định Bộ Chính trị Thơng báo 162 cịn có “một số tờ báo trung ương, địa phương, bộ, ngành thiếu động, chậm đổi mới, nội dung hình thức chưa hấp dẫn, thiếu sức thuyết phục người đọc, chất lượng hiệu tuyên truyền, giáo dục không cao'' Nhiều báo, tạp chí có lượng phát hành thấp, sức vươn để chiếm lĩnh thị trường báo chí cịn yếu; số đài phát thanh, truyền hình chưa đủ sức lơi người nghe, người xem, đó, khả tác động, chi phối thông tin công chúng hạn chế, đời sống điều kiện làm việc người lao động khó khăn Do hệ nhiều năm phát triển thiếu quy hoạch, kế hoạch, đầu tư tràn lan, hệ thống báo chí nước ta, phát truyền hình cân đối, gây chồng chéo, cạnh tranh, lãng phí nghiêm trọng Báo chí khơng bảo đảm tỷ lệ cân đối theo ngành theo lãnh thổ Có ngành nhiều báo, tạp chí, có ngành khơng có báo Thành phố nhiều báo nông thôn thiếu báo Phát thanh, truyền hình dày đặc, nhiễu sóng lẫn thành phố đồng lại thưa thớt, chất lượng sóng vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Sự bung nhanh dịch vụ internet, games show, truyền hình trả tiền mang lại khó khăn quản lý nội dung Công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cán báo chí cịn nhiều bất cập Hệ thống đào tạo chưa phù hợp, thiếu cân đối loại hình báo chí, vùng lãnh thổ Chương trình giảng dạy chưa thống trường Cán giảng dạy thiếu chất lượng chưa cao, đãi ngộ chưa hợp lý Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy thiếu thốn Chỉ tiêu đào tạo, sức ép xã hội, bệnh thành tích giáo dục nhiều tiêu cực khác chi phối chất lượng giảng dạy Hệ thống pháp luật, văn pháp lý thiếu, lạc hậu, chồng chéo gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lý Cịn nhiều lúng túng, chưa hợp lý, thiếu rõ ràng phân định chức năng, nhiệm vụ, phạm vi công tác quan lãnh đạo quản lý Cơng tác đảng, đồn thể quần chúng quan yếu, nhiều nơi bị bng lỏng Cơng tác cán cịn thiếu chế cụ thể, nhiều trường hợp chưa nghiêm, chưa sát thực tế Khơng quan chủ quản khơng đủ lực cục bộ, buông lỏng quản lý, hữu khuynh hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hoạt động quan báo chí quyền Nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm việc quán triệt, thực nghị quyết, thị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước báo chí chưa nghiêm túc; cơng tác đảng quan báo chí chậm đổi mới, hiệu quả; cơng tác phát hiện, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, xếp cán theo hướng ''vừa hồng vừa chuyên'' chưa quán triệt thực thường xuyên, nghiêm túc; chế thị trường, tự cạnh tranh tiêu cực đời sống xã hội tác động đến báo chí; số cán báo chí thiếu tu dưỡng, rèn luyện, suy thối phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều mặt lạc hậu; quy hoạch báo chí theo chiến lược thơng tin cịn bị bng lỏng; cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí chưa đáp ứng yêu cầu Báo chí nước ta đứng trước thời cơ, vận hội mới, đồng thời phải đối mặt với khó khăn, thách thức khơng nhỏ trình phát triển, phục vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế, tình hình lực hội, thù địch riết triển khai chiến lược ''diễn biến hịa bình'' lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Nghị Đại hội X Đảng, đề cập đến nhiệm vụ công tác tư tưởng, lý luận báo chí nhấn mạnh: ''Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy học tập lý luận, công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động, báo chí, xuất bản, văn hóa nghệ thuật, nắm bắt định hướng dư luận xã hội; tăng cường tuyên truyền đối ngoại, đặc biệt vấn đề trị nhạy cảm dân tộc, tơn giáo, nhân quyền Tăng cường lãnh đạo Đảng trị, tư tưởng tổ chức quan báo chí Khắc phục biểu lệch lạc hoạt động báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, xa rời tơn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu thấp kém, lợi ích vật chất cá nhân, cục bộ'' Mấy kiến nghị cụ thể Để đáp ứng nhu cầu sống nhu cầu thời đại, báo chí đứng trước thời mới, dự báo có sức mạnh phát triển mang tính đột phá số lượng chất lượng Trong khuôn khổ sách xin đưa số kiến nghị cụ thể sau: Tăng cường lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước công tác báo chí, phát huy truyền thống báo chí, vũ khí sắc bén Đảng Nhà nước ta nghiệp giải phóng, bảo vệ độc lập dân tộc đổi Báo chí phấn đấu vươn lên tồn diện, đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động báo chí cần làm tốt số nội dung cơng tác: - Định hướng phát triển, định hướng thông tin; nắm công tác tổ chức - cán bộ, tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực chủ trương, sách sở Điều lệ Đảng đạo Trung ương Coi trọng việc xây dựng tổ chức đảng quan báo chí vững mạnh mặt; đề cao vai trò đảng viên người làm báo, người giữ cương vị lãnh đạo; sở nâng cao lực lãnh đạo, đạo, định hướng hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ quan báo chí nhà báo - Nâng cao chất lượng tư tưởng, trị, văn hóa, khoa học cán bộ, đảng viên quan báo chí, để thơng qua họ, báo chí thực tiếng nói Đảng Nhà nước; tổ chức trị - xã hội diễn đàn tin cậy nhân dân - Các cấp uỷ đảng, quyền, quan chủ quản tăng cường lãnh đạo, quản lý hệ thống báo chí ngành, địa phương, đơn vị Xây dựng, hồn thiện quy chế quản lý, quy chế phối hợp, chế độ trách nhiệm quan chủ quản quan báo chí quyền, vấn đề nội dung, nhân sự, tài - Phối hợp thường xuyên, chặt chẽ sở phân công trách nhiệm rõ ràng cấp uỷ đảng với quan quản lý nhà nước báo chí Xây dựng thực quy chế phối hợp quan báo chí trung ương, bộ, ngành, đoàn thể trung ương với ban tun giáo, sở văn hóa - thơng tin, hội nhà báo địa phương việc quản lý, giám sát hoạt động báo chí ngành, địa phương phạm vi nước Tăng cường vai trò quản lý nhà nước báo chí: Các quan quản lý nhà nước báo chí bao gồm Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Thơng tin Truyền thông) hệ thống cấp theo ngành dọc; Văn phịng Chính phủ quan giúp việc Thủ tướng báo chí; ngành, có liên quan Bộ Bưu - Viễn thơng, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an cần qn triệt chủ trương Đảng Nhà nước, phối hợp chặt chẽ để thực hiện: - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn pháp quy liên quan đến báo chí, xuất quản lý tần số, quản lý tài chính, an ninh mạng chế tài, văn hướng dẫn khác báo chí, xuất Đề xuất chủ trương tiến hành sửa đổi Luật Báo chí cho phù hợp với tình hình Bổ sung số nội dung Chiến lược thông tin quốc gia đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020; hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch triển khai xếp, quy hoạch lại hệ thống báo chí - Xây dựng, hoàn thiện, thực Quy chế người phát ngôn chế độ cung cấp thông tin cho báo chí; thực nghiêm túc, pháp luật việc tra, kiểm tra, thưởng phạt, kỷ luật, khen thưởng với nhà báo quan báo chí Hệ thống báo chí nước ta áo chật, khơng có khả ơm lấy thể cường tráng phát triển Thực tiễn phát triển báo chí hạn chế, bất cập báo hiệu chuyển đổi tất yếu tương lai gần, báo chí phải hoạt động mơ hình Đó bước xây dựng tập đồn báo chí Trong hoạch định “Mục tiêu chiến lược phát triển thông tin Việt Nam đến năm 2010'' ghi rõ: ''Từng bước thực xã hội hóa số khâu cơng đoạn thuộc lĩnh vực hình thức thơng tin, trước mắt khâu chế bản, in ấn, phát hành báo in, quảng cáo thương mại phát thanh, truyền hình, báo in sản xuất chương trình nghe - nhìn thời truyền hình; nghiên cứu xây dựng chế sách để quan thơng tin có điều kiện tự chủ tài Nghiên cứu để sớm có sách cụ thể hợp tác, liên doanh, liên kết với nước lĩnh vực thông tin nhằm thu hút vốn đầu tư, kinh nghiện quản lý, kỹ năng, kỹ xảo cơng nghệ đại nước ngồi, khâu quảng bá, phát hành nước ngồi thơng tin đối ngoại'' Kiện tồn hệ thống báo chí theo hướng đại, hội nhập sở phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thông tin đại chúng Đảng Nhà nước đòi hỏi cấp bách Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí đội ngũ cán báo chí Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, chương trình đào tạo, tiêu đào tạo sử dụng cán sau đào tạo Xem xét, xếp hợp lý hiệu sở đào tạo, bồi dưỡng báo chí Xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán báo chí cho phù hợp với thực tế Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất trị, trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo Mở rộng nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm phát triển quản lý báo chí với nước khu vực giới Đầu tư thỏa đáng, tạo điều kiện thuận lợi chế, tài chính, kỹ thuật, người nhằm phát triển nâng cao chất lượng đại hóa thơng tin, chủ động tích cực hội nhập sở giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa chất cách mạng báo chí Việt Nam Tăng cường trao đổi thông tin, đẩy mạnh hợp tác tiếp thu thành tựu, học tốt báo chí nước TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH TIẾNG VIỆT l Báo chí quyền Việt Nam, Viện Đại học Đà Lạt, 1973 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam: Báo Việt Nam độc lập 1941 - 1945, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam: Báo Dân chúng 1930 – 1939 (3 tập), Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 Bằng Giang: Mảnh vụn văn học sử, Sài Gòn, 1974 Bằng Giang: Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Bộ Văn hóa - Thơng tin: Niên giám báo chí Việt Nam 2002 - 2003, Nxb Thông tấn, 2003 Diệp Văn Kỳ: Chế độ báo giới Nam Kỳ, Sài Gòn, 1938 Đỗ Mười: Báo chí văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 Đông Tùng: Bút chiến đấu, Hội Khổng học Việt Nam, Sài Gòn, 1957 10 Đỗ Quang Hưng (chủ biên): Lịch sử báo chí Việt Nam 1896 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 11 Hà Minh Đức (chủ biên): Thời gian nhân chứng, tập (1994), tập (1997), tập (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên): Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 13 Hồ Chí Minh văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 14 Hội Nhà báo thành phố Hà Nội: Báo chí Hà Nội - chặng đường lịch sử 1954 - 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 15 Hội Nhà báo Việt Nam: Chân dung nhà báo liệt sĩ, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, 1996 16 Hồ Hữu Tường: 41 năm làm báo, Sài Gịn, 1968 17 Hồng Chương: 120 năm báo chí Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, 1985 18 Hồng Chương: Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1992 19 Huỳnh Văn Tòng: Lịch sử báo Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1930, Trí Đăng, Sài Gòn, 1973 20 Lê Ngọc Trụ: Một trăm năm báo chí Việt Nam, Sài Gịn, 1965 21 Lê Thanh Bình: Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 22 Lê Thanh Bình: Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa - xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 23 Lưu Quý Kỳ: Báo chí kiểu Mỹ chế độ Diệm, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 24 Một số văn kiện Đảng Lao động Việt Nam cơng tác báo chí, tập (1930 - 1945), Hội Nhà báo Việt Nam, 1970 25 Ngọc Đán: Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao động, 1995 26 Nguyễn Khắc Xuyên: Mục lục, phân tích Tạp chí Nam Phong, Sài Gịn, 1968 27 Nguyễn Khắc Xun: Mục lục, phân tích Tạp chí Tri Tân, Hội Sử học xuất bản, Hà Nội, 1998 28 Nguyễn Kỳ Nam: Hồi ký 1925 - 1954, Sài Gòn, 1965 29 Nguyễn Khánh Đàm: Lịch trình tiến hóa sách báo quốc ngữ, Sài Gòn, 1942 30 Nguyễn Vạn An: Tự báo chí, Sài Gịn, 1958 31 Nguyễn Văn Đính: Nghề làm báo, Sài Gịn, 1938 32 Nguyễn Thành: Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945, Hà Nội, 1984 33 Nguyễn Viết Chước: Lược sử báo chí Việt Nam, Nam Sơn, Sài Gòn, 1974 34 Nguyễn Vỹ: Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 35 Nhiều tác giả: Nửa kỷ Đài Tiếng nói Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 36 Phan Quang: Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 37 Phân viện Báo chí Tuyên truyền: 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam Những học lịch sử định hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 38 Sự nghiệp báo chí Hồ Chủ tịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 39 Sơ thảo lịch sử báo Đảng tỉnh, thành phố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 40 Sơ thảo lịch sử 50 năm báo Nhân dân 1951 – 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 41 Tạ Ngọc Tấn: Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 42 Tơ Huy Rứa: Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 43 Tổng cục Chính trị: Lịch sử báo Quân đội nhân dân 1950 - 2000, Nxb Quân đội nhân dân, 2000 44 Thông xã Việt Nam - 50 năm chặng đường, Nxb Thơng tấn, 1995 45 Thiếu Sơn: Phê bình cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội, 1933 46 Trường Chinh: Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 1974 47 Viện Sử học: Việt Nam - Những kiện lịch sử 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, 2003 48 Vũ Đình Hịe: Hồi ký Thanh Nghị, Nxb.Văn học, Hà Nội, 1998 49 Vũ Bằng: Bốn mươi năm nói láo, Sài Gịn, 1968 50 Vũ Bội Liên: Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 51 Đào Duy Qt: Cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 II- SÁCH NƯỚC NGOÀI l Đoàn Thị Đỗ: Le Journalisme au Vietnam et les périodiques Vietnamiens de 1865 1944, Paris, 1958 Henry Litolff: Le régime de la Presse en Indochine, Hà Nội, 1939 Charles Ledré: Histoire de la Presse, Paris, 1958 M.M Durand Nguyễn Trần Huân: Introduction la littérature Vietnamienne, Paris, 1969 A Masson: Notes bibliographiques sur les débults de la Presse en l’Indochine, Hà Nội, 1927 G.J Kasza: The State and the MASS MEDIA in Japan 1918 - 1945, University of California Press, 1988 Qua Cơng Chấn: Lịch sử báo chí Trung Quốc (tiếng Trung Quốc), Thượng Hải, 1967, Bản dịch khoa học lịch sử, Đại học Tổng hợp, Hà Nội III- CÁC BÀI BÁO Ái Lan: Làng báo miền Nam 40 năm trước, Tạp chí Bách khoa, Sài Gịn, 1961 Khng Việt: Lịch trình báo chí Việt Nam, Tạp chí Tri Tân, số 56 (28-7-1942) Hoa Bằng: Từ lối in mộc xa đến kỹ thuật in hoạt bây giờ, Tạp chí Tri Tân, số 44 (3-6-1942) Nghề làm báo (Hồng Nhân biên dịch), Tạp chí Nam Phong, số 48 (6-1932) Lược khảo nghề làm báo, Đại Nam Đồng Văn Nhật báo, số 213 (24-111895) Hoa Bằng: Thủ tục làm thành tờ báo xứ ta, Tạp chí Tri Tân, số 332 (6-1942) Liste des périodiques disparus eu 1939, xem Journal officiel de l'Indochine francaise, 13 avril 1940 ... ngời báo chí cách mạng nước nhà quà ca ngợi, biết ơn tới cơng lao đóng góp to lớn nhiều hệ nhà báo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925. .. lâu dài, liên tục cách mạng Việt Nam, mở truyền thống anh dũng, độc đáo, sáng tạo báo chí cách mạng Việt Nam III- BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MẶT TRẬN DÂN CHỦ 1936 – 1939 l Phong trào... đấu tranh báo chí thực dân nơ dịch với báo chí u nước cách mạng Báo chí cách mạng Việt Nam đời với dấu mốc tờ Thanh niên mắt cách vừa tròn 85 năm Người sáng lập tờ báo nh? ?báo vơ sản Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 07/08/2019, 02:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan