1.1.2. Khái niệm về dự báo kinh tế xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của các ngành khoa học khác nhau, dự báo đã ra đời và phát triển. Ngày nay, dự báo được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế chính trị xã hội với nhiều loại và phương pháp dự báo khác nhau. Dự báo kinh tế xã hội là sự phán đoán có căn cứ khoa học về những trạng thái có thể đạt tới trong tương lai của đối tượng nghiên cứu hoặc về những cách thức và thời hạn đạt được những mục tiêu và hiệu quả nhất định. Do dự báo chỉ cho chúng ta những thông tin có thể có trong tương lai nên nó mang một số đặc điểm riêng biệt: Thứ nhất, để nghiên cứu một hiện tượng kinh tế xã hội, dự báo có nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Thứ hai, dự báo mang tính xác xuất, nghĩa là nó có một độ tin cậy nhất định và không phải lúc nào kết quả dự báo cũng chính xác. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm thứ nhất là có nhiều phương pháp khác nhau cùng nghiên cứu về một hiện tượng nên có những kết quả khác nhau. Thứ ba, dự báo mang đặc điểm của dãy số tiền sử, tuân theo quy luật biến động của dãy số tiền sử. Dãy số này có đặc điểm gì và biến động như thế nào thì trong tương lai vẫn có thể biến động như vậy (thay đổi không đáng kể). 1.1.3. Các nguyên tắc của dự báo kinh tế xã hội Cơ sở lý luận của dự báo kinh tế xã hội là lý luận Mác – Lê nin về sự phát triển xã hội. Nhận thức tính khách quan và khả năng nhận thức các quy luật phát triển kinh tế xã hội là nội dung cơ bản của dự báo. Phân tích chất lượng và quy mô của các hiện tượng kinh tế xã hội hiện thực, phát hiện những điều kiện khách quan, những nhân tố và xu hướng phát triển, lý luận tái sản xuất mở rộng có ý nghĩa hàng đầu đối với dự báo các hiện tượng kinh tế xã hội. Đề cập đến những yếu tố cơ bản của tái sản xuất (lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất), tốc độ và các nhân tố tăng trưởng kinh tế, lý luận tái sản xuất tạo ra cơ sở phương pháp luận để hình thành các nguyên tắc của dự báo kinh tế xã hội. a. Nguyên tắc liên hệ biện chứng Các hiện tượng kinh tế xã hội có liên hệ biện chứng với nhau. Những mối liên hệ đó có thể rất khác nhau: bản chất và không bản chất, cố định và tạm thời, trực tiếp và gián tiếp, tất nhiên và ngẫu nhiên, nguyên nhân và kết quả… Nguyên tắc liên hệ biện chứng tạo ra công cụ phương pháp luận rất có hiệu quả để giải thích, phân tích đúng đắn và dự báo các hiện tượng kinh tế xã hội. Vận dụng nguyên tắc này có nghĩa là trong phân tích và dự báo không thể không tính đến những mối liên hệ tồn tại giữa sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa các ngành, các thành phần kinh tế, những quan hệ quốc tế và những mối liện hệ khác nữa. Nguyên tắc liên hệ biện chứng đòi hỏi khi tiến hành dự báo các hiện tượng kinh tế xã hội phải có quan điểm đồng bộ, nghĩa là phải tính đến mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế với các vấn đề về chính trị, pháp luật, dân số và các quan hệ xã hội khác. Nguyên tắc liên hệ biện chức đòi hỏi phải xem xét mọi hiện tượng kinh tế trong những điều kiện cụ thể có tính đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt của hiện tượng kinh tế xã hội. Vận dụng nguyên tắc liên hệ biện chứng đòi hỏi phải có quan điểm hệ thống trong phân tích hiện thực kinh tế. Theo quan điểm hệ thống, bất cứ một hiện tượng kinh tế xã hội nào cũng là một hệ thống có liên hệ với các hiện tượng kinh tế xã hội khác, gồm nhiều phần tử và phân hệ, trong đó nổi lên các quan hệ chính phụ, nhân – quả, có tính quyết định của hệ thống. Các phân hệ không những phục tùng hệ thống, mà còn có tính độc lập tương đối, có những nhiệm vụ và mục tiêu riêng, phục tùng mục tiêu cuối cùng của hệ thống. b. Nguyên tắc tính kế thừa lịch sử Các hiện tượng và quá trính kinh tế xã hội vận động và phát triển không ngừng theo thời gian và không gian từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp. Trạng thái hiện tại của các hiện tượng kinh tế xã hội là kết quả hợp quy luật của sự phát triển trước đó, còn trạng thái tương lai của nó là kết quả hợp quy luật của sự vận động trong quá khứ và hiện tại. Do đó nghiên cứu đầy đủ và toàn diện sự vận động của các hiện tượng kinh tế xã hội trong quá khứ và hiện tại sẽ tạo cơ sở cho việc dự báo và đánh giá tác động của các xu hướng trong tương lai. Sự nghiên cứu đó không chỉ có ý nghĩa đối với việc phát hiện nguồn gốc của sự phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội, mà còn có ý nghĩa đối với việc dự báo xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội đó trong tương lai. Chỉ có thể dự báo về tương lai và không rơi vào không tưởng với điều kiện nghiên cứu sâu sắc hiện tượng kinh tế xã hội trong quá khứ và hiện tại. Những hiện tượng dù chỉ mới bộc lộ ra dưới hình thức phôi thai trong hiện tại cũng đã là căn cứ quan trọng để dự báo một cách khoa học các hiện tượng kinh tế xã hội trong tương lai. c. Nguyên tắc tính đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo Nguyên tắc này đòi hỏi khi dự báo phải tính đến đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo, tính đặc thù của những quy luật phát triển của nó. Nếu vi phạm nguyên tắc này, đặc biệt là nếu ngoại suy hình thức các hiện tượng kinh tế xã hội, thì có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong khi dự báo. d. Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo Nguyên tắc này đỏi hỏi thông qua phân tích phải mô tả đối tượng dự báo như thế nào đó để đảm bảo cho việc xây dựng mô hình dự báo cho kết quả dự báo có độ tin cậy cao nhất với chi phí thấp nhất. Nguyên tắc này phải được thực hiện với những yêu cầu cụ thể: Một là, phải mô tả dự báo với mức độ hình thức hóa tối ưu, nghĩa là phải sử dụng các mô hình hình thức kết hợp với các phương pháp mô tả phi hình thức ở mức độ đảm bảo giải quyết được nhiệm vụ dự báo với chi phí thấp nhất. Hai là, phải mô tả đối tượng dự báo bằng một biến số và tham số tối thiểum bảo đảm độ chính xác của dự báo, đánh giá tầm quan trọng của mỗi biến số khi mô tả và chọn những biến số quan trọng nhất và có thông tin đầy đủ nhất phù hợp với nhiệm vụ dự báo. Ba là, phải chọn thang đo thích hợp cho mỗi chỉ tiêu nhằm đảm bảo thu thập thông tin để dự báo với chi phí thấp nhất. e. Nguyên tắc tương tự của đối tượng dự báo Nguyên tắc này đòi hỏi khi tiến hành dự báo phải thường xuyên so sánh những tính chất của đối tượng dự báo với những đối tượng tương tự đã biết và với các mô hình của các đối tượng đó nhằm tìm ra đối tượng tương tự. Từ đó sử dụng mô hình và một số yếu tố của mô hình để phân tích và dự báo. Nguyên tắc này một mặt cho phép tiết kiệm chi phí dự báo bằng cách sử dụng một phần các mô hình dự báo đã có sẵn, mặt khác đảm bảo kiểm tra kết quả dự báo bằng cách so sánh kết quả dự báo đó với dự báo các đối tượng tương tự. Có thể nói, những nguyên tắc dự báo trên chỉ có ý nghĩa phương pháp luận. Trong thực tế khi vận dụng các nguyên tắc này vào phân tích và dự báo các đối tượng cụ thể là một vấn đề hết sức phức tạp. Tuy nhiên vận dụng càng tốt các nguyên tắc này thì chất lượng phân tích và dự báo càng cao.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang 3MỞ ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển Việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào trong công việc kinh doanh đang rất thịnh hành Các doanh nghiệpngày nay đã quá quen thuộc với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt độngcủa mình từ những công việc đơn giản hay phức tạp Thế giới công nghệ vẫn đang thayđổi từng ngày và ngày càng đơn giản hóa mọi công việc, tìm ra giải pháp nhanh nhấtcho mọi vấn đề Để có thể theo kịp thời đại thì bản thân chúng ta phải thay đổi chínhmình, phải tạo cho bản thân thích ứng với một thế giới mới, phải không ngừng phát triểnbản thân
1 Lý do chọn đề tài.
Chè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc vàThái Nguyên Sản xuất chè trong nhiều năm qua đã đáp ứng được nhu cầu về chè uốngcho nhân dân và xuất khẩu đạt hàng chục triệu USD mỗi năm Tuy có những thời điểmcây chè giá xuống thấp đời sống nhân dân trồng chè gặp nhiều khó khăn nhưng tổngthể cây chè vẫn giữ được vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và góp phầntạo nên việc làm tăng thu nhập cho người nông dân trung du miền núi, vùng cao, vùng
xa và góp phần bảo vệ môi môi sinh Vì vậy để đạt sản lượng chè cao là vấn đề đangđược coi trọng thúc đẩy tăng trưởng nền nông nghiệp nói riêng và nên kinh tế củanước ta nói chung
Xuất phát từ lý trên e chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn để dựbáo về sản lượng chè tại công ty TNHH Tân Cương-Thái Nguyên “ Để dự báo về sảnlượng chè mà công ty Tân Cương đã đạt được trong năm qua nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất phát triển ngành chè
Mục tiêu và nhệm vụ nghiên cứu.
Trên cơ sở từ việc đánh giá phân tích thực trạng sản lượng của ngành chè TânCương trong những năm qua để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển ngànhchè tốt hơn so với các địa phương khác
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: đề tài mang đến cái nhìn tổng quan về việc dự báo về
sản lượng chè trong doanh nghiệp và ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp hồiquy đơn trong doanh nghiệp
Trang 4Về phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về phương pháp hồi quyđơn để dự báo về sản lượng chè, tiến hành khảo sát và mô tả bài toán tại công tyTNHH Tân Cương-Thái Nguyên , từ đó tìm hiểu khái quát về dự báo sản lượng củacông ty để đưa ra được chương trình dự báo tối ưu các hoạt động của công ty.
2 Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát thực tế về sản lượng chè tại công ty TNHH Tân Cương-Thái Nguyên Trên
cơ sở đó Ứng dụng phương pháp hồi quy đơn và kết hợp với những hiểu biết về Excel đểxây dựng dự báo về sản lượng chè tại công ty TNHH Tân Cương-Thái Nguyên
Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy nhiệt tình của thầy Mai Ngọc Anh và côĐàm Thị Phương Thảo đã tạo điều kiện giúp đỡ e hoàn thành chương trình này Trong quátrình tìm hiểu và thực hiện em còn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong có ý kiến đóng góp củathầy cô để chương trình em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2016
Sinh Viên
Ngọc Thị Đào
Trang 5Chương 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐỂ DỰ BÁO VỀ SẢN LƯỢNG CHÈ.
1.1 Khái quát về cây chè và sản lượng chè Thái Nguyên.
Chè là cây công nghiệp lâu năm, có nhiệm kỳ kinh tế dài, mau cho sản phẩm,hiệu quả kinh tế cao và ổn định Cây chè trồng một lần có thể thu hoạch từ 30 – 40năm hoặc lâu hơn, tùy thuộc vào điều kiện chăm sóc của con người
Chè là cây trồng mà sản phẩm của nó có giá trị hàng hóa và giá trị xuất khẩucao, thị trường tiêu dùng ổn định, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng cao
Giá trị chè trên thị trường quốc tế trong những năm gần đây khá ổn định, bìnhquân từ 1200 – 1900 USD/ tấn chè đen và từ 200 – 300 USD/ tấn chè xanh, chè vàng
Chè là cây trồng không tranh chấp về đất đai với cây lương thực, trồng chè cótác dụng phủ đất trống, đồi trọc, chống xói mòn
Phát triển mạnh cây chè ở vùng trung du miền núi có tác dụng thu hút và điềuhòa lao động trong phạm vi cả nước
Cây chè góp phần công nghiệp hóa sản xuất nông nghiệp ở vùng cao, giúp chotrung du miền núi tiến kịp miền xuôi về kinh tế – xã hội
Trong đó tỉnh Thái Nguyên có diện tích trồng chè gần 18.000 ha, đứng thứ 2trong cả nước, năng suất chè búp tươi bình quân đạt gần 100 tạ/ha, sản lượng gần200.000 tấn
1.1.1 Một số vấn đề lý luận về dự báo kinh tế xã hội.
Khái niệm dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20 Khoa học
dự báo với tư cách một ngành khoa học độc lập có hệ thống lí luận, phương pháp luận
và phương pháp hệ riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả của dự báo Người ta thườngnhấn mạnh rằng một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với dự báo là phần quan trọngtrong hoạch định Khi các nhà quản trị lên kế hoạch, trong hiện tại họ xác định hướngtương lai cho các hoạt động mà họ sẽ thực hiện Bước đầu tiên trong hoạch định là dựbáo hay là ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lựccần thiết để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó Phân tích và dự báo ngắn hạn các chỉtiêu cơ bản của nền kinh tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng Chính thông quacông tác này có thể theo dõi sát sao tình hình kinh tế, hiểu rõ cơ chế hoạt động vànhững mối quan hệ trong nền kinh tế, từ đó dự báo được những khả năng phát triển có
Trang 6thể và đề xuất những chính sách kinh tế ngắn hạn có hiệu quả phục vụ công tác điềuhành kinh tế theo mục tiêu của Chính phủ Tại các nước công nghiệp và nhiều nướcđang phát triển, quá trình xây dựng các mô hình đã được thực hiện thường xuyên từnhiều thập kỷ; các mô hình ngày càng được chuẩn hóa, hình thành nên nhiều mô hìnhchuẩn và được lưu trữ trong máy tính để mỗi khi Chính phủ muốn áp dụng các chínhsách mới thì tiến hành thử nghiệm trên máy, từ đó lựa chọn được những giải pháp tối
ưu để áp dụng trong thực tế, hoặc mỗi khi có những thay đổi trong môi trường kinh tếquốc tế thì cũng có thể sử dụng mô hình để phân tích ảnh hưởng của chúng tới nềnkinh tế và giúp lựa chọn những quyết sách cần thiết
Như vậy “ dự báo là khoa học nghệ thuật tiên đoán những việc sẽ xảy ra trongtương lai , trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được”
1.1.2 Khái niệm về dự báo kinh tế xã hội
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của các ngành khoa học khác nhau, dự báo đã rađời và phát triển Ngày nay, dự báo được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học
- kỹ thuật, kinh tế - chính trị - xã hội với nhiều loại và phương pháp dự báo khác nhau
Dự báo kinh tế xã hội là sự phán đoán có căn cứ khoa học về những trạng thái có thểđạt tới trong tương lai của đối tượng nghiên cứu hoặc về những cách thức và thời hạnđạt được những mục tiêu và hiệu quả nhất định Do dự báo chỉ cho chúng ta nhữngthông tin có thể có trong tương lai nên nó mang một số đặc điểm riêng biệt: Thứ nhất,
để nghiên cứu một hiện tượng kinh tế xã hội, dự báo có nhiều phương pháp khác nhau,mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng Thứ hai, dự báo mang tính xác xuất,nghĩa là nó có một độ tin cậy nhất định và không phải lúc nào kết quả dự báo cũngchính xác Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm thứ nhất là có nhiều phương pháp khácnhau cùng nghiên cứu về một hiện tượng nên có những kết quả khác nhau Thứ ba, dựbáo mang đặc điểm của dãy số tiền sử, tuân theo quy luật biến động của dãy số tiền sử.Dãy số này có đặc điểm gì và biến động như thế nào thì trong tương lai vẫn có thể biếnđộng như vậy (thay đổi không đáng kể)
1.1.3 Các nguyên tắc của dự báo kinh tế xã hội
Cơ sở lý luận của dự báo kinh tế - xã hội là lý luận Mác – Lê nin về sự pháttriển xã hội Nhận thức tính khách quan và khả năng nhận thức các quy luật phát triểnkinh tế - xã hội là nội dung cơ bản của dự báo Phân tích chất lượng và quy mô của các
Trang 7hiện tượng kinh tế - xã hội hiện thực, phát hiện những điều kiện khách quan, nhữngnhân tố và xu hướng phát triển, lý luận tái sản xuất mở rộng có ý nghĩa hàng đầu đốivới dự báo các hiện tượng kinh tế - xã hội Đề cập đến những yếu tố cơ bản của tái sảnxuất (lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất), tốc độ và các nhân tố tăng trưởng kinh
tế, lý luận tái sản xuất tạo ra cơ sở phương pháp luận để hình thành các nguyên tắc của
dự báo kinh tế - xã hội
a Nguyên tắc liên hệ biện chứng
Các hiện tượng kinh tế - xã hội có liên hệ biện chứng với nhau Những mối liên
hệ đó có thể rất khác nhau: bản chất và không bản chất, cố định và tạm thời, trực tiếp
và gián tiếp, tất nhiên và ngẫu nhiên, nguyên nhân và kết quả… Nguyên tắc liên hệbiện chứng tạo ra công cụ phương pháp luận rất có hiệu quả để giải thích, phân tíchđúng đắn và dự báo các hiện tượng kinh tế - xã hội Vận dụng nguyên tắc này có nghĩa
là trong phân tích và dự báo không thể không tính đến những mối liên hệ tồn tại giữa
sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa các ngành, các thành phầnkinh tế, những quan hệ quốc tế và những mối liện hệ khác nữa Nguyên tắc liên hệbiện chứng đòi hỏi khi tiến hành dự báo các hiện tượng kinh tế xã hội phải có quanđiểm đồng bộ, nghĩa là phải tính đến mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế với cácvấn đề về chính trị, pháp luật, dân số và các quan hệ xã hội khác Nguyên tắc liên hệbiện chức đòi hỏi phải xem xét mọi hiện tượng kinh tế trong những điều kiện cụ thể cótính đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các mặt của hiện tượng kinh tế - xã hội Vận dụngnguyên tắc liên hệ biện chứng đòi hỏi phải có quan điểm hệ thống trong phân tích hiệnthực kinh tế Theo quan điểm hệ thống, bất cứ một hiện tượng kinh tế - xã hội nàocũng là một hệ thống có liên hệ với các hiện tượng kinh tế - xã hội khác, gồm nhiềuphần tử và phân hệ, trong đó nổi lên các quan hệ chính - phụ, nhân – quả, có tính quyếtđịnh của hệ thống Các phân hệ không những phục tùng hệ thống, mà còn có tính độclập tương đối, có những nhiệm vụ và mục tiêu riêng, phục tùng mục tiêu cuối cùng của
hệ thống
b Nguyên tắc tính kế thừa lịch sử
Các hiện tượng và quá trính kinh tế - xã hội vận động và phát triển khôngngừng theo thời gian và không gian từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp Trạngthái hiện tại của các hiện tượng kinh tế - xã hội là kết quả hợp quy luật của sự phát
Trang 8triển trước đó, còn trạng thái tương lai của nó là kết quả hợp quy luật của sự vận độngtrong quá khứ và hiện tại Do đó nghiên cứu đầy đủ và toàn diện sự vận động của cáchiện tượng kinh tế - xã hội trong quá khứ và hiện tại sẽ tạo cơ sở cho việc dự báo vàđánh giá tác động của các xu hướng trong tương lai Sự nghiên cứu đó không chỉ có ýnghĩa đối với việc phát hiện nguồn gốc của sự phát triển của các hiện tượng kinh tế -
xã hội, mà còn có ý nghĩa đối với việc dự báo xu hướng phát triển của các hiện tượngkinh tế - xã hội đó trong tương lai Chỉ có thể dự báo về tương lai và không rơi vàokhông tưởng với điều kiện nghiên cứu sâu sắc hiện tượng kinh tế xã hội trong quá khứ
và hiện tại Những hiện tượng dù chỉ mới bộc lộ ra dưới hình thức phôi thai trong hiệntại cũng đã là căn cứ quan trọng để dự báo một cách khoa học các hiện tượng kinh tế -
xã hội trong tương lai
c Nguyên tắc tính đặc thù về bản chất của đối tượng dự báo
Nguyên tắc này đòi hỏi khi dự báo phải tính đến đặc thù về bản chất của đốitượng dự báo, tính đặc thù của những quy luật phát triển của nó Nếu vi phạm nguyêntắc này, đặc biệt là nếu ngoại suy hình thức các hiện tượng kinh tế - xã hội, thì có thểdẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong khi dự báo
d Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo
Nguyên tắc này đỏi hỏi thông qua phân tích phải mô tả đối tượng dự báo nhưthế nào đó để đảm bảo cho việc xây dựng mô hình dự báo cho kết quả dự báo có độ tincậy cao nhất với chi phí thấp nhất Nguyên tắc này phải được thực hiện với những yêucầu cụ thể: Một là, phải mô tả dự báo với mức độ hình thức hóa tối ưu, nghĩa là phải
sử dụng các mô hình hình thức kết hợp với các phương pháp mô tả phi hình thức ởmức độ đảm bảo giải quyết được nhiệm vụ dự báo với chi phí thấp nhất Hai là, phải
mô tả đối tượng dự báo bằng một biến số và tham số tối thiểum bảo đảm độ chính xáccủa dự báo, đánh giá tầm quan trọng của mỗi biến số khi mô tả và chọn những biến sốquan trọng nhất và có thông tin đầy đủ nhất phù hợp với nhiệm vụ dự báo Ba là, phảichọn thang đo thích hợp cho mỗi chỉ tiêu nhằm đảm bảo thu thập thông tin để dự báovới chi phí thấp nhất
Trang 9e Nguyên tắc tương tự của đối tượng dự báo
Nguyên tắc này đòi hỏi khi tiến hành dự báo phải thường xuyên so sánh nhữngtính chất của đối tượng dự báo với những đối tượng tương tự đã biết và với các môhình của các đối tượng đó nhằm tìm ra đối tượng tương tự Từ đó sử dụng mô hình vàmột số yếu tố của mô hình để phân tích và dự báo Nguyên tắc này một mặt cho phéptiết kiệm chi phí dự báo bằng cách sử dụng một phần các mô hình dự báo đã có sẵn,mặt khác đảm bảo kiểm tra kết quả dự báo bằng cách so sánh kết quả dự báo đó với dựbáo các đối tượng tương tự
Có thể nói, những nguyên tắc dự báo trên chỉ có ý nghĩa phương pháp luận.Trong thực tế khi vận dụng các nguyên tắc này vào phân tích và dự báo các đối tượng
cụ thể là một vấn đề hết sức phức tạp Tuy nhiên vận dụng càng tốt các nguyên tắc nàythì chất lượng phân tích và dự báo càng cao
1.1.4 Ý nghĩa và vai trò của phân tích dự báo trong quá trình ra quyết định kinh doanh.
- Ý nghĩa:
+ Dùng để dự báo các mức độ tương lai của hiện tượng , qua đó giúp các nhàquản trị doanh nghiệp chủ động trong việc đề ra các kế hoạch và các quyết định cầnthiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá…
+ Trong doanh nghiệp nếu công tác được dự báo được thực hiện một cáchnghiêm túc còn tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
+ Dự báo chính xác sẽ giảm bớt được rủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và nềnkinh tế nói chung
+ Dự báo chính xác là căn cứ để các nhà hoạch định các chính sách phát triểnkinh tế văn hóa xã hội trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
+ Nhờ có dự báo các chính sách kinh tế , các kế hoạch và chương trình pháttriển kinh tế được xây dựng có cơ sở khoa học và mang lại hiệu quả cao trong kinh tế
+ Nhờ có dự báo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệp cókhả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tế của đơn vịmình nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao
- Vai trò
+ Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh
Trang 10+ Công tác dự báo là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của cácdoanh nghiệp.
1.2 Phân loại dự báo.
Trong nền kinh tế thị trường, các hiện tượng kinh tế - xã hội không chỉ diễn ra ởlĩnh vực sản xuất vật chất mà diễn ra ở tất cả các mặt đời sống xã hội Do vậy để có thểvận dụng có hiệu quả các phương pháp dự báo trong việc dự báo xu hướng phát triểncủa các hiện tượng kinh tế - xã hội trong tương lai thì phải phân loại dự báo theo cáctiêu thức khác nhau
1.2.1 Theo độ dài của thời gian dự báo, dự báo bao gồm:
- Dự báo ngắn hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo dưới 3 năm, loại dựbáo này thường dùng để dự báo hoặc lập các kế hoạch kinh tế, văn hoá, xã hội chủ yếu
ở tầm vi mô và vĩ mô trong khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạokịp thời
Tầm hạn thời gian của loại dự báo này không quá 1 năm Mô hình được sửdụng để dự báo được xây dựng trên cơ sở dữ liệu thông tin gắn với các thời kỳ đơn vịngắn hơn (tuần, tháng, quý) Dự báo ngắn hạn trước hết phục vụ cho công tác chỉ đạotác nghiệp Do vậy, chúng phục vụ cho việc phân biệt tức thời các quá trình kinh tế vàcho việc thực hiện các quyết định thông qua người sử dụng chúng Việc tiến hành dựbáo ngắn hạn thườngđược tiến hành thường xuyên, do vậy tạo ra một nguồn thông tindồi dào Đây là cơ sở để đối chứng giữa kết quả dự báo với thực tế diễn ra của đốitượng cần được dự báo So sánh thường xuyên hơn hai nguồn thông tin này cho phép
có cơ hội hoàn thiện phương pháp dự báo
- Dự báo trung hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo từ 3 đến 5 năm.Thường phục vụ cho việc xây dựng những kế hoạch trung hạn về kinh tế văn hoá xãhội… ở tầm vi mô và vĩ mô Loại dự báo này có các đặc điểm chung là thường sửdụng mô hình dự báo nhân quả nhiều hơn so với dự báo ngắn hạn, tần số dự báo ít hơn
so với dự báo ngắn hạn và so với dự báo dài hạn thì thường ít sử dụng mô hình nhânquả hơn và số lần đưa ra kết quả dự báo thì nhiều hơn
- Dự báo dài hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo từ 5 năm trở lên.Thường dùng để dự báo những mục tiêu, chiến lược về kinh tế chính trị, khoa học kỹthuật trong thời gian dài ở tầm vĩ mô Đặc trưng của loại dự báo này là tần số dự báo
Trang 11dài hạn nói chung là thấp, nhưng tính đồng bộ ở dự báo dài hạn cao hơn hẳn so với ở
dự báo ngắn hạn và dự báo trung hạn Kết quả dự báo dài hạn có đặc trưng chiến lược,cho nên việc đưa ra liên tiếp kết quả dự báo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
1.2.2 Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo), có thể chia dự báo thành: dự báo khoa học, dự báo kinh tế, dự báo xã hội
- Dự báo khoa học: Là dự kiến, tiên đoán về những sự kiện, hiện tượng, trạngthái nào đó có thể hay nhất định sẽ xảy ra trong tương lai Theo nghĩa hẹp hơn, đó là
sự nghiên cứu khoa học về những triển vọng của một hiện tượng nào đó, chủ yếu lànhững đánh giá số lượng và chỉ ra khoảng thời gian mà trong đó hiện tượng có thểdiễn ra những biến đổi - Dự báo kinh tế: Là khoa học dự báo các hiện tượng kinh tếtrong tương lai Dự báo kinh tế được coi là giai đoạn trước của công tác xây dựngchiến lược phát triển kinh tế - xã hội và dự án kế hoạch dài hạn; không đặt ra nhữngnhiệm vụ cụ thể, nhưng chứa đựng những nội dung cần thiết làm căn cứ để xây dựngnhững nhiệm vụ đó Dự báo kinh tế bao trùm sự phát triển kinh tế và xã hội của đấtnước có tính đến sự phát triển của tình hình thế giới và các quan hệ quốc tế Thườngđược thực hiện chủ yếu theo những hướng sau: dân số, nguồn lao động, việc sử dụng
và tái sản xuất chúng, năng suất lao động; tái sản xuất xã hội trước hết là vốn sản xuất
cố định: sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật và công nghệ và khả năngứng dụng vào kinh tế; mức sống của nhân dân, sự hình thành các nhu cầu phi sản xuất,động thái và cơ cấu tiêu dung, thu nhập của nhân dân; động thái kinh tế quốc dân và sựchuyển dịch cơ cấu (nhịp độ, tỉ lệ, hiệu quả); sự phát triển các khu vực và ngành kinh
tế (khối lượng động thái, cơ cấu, trình độ kỹ thuật, bộ máy, các mối liên hệ ngành);phân vùng sản xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển các vùng kinh tếtrong nước, các mối liên hệ liên vùng; dự báo sự phát triển kinh tế của thế giới kinh tế.Các kết quả dự báo kinh tế cho phép hiểu rõ đặc điểm của các điều kiện kinh tế - xãhội để đặt chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, xây dựng các chương trình, kế hoạchphát triển một cách chủ động, đạt hiệu quả cao và vững chắc
- Dự báo xã hội: Dự báo xã hội là khoa học nghiên cứu những triển vọng cụ thểcủa một hiện tượng, một sự biến đổi, một qúa trình xã hội, để đưa ra dự báo hay dựđoán về tình hình diễn biến, phát triển của một xã hội
Trang 12
1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp dự báo.
Để dự báo một hiện tượng nào đó trong tương lai, có 5 tiêu chuẩn để lựa chọnphương pháp dự báo thích hợp Đó là:
- Độ chính xác của dự báo: độ chính xác của dự báo được đo bằng thước đo thống
kê Độ chính xác của dự báo đề cập đến độ chênh lệch của dự báo với số liệu thực tế Bởi vì
dự báo được hình thành trước khi số liệu thực tế xảy ra, vì vậy tính chính xác của dự báo chỉ
có thể đánh giá sau khi thời gian đã qua đi Nếu dự báo càng gần với số liệu thực tế, ta nói
dự báo có độ chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp
- Chi phí dự báo: bao gồm các chi phí soạn thảo phần mềm và chi phí để tínhtoán dữ liệu
- Tính tổng hợp và tính khả dụng của phương pháp: tính tổng hợp của phươngpháp dự báo là một tiêu chuẩn không chỉ được xem xét về phương diện chi phí Chiphí cho một phương pháp dự báo càng cao thì những người không có khả năng chuyênmôn càng ít có khả năng kiểm định các kết quả dự báo cũng như sử dụng các kế quả
đó để ra quyết định Do vậy sẽ là tốt hơn khi chọn một phương pháp ít phức tạp hơn và
do đó chấp nhận một độ chính xác thấp hơn để có thể giảm được mâu thuẫn mà người
có quyền ra quyết định phải gặp trước các phương pháp lượng hóa
- Thời gian dự báo (tầm xa dự báo): không nên dài quá 1/3 dãy số dùng để dự báo
- Cơ sở dữ liệu để dự báo:
+ Các số liệu hoặc các đánh giá của chuyên gia
+ Một dãy số thời gian về hiện tượng cần dự báo: dãy số thời gian phải chínhxác, phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số, phảiphản ánh được quy luật biến động của hiện tượng
+ Độ dài của dãy thời gian: độ dài của dãy số thời gian dung để dự báo cần phảihợp lý và tuy thuộc vào đặc điểm của dãy số Nếu một dãy số thời gian có quá nhiềumức độ được sử dụng, mô hình dự báo sẽ không phản ánh được đầy đủ sự thay đổi củacác nhân tố mới đến biến động của hiện tượng Ngược lại, nếu chỉ sử dụng một số rất
ít các mức độ ở những thời gian cuối trong dãy số thì chưa phản ánh được quy luậtbiến động trong thời gian dài
+ Hình dạng của dãy số thời gian (xu thế, dao động thời vụ)
Trang 13Ba tiêu chuẩn đầu (độ chính xác, chi phí, tính tổng hợp và tính khả dụng củaphương pháp dự báo) phụ thuộc lẫn nhau Rõ rang là chi phí dự báo tăng len nếu tínhvạn năng của phương p háp cũng như độ chính xác của dự báo sẽ được nâng cao nếu
sử dụng các phương pháp dự báo phức tạp hơn Tuy nhiên chọn phương pháp dự báothích hợp, cần thấy rằng chi phí bổ sung cao cho phương pháp dự báo phức tạp chưachắc bù lại bằng độ chính xác dự báo cao hơn Điều này phụ thuộc một phần vào ýnghĩa của dự báo đối với việc ra quyết định và một phần vào trình độ của người sửdụng kết quả dự báo để ra quyết định
Khi tiêu chuẩn độ chính xác, chi phí, tính tổng hợp và tính khả dụng củaphương pháp không đóng góp một vai trò nổi bật đối với một vấn đề dự báo cụ thể thìtiêu chuẩn thời gian dự báo và cơ sở dữ liệu của dự báo sẽ có ý nghĩa quyết định đốivới việc lựa chọn phương pháp dự báo
1.4 Ngôn ngữ lập trình
Tính trên phần mềm Microsoft Excel:
Có 2 cách thực hiện trên Excel:
Cách 1: dùng hàm Fx: Paste function
Tìm trị số b (slope), sử dụng lệnh: Insert / Fx / Statistical (select a category:chọn loại hàm) / slope (select a function: lựa chọn tên hàm) / OK / quét đánh dấukhối cột dữ liệu Y và cột dữ liệu X / OK
Tìm trị số a (intercept), sử dụng lệnh giống như tìm trị số a, chỉ thay đổibằng tên hàng Slope bằng tên hàm Intercept (function name)
Tìm trị số R (correlation), dùng lệnh: Insert / Fx / Statistical (select acategory: lựa chọn loại hàm) / Correl (select a function: lựa chọn tên hàm) / OK /quét đánh dấu khối cột dữ liệu X và cột dữ liệu Y / OK
Cách 2: Dùng Regression (thường dùng để chạy hồi quy đa biến) Khi thaotác trên Microsoft Excel, ta sử dụng lệnh: Tools / Data Analysis / Regression / OK
Trong phần Input (nhập đầu vào):
Nhập dữ liệu Y vào ô: Input Y Range;
Nhập dữ liệu X vào ô: Input X Range;
Trong phần Output options (vị trí đầu ra) có 2 lựa chọn:
Chọn sheet mới: dùng New worksheet ply;
Chọn sheet hiện hành: dùng Output Range
Trang 14Chương 2.
KHẢO SÁT VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐƠN
ĐỂ DỰ BÁO VỀ SẢN LƯỢNG CHÈ 2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty.
2.1.1 Thực trạng công ty TNHH Tân Cương-Thái Nguyên.
Công ty TNHH Tân Cương-Thái Nguyên
Sản xuất- Phân phối đặc sản chè chính hiệu Tân Cương
Nhà máy sản xuất : xã Tân Cương- TP Thái Nguyên
• Địa hình địa vật của vùng chè Tân Cương chủ yếu là đồi dạng bát up, chất đất màu
mỡ, khí hậu trong lành, nhiệt độ quanh năm mát mẻ tất cả như đã được thiên nhiên sắpxếp và ban tặng cho vùng đất này để tạo nên một thứ đặc sản chè Thái Nguyên làm sayđắm lòng người
• Nhà máy chè Tân Cương Thái Cương là đơn vị thành viên thuộc Công ty TNHH TânCương Xanh Công Ty chuyên sản xuất các sản phẩm chè mang thương hiệu TânCương nổi tiếng
• Nhà máy chè với đội ngũ kỹ sư có chuyên môn cao và các công nhân lành nghề cónhiều kinh nghiệm trong sảm suất chè biến chè đã tạo ra những sản phẩm chè có chấtlượng cao, sạch, an toàn
Trang 15Giám Đốc Chi Nhánh Tổng Giám Đốc Chủ Tịch HĐQT
Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng thiết kế Phòng marketing Phòng quản lý
2.1.1 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
- Ngành nghề kinh doanh:
+ sản xuất và chế biến chè
+ Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi đựng trà ,nguyên phụ liệu trà
+ Đào tạo nghề gia công chè
- Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh:
Hình 2.1 Sơ đồ kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy quản lý
- Tổng giám đốc của công ty: Là người đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt động củacông ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật, công ty và tập thể lao động
- Giám đốc chi nhánh: là người đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoat động của chi nhánh và chịu tráchnhiệm trước pháp luật, chi nhánh công ty và tập thể lao động
Trang 16- Công ty có phó giám đốc giúp đỡ việc quản trị, điều hành, giám sát mọi hoạt độngkinh doanh của công ty.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán, đánh giá các hoạt động kinh doanh đốivới các nhà cung cấp nhằm đạt được mục tiêu có nguồn hàng ổn định, chất lượng tốt,đồng thời tối thiểu hóa chi phí
- Phòng kinh doanh: Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động tiếp thị, tìm kiếmkhách hàng và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu vềdoanh số, thị phần
- Phòng quản lý: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân lực của công ty, tham mưu chogiám đốc về sắp xếp, bố trí nhân lực hợp lý
- Phòng phân tích thiết kế: Có nhiệm vụ phân tích số liệu, xây dựng các kế hoạch vàthiết kế các dự án, ước lượng cầu từng mặt hàng cụ thể của công ty trong dài hạn vàngắn hạn
- Phòng maketing: Quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng
- Đứng đầu công ty là hội đồng quản trị, sau đó đến tổng giám đốc trực tiếp phânquyền cho phó tổng giám đốc và các phòng ban
Công ty có cách bố trí các phòng ban riêng biệt có ưu điểm là tạo nên tính độclập giữa các phòng ban, hạn chế những tác động gây cản trở do mỗi phòng ban cónhững chức năng nhiệt vụ riêng biệt, công việc của từng người riêng biệt khác nhau
2.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính
+ Mô hình hồi quy tuyến tính.
Nhiệm vụ đầu tiên của phân tích hồi quy tương quan là xây dựng mô hình hồiquy và xác địnhtính chất cũng như hình thức của mối liên hệ
Mô hình dự đoán theo phương trình hồi quy:
Trong đó:
t : Trị số của tiêu thức gây ảnh hưởng (nguyên nhân) (biến độc lập)
: Trị số điều chỉnh của tiêu thức chịu ảnh hưởng (kết quả) (biến phụ thuộc)theo quan hệ với t
Trang 17a: Hệ số tự do (hệ số chặn), là điểm xuất phát của đường hồi quy lý thuyết, nêulên ảnh hưởng của các nhân tố khác (tiêu thức nguyên nhân khác) ngoài t tới sự biếnđộng của y nếu:
b: hệ số hồi quy (hệ số góc, độ dốc) phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của tiêu thức
nguyên nhân đến tiêu thức kết quả Mỗi khi tăng lên 1 đơn vị thì y sẽ thay đổi trungbình b đơn vị b nói lên chiều hướng của mối liên hệ b>0: mối liên hệ thuận; b<0: mốiliên hệ nghịch
+ Sai số của dự báo:
• Sai số dự báo là sự chênh lệch giữa mức độ thực tế và mức độ tính toán theo mô hình
dự báo
• Sai số dự báo phụ thuộc vào 03 yếu tố: độ biến thiên của tiêu thức trong thời kỳ trước,
độ dài của thời gian của thời kỳ trước và độ dài của thời kỳ dự đoán
• Vấn đề quan trọng nhất trong dự báo bằng ngoại suy hàm xu thế là lựa chọn hàm xuthế, xác định sai số dự đoán và khoảng dự đoán:
• Công thức tính sai số chuẩn ( )
Trong đó:
: Sai số chuẩn
: Giá trị tính toán theo hàm xu thế
Nếu Nếu
Nếu Nếu