1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH GARCH để dự báo thanh khoản của cổ phiếu công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk) trong ngắn hạn

74 500 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại họ cK ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) TRONG NGẮN HẠN Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VIỆT ĐỨC Tr ờn g Đ Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ THÙY TRANG Lớp: K44B TCNH Niên khóa: 2010-2014 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Huế, 5/2014 i Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức LỜI CÁM ƠN Cuộc đời chuyến hành trình nối tiếp Chặng đường kết thúc uế mở trước mắt chặng đường Quan trọng hết tích lũy học hỏi sau trải nghiệm đầy thú vị Sau tháng thực tập tế H nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Đây không kết từ trình nỗ lực phấn đấu thân mà giúp đỡ, khích lệ lớn từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình, bạn bè quý quan thực tập Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Quý thầy cô h trường Đại học Kinh tế Huế truyền đạt kiến thức quý báu cho em in trình học tập Đặc biệt, em muốn gửi lời cám ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Việt Đức, cK người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận họ Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc, tập thể cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Sông Hương Thừa Thiên Huế nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi ại suốt thời gian em thực tập Ngân hàng Đ Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè động viên, quan tâm em nhiều thời gian vừa qua ờn g Do thời gian thực tập lực thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý từ phía Quý thầy cô Tr giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Một lần nữa, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất người! Huế tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Thùy Trang SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH ii Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải TTCK Thị trường chứng khoán HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội OLS Phương pháp bình phương tối thiểu KLGD Khối lượng giao dịch GTGD Giá trị giao dịch CTCP Công ty cổ phần TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán HOSTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Mình HASTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội NHNN Ngân hàng Nhà nước tế H h in cK họ ại Doanh nghiệp Nhà nước Đ DNNN uế Ký hiệu ờn g NHTM Ngân hàng thương mại Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng UBCK Ủy ban chứng khoán Tr IPO SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH iii Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Tên bảng tế H uế DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang h Bảng 2.1: Mức tăng yết giá loại cổ phiếu niêm cK Bảng 3.1: Thống kê sơ chuỗi Amivest in Bảng 2.2: Quy mô TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 Bảng 3.2: Lựa chọn mô hình ARIMA(p,1,q) họ Bảng 3.3: Kết kiểm định tính ARCH mô hình ARIMA(4,1,1) Bảng 3.4: Kết ước lượng mô hình ARCH(1) ại Bảng 3.5: Kết ước lượng mô hình M – ARCH(1) Đ Bảng 3.6: Kết ước lượng mô hình T – ARCH(1) ờn g Bảng 3.7: Kết ước lượng mô hình E – ARCH(1) Tr Bảng 3.8: Kết giá trị dự báo so với giá trị thực tế từ 23/4/2014 – 14/5/2014 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH iv Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang uế Hình 2.1: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán giai đoạn Hình 2.3: Các kiện quan trọng từ 6/2006 đến 7/2007 tế H Hình 2.2: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán giai đoạn Hình 2.4: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán giai đoạn h Hình 2.5: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán năm 2008 in Hình 2.6: Chỉ số VN – index kiện tác động năm 2009 cK Hình 2.7: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán cuối năm 2010 họ Hình 2.8: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán năm 2011 Hình 2.9: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán năm 2012 ại Hình 2.10: Chỉ số VN – index khối lượng giao dịch chứng khoán năm 2013 Đ Hình 2.11: Biểu đồ giá KLGD VNM Hình 3.1: Đồ thị chuỗi liệu biến khoản cổ phiếu VNM ờn g Hình 3.2: Kết kiểm định tính dừng chuỗi Amivest Hình 3.3: Kết kiểm định tính dừng chuỗi sai phân bậc Amivest Tr Hình 3.4: Đồ thị chuỗi sai phân bậc Amivest Hình 3.5: Dự báo khoản cổ phiếu VNM theo mô hình ARIMA(4,1,1) Hình 3.6: Biểu đồ dự báo phương sai theo mô hình ARCH(1) SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Việt Đức PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài uế Thanh khoản xem huyết mạch thị trường tài Việc điều tiết mức khoản hợp lý nhiệm vụ quan trọng cần thiết cho vận hành trơn tế H tru kinh tế Đặc biệt thị trường tài liên kết chặt chẽ nay, cần suy giảm đột ngột tính khoản phân khúc thị trường đơn lẻ hay khu vực tư nhân gây nên gián đoạn cho toàn hệ thống h Trong nghiên cứu “How best to supply liquidity to a securities market” (1996), in Handa Schwartz cho rằng: “Nhà đầu tư mong muốn điều từ thị trường: khoản, khoản khoản” Có thể thấy rằng, thị trường tài phản ánh tình hình cK hoạt động doanh nghiệp sức khỏe kinh tế nên biến động thất thường tất yếu khó tránh khỏi Nhưng thị trường giảm tính khoản lúc họ nhà tổ chức thị trường phải lo ngại khoản thể niềm tin nhà đầu tư, sở cho doanh nghiệp sử dụng kênh thị trường chứng khoán (TTCK) huy động vốn Thanh khoản tốt làm cho giá phản ánh thực chất quy luật cung cầu mà ại không bị bóp méo giao dịch thao túng, làm giá thị trường Đặc biệt, ngày Đ khoản ý tiêu chí quan trọng để dự báo, định xu hướng thị trường nói chung cổ phiếu nói riêng ờn g TTCK Việt Nam thị trường non trẻ đầy tiềm kỳ vọng với phát triển vượt bậc thời gian qua, đem lại nhiều khoản lợi nhuận lớn Tr cho nhà đầu tư Tuy nhiên chứa đầy rẫy rủi ro tiềm tàng to lớn, có rủi ro khoản thị trường rủi ro khoản cổ phiếu Bởi nhà đầu tư trọng đến lợi nhuận rủi ro cổ phiếu chưa quan tâm đến đặc tính quan trọng khác định đến việc tái đầu tư nguồn vốn ban đầu, tính khoản Các cổ phiếu có tính khoản tốt làm giảm rủi ro vốn đầu tư ban SVTH: Lê Thị Thùy Trang – Lớp: K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức đầu ngược lại cổ phiếu khoản dẫn đến trường hợp nhà đầu tư nắm tay khối lượng lớn cổ phiếu lại khó khăn trình chuyển nhượng Hiện nay, TTCK Việt Nam, nhà đầu tư đánh giá tình hình khoản chủ uế yếu dựa vào khối lượng giao dịch (KLGD) cổ phiếu thị trường Trong khi, nhiều tế H nghiên cứu nước rằng, KLGD phản ánh tính khoản cách toàn diện Một số lượng lớn tài liệu nghiên cứu xuất để đo lường tính khoản nhiều khía cạnh khác như: Cooper, Grother & Avera (1985) đưa số đo lường khoản Amivest so sánh KLGD với thay đổi giá chứng khoán h thời gian định; Bruner (1996) đề xướng phương pháp đo lường tính in khoản cho thấy thay đổi mức giá lần giao dịch ngày; Chordia, Jones & Lipson (1999) đo lường khoản cách đếm số giao dịch ngày… Trong cK đó, nghiên cứu tính khoản cổ phiếu Việt Nam chưa đề cập nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu Vì vậy, việc đưa nghiên cứu mang tính họ tổng quát tính khoản thử nghiệm thật cần thiết vào lúc này, nắm bắt rõ tình hình khoản, nhà đầu tư có định hướng xác ại việc đầu tư nguồn vốn mình, hạn chế rủi ro đáng tiếc CTCP Sữa Việt Nam (Vinamlk) công ty hàng đầu Việt Đ Nam, có giá trị vốn hóa lớn TTCK Việt Nam, cổ phiếu xếp vào loại Bluechip ảnh hưởng lớn đến toàn thị trường Đây cổ phiếu đánh giá có tính ờn g khoản cao, nhiều người quan tâm, mua bán sôi động thị trường Vì vậy, nghiên cứu tình hình khoản cổ phiếu giúp ích nhiều cho Tr nhà đầu tư Nhận thấy tính lạ thực tiễn việc nghiên cứu, định chọn đề tài: “Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH/GARCH để dự báo khoản cổ phiếu Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) ngắn hạn” SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Vận dụng công thức để đo lường dự báo tính khoản cổ phiếu, uế biến động khoản cổ phiếu ngắn hạn tế H 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tính khoản cổ phiếu - Hệ thống hóa mô hình kinh tế lượng: ARIMA, ARCH/GARCH in khoản cổ phiếu VNM từ 2006 đến h - Đánh giá tình hình khoản TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2014 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu cK - Dự báo khoản ngắn hạn cổ phiếu VNM họ - Đối tượng nghiên cứu: khoản cổ phiếu VNM, mô hình ARIMA, ARCH/GARCH dự báo khoản cổ phiếu VNM ại - Phạm vi nghiên cứu: Đ + Không gian: CTCP Sữa Việt Nam TTCK Việt Nam + Thời gian: thời gian khảo sát thu nhập liệu cập đến hết ngày ờn g 15/5/2014 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp thực chứng với Tr phân tích, tổng hợp mô hình hóa Phương pháp thực chứng: nghiên cứu liệu thực nghiệm theo thời gian (dữ liệu thứ cấp cổ phiếu lấy từ web: http://www.hsx.vn), phân tích nhận diện vấn đề, sử dụng liệu lịch sử để kiểm định mô hình SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu tư liệu, phân tích, tổng hợp quan điểm Qua vượt trội, giới hạn cách tiếp cận Phương pháp mô hình hóa: xác định, ước lượng kiểm định mô hình kinh tế uế lượng - Công cụ nghiên cứu: đề tài sử dụng phần mềm eview 6.0 để thực nhận dạng, tế H ước lượng kiểm định tham số mô hình kinh tế lượng để kiểm tra độ phù hợp mô hình ước lượng Ý nghĩa thực tiễn h Việc đo lường tính khoản cổ phiếu giúp NĐT lựa chọn cổ phiếu có in tính khoản tốt, giảm bớt rủi ro đầu tư cK Việc dự báo xác khoản cổ phiếu thị trường giúp NĐT nắm xu hội mang đến lợi nhuận cho giảm thiểu lỗ xuống mức thấp Kết cấu đề tài họ tham gia mua bán TTCK Việt Nam Kết cầu đề tài gồm phần chính: ại - Phần 1: Mở đầu Đ Tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ờn g - Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Lý luận khoản mô hình đo lường, dự báo: Giới thiệu vấn đề lý luận hệ thống công thức đo lường khoản cổ phiếu Bên cạnh đó, Tr giới thiệu khái quát phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài Chương 2: Tình hình khoản TTCK Việt Nam cổ phiếu VNM Chương 3: Dự báo khoản cổ phiếu VNM - Phần 3: Kết luận Kết đạt được, hạn chế hướng phát triển đề tài SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG, DỰ BÁO tế H 1.1 Tổng quan tính khoản cổ phiếu uế CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THANH KHOẢN Tính khoản khái niệm quen thuộc kinh tế học Ta dễ dàng bắt gặp cụm từ nhiều môn kinh tế học đời sống hàng ngày Tuy nhiên, ý niệm đơn giản dễ nắm bắt việc đưa in h định nghĩa cho tính khoản thực tế lại không dễ dàng Như Crockett nói: “Tính khoản dễ nhận định nghĩa nó” Nhận cK định đặc biệt xác có đồng thuận định nghĩa chung tính khoản Theo dòng lịch sử, khoản song hành với phát triển khái niệm tiền tệ thay đổi theo trình mở rộng tài chính, họ phạm vi rộng hơn, thay đổi theo cải tiến cấu trúc chức hệ thống tài Khái niệm quen thuộc chấp nhận phổ biến là: “Tiền tài Đ tài sản khác” ại sản có tính khoản cao nên tiền lựa chọn thước đo khoản Một định nghĩa sớm tính khoản tìm thấy ờn g tác phẩm “Treatise on Money” xuất năm 1930 Keynes Ông định nghĩa: “một tài sản khoản dễ dàng chuyển thành tiền mặt thời gian Tr ngắn mà không bị thiệt hại” Nghiên cứu O’Hara (2001) cho rằng: “Thanh khoản có lẽ mô tả tốt nhà đầu tư giao dịch tài sản cách dễ dàng tốn chi phí Có nhiều khía cạnh đánh giá tính khoản: chi phí giao dịch bản, thời gian thực giao dịch thay đổi giá giao dịch” SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức tế H Dependent Variable: D(AMIVEST) Method: ML - ARCH (Marquardt) - Normal distribution Date: 05/15/14 Time: 16:21 Sample (adjusted): 5/16/2012 4/22/2014 Included observations: 505 after adjustments Convergence achieved after 70 iterations MA Backcast: 5/15/2012 Presample variance: backcast (parameter = 0.7) LOG(GARCH) = C(4) + C(5)*ABS(RESID(-1)/@SQRT(GARCH(-1))) + C(6) *RESID(-1)/@SQRT(GARCH(-1)) uế Bảng 3.7: Kết ước lượng mô hình E – ARCH(1) Coefficient Std Error z-Statistic Prob C AR(4) MA(1) 8.778830 0.069873 -0.823560 11.79492 0.028299 0.021400 0.744289 2.469067 -38.48428 0.4567 0.0135 0.0000 13.99243 0.552560 -0.363243 0.458896 0.453474 1352.638 9.13E+08 -4330.522 84.63779 0.000000 319.0770 6.819024 -7.281505 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.0000 0.0000 4.817560 1829.684 17.17435 17.22454 17.19403 2.189655 ại họ R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.043853 0.081032 0.049886 cK C(4) C(5) C(6) in Variance Equation h Variable 51 82 Đ Inverted AR Roots Inverted MA Roots Hệ số C(6) giúp nắm bắt hiệu ứng đòn bẩy khác có ý nghĩa thống kê, ờn g thấy tin tốt tin xấu tác động làm tăng phương sai sai số tác động khác Việc sử dụng mô hình cải thiện hệ số Tr 3.3.8 Kết dự báo Thực dự báo khoản cổ phiếu VNM vòng tháng tới, từ 23/4/2014 đến 22/10/2014 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH 55 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức 30,000 25,000 uế 20,000 15,000 tế H 10,000 5,000 2013M01 2013M07 2014M01 2014M07 h 2012M07 AMIVESTF in AMIVEST cK Hình 3.5: Dự báo khoản cổ phiếu VNM theo mô hình ARIMA(4,1,1) Dựa vào kết dự báo cho thấy số Amivest VNM tăng lên thời gian tới, số cao có nghĩa lượng lớn cổ phiếu giao dịch lại họ bị ảnh hưởng thay đổi giá Đây thông tin tốt NĐT nắm giữ hay có ý định giao dịch cổ phiếu này, đồng nghĩa với khoản cổ Tr ờn g Đ ại phiếu VNM có xu hướng tăng cao tháng tới Hình 3.6:Biểu đồ dự báo phương sai theo mô hình ARCH(1) SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH 56 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức in h tế H uế Bảng 3.8: Kết giá trị dự báo so với giá trị thực tế từ 23/4/2014 – 14/5/2014 Ngày Amivest thực tế Amivest dự báo Sai số 23/4/2014 1437.583 5271.298 -3833.715 25/4/2014 1578.957 5250.604 -3671.647 28/4/2014 1552.732 5189.045 -3636.313 5/5/2014 2533.274 5555.358 -3022.084 6/5/2015 1246.288 5604.649 -4358.361 7/5/2014 1722.71 5654.321 -3931.611 8/5/2014 1635.954 5703.626 -4070.672 9/5/2014 816.5425 5753.739 -4937.1965 12/5/2014 1200.923 5803.403 -4602.48 13/5/2014 1186.335 5853.089 -4666.754 14/5/2014 1394.682 5902.754 -4508.072 cK Qua thực nghiệm, ta thấy giá trị dự báo có khuynh hướng cao giá trị thực tế Dự báo có sai số ngày lớn, cần cập nhật liệu thường xuyên để đưa dự báo sát với thực tế họ 3.3.9 Nhận xét Biến động khoản theo ngày chuỗi thời gian tuân theo trình tự hồi quy ại tích hợp với trung bình trượt với độ trễ thời gian 4,1 hay ARIMA(4,1,1) Dựa Đ vào mô hình này, ta đưa dự báo ngắn hạn khoản cổ phiếu VNM Kết dự báo tuần gần cho thấy mức độ sai số so với thực tế lớn, điều ờn g lạ giá trị số lớn Tuy mô hình ARIMA, ARCH dùng dự báo, song chưa phải tối ưu, Tr phụ thuộc mô hình giả định nhiều Hơn nữa, phương trình có điều kiện xây dựng liệu khứ nên khả giải thích cho biến khoản cổ phiếu chưa cao Theo nghiên cứu Cheng (2007), khoản cổ phiếu phụ thuộc vào nhân tố: giá trị doanh nghiệp, cấu vốn, khoản thị trường thông tin bất cân xứng,… Do đó, cần đưa thêm vào số biến giải thích để chạy hồi quy tốt SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH 57 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết đạt uế Như Crocket nói “Tính khoản” mang tính trừu tượng cao nên trình phân tích mang nhiều tính chất định tính định lương Tuy nhiên, tin mức độ tế H tương đối đó, tính khoản định lượng Trong trình thực hiện, đề tài cụ thể hóa tính chất khoản, từ giới thiệu cách thức đo lường theo chiều hướng khác nhau, là: thời gian giao dịch, khối lượng giao dịch, chi phí giao dịch thay đổi giá Cụ thể, đề tài công thức Amivest công thức h có nhiều ưu điểm đánh giá khoản, phân tích chiều in hướng khoản cổ phiếu, KLGD thay đổi giá, đó, đề tài tiến cK hành dự báo khoản biến động khoản thông qua số Với mô hình sử dụng phố biến hiệu ARIMA, tháng) Hạn chế đề tài họ ARCH/GARCH, đề tài dự báo khoản cổ phiếu VNM ngắn hạn (6 ại - Hạn chế chuyên môn, kiến thức kỹ cần thiết (phân tích, xử Đ lý mô hình công cụ chuyên môn) phục vụ cho trình nghiên cứu - Hạn chế nguồn thu thập số liệu: số liệu cung cấp Internet chưa cung cấp ờn g đầy đủ số liệu bid, ask; số lượng giao dịch ngày, thời gian giao dịch… nên chưa thể đo lường khoản tất chiều hướng Do vậy, báo cáo Tr dùng số để đo lường - Hạn chế đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu cổ phiếu, thị trường nhiều cổ phiếu khác mà NĐT quan tâm - Hạn chế thời gian: khoảng thời gian ngắn nên đề tài chưa nghiên cứu tất cổ phiếu toàn TTCK để nắm bắt quy luật chung tính khoản SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH 58 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức - Hạn chế công tác dự báo: mô hình ARIMA, ARC/GARCH sử dụng phổ biến dự báo dựa số liệu khứ, nên lúc đem lại kết xác Hơn nữa, khoản phụ thuộc nhiều uế yếu tố vĩ mô lạm phát, lãi suất…, yếu tố bên tình hình tài chính, tiềm phát triển, yếu tố bên tình hình kinh tế tế giới, thông tin thay đổi tế H sách… đặc biệt tâm lý NĐT làm cho sai số dự báo tăng Do đó, kết mô hình đưa mang tính chất tham khảo nhiều Hướng phát triển đề tài h Thứ nhất, phương pháp đo lường tính khoản, đề tài sử dụng thêm số in tiêu khác như: chênh lệch giá mua – bán, số chất lượng thị trường, tác động lên cK giá, xác xuất giao dịch dựa thông tin… để phù hợp với trường hợp nghiên cứu liệu sẵn có Cao nữa, nghiên cứu thêm mối quan hệ công thức đo lường khoản để tìm công thức phản ánh toàn diện tính khoản họ Thứ 2, đề tài nên nghiên cứu thêm nhiều cổ phiếu để mở rộng khoản toàn thị trường Bởi đo lường khoản thị trường có ý nghĩa thực tiễn ại cổ phiếu cá biệt Đ Thứ 3, khoản phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên đề tài cần bổ sung thêm nhiều biến giải thích để đo lường, dự báo xác tính khoản trọng tương ờn g lai… Từ đó, đưa giải pháp thiết thực khả thi dể tăng tính khoản Tr TTCK nói chung cổ phiếu nói riêng SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Việt Đức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước: uế Hoàng Ngọc Nhậm & cộng (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Lao động – Xã hội tế H Lê Tuấn Bách (2010), Phân tích dự báo giá rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thiệp (2010), Một số phương pháp khai phá liệu quan hệ tài chứng khoán (Mô hình ARIMA), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội h Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lượng – Chương trình nâng cao, NXB Khoa học in kỹ thuật Nguyễn Thị Hoài Lê & Trần Thị Xuân Anh (2011), Đánh giá chặng đường 10 năm cK hoạt động Thị trườngchứng khoán Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán, 2011, số 5, tr.65 – 68 Phạm Trí Cao & Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao động - Xã hội họ Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng ứng dụng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2003-2004 Đ ại Vương Quân Hoàng (2004), Hiệu ứng GARCH dãy lợi suất: TTCK Việt Nam 2000 – 2003, Tạp chí ứng dụng toán học tập II, số 1, 2004 ờn g Tài liệu tham khảo nước ngoài: Angelo Ranaldo (2001), Intraday Market Liquidity on the Swiss Stock Exchange, Working Paper Tr Alexandros Gabrielsen, Massimiliano Marzo and Paolo Zagaglia (2011), Measuring market liquidity: An introductory survey Rico von Wyss (2004), Measuring and Predicting Liquidity in the Stock Market SVTH: Lê Thị Thùy Trang – Lớp: K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Việt Đức Trang web uế http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx http://www.cophieu68.vn/ tế H http://vietstock.vn/ http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/tieu-luan-su-dung-mo-hinh-arch-va-garch-de-phan-tich-vadu-bao-ve-gia-co-phieu-tren-thi-truong-chung-khoan-viet-nam-5916/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-mo-hinh-kinh-te-luong-va-mo-hinh-phan-tich-ky-thuat-trong- h giao-dich-vang-o-viet-nam-16073/ in http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-phan-tich-va-danh-gia-rui-ro-tin-dung-trong-hoat-dong-chovay-tai-ngan-hang-quoc-te-45309/ cK http://timtailieu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-quy-luat-thay-doi-gia-cua-cac-co-phieu-thuocnganh-hang-thuc-pham-tren-so-giao-dich-chung-khoan-12218/ http://nghiencuudinhluong.com/tinh-dung-cua-du-lieu-chuoi-thoi-gian-va-cac-kiem-dinh-tinh-dung/ họ http://vietbao.vn/Kinh-te/T4-hay-T3-cho-thi-truong-chung-khoan-Viet-Nam/10740813/91/ 10 http://m.doko.vn/luan-van/chon-mo-hinh-va-kiem-dinh-viec-chon-mo-hinh-310540 Tr ờn g Đ ại 11 http://www.tinmoi.vn/dieu-toi-lo-nhat-la-tinh-thanh-khoan-cua-thi-truong-01987362.html SVTH: Lê Thị Thùy Trang – Lớp: K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức PHỤ LỤC Tr ờn g Đ ại họ cK in h tế H uế Phụ lục 1: Lược đồ tự tương quan Amivest SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Phụ lục 2: Kiểm tra tự tương quan phần dư mô hình ARIMA Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Prob F(10,492) Prob Chi-Square(10) h Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/15/14 Time: 01:31 Sample: 5/16/2012 4/22/2014 Included observations: 505 Presample missing value lagged residuals set to zero Coefficient Std Error C AR(4) MA(1) RESID(-1) RESID(-2) RESID(-3) RESID(-4) RESID(-5) RESID(-6) RESID(-7) RESID(-8) RESID(-9) RESID(-10) 0.875422 -3.133841 -0.005752 -0.036494 0.023541 0.042970 3.140357 0.105915 -0.054216 0.020254 0.488511 -0.021507 -0.087688 7.705110 1.940239 0.066253 0.077513 0.072875 0.067953 1.927258 0.059505 0.058970 0.055578 0.266408 0.052921 0.051199 cK họ ại ờn g Đ R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.033374 0.009798 1331.750 8.73E+08 -4343.075 1.415578 0.154588 t-Statistic in Variable 0.0781 0.0777 uế 1.698694 16.85388 tế H F-statistic Obs*R-squared 0.113616 -1.615183 -0.086814 -0.470805 0.323035 0.632349 1.629443 1.779926 -0.919386 0.364427 1.833696 -0.406399 -1.712702 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.9096 0.1069 0.9309 0.6380 0.7468 0.5275 0.1039 0.0757 0.3583 0.7157 0.0673 0.6846 0.0874 0.118217 1338.323 17.25178 17.36053 17.29444 1.974870 Tr Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 2.285723 22.42173 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/15/14 Time: 01:40 Sample: 5/11/2012 4/22/2014 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Prob F(10,495) Prob Chi-Square(10) 0.0126 0.0131 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Included observations: 508 Presample missing value lagged residuals set to zero Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) MA(2) RESID(-1) RESID(-2) RESID(-3) RESID(-4) RESID(-5) RESID(-6) RESID(-7) RESID(-8) RESID(-9) RESID(-10) 0.154274 0.024918 -0.166871 -0.088543 0.179802 0.001798 0.255972 0.081516 0.034470 -0.002952 0.109412 -0.044312 -0.020933 8.242035 0.126835 0.173821 0.130351 0.135391 0.102736 0.105960 0.081063 0.082857 0.070434 0.071477 0.060924 0.061518 0.018718 0.196462 -0.960017 -0.679262 1.328019 0.017497 2.415743 1.005594 0.416019 -0.041913 1.530742 -0.727337 -0.340276 0.9851 0.8443 0.3375 0.4973 0.1848 0.9860 0.0161 0.3151 0.6776 0.9666 0.1265 0.4674 0.7338 tế H h Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat in 0.044137 0.020965 1331.359 8.77E+08 -4368.765 1.904732 0.031615 cK R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) uế Variable 1.252468 1345.538 17.25104 17.35931 17.29350 1.989005 43.96759 238.5352 Prob F(10,493) Prob Chi-Square(10) 0.0000 0.0000 ại F-statistic Obs*R-squared họ Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: Tr ờn g Đ Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/15/14 Time: 01:42 Sample: 5/15/2012 4/22/2014 Included observations: 506 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(3) MA(3) RESID(-1) RESID(-2) RESID(-3) RESID(-4) RESID(-5) RESID(-6) RESID(-7) RESID(-8) 11.43172 -0.690800 0.392341 -0.913440 -0.786240 -0.267699 -0.348630 -0.198879 -0.035278 -0.144044 -0.077183 46.80814 0.618734 0.371057 0.045226 0.061319 0.273994 0.075021 0.076267 0.152166 0.075315 0.071482 0.244225 -1.116474 1.057362 -20.19718 -12.82206 -0.977026 -4.647069 -2.607651 -0.231840 -1.912556 -1.079750 0.8072 0.2648 0.2909 0.0000 0.0000 0.3290 0.0000 0.0094 0.8168 0.0564 0.2808 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức 0.023371 -0.079609 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.471413 0.458547 1336.463 8.81E+08 -4353.475 36.63966 0.000000 0.090243 0.045927 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 18.35552 137.4185 0.7958 0.0837 0.141644 1816.254 17.25880 17.36738 17.30138 1.998559 Prob F(10,495) Prob Chi-Square(10) 0.0000 0.0000 h F-statistic Obs*R-squared 0.258984 -1.733379 tế H RESID(-9) RESID(-10) uế Khóa luận tốt nghiệp cK in Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/15/14 Time: 01:45 Sample: 5/11/2012 4/22/2014 Included observations: 508 Presample missing value lagged residuals set to zero Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AR(1) MA(4) RESID(-1) RESID(-2) RESID(-3) RESID(-4) RESID(-5) RESID(-6) RESID(-7) RESID(-8) RESID(-9) RESID(-10) 11.78904 5.429379 -2.340920 -5.813813 2.292615 -1.839961 2.787704 -0.576440 -0.037470 -0.246207 -0.288698 -0.119492 -0.095958 43.47847 10.01714 2.281816 10.01550 5.276290 2.777612 2.551208 0.768970 0.411586 0.215655 0.312802 0.070218 0.058914 0.271147 0.542009 -1.025902 -0.580482 0.434513 -0.662425 1.092700 -0.749626 -0.091038 -1.141672 -0.922943 -1.701720 -1.628769 0.7864 0.5881 0.3054 0.5619 0.6641 0.5080 0.2751 0.4538 0.9275 0.2541 0.3565 0.0894 0.1040 Tr ờn g Đ ại họ Variable R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.270509 0.252824 1339.734 8.88E+08 -4371.951 15.29626 0.000000 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.433684 1549.913 17.26359 17.37185 17.30604 1.992550 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Phụ lục 3: Kiểm tra hiệu ứng ARCH mô hình ARCH(1) Heteroskedasticity Test: ARCH Prob F(10,484) Prob Chi-Square(10) 0.2042 0.2038 uế 1.343488 13.36912 Test Equation: Dependent Variable: WGT_RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/15/14 Time: 01:57 Sample (adjusted): 5/30/2012 4/22/2014 Included observations: 495 after adjustments tế H F-statistic Obs*R-squared Coefficient Std Error t-Statistic Prob C WGT_RESID^2(-1) WGT_RESID^2(-2) WGT_RESID^2(-3) WGT_RESID^2(-4) WGT_RESID^2(-5) WGT_RESID^2(-6) WGT_RESID^2(-7) WGT_RESID^2(-8) WGT_RESID^2(-9) WGT_RESID^2(-10) 0.723241 -0.036334 0.014034 0.002361 0.091246 0.001328 0.083240 0.037402 0.077463 0.009061 0.011646 0.239379 0.045477 0.045504 0.045373 0.045340 0.045380 0.045380 0.045379 0.045410 0.045545 0.045518 3.021320 -0.798953 0.308412 0.052025 2.012487 0.029254 1.834300 0.824205 1.705872 0.198957 0.255860 0.0026 0.4247 0.7579 0.9585 0.0447 0.9767 0.0672 0.4102 0.0887 0.8424 0.7982 Tr ờn g Đ in cK họ 0.027008 0.006905 4.522527 9899.372 -1443.803 1.343488 0.204190 ại R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) h Variable SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.013372 4.538223 5.877990 5.971425 5.914670 1.999585 Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii uế DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v tế H PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể h 2.1 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài cK in PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU họ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THANH KHOẢN VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG, DỰ BÁO Tổng quan tính khoản cổ phiếu 1.2 Các yếu tố ảnh hướng đến tính khoản cổ phiếu .6 1.3 Đo lường tính khoản cổ phiếu ại 1.1 Phương pháp đo lường liên hệ thời gian giao dịch .9 1.3.2 Phương pháp đo lường liên hệ độ chặt 1.3.3 Phương pháp đo lường liên hệ độ sâu 10 ờn g Đ 1.3.1 1.3.4 Phương pháp đo lường liên hệ độ co giãn 11 Tổng quan phương pháp nghiên cứu .13 1.4.1 Xem xét tính dừng chuỗi quan sát 13 Tr 1.4 1.4.1.1 Khái niệm tính dừng .14 1.4.1.2 Hậu chuỗi không dừng 14 1.4.1.3 Kiểm định tính dừng .15 1.4.2 Quá trình Tự hồi quy AR, Trung bình trượt MA Mô hình ARIMA 19 1.4.2.1 Quá trình tự hồi quy bậc p – AR(p) (Autoregressive Model) .19 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức 1.4.2.2 Quá trình trung bình trượt q – MA(q) (Moving Avarage Model) .19 1.4.2.3 Quá trình Trung bình trượt kết hợp Tự hồi quy – ARMA(p,q) .20 1.4.2.4 Quá trình Trung bình trượt, Đồng liên kết, Tự hồi quy – ARIMA(p,d,q) .20 Phương pháp luận BOX – JENKINS (BJ) 20 uế 1.4.3 Mô hình ARCH (Autoregressive Conditional Heteroshedasticity) .22 1.4.4.2 Mô hình GARCH (Generalised Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) .24 1.4.4.3 Nhược điểm mô hình ARCH/GARCH 25 1.4.4.4 Mô hình M – GARCH 26 1.4.4.5 Các mô hình bất đối xứng 26 tế H 1.4.4.1 h CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CỔ PHIẾU VNM .29 Tình hình khoản thị trường chứng khoán Việt Nam 29 in 2.1 Giai đoạn (28/7/2000 – 5/10/2001): Sốt cao ngã quỵ 29 2.1.2 Giai đoạn (5/10/2001 – 30/12/2005): Trầm lắng .31 2.1.3 Giai đoạn (30/12/2006 – 03/10/2007): Thăng hoa 33 2.1.4 Giai đoạn (03/10/2007 – 24/2/2009): Khủng hoảng 35 2.1.5 Giai đoạn (24/2/2009 – 30/6/2010): Phục hồi 36 2.1.6 Giai đoạn (từ 30/6/2010 – 31/12/2011): Giảm, ngang giảm 38 2.1.7 Giai đoạn (năm 2012): thái cực 40 2.1.8 Giai đoạn (từ 2013 đến nay): Khởi sắc 41 Đ ại họ cK 2.1.1 Tình hình khoản cổ phiếu VNM 42 2.2 Giới thiệu CTCP Sữa Việt Nam – Vinamilk 42 ờn g 2.2.1 2.2.2 Tình hình khoản cổ phiếu VNM 43 2.2.2.1 Giai đoạn từ 19/01/2006 – 24/02/2009 .44 2.2.2.2 Giai đoạn từ 24/09/2009 đến 45 Tr CHƯƠNG 3: DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU VNM 46 3.1 Lý lựa chọn số Amivest 46 3.2 Dữ liệu nghiên cứu .46 3.3 Kết nghiên cứu 47 3.3.1 Thống kê mô tả số liệu 47 3.3.2 Kiểm định tính dừng 48 SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH Khóa luận tốt nghiệp GVDH: Th.s Nguyễn Việt Đức Lựa chọn mô hình ARIMA(p,1,d) phù hợp: 50 3.3.4 Kiểm định tính ARCH mô hình ARIMA(4,1,1) 50 3.3.5 Lựa chọn mô hình GARCH(p,q) 51 3.3.6 Mô hình M-ARCH(1) 53 3.3.7 Mô hình ARCH bất đối xứng .54 3.3.8 Kết dự báo .55 tế H uế 3.3.3 PHẦN 3: KẾT LUẬN 58 Kết đạt 58 Hạn chế đề tài 58 Hướng phát triển đề tài 59 h in DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr ờn g Đ ại họ cK PHỤ LỤC SVTH: Lê Thị Thùy Trang – K44B TCNH

Ngày đăng: 19/10/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Ngọc Nhậm & cộng sự (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Tác giả: Hoàng Ngọc Nhậm & cộng sự
Nhà XB: NXB Lao động – Xãhội
Năm: 2008
2. Lê Tuấn Bách (2010), Phân tích dự báo giá và rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dự báo giá và rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết ViệtNam
Tác giả: Lê Tuấn Bách
Năm: 2010
3. Nguyễn Ngọc Thiệp (2010), Một số phương pháp khai phá dữ liệu quan hệ trong tài chính và chứng khoán (Mô hình ARIMA), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp khai phá dữ liệu quan hệ trong tàichính và chứng khoán (Mô hình ARIMA)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiệp
Năm: 2010
4. Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lượng – Chương trình nâng cao, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng – Chương trình nâng cao
Tác giả: Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: NXB Khoa họcvà kỹ thuật
Năm: 2002
5. Nguyễn Thị Hoài Lê & Trần Thị Xuân Anh (2011), Đánh giá chặng đường 10 năm hoạt động của Thị trườngchứng khoán Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, 2011, số 5, tr.65 – 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chặng đường 10 nămhoạt động của Thị trườngchứng khoán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Lê & Trần Thị Xuân Anh
Năm: 2011
6. Phạm Trí Cao & Vũ Minh Châu (2009), Kinh tế lượng ứng dụng, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lượng ứng dụng
Tác giả: Phạm Trí Cao & Vũ Minh Châu
Nhà XB: NXB Lao động - Xãhội
Năm: 2009
7. Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng và các ứng dụng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2003-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn kinh tế lượng và các ứng dụng
8. Vương Quân Hoàng (2004), Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất: TTCK Việt Nam 2000 – 2003, Tạp chí ứng dụng toán học tập II, số 1, 2004.Tài liệu tham khảo nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu ứng GARCH trên dãy lợi suất: TTCK Việt Nam 2000– 2003", Tạp chí ứng dụng toán học tập II, số 1, 2004
Tác giả: Vương Quân Hoàng
Năm: 2004
1. Angelo Ranaldo (2001), Intraday Market Liquidity on the Swiss Stock Exchange, Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intraday Market Liquidity on the Swiss Stock Exchange
Tác giả: Angelo Ranaldo
Năm: 2001
3. Rico von Wyss (2004), Measuring and Predicting Liquidity in the Stock Market.Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring and Predicting Liquidity in the Stock Market
Tác giả: Rico von Wyss
Năm: 2004
2. Alexandros Gabrielsen, Massimiliano Marzo and Paolo Zagaglia (2011), Measuring market liquidity: An introductory survey Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w