1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng bệnh lý phối hợp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát

90 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 719,68 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Thoái hóa khớp gối là bệnh lý thường gặp về xương khớp, đặc trưng bởi tình trạng thoái triển của khớp Tổn thương chủ yếu là loét ở sụn khớp, quá sản tổ chức xương ở bờ khớp tạo thành các gai xương, xơ xương dưới sụn và các biến đổi về hính thái của bao khớp, bao hoạt dịch và hóa sinh [1] Khớp gối là một khớp hoạt động nhiều và chịu toàn bộ sức nặng của thể, khớp gối bị tổn thương làm hạn chế chức vận động, sinh hoạt ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân [2] Thoái hóa khớp là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Thoái hóa khớp gặp ở quốc gia và chủng tộc,là nguyên nhân đứng hàng thứ 11 góp phần vào gánh nặng bệnh tật toàn cầu Hiện thế giới có khoảng 18% nữ và 9,5 % nam mắc bệnh thoái hóa khớp đó thoái hóa khớp gối chiếm 15% [3] Ở Pháp có 28,6% tổng số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp Ở Mỹ năm 2005 có gần 26 triệu người bị thoái hóa khớp chiếm 26% dân số, chi phí lên đến 86 tỷ USD/năm [4, 5] Ở Việt Nam theo nghiên cứu của Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thị Thu Hiền đã thống kê 10 năm từ 1991 đến 2000 tại bệnh viện Bạch Mai cho thấy bệnh nhân thuộc nhóm khớp chiếm tỷ lệ cao nhất 45,04% đó thoái hóa khớp gối chiếm 4,66% đứng hàng thứ nhóm bệnh khớp [6] Ngày chất lượng cuộc sống được nâng cao, tuổi thọ ngày càng gia tăng kèm theo mô hình bệnh tật thay đổi Các bệnh có xu hướng phối hợp với một bệnh nhân Thoái hóa khớp gối nguyên phát là bệnh lý mà nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ sau tim mạch cho người cao tuổi [7] Thoái hóa khớp thường phối hợp với nhiều bệnh béo phì, loãng xương, tăng huyết áp, đái tháo đường Các bệnh này có mối tương quan với vì vậy thoái hóa khớp gối nguyên phát ngày càng được quan tâm công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, đặc biệt ở các nước có nền kinh tế phát triển [8, 9] Trên thế giới có một số nghiên cứu về mối liên quan giữa một số bệnh đồng mắc và thoái hóa khớp gối Alice và cộng nghiên cứu về bệnh đồng mắc ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối đã kết luận tần số của bệnh kèm thoái hóa khớp là rất cao đó chủ yếu là tăng huyết áp,đái tháo đường, béo phì, hội chứng chuyển hóa [10] Spector và cộng nghiên cứu 1003 phụ nữ cho thấy trọng lượng thể có liên quan chặt chẽ với thoái hóa khớp gối, cứ tăng mỗi kg trọng lượng thì nguy bị thoái hóa khớp gối tăng 35% [9] Dahaghin và cộng đã chỉ kết hợp yếu tố béo phì, đái tháo đường và tăng huyết áp thì tỷ lệ thoái hóa khớp gối tăng gấp 2,3 lần [11] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu lâm sàng nào nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh thoái hóa khớp gối và các bệnh lý phối hợp Vì vậy chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tình trạng bệnh ly phối hợp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát” với hai mục tiêu nghiên cứu: Xác đinh tỷ lệ số bệnh lý phối hợp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát Tìm hiểu mối liên quan số bệnh lý phối hợp với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát Chương TỔNG QUAN 1.1 THOÁI HÓA KHỚP GỐI 1.1.1 Sơ lược về giải phẫu khớp gối Khớp gối là một khớp phức tạp bao gồm hai khớp: - Khớp đùi chày (giữa xương đùi và xương chày) - Khớp đùi chè (giữa xương đùi và xương bánh chè) Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối [10] Các thành phần của khớp bao gồm: - Diện khớp + Hai lồi cầu đầu dưới xương đùi (lồi cầu và lồi cầu ngoài) + Giữa phía trước và phía sau lồi cầu có rãnh ròng rọc và hố liên lồi cầu + Hai ổ lồi cầu đầu xương chày tiếp khớp với lồi cầu xương đùi Giữa hai mâm chày có hai gai chày, có diện trước gai và sau gai Phía trước dưới giữa hai mâm chày có lồi củ chày trước, phía sau ngoài lồi cầu có diện khớp với xương mác + Sụn chêm: Sụn ngoài hình chữ O, sụn hình chữ C Hai sụn dính vào bao khớp và liên quan đến gân gấp duỗi + Xương bánh chè tiếp khớp với ròng rọc xương đùi - Phương tiện nối khớp + Bao khớp là một bao sợi dày và chắc bọc xung quanh khớp và bị gián đoạn bới phía trước là xương bánh chè, phía sau là dây chằng chéo Ở đầu dưới xương đùi bám vào diện khớp với xương bánh chè, hai lồi cầu và hố liên lồi cầu Ở đầu xương chày bám vào hai diện khớp Phía trước bám vào các bờ xương bánh chè Xung quanh bao khớp dính vào sụn chêm + Dây chằng: Dây chằng bên: dây chằng bên chày, dây chằng bên mác Dây chằng trước khớp: dây chằng bánh chè Dây chằng sau khớp: dây chằng kheo chéo, dây chằng kheo cung Dây chằng chéo: dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau hai dây chằng này bắt chéo giữ cho khớp gối không bị trật theo chiều trước sau Dây chằng sụn chêm: dây chằng ngang gối, dây chằng chêm đùi trước, dây chằng chêm đùi sau Ngoài còn có gân thon, bám gân, bám màng ở phía trong, gân nhị đầu đùi phía ngoài, gân sinh đôi ở phía sau tham gia vào vận động khớp gối, làm tăng tính vững chắc cho khớp gối cử động - Màng hoạt dịch Là mạc lót mặt bao khớp, chia làm tầng: tầng và tầng dưới sụn chêm Màng hoạt dịch là một lớp màng mỏng nhiều mạch máu và mạch bạch huyết Mặt hướng vào khớp nhẵn bóng và có các tế bào biểu mô bao phủ Các tế bào này tiết dịch khớp Dịch khớp bôi trơn ổ khớp, giảm ma sát, dinh dưỡng ổ khớp Về đại thể dịch suốt, không màu, có độ nhớt cao, thành phần của dịch khớp là acicd hyaluronic và các chất dinh dưỡng thẩm thấu từ huyết tương - Sụn khớp Thường dày 4- 6mm, bao bọc toàn bộ diện khớp, bảo vệ đầu xương và dàn đều lực lên toàn bộ bề mặt xương Có màu trắng xanh, nhẵn bóng, có độ trơ, tính chịu lực và tính đàn hồi cao Trong sụn khớp không có tổ chức thần kinh và mạch máu nên lấy chất dinh dưỡng cách khuyếch tán từ tổ chức xương và mạch máu của màng hoạt dịch thẩm thấu qua dịch khớp [12] 1.1.2 Định nghĩa thoái hóa khớp gối Thoái hóa khớp gối là tổn thương thoái hóa của sụn khớp, quá trình sinh tổng hợp các chất bản của tế bào sụn có bất thường Đặc trưng của bệnh là quá trình mất sụn khớp của tế bào dưới sụn, tổ chức xương cạnh khớp tân tạo [2] 1.1.3 Phân loại thoái hóa khớp gối [13] Thoái hóa khớp gối được chia làm loại: - Thoái hóa khớp gối nguyên phát: Thường gặp, không xác định được nguyên nhân và các yếu tố thuận lợi Bệnh thường xuất hiện ở người 50 tuổi, nguyên nhân chính lão hóa Ở những người lớn tuổi lượng máu đến nuôi dưỡng vùng khớp bị giảm sút làm cho sụn khớp được nuôi dưỡng kém dẫn đến thay đổi phân bố chịu lực ở khớp gối, ảnh hưởng đến quá trình thoái hóa - Thoái hóa khớp gối thứ phát: Là hậu quả của một số quá trình bệnh lý như: + Sau chấn thương (gãy xương, lệch can, tổn thương sụn chêm, vi chấn thương, biến dạng trục chân) + Sau các bệnh lý xương sụn viêm khớp dạng thấp, viêm khớp nhiễm khuẩn, hoại tử xương, hủy hoại sụn viêm, bệnh paget + Bệnh nội tiết: to viễn cực, cường giáp trạng, cường cận giáp + Bệnh khớp chuyển hóa: Alcaptol niệu, bệnh nhiễm sắc tố + Bệnh khớp vi thể: Gút mạn, canxi hóa sụn khớp + Hemophilie 1.1.4 Nguyên nhân và chế bệnh sinh - Cho đến nguyên nhân và chế bệnh sinh của thoái hóa khớp gối còn nhiều vấn đề chưa được khẳng định Có hai thuyết chính được nhiều tác giả ủng hộ: + Thuyết học: dưới tác động của học đã tạo các vi gãy xương suy yếu các đám collagen dẫn đến việc hư hỏng các chất Proteoglycan + Thuyết tế bào: tế bào sụn bị cứng lại tăng áp lực, giải phóng các enzym này hủy hoại các chất bản - Những thay đổi của sụn khớp và phần xương dưới sụn quá trình thoái hóa khớp Trong chế bệnh sinh thoái hóa khớp, sụn khớp là tổ chức chính bị tổn thương Sụn khớp bị thoái hóa sẽ chuyển sang màu vàng nhạt, mất tính đàn hồi, mỏng, khô và nứt nẻ Những thay đổi này tiến triển dần đến giai đoạn cuối là xuất hiện những vết loét, mất dần tổ chức dưới sụn, làm trơ các đầu xương dưới sụn Phần rìa xương và sụn có tân tạo xương (gai xương) - Cơ chế giải thích quá trình viêm thoái hóa khớp Song song với quá trình thoái hóa là hiện tượng viêm diễn biến thành từng đợt, biểu hiện đau và giảm chức vận động của khớp tổn thương, tăng số lượng tế bào dịch khớp kèm theo viêm màng hoạt dịch kín đáo về tổ chức học Nguyên nhân có thể phản ứng của màng hoạt dịch với các sản phẩm thoái hóa sụn, các mảnh sụn hoặc xương bị bong - Cơ chế gây đau thoái hóa khớp Đau là triệu chứng thường gặp làm cho bệnh nhân phải khám Đau có thể do: + Viêm màng hoạt dịch phản ứng + Xương dưới sụn tổn thương rạn nứt nhỏ gây kích thích phản ứng đau + Gai xương tại các vị trí tỳ đè gây kéo căng các đầu mút thần kinh ở màng xương + Dây chằng bị co kéo trục khớp tổn thương, mất ổn định và bản thân tình trạng lão hóa của dây chằng gây dãn dây chằng Đây là nguyên nhân gây mất ổn định trục khớp, lỏng lẻo khớp, dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp trầm trọng + Viêm bao khớp hoặc bao khớp bị căng phồng phù nền quanh khớp + Các bị co kéo, nguyên nhân tương tự tổn thương của dây chằng Bảng tóm tắt chế bệnh sinh bệnh thoái hóa khớp gối Howell 1988 [14] Yếu tố học - Chấn thương - Béo phì - Khớp không ổn định - Dị dạng khớp Bất thường sụn khớp - Lão hóa - Viêm - Rối loạn chuyển hóa - Nhiễm khuẩn Sụn khớp Chất bản - Thoái biến collagen - Xơ gãy Proteoglycan - Tăng thoái hóa Tế bào sụn - Tế bào sụn tổn thương - Tăng các men thủy phân protein - Giảm sút các enzym ức chế dẫn tới hư hỏng collagen, PG và các protein khác Sụn khớp bị tổn thương 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối [1] Đặc điểm lâm sàng thoái hóa khớp gối + Đau: Là biểu hiện sớm và thường gặp, đau kiểu học tăng lên vận động, mang vác vật nặng và giảm nghỉ ngơi Đau ít xuất hiện ban đêm ngoại trừ thoái hóa khớp tiến triển và có viêm màng hoạt dịch kèm + Cứng khớp: thường xuất hiện vào buổi sáng hoặc sau thời gian ngừng vận động Cứng khớp thường ngắn dưới 10 phút + Hạn chế vận động khớp: khó khăn thực hiện các động tác sinh hoạt hàng ngày Thường đau, tình trạng hẹp khe khớp, giảm lực hoặc tình trạng không ổn định của khớp Khám lâm sàng + Sưng khớp: tràn dịch khớp hoặc mọc chồi xương + Đau khớp: thực hiện các động tác vận động hoặc ấn vào quanh khớp + Lạo xạo khớp gối: nghe hoặc sờ thấy vận động hoặc thăm khám + Biến dạng khớp: thường gặp ở giai đoạn muộn phá hủy của sụn khớp, xương dưới sụn, bao khớp, dây chằng và phần mềm quanh khớp Gây lệch trục, mất vững và ngắn chi + Dấu hiệu kẹt khớp: người bệnh vận động bình thường thì xuất hiện đau và khó vận động khớp Khám có hạn chế duỗi khớp Do các dị vật tự xuất hiện ổ khớp nằm lọt vào khe khớp Đặc điểm cận lâm sàng - Xét nghiệm máu và dịch khớp: + Thoái hóa khớp đơn không có thay đổi gì các xét nghiệm máu + Dịch khớp: Có số lượng tế bào dưới 1000/mm³ và không tìm thấy vi tinh thể 10 + Một số xét nghiệm tìm sản phẩm thoái hóa của sụn khớp dịch khớp, tìm có mặt của IL1, yếu tố hoại tử U (TNF α…) Khó thực hiện thường quy ở Việt Nam Các phương pháp thăm dò hình ảnh: + Chụp X Quang thường: Đây là kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém, được sử dụng thường quy để đánh giá mức độ tổn thương Các tổn thương đặc trưng: gai xương, hẹp khe khớp không đồng đều, đặc xương dưới sụn Mức độ tổn thương X- quang quy ước được chia làm giai đoạn theo phân loại Kellgren và Lawrence (1957) [15] Giai đoạn Nghi ngờ hẹp khe khớp và gai xương Giai đoạn Có gai xương rõ, có thể hẹp khe khớp Giai đoạn Giai đoạn Có nhiều gai xương, hẹp khe khớp rõ, có các điểm xơ xương dưới sụn, có thể có biến dạng đầu xương Có các gai xương lớn, hẹp khe khớp nặng, xơ xương dưới sụn nặng, biến dạng đầu xương rõ + Siêu âm khớp: Phát hiện tràn dịch khớp, các thay đổi ở sụn các vết nứt, tình trạng tăng sinh mành hoạt dịch và gai xương Giúp phát hiện các dấu hiệu bào mòn khớp và định hướng chọc hút và tiêm khớp + Nội soi khớp: Là phương pháp chẩn đoán thoái hóa khớp gối chính xác nhất Có thể quan sát và đánh giá trực tiếp các tổn thương của sụn, màng hoạt dịch, gai xương, sụn chêm Có giá trị chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối 53 Kellgren J.H and and Lawrence J.S.(1952), Epidemiology of osteoarthritis Br J Ind Med, 9, 197 54 Rossignol M., et al.(2003), Epidemiology of osteoarthritis Occup Environ Med, 60, 882 55 Valdes AM and et al (2014), History of knee surgery is associated with highler prevalence of neuropathic pain-like symptom in patients with severe osteoarthiti of the knee Senin Arthritis Rheum 43,92-588 56 Nguyễn Thị Ái (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Trường đại học y Hà Nội 57 Nieves, M., L.E Castro, and Y M (2014), Association of hand or knee osteoarthritis with diabetes mellitus in a population of Hispanics from Puerto Rico HHS Public Accessa 58 Puenpatom RA and Victor TW (2009), “Increased Prevalence of Metabolic Syndrome in Individuals with Osteoarthritis: An Analysis of NHANES III Data” Postraduate Madecine, 121:9-20 59 P Pottie, et al (1994), Obesity and osteoarthritis: more complex than predicted BMJ Journals, 60 Yoshimura N, Muraki S, and et al (2012), Accumulation of metabolic rick factors such a overweight, hypertension, dyslipidaemia,and impaired glucose tolerance raises the rick of occurrence and progression of knee osteoarthritis: a –year follow-up of the ROAD study, Osteoarthritis Cartilage 20: 1217-26 61 Trần Diệp Khoa and Trương Quang Bình (2006), “Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân bệnh động mahj vành được chẩn đoán bằng chụp động mạch vành cản quang” Y học thực hành Số 5, tr 72-6 62 Son Le Nguyen Tung Duc et al (2005), “th metabolic syndrome prevalence and rick factor in the urban population of Ho Chi Minh city” Diabete Res Clin Pract, 63 Kumar V, F.N., Abbas AK, Cotran RS, Robbins SL, Pathologic Basis of Disease Robbins and Cotran: 1194–95 64 Rosa SC, et al (2009), Impaired glucose transporter-1 degradation and increased glucose transport and oxidative stress in response to high glucose in chondrocytes from osteoarthritic versus normal human cartilage Arthritis Res Ther, 11:R80 65 Shen Y, Zhang YH, and Shen L (2013), Postmenopausal women with osteoporosis and osteoarthritis show different microstructural characteristics of trabecular bone in proximal tibia using highresolution magnetic resonance imaging at tesla BMC Musculoskelet Disord, 14:136 66 Hart DJ, Mootoosamy I, and Doyle v(1994), The relationship between osteoarthritis and osteoporosis in the general population: the Chingford Study Ann Rheum Dis, 53:158-62 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện………………………… …………………………………… MÃ BỆNH ÁN: …………………… I.Hành chính: 1.Họ tên:…………………………………… 2.Giới:…… 3.Tuổi: …………… 4.Dân tộc: ………………………………… 5.Nghề nghiệp: ………………… 6.Điạ chỉ: ……………………………………………………………………… 7.Điện thoại liên lạc: ………………………………………………………… 8.Ngày vào viện: ……………………………………………………………… II.Ly vào viện:…………………………………………………………… III.Tiền sư: 1.Tăng huyết áp có không Thời gian ……… Điều trị…………… 2.Loãng xương có không Thời gian ……… Điều trị…………… Béo phì có không Đái tháo đường typ có Thời gian ……… Điều trị………………… không Thời gian ……… Điều trị……………………………………………………………………… 5.Bệnh khác ………………………………………………………………… IV.Bệnh sư -Thời gian bị thoái hóa khớp gối:……………………………………………… -Cứng khớp buổi sáng: … - Khớp gối trái: phút - Khớp gối phải: +Đau +Đau +Sưng +Sưng +Nóng +Nóng +Đỏ +Đỏ +Biểu hiện khác……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… V.Thăm khám lâm sàng: 5.1:Toàn thân: -Chiều cao: … cm Cân nặng: … Kg - HA:…………mmHg To:………oC Chỉ số BMI: ……… -Da, niêm mạc:………………………………………………………………… -Tuyến giáp :………………………………………………………………… -Hạch ngoại vi:………………………………………………………………… -Khác:………………………………………………………………………… 5.2.Cơ xương khớp: Khớp gối Phải Có Không Khớp gối trái Có Không Sưng Nóng Đỏ Đau Biến dạng Dấu hiệu bào gỗ Hạn chế vận động Sờ thấy phì đại xương Teo Lạo xạo cử động Bập bềnh bánh chè Dịch VAS -Khớp khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.3.Tuần hoàn:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.4.Hô hấp:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.5 Tiêu hóa:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.6.Tiết niệu-Sinh dục:………………………………………………………… 5.7.Thần kinh:………………………………………………………………… 5.8.Cơ quan khác:…………………………………………………………… VI Cận lâm sàng 1.Xét nghiệm máu -Công thức máu: HC: …… Hb: …… -Vss: 1h: …… 2h:……… BC:…… TC:……… -Sinh hóa: Ure:… mmol/l Creatinin:……mol/l GOT:……mmol/l GPT:… mmol/l Go: ……mmol/l HbA1C:….% CRP-hs:……… mg/dl 2.X Quang khớp gối: Thẳng ,nghiêng Khớp gối trái: Giai đoạn 1:Gai xương nhỏ hoặc nghi ngờ gai xương có không Giai đoạn 2:Gai xương rõ có không Giai đoạn 3:Hẹp khe khớp vừa có không Giai đoạn 4:Hẹp khe khớp nhiều hoặc đặc xương dưới sụn có không Khớp gối phải: Giai đoạn 1:Gai xương nhỏ hoặc nghi ngờ gai xương có không Giai đoạn 2:Gai xương rõ có không Giai đoạn 3:Hẹp khe khớp vừa có không Giai đoạn 4:Hẹp khe khớp nhiều hoặc đặc xương dưới sụn có không 4.Đo mật độ xương: T-Score CSTL:…… CXĐ:……… 5.XN khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VII.KẾT LUẬN: 1.THKG(T): có không Giai đoạn:…………… THKG(P): có không Giai đoạn:…………… có không 2.Tăng huyết áp Loãng xương có không 4.Béo phì có không 5.Đái tháo đường typ có không 6.Bệnh khác…………………………………………………………………… Hà Nội ,Ngày…….tháng…… năm……… Người làm bệnh án LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, đã nhận được rất nhiều chỉ bảo tận tình của thầy cô và giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè đồng nghiệp Với kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho học tập và nghiên cứu - PGS.TS.Nguyễn Văn Hùng người thầy đã trực tiếp dìu dắt, dạy bảo cho những kiến thức chuyên môn ,hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và cho những kinh nghiệm quý báu, giúp hoàn thành luận văn này - Đảng ủy,Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tập thể cán bộ nhân viên khoa xương khớp-Bệnh vện Bạch Mai, Phòng khám xương khớp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ quá trình học tập, thu thập số liệu và hoàn thành luận văn - PGS.TS Nguyễn thị Ngọc Lan các thầy cô hội đồng đã đóng góp những ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này - Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt quá trình học tập viết bản luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày 20 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Phương Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Phương Thanh, Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên nghành Nội khoa, xin cam đoan 1.Đây là Luận văn bản thân trực tiếp thực hiện dưới hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Văn Hùng 2.Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3.Các số liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội,ngày 20 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Phương Thanh CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Mỹ) ADA American Diabetes Association BDM Bonne Mineral Density (Mật độ xương) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CLS Cận lâm sàng CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Cổ xương đùi DEXA Dual Energy X-ray Absorptionmetry ĐTĐ Đái tháo đường GĐ Giai đoạn HbA1C Glycated heamoglobin A1C LĐ Lao động LS Lâm sàng MRI Magnetic Resonance Imaging THA Tăng huyết áp THK Thoái hóa khớp VAS Visual Analog Scale WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 THOÁI HÓA KHỚP GỐI 1.1.1 Sơ lược về giải phẫu khớp gối .3 1.1.2 Định nghĩa thoái hóa khớp gối 1.1.3 Phân loại thoái hóa khớp gối 1.1.4 Nguyên nhân và chế bệnh sinh 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối .9 1.1.6 Chẩn đoán thoái hóa khớp gối .11 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC BỆNH LÝ PHỐI HỢP 12 1.2.1 Béo phì 12 1.2.2 Tăng huyết ÁP .13 1.2.3 Đái tháo đường 14 1.2.4 Loãng xương .15 1.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ BỆNH LÝ PHỐI HỢP VÀ BỆNH THỐI HÓA KHỚP GỚI 16 1.3.1 Liên quan giữa tăng huyết áp và thoái hóa khớp 16 1.3.2 Liên quan giữa béo phì và thoái hóa khớp 17 1.3.3 Liên quan giữa đường máu và thoái hóa khớp 17 1.3.4 Liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp 18 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ THỐI HÓA KHỚP GỚI VÀ CÁC BỆNH PHỐI HỢP 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ 21 2.1.3 Các tiêu chuẩn áp dụng .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Cách chọn mẫu 24 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 24 2.2.5 Xử lý số liệu 28 2.2.6.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Giới 29 3.1.2 Tuổi .30 3.1.3 Nghề nghiệp 31 3.1.4 Thời gian mắc bệnh và thời gian cứng khớp .31 3.1.5 Số lượng khớp đau 32 3.1.6 Mức độ đau 33 3.1.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 34 3.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng .35 3.1.9 Mức độ tổn thương khớp gối X quang 36 3.1.10 Đặc điểm dịch khớp 37 3.2 TỶ LỆ CÁC BỆNH PHỐI HỢP Ở BỆNH NHÂN THỐI HÓA KHỚP GỚI NGUN PHÁT 38 3.2.1 Chỉ số khối BMI 38 3.2.2 Đặc điểm huyết áp .39 3.2.3 Tỷ lệ bệnh đái tháo đường typ 40 3.2.4 Tỷ lệ HbA1C .40 3.2.5 Mật độ xương 41 3.2.6 Tỷ lệ các bệnh phối hợp 42 3.2.7 Số lượng các bệnh phối hợp 43 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BỆNH LÝ PHỐI HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH THỐI HÓA KHỚP GỚI NGUN PHÁT .44 3.3.1 Mối liên quan giữa béo phì và thoái hóa khớp gối nguyên phát 44 3.3.2 Mối liên quan giữa tăng huyết áp với thoái hóa khớp gối nguyên phát 46 3.3.3 Mối liên quan giữa đái tháo đường và thoái hóa khớp gối nguyên phát 48 3.3.4 Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối nguyên phát 50 Chương 4: BÀN LUẬN .52 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 52 4.2 TỶ LỆ VÀ MỘT SỚ BỆNH PHỚI HỢP Ở BỆNH NHÂN THỐI HÓA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT 58 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BỆNH LÝ PHỐI HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH THỐI HÓA KHỚP GỚI NGUN PHÁT .60 4.3.1 Mối liên quan giữa béo phì và thoái hóa khớp gối 60 4.3.2 Mối liên quan giữa tăng huyết áp và thoái hóa khớp gối 62 4.3.3 Mối liên quan giữa đái tháo đường và thoái hóa khớp gối 64 4.3.4 Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối nguyên phát 65 KẾT LUẬN 67 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian mắc bệnh và thời gian cứng khớp trung bình 31 Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng .35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân có tăng huyết áp tâm thu 39 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân có tăng huyết áp tâm trương 39 Bảng 3.5 Kết quả glucose máu lúc đói .40 Bảng 3.6 Tỷ lệ HbA1C ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát .40 Bảng 3.7 Phân bố T-Score CSTL .41 Bảng 3.8 Phân bố T-Score CXĐ .41 Bảng 3.9 Liên quan giữa béo phì với một số đặc điểm lâm sàng .44 Bảng 3.10 Liên quan giữa tăng huyết áp với một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 46 Bảng 3.11 Liên quan giữa tăng huyết áp với một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 48 Bảng 3.12 Liên quan giữa loãng xương với một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 50 DANC VB H MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chung về giới 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo tuổi 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 31 Biểu đồ 3.4 Số lượng khớp đau 32 Biểu đồ 3.5 Mức độ đau theo thang điểm VAS 33 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 34 Biểu đồ 3.7 Phân loại tổn thương X quang theo Kellgren và Lawrence .36 Biểu đồ 3.8 Dịch khớp 37 Biểu đồ 3.9 Phân bố BMI 38 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ các bệnh phối hợp ở bệnh nhân THK gối nguyên phát 42 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ số bệnh phối hợp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 43 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan giữa béo phì với tổn thương XQuang 45 Biểu đồ 3.13 Mối liên quan giữa tăng huyết áp với tổn thương XQuang 47 Biểu đồ 3.14 Mối liên quan giữa đái tháo đường với tổn thương XQuang .49 Biểu đồ 3.15 Mối liên quan giữa loãng xương với tổn thương Xquang 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối Hình 2.1 Thước đo thang điểm VAS 25 Hình 2.2 X Quang thoái hóa khớp gối 27 ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình trạng bệnh ly phối hợp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát với hai mục tiêu nghiên cứu: Xác đinh tỷ lệ số bệnh lý phối hợp. .. (2013) nghiên cứu về xương dưới sụn ở bệnh nhân thoái hóa khớp có bệnh lý phối hợp [31] Mariely và cộng (2014) nghiên cứu về các bệnh lý phối hợp bệnh nhân thoái hóa khớp. .. bệnh lý phối hợp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đới tượng nghiên cứu Gồm 112 bệnh

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w