1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình sử dụng máu, chế phẩm và xét nghiệm hòa hợp trong phát máu, chế phẩm tại bệnh viện thanh nhàn 2017 2018

106 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Tại các nước tiêntiến trên thế giới, công tác an toàn truyền máu ATTM về mặt miễn dịch đãđược thực hiện một cách triệt để, việc định nhóm máu hệ ABO, Rh và một số hệ nhóm máu khác; xét n

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Truyền máu là phương pháp điều trị hỗ trợ đặc biệt đã được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực như ngoại, sản, nội, nhi khoa… và đã cứu sống đượcnhiều người bệnh Truyền máu quan trọng như vậy nhưng truyền máu cũng cóthể gây nên những tai biến và hậu quả nghiêm trọng nếu các nguyên tắc đảmbảo an toàn truyền máu không thực hiện đúng tại các cơ sở điều trị Hiện nay,vấn đề an toàn truyền máu về miễn dịch đã và đang được coi trọng, các kỹthuật xét nghiệm trước truyền máu đã được triển khai thực hiện thường quy

để nâng cao hiệu quả an toàn truyền máu tại nước ta [1-3] Tại các nước tiêntiến trên thế giới, công tác an toàn truyền máu (ATTM) về mặt miễn dịch đãđược thực hiện một cách triệt để, việc định nhóm máu hệ ABO, Rh và một số

hệ nhóm máu khác; xét nghiệm hòa hợp miễn dịch ở các điều kiện 220C, 370C

và có sử dụng kháng globulin người; sàng lọc, định danh kháng thể bấtthường (KTBT) đã được thực hiện một cách thường quy Nhờ thực hiện đồng

bộ các biện pháp trên mà ATTM về mặt miễn dịch đã được bảo đảm và đã hạnchế được tới mức thấp nhất các tai biến truyền máu [1, 4-6]

Xét nghiệm hòa hợp trong phát máu bắt buộc phải thực hiện với mụcđích đảm bảo ATTM về mặt miễn dịch cho người bệnh Chính vì vậy, khi tiếnhành phát một đơn vị máu, chế phẩm để truyền cho người bệnh thì ngoài địnhnhóm máu hệ ABO, Rh,…cần phải thực hiện phản ứng hòa hợp để đảm bảokhông đưa kháng nguyên (KN) vào cơ thể có kháng thể (KT) tương ứng vàngược lại, không đưa KT vào cơ thể có các KN tương ứng Kháng thể ngoài

hệ ABO hầu hết là KT miễn dịch, những KT này có ở người nhận máu do cơthể đã được cảm nhiễm bởi các KN có trên hồng cầu của đơn vị máu ngườicho hoặc bởi KN có trên hồng cầu của con do bất đồng nhóm máu mẹ con[3-

5, 7-9] Tại nước ta, công tác bảo đảm ATTM về mặt miễn dịch đã được triển

Trang 2

khai, nhưng chưa được thực hiện một cách đầy đủ tại các bệnh viện; các xétnghiệm trước truyền máu hầu hết mới được thực hiện, bao gồm: Xác địnhnhóm máu hệ ABO, hệ Rh với kháng nguyên D, xét nghiệm hòa hợp miễndịch ở điều kiện 220C Các xét nghiệm hòa hợp miễn dịch ở điều kiện 370C vàAHG, sàng lọc KTBT vẫn chưa được thực hiện một cách thường quy ở nhiềubệnh viện [1, 2, 4, 10, 11],[12].

Bệnh viện Thanh Nhàn là bệnh viện đa khoa hạng I của Sở Y tế Hà Nội,thường xuyên sử dụng máu và chế phẩm điều trị bệnh nhân các chuyên khoa.Hiện các xét nghiệm trước truyền máu đã và đang được thực hiện thường quy,đầy đủ: xét nghiệm phản ứng hoà hợp ở điều kiện 220C, 370C và có sử dụngkháng globulin người, sàng lọc và định danh KTBT Để đánh giá thực trạng tìnhhình sử dụng máu, chế phẩm và hiệu quả của việc thực hành các xét nghiệm bảođảm an toàn truyền máu, thực hiện truyền máu có hiệu lực cho người bệnh,

chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng máu, chế phẩm và xét nghiệm hòa hợp trong phát máu, chế phẩm tại bệnh viện Thanh Nhàn 2017-2018” với mục tiêu:

1. Mô tả tình hình sử dụng máu, chế phẩm tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2017-2018.

2. Nhận xét kết quả sàng lọc kháng thể bất thường và xét nghiệm hòa hợp miễn dịch trong phát máu, chế phẩm tại bệnh viện Thanh Nhàn năm

2017 – 2018.

Trang 3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Lịch sử truyền máu

1.1.1 Trên thế giới

Năm 1901, nhà bác học vĩ đại người Mỹ gốc Áo Karl Landsteiner 1943) đã phát hiện ra nhóm máu hệ ABO đây là hệ nhóm máu đầu tiên đượcphát hiện ở người và là hệ nhóm máu đóng vai trò quan trọng nhất trong thựchành truyền máu Việc phát hiện ra nhóm máu hệ ABO đã mở ra cho ngànhtruyền máu một trang mới[1, 5-7, 13-18]

(1868-Năm 1940, Karl Lansteiner và Wiener đã gây miễn dịch cho thỏ bằnghồng cầu khỉ Rhesus và phát hiện ra kháng nguyên D của hệ Rh Các KNkhác của hệ Rh lần lượt được phát hiện, cho đến thời điểm hiện nay, người ta

đã phát hiện và thấy rằng hệ Rh là hệ nhóm máu phức tạp nhất với 55 KNkhác nhau đã được Hội Truyền máu quốc tế (ISBT) công nhận Hệ nhóm máu

Rh là hệ nhóm máu có vai trò quan trọng thứ hai trong thực hành truyền máuchỉ đứng sau hệ ABO[17-23]

Tiếp theo đó nhiều hệ nhóm máu khác như hệ Kell, Kidd, Duffy vàMNS đã lần lượt được phát hiện Đặc biệt, những năm gần đây, với sự pháttriển rất mạnh mẽ của khoa học công nghệ, với những tiến bộ vượt bậc trong lĩnhvực sinh học phân tử nhiều hệ nhóm máu mới cũng đã được phát hiện như hệnhóm máu Forssman, Junior, Langereis, Vel…Đến năm 2016 đã có 36 hệ thốngnhóm máu đã được ISBT chính thức công nhận[15-17, 19-21, 24-27],[28],[29].Các chất chống đông: Năm 1911,Richard Lewisonin (Bỉ) đã sử dụngchất chống đông natri citrate trong truyền máu Các chất chống đông, nuôidưỡng và bảo quản máu ngày càng được phát minh và cải tiến: Năm 1915,R.Weill đưa ra chất chống đông natri citrat và bảo quản máu trong điều kiện

Trang 4

lạnh Năm 1943, JF.Loutit và Patrick L.Mollison phát triển thành dung dịchacide citrate dextrose (ACD) bảo quản máu được 21 ngày ở nhiệt độ 2-6oC.Năm 1970, dung dịch citrate phosphat dextrose (CPD) bảo quản máu kéo dàingày hơn đã thay thế ACD Năm 1979, dung dịch chống đông CPD được bổsung thêm adenin, citrate phosphat dextrose adenin (CPD-A1) bảo quản máuđược 42 ngày ở nhiệt độ 2-60C Mục tiêu của các nhà nghiên cứu là chấtchống đông vừa có khả năng chống đông máu, vừa có tác dụng nuôi dưỡnghồng cầu, tiểu cầu, giảm hao hụt năng lượng trong khi các chức năng của tếbào không thay đổi[7, 9, 30].

Các dụng cụ chứa máu cũng không ngừng được nghiên cứu đổi mới:Năm 1950, tác giả Carl Walter và W.P.Murphy sử dụng kỹ thuật lấy máu vàotúi nhựa polyvinyl kín thay cho chai thủy tinh dễ hỏng, vỡ Tác giả Gibson(1952) đã chứng minh túi dẻo plastic tốt hơn, dễ dàng vận chuyển và tách cácthành phần máu sau khi để lắng hoặc ly tâm, có thể bảo quản trong điều kiệnđông lạnh Thành công này đã giúp cho công tác thu nhận, bảo quản, sản xuấtcác chế phẩm máu được nâng cao, tăng cường việc sử dụng truyền máu từngphần cho các BN ở các bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và antoàn truyền máu[1, 6, 30-34]

Tách chế phẩm: Năm 1947, tác giả Cohn đã tách thành công các thànhphần huyết tương bằng ethanol lạnh (albumin, gammma globin, fibrinogen)

để sử dụng cho điều trị bệnh Năm 1953, nhờ có túi dẻo mà chế phẩm tủa lạnh

đã được phân lập để điều trị cho người bệnh hemophilia Năm 1972, phươngpháp gạn tách tự động các thành phần máu (apheresis) đã được áp dụng lầnđầu tiên trên thế giới[9, 30, 35] Hiện nay nhiều loại chế phẩm được sản xuất

từ máu toàn phần và gạn tách tự động như khối hồng cầu, huyết tương tươi,huyết tương đông lạnh, khối tiểu cầu, tủa lạnh yếu tố VIII… phục vụ cho nhucầu điều trị và đảm bảo an toàn truyền máu[1, 30]

Các tổ chức truyền máu quốc tế: Năm 1935, các nhà truyền máu đã

Trang 5

thành lập Hội Truyền máu Quốc tế (ISBT- International Society of BloodTransfusion) với mục đích đẩy mạnh các nghiên cứu về truyền máu, cập nhật

và phổ biến các nguyên tắc, quy định tốt nhất về khoa học truyền máu cho cáctrung tâm truyền máu trên thế giới[29, 36] Năm 1936, Bernard Fantus đãthành lập ngân hàng máu bệnh viện đầu tiên tại Chicago- Mỹ và chính ông là

đã làngười đưa ra thuật ngữ “Ngân hàng máu”[29, 30, 36] Năm 1940, đạichiến thế giới thứ hai, để đảm bảo nhu cầu máu cho chiến tranh, Mỹ đã thànhcôngtrong việc động viên được nhiều người tham gia hiến máu và xây dựngchương trình tiếp nhận máu thông qua Hội chữ thập đỏ Từ đó nhiều bệnhviện đã tổ chức tiếp nhận máu qua Hội chữ thập đỏ Nhờ vậy lượng máu thuđược ngày càng lớn.Năm 1947, Hiệp hội ngân hàng máu Mỹ (AABB -American Association of Blood Banks) được thành lập, để thúc đẩy nhữngmục tiêu chung của các ngân hàng máu và cộng đồng người hiến máu[29, 30].Năm 1953, AABB thành lập trung tâm máu quốc gia, làm tiền đề cho việc tậptrung hóa các ngân hàng máu và thực hiện trao đổi máu giữa các trung tâmtruyền máu[29, 30]

Với các thành tựu về hệ thống nhóm máu, kháng nguyên hồng cầu;kháng nguyên bạch cầu; các chất chống đông máu bảo quản máu; sản xuất cácchế phẩm máu và tập trung các ngân hàng máu, chuyên ngành Huyết học -Truyền máu ngày càng phát triển mạnh mẽ, an toàn và hiệu quả hơn

1.1.2 Ở Việt Nam

Trước năm 1954, công tác truyền máu do quân đội Pháp tổ chức đầu tiêntại bệnh viện Đồn Thủy nay là bệnh viện Trung ương quân đội 108, sau đó làmột số bệnh viện ở Sài Gòn Từ năm 1954-1974, công tác truyền máu ở ViệtNam chủ yếu là để phục vụ cho quân đội Truyền máu dân sự chỉ thực hiện ởvài bệnh viện lớn như BVTrung ương quân đội 108, BV Bạch Mai, BV ViệtĐức và ở một số BV lớn ở Sài gòn[1, 6, 30]

Từ năm 1975-1992, hoạt động truyền máu và huyết học ở nước ta đã bắt

Trang 6

đầu được triển khai ở một số bệnh viện Các bệnh viện trung ương và bệnhviện tỉnh/ thành phố đã có bộ phận Huyết học - Truyền máu làm nhiệm vụ: xétnghiệm huyết học, khám tuyển chọn người hiến máu, tiếp nhận, sàng lọc máu,phát máu cho các khoa lâm sàng Các cơ sở điều trị chủ yếu tự cung tự cấpmáu: Nguồn máu từ người cho máu chuyên nghiệp chiếm đến trên 95%;phương tiện tiếp nhận máu bằng chai thủy tinh, lấy máu theo chu trình hở,thiếu các trang thiết bị bảo quản, lưu trữ máu Việc xét nghiệm các bệnh lâytruyền qua đường máu đã sàng lọc được một số bệnh: sốt rét, giang mai, viêmgan B Công tác phát máu chủ yếu chỉ thực hiện định nhóm máu hệ ABO vàphản ứng chéo ở điều kiện 22oC trước truyền máu, chủ yếu sử dụng máu toànphần truyền cho người bệnh[1, 3, 30].

Từ năm 1993-2000, hoạt động truyền máu tại Việt Nam đã phát triểntoàn diện theo hướng tập trung, hiện đại và từng bước hội nhập với sự pháttriển của ngành truyền máu ở các nước trong khu vực và trên thế giới Từ năm1994đã phát động phong trào vận động hiến máu nhân đạo, cho tới nay phongtrào này đang phát triển mạnh, ổn định và bền vững Các hoạt động đổi mớitrang thiết bị tiếp nhận máu và bảo quản máu đã được triển khai: thay chaithủy tinh bằng túi dẻo để tiếp nhận máu (năm 1995); nhiều bệnh viện đã đượctrang bị hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản, vận chuyển máu và huyết tươngtheo chương trình viện trợ của Chính phủ Luxembourg (năm 1996) Công tácxét nghiệm sàng lọc các bệnh nhiễm trùng cho đơn vị máu trước truyền máu

đã được các cơ sở thực hiện 5 bệnh (HIV, HBV, HCV, sốt rét, giang mai) theoyêu cầu của Tổ chức Y tế Thế giới[1, 6].Tháng 12/2001, “Chương trình Antoàn Truyền máu Quốc gia giai đoạn 2001-2010” được Thủ tướng Chính phủphê duyệt Năm 2007, Bộ Y tế ban hành “Quy chế truyền máu” thay thế

“Điều lệnh truyền máu”, làm cơ sở cho tất cả các hoạt động chuyên môn củadịch vụ truyền máu trên cả nước[1, 6, 9, 37]

Trong cả nước, các trang thiết bị thu nhận, bảo quản máu cũng ngày càng

Trang 7

đươc đổi mới, hiện đại Công tác sản xuất và chuẩn hoá các chế phẩm máu baogồm: khối hồng cầu nghèo bạch cầu, khối tiểu cầu pool, khối tiểu cầu được tách

từ một cá thể trên hệ thống máy tự động, huyết tương tươi, huyết tương tươiđông lạnh, tủa lạnh và khối bạch cầu hạt trung tính[1, 6, 34, 38]

Tháng 9/2013, Bộ Y tế đã ban hành thông tư 26/2013/TT-BYT (thay thế

“Quy chế truyền máu” năm 2007), thông tư này hướng dẫn hoạt động truyềnmáu và đã có sửa đổi, bổ sung một số quy định, kỹ thuật xét nghiệm hiện đạinhằm nâng cao chất lượng dịch vụ truyền máu tại Việt Nam[8]

Hình 1.1: Đặc tính của nhóm máu hệ ABO[2]

Kháng nguyên hệ ABO:

Kháng nguyên của hệ nhóm máu ABO thường xuất hiện sớm, vào

Trang 8

khoảng tuần thứ năm sau khi thụ thai nhưng phải đến 2 – 4 năm sau khi sinhnhững KN này mới phát triển đầy đủ và hằng định, tuy nhiên người cao tuổi,tính KN của hồng cầu có thể sẽ yếu đi Một số trạng thái bệnh lý cũng sẽ tácđộng vào sự xuất hiện của các KN này trên bề mặt hồng cầu [5, 13, 14, 16,19-21, 24].

Kháng thể hệ ABO

Kháng thể tự nhiên chống A và KT tự nhiên chống B của hệ nhóm máuABO có bản chất là IgM, hoạt động thích hợp ở 4 - 22°C, xuất hiện ngay saukhi sinh, tăng dần hiệu giá và đạt cực đại vào lúc trẻ được 5-10 tuổi, những

KT này không qua được hàng rào nhau thai, không bao giờ có trong huyếtthanh của cá thể có KN tương ứng trên bề mặt hồng cầu Kháng thể chống A

và chống B cũng có thể là KT miễn dịch, có bản chất là IgG, hoạt động thíchhợp ở 37°C, được hình thành qua một quá trình đáp ứng miễn dịch do tiếp xúcvới KN của hệ ABO gặp trong những trường hợp bất đồng nhóm máu giữa

mẹ và con, truyền máu không hoà hợp hệ ABO Các KT chống A và chống B

có bản chất là Ig G này có thể lọt qua hàng rào nhau thai, có khả năng kết hợpvới bổ thể và gây tan máu trong lòng mạch[5, 13, 14, 16, 18, 21, 24]

Ngoài bốn nhóm máu chính là A, B, AB và O, năm 1911 tác giả VonDungerm và Hirschfeld đã phát hiện nhóm máu A gồm có hai dưới nhóm lànhóm A1 và A2 Những trường hợp BN có nhóm máu A2 hoặc A2B khi đượctruyền HC của người cho có KN A1 có thể tạo miễn dịch và gây tai biếntruyền máu nếu truyền tiếp máu A1 Cho đến nay, người ta đã phát hiện đượckhá nhiều dưới nhóm của nhóm máu A như A1, A2, A3, Ax và nhóm B như B3,

Bx, Bm [13, 14, 16-21, 39]

Hệ nhóm máu ABO là hệ nhóm máu có vai trò đặc biệt quan trọng trongthực hành truyền máu Truyền máu không hoà hợp hệ ABO có thể gây tai biếntruyền máu nghiêm trọng do HCcủa người cho bị ngưng kết trực tiếp bởi các KTtương ứng có sẵn trong huyết thanh của người nhận và với sự có mặt của bổ thể

Trang 9

sẽ gây tan máu cấp trong lòng mạch BN truyền nhầm nhóm máu nếu không xửtrí, cấp cứu kịp thời thì tính mạng có thể bị đe dọa[16, 26, 27, 39].

1.2.1.2 Hệ nhóm máu Rhesus (Rh)

Kháng nguyên hệ Rh

Cho đến nay đã có 55 kháng nguyên của hệ Rh được ISBT công nhận,tuy nhiên 5 kháng nguyên quan trọng nhất của hệ Rh vẫn là: D, C, c, E, e Cáckháng nguyên D, C, c, E, e của hệ Rh đều có khả năng gây miễn dịch tạo racác KT tương ứng, tuy nhiên tính sinh miễn dịch của kháng nguyên D làmạnh nhất[16, 17, 23, 26, 27, 39]

Kháng thể hệ Rh

Các KT của hệ Rh được sinh ra do quá trình miễn dịch bởi một hoặcnhiều KN của hệ Rh, phần lớn các KT của hệ Rh có bản chất là IgG, các KTnày có thể lọt qua hàng rào nhau thai, gây bệnh vàng da tan huyết ở trẻ sơsinh và gây tai biến truyền máu Trong đó kháng nguyên D có tính sinh KTmạnh nhất, ngoài ra các kháng nguyên C, c, E, e đều có khả năng gây miễndịch tạo KT tương ứng Kháng thể tự nhiên của hệ Rh rất hiếm gặp, chỉ gặpmột tỷ lệ thấp KT chống E, chống D loại IgM Kháng thể của hệ Rh được sinh

ra do một quá trình miễn dịch, gặp ở những người có nhóm máu Rh âm nhậnmáu Rh dương hoặc do bất đồng nhóm máu hệ Rh giữa mẹ và thai Kháng thểquan trọng nhất có ý nghĩa trên lâm sàng của hệ Rh là KT chống D, cókhoảng 50% người có nhóm máu Rh âm nhận máu Rh dương có thể hìnhthành KT chống D[23, 26, 27, 39, 40]

Hệ Rh là một hệ nhóm máu có vai trò quan trọng trong thực hành truyềnmáu, chỉ đứng sau hệ nhóm máu ABO Các KT của hệ Rh hầu hết đều là các

KT có ý nghĩa lâm sàng và có thể gây phản ứng tan máu do truyền máu khônghòa hợp Các KT của hệ Rh cũng gây bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh khi

Trang 10

giữa mẹ và thai có sự bất đồng các kháng nguyên của hệ Rh[18, 22, 23, 29].

1.2.1.3 Hệ nhóm máu Kell

Kháng nguyên hệ Kell: Hệ Kell là hệ nhóm máu khá phức tạp Cho đến

nay đã có 35 KN khác nhau của hệ Kell được ISBT công nhận, trong đó có 6

KN có ý nghĩa quan trọng trong thực hành truyền máu:

Kháng nguyên K và k là quan trọng nhất Kháng nguyên K (Kell) gặpvới tỷ lệ 25% ở người Arabic và 9% ở người Châu Âu, rất hiếm gặp ở ngườiChâu Á và chưa gặp trường hợp nào ở người Việt Nam Kháng nguyên k(Cellano) phổ biến tới 99,8% ở người da trắng, 100% ở người Việt Nam Hệnhóm máu này có vai trò rất quan trọng trong thực hành truyền máu, chỉ sau

hệ ABO và Rh do các KT miễn dịch chống K phản ứng rất mạnh với hồng cầumang kháng nguyên K và gây tan máu trong lòng mạch khi truyền máu khôngphù hợp và trong các trường hợp có bất đồng KN nhóm máu giữa mẹ và con

hệ Kell[16, 17, 21, 22, 26, 27, 29]

Kháng thể hệ Kell: Kháng thể kháng lại kháng nguyên K hầu như do

miễn dịch sinh ra và được xem là một trong những KT bất thường phổ biến ởcộng đồng người châu Âu, chỉ đứng sau chống D của hệ Rh Kháng thể miễndịch chống K cũng là một trong những nguyên nhân gây vàng da tan máu ởtrẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu mẹ và con Kháng thể kháng k có đặc tínhrất giống kháng thể kháng K nhưng gặp với tần số thấp hơn Cả hai KT chống

K và k đều có bản chất là IgG và có thể lọt qua hàng rào rau thai gây bệnhvàng da tan huyết ở trẻ sơ sinh [14, 20, 26, 28, 29, 39]

1.2.1.4 Hệ nhóm máu Kidd

Kháng nguyên hệ Kidd

Hệ nhóm máu Kidd gồm có ba KN là Jka và Jkb và Jk3 Khả năng sinhmiễn dịch của Jkavà Jkb thấp, nhất là Jkb Các KN của hệ Kidd thường phát

Trang 11

triển đầy đủ khi trẻ mới chào đời và chỉ có trên bề mặt HC Kháng nguyên Jkagặp ở người da đen với tỷ lệ cao hơn so với các chủng tộc khác (92%) NgườiNhật Bản có tỷ lệ kháng nguyên Jkb là cao nhất.Tỷ lệ kháng nguyên Jka, Jkbgặp ở người Việt Nam lần lượt là 70,2% và 76,3%[16, 18, 20-22, 26-29]

Kháng thể hệ Kidd

Kidd là một hệ nhóm máu có ý nghĩa lâm sàng Các KT của hệ Kidd rấtnguy hiểm, chúng có thể gây tan máu cấp rất nặng, là một trong những KTgây nên phản ứng tan máu muộn trong truyền máu Kháng thể chống Jka và

Jkb hầu hết là KT miễn dịch, có bản chất là IgG, gắn rất tốt với bổ thể Khángthể chống Jk3 là KT miễn dịch, phản ứng với cả HC của các cá thể mang kiểuhình Jk(a+ b-), Jk(a-b+) và Jk(a+ b+) Các KT của hệ Kidd có xu hướng giảmdần hiệu giá theo thời gian, do vậy thường không được phát hiện khi làm xétnghiệm hòa hợp Kháng thể của hệ Kidd rất hiếm khi gây bệnh vàng da tanhuyết ở trẻ sơ sinh và nếu xảy ra cũng ở mức nhẹ[16, 18, 26, 29]

1.2.1.5.Hệ nhóm máu Duffy

Kháng nguyên hệ Duffy

Hệ Duffy có năm KN đã được ISBT công nhận là Fya, Fyb, Fy3, Fy5,Fy6 Kháng nguyên Fyb gặp với tỷ lệ khá cao ở người da trắng (83%), ít gặphơn ở người Nhật Bản và Việt Nam (19% và 14,4%) Kháng nguyên Fya gặphầu hết ở người Nhật Bản và Việt Nam (trên 99%) Người da đen thì cả tỷ lệkháng nguyên Fya và Fyb đều thấp, với thứ tự là 10% và 23%, do vậy có tới68% người da đen có kiểu hình là Fy(a-b-)[16, 20, 21, 25-29, 39]

Kháng thể hệ Duffy

Kháng thể của hệ Duffy có bản chất là IgG và có thể gây tan máu tronglòng mạch Kháng thể chống Fya thường gặp hơn KT chống Fyb Kháng thểchống Fy5 được tìm thấy ở những người da đen đã truyền máu nhiều lần và

Trang 12

KT này có thể gây phản ứng tan máu muộn Kháng thể chống Fy3 cũng có thểgây phản ứng tan máu cấp và muộn Hệ Duffy là hệ nhóm máu có vai trò quantrọng trong thực hành truyền máu, KT chống Fya và Fyb có thể gây phản ứng tanmáu cấp hoặc tan máu muộn do truyền máu không hòa hợp hệ Duffy, các KTnày thường gây phản ứng tan máu nhẹ, tuy nhiên cũng có một số trường hợp rấtnặng, dẫn đến tử vong Các KT của hệ Duffy có thể gây bệnh vàng da tan huyết

ở trẻ sơ sinh với các mức độ khác nhau[16, 20, 21, 25-29, 39]

1.2.1.6.Hệ nhóm máu Lewis

Kháng nguyên hệ Lewis

Hệ nhóm máu Lewis có sáu KN là Lea, Leb, Leab, Lebh, ALeb, BLeb.Kháng nguyên Lea và Leb không được sinh tổng hợp từ tế bào HC, các KNnày được tạo ra bởi tế bào của tổ chức và được tiết vào các dịch của cơ thể vàhuyết tương, sau đó được hấp phụ từ huyết tương lên trên màng HC, chuyểntính đặc hiệu KN cho HC Tính đặc hiệu của KN hồng cầu nhóm máu hệ Lewiscũng thay đổi theo thời gian[5, 15-17, 20-22, 26-29]

Kháng thể hệ Lewis

Kháng thể chống Lea và Leb thường là KT tự nhiên có bản chất là IgM,hoạt động ở 4oC, kháng thể chống Lea, Leb chỉ xuất hiện ở người không có Lea,

Leb trên bề mặt hồng cầu Kháng thể chống Leb thường xuất hiện cùng chống

H (gặp ở người nhóm máu A1)

Dù các kháng thể hệ Lewis là IgM, tự nhiên nhưng vẫn có khả năng gắnvới bổ thể và gây tan máu nhưng thường hiệu giá thấp nên ít gây tai biếntruyền máu[5, 16, 18, 20, 21, 27, 29]

1.2.1.7 Hệ nhóm máu MNS

Kháng nguyên hệ MNS

Kháng nguyên của hệ nhóm máu MNS rất phong phú và phức tạp, đã cótới 46 KN khác nhau của hệ MNS được ISBT công nhận Năm kháng nguyên

Trang 13

quan trọng nhất của hệ MNS là M, N, S, s và Mia Các kháng nguyên M, N,

và S, s được tồn tại theo cặp, có sự liên kết chặt chẽ giữa M/N và S/s Khángnguyên s gặp với tỷ lệ rất cao ở người Nhật Bản và Việt Nam (trên 99% và100%) Kháng nguyên Mia hiếm gặp ở người da trắng và người da đen, nhưnggặp phổ biến hơn ở người Châu Á, cụ thể gặp với tỷ lệ lần lượt ở người ĐàiLoan, Thái Lan và Việt Nam là: 7,3%, 9,7% và 9,3% Kháng thể chống Mia cókhả năng gây tan máu và gây bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh, chính vìvậy, tại các nước thuộc khu vực Đông Nam Á nói chung, đặc biệt tại HồngKông và Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam khi xây dựng bộ panel hồng cầu

để sàng lọc, định danh KTBT bắt buộc phải có các HC mang kháng nguyên

Mia để phát hiện KT chống Mia[5, 16, 18, 20-22, 27-29, 41]

Kháng thể hệ MNS

Đặc điểm KT của hệ MNS cũng rất khác nhau và phụ thuộc vào tính sinhmiễn dịch của từng KN Kháng thể chống M, N là KT tự nhiên, có bản chất làIgM, hoạt động thích hợp ở 40C – 220C, nhạy cảm với enzyme Kháng thểchống M ít gây phản ứng tan máu và bệnh tan máu ở trẻ sơ sinh Kháng thểchống N không gây phản ứng tan máu và bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh.Trái ngược với KT chống M và N, KT chống S và chống s lại là KT miễndịch, có bản chất là IgG hoạt động thích hợp ở 37°C, các KT chống S vàchống s trong một số trường hợp có thể gây tai biến truyền máu nghiêm trọng

và gây bệnh tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con

Hệ MNS cũng là một hệ nhóm máu quan trọng trong thực hành truyềnmáu, các KT chống S, chống s, chống Mia là những KT có ý nghĩa lâm sàng

vì có thể gây phản ứng tan máu[5, 16, 17, 19-22, 29]

1.2.1.8 Hệ nhóm máu P1PK

Kháng nguyên hệ P

Cho đến nay, hệ P1PK có 3 KN đã được ISBT công nhận là P1, Pk và

Trang 14

NOR Kháng nguyên P1 khá phổ biến, có mặt trên HC của cả người da đen vàngười da trắng với tỷ lệ cao, với thứ tự là 94% và 80%, nhưng KN này chỉgặp khoảng 20% ở người Châu Á, ở người Việt Nam là 19,9% Kháng nguyên

Pk rất hiếm, chỉ gặp với tỷ lệ 0,01% ở người da trắng[17, 20, 21, 24, 26-29,39]

Kháng thể hệ P1PK

Kháng thể chống P1 có bản chất là IgM, hoạt động thích hợp ở nhiệt độ

từ 40C đến nhiệt độ phòng, hiếm khi hoạt động ở 370C Hệ nhóm máu P ít cóvai trò trong thực hành truyền máu Kháng thể chống P1 có thể gây phản ứngtan máu nhưng thường hiếm gặp và không gây bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơsinh Kháng thể chống Pk có liên quan đến hiện tượng sảy thai tự nhiên[20,

21, 24, 26, 27, 29]

1.2.1.9 Hệ nhóm máu Lutheran

Lutheran là một hệ nhóm máuphức tạpvới 20 KN khác nhau, tuy nhiên

ba KN quan trọng nhất của hệ Lutheran là Lua, Lubvà Lu3

Trong số các KTcủa hệ Lutheran thì cần lưu ý nhất là KTchống Lu3, KTnày có bản chất là IgG, hoạt động thích hợp ở cả nhiệt độ 220C, 370C và cóthể gây tai biến truyền máu Kháng thể chống Lua có bản chất là IgM, một số

là IgG Nét đặc trưng của kháng thể chống Lua là gây ngưng kết HC khônghoàn toàn, thường còn nhiều HC tự do, KT này không gây tai biến truyền máunhưng lại gây bệnh vàng da tan máu mức độ nhẹ ở trẻ sơ sinh Kháng thểchống Lub có bản chấtlà IgG và IgM, thích hợp hoạt động ở nhiệt độ phònghoặc 370C, KT chống Lub có thể gây tai biến truyền máu nhưng thường nhẹ vàcũng gây bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh ở mức độ nhẹ

Hệ Lutheran là hệ nhóm máu ít có ý nghĩa trên lâm sàng, các KT của hệLutheran có thể gây phản ứng tan máu và gây bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơsinh, nhưng thường ở mức độ nhẹ[17, 20, 21, 24, 26-29]

Trang 15

1.2.2 Máu và các chế phẩm máu

Máu toàn phần: Là máu tĩnh mạch được lấy vào túi chất dẻo đã có sẵn

dung dịch chống đông của người hiến máu đã được tuyển chọn theo quyđịnh[8, 11, 42]

Khối hồng cầu (KHC): Là máu toàn phần đã loại bỏ phần lớn huyết

tương và có/không bổ sung dung dịch nuôi dưỡng hồng cầu Khối hồng cầucũng có thể được tiếp nhận bằng phương pháp gạn tách hồng cầu trên máytách tế bào tự động[8, 11, 42]

Khối hồng cầu giảm bạch cầu: Là khối hồng cầu được tách bạch cầubằng phương pháp ly tâm loại bỏ trên 70% bạch cầu có trong đơn vị máu toànphần ban đầu Khối hồng cầu giảm bạch cầu chỉ chứa ít hơn 1,2×109 bạch cầutrong mỗi đơn vị máu [8]

Khối hồng cầu rửa: Là khối hồng cầu được loại bỏ huyết tương bằngcách rửa nhiều lần (tối thiểu 3 lần) với dung dịch muối đẳng trương và đượcpha loãng bằng dung dịch muối đẳng trương hoặc trong dung dịch bảo quảnhoặc trong huyết tương phù hợp [8]

Khối hồng cầu đông lạnh: Là khối hồng cầu được bảo quản đông lạnhtrong dung dịch bảo vệ hồng cầu đông lạnh có glyceron, bảo quản ở nhiệt độdưới âm -60oC [8]

Khối tiểu cầu (KTC):

Khối tiểu cầu được điều chế từ đơn vị máu toàn phần: Khối tiểu cầu điềuchế từ đơn vị máu toàn phần được bảo quản ở nhiệt độ từ 20oC đến 24oC trong

24 giờ kể từ khi lấy máu Số lượng tiểu cầu (SLTC) tối thiểu đạt 140 ×

109/đơn vị [8]

Khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho: là khối tiểu cầu lấy trực tiếp từmột người hiến máu bằng hệ thống máy tách tế bào tự động Mỗi đơn vị khốitiểu cầu gạn tách 250 ml có số lượng tiểu cầu tối thiểu 300×109; khối tiểu cầu

Trang 16

gạn tách có thể tích từ 120 ml đến dưới 250 ml có số lượng tiểu cầu tối thiểu150×109[8].

Có nhiều loại KTC: KTC lọc bạch cầu, KTC chiếu xạ gamma, KTC hòahợp hệ HLA [8, 11, 42]

Khối bạch cầu hạt trung tính: Được điều chế từ các đơn vị máu toàn

phần được bảo quản ở nhiệt độ 20oC đến 24oC trong 24 giờ kể từ khi lấy máuhoặc gạn tách trực tiếp từ một người hiến máu bằng máy tách tế bào tựđộng[8, 11, 42]

Huyết tương đông lạnh: Được điều chế từ ĐV máu toàn phần hoặc bằng

phương pháp gạn tách huyết tương từ người hiến máu và được làm đông lạnh.Huyết tương tươi đông lạnh (HTTĐL): Là chế phẩm HT được điều chế

từ máu toàn phần hoặc bằng phương pháp gạn tách HT từ người hiến máu vàđược làm đông lạnh HT trong khoảng thời gian tối đa 18 giờ từ khi lấy máuhoặc gạn tách huyết tương Huyết tương tươi đông lạnh chứa một lượng bìnhthường các yếu tố đông máu bền vững, albumin và immunoglobulin; nồng độyếu tố VIII ít nhất bằng 70% nồng độ bình thường

Tủa lạnh: Tủa lạnh là chế phẩm tách từ phần tủa hình thành trong quá

trình tan đông huyết tương tươi đông lạnh ở nhiệt độ từ 100C trở xuống.Thành phần bao gồm chủ yếu là yếu tố VIII và fibrinogen[8, 11, 42]

1.2.3 Sử dụng máu trong bệnh viện

Theo Tổ chức Y tế Thế giới: sử dụng máu hợp lý, an toàn là chỉ địnhđúng thành phần máu, cho đúng người bệnh và vào thời điểm cần thiết Chỉđịnh sử dụng máu và các thành phần máu là do các bác sỹ lâm sàng thựchiện[4, 11, 32, 42, 43]

Máu rất cần thiết cho điều trị bệnh và đã cứu sống được nhiều người

Trang 17

bệnh khi họ bị mất máu nhiều do chấn thương, bệnh lý sản khoa, nội khoa,phẫu thuật… Khi phát triển các kỹ thuật y học hiện đại như ghép các cơ quan,

tổ chức cũng rất cần máu, chế phẩm điều trị hỗ trợ Máu và chế phẩm quantrọng và cần thiết như vậy nhưng truyền máu cũng có thể gây nên những tai biếnnguy hiểm nếu các quy tắc, quy định về truyền máu không được tuân thủ [10,

11, 18, 26, 36] Việc sử dụng máu đúng chỉ định là rất cần thiết, không nên lạmdụng truyền máu để tránh những hậu quả không mong muốn sau truyền, tránhlãng phí nguồn máu quý hiếm và kinh tế của người bệnh [3, 4, 8]

Sử dụng máu tại bệnh viện (truyền máu lâm sàng) bao gồm[8, 32, 36]:

 Lập kế hoạch về nhu cầu máu và chế phẩm

 Chỉ định truyền máu và các chế phẩm máu

 Phát máu và các chế phẩm máu an toàn

 Theo dõi sau truyền máu

Hội đồng Truyền máu bệnh viện: Là hội đồng khoa học được giám đốcbệnh viện quyết định thành lập, có vai trò tư vấn cho lãnh đạo bệnh viện thiếtlập và duy trì thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn truyền máu [8]

1.3 Miễn dịch trong truyền máu

1.3.1.Các kháng thể nhóm máu

Có hai loại kháng thể nhóm máu đó là: Kháng thể xuất hiện sau khi cơthể tiếp xúc với KN là KT miễn dịch và có bản chất là IgG Kháng thể xuấthiện ngay sau khi sinh và không qua một quá trình miễn dịch được gọi là KT

tự nhiên và có bản chất là IgM[18, 26, 44, 45]

Kháng thể tự nhiên

Là những KT sinh ra đã có sẵn, không qua một quá trình đáp ứng miễndịch nào cả, KT này hình thành ngay sau khi sinh và thường được hoàn thiệnvào lúc trẻ được từ 5 - 10 tuổi Kháng thể tự nhiên có bản chất là IgM, chiếmkhoảng 8% trong tổng số các globulin miễn dịch, chúng lớn hơn KT miễn

Trang 18

dịch, không qua được hàng rào rau thai và cũng không gây bệnh thiếu máutan máu ở trẻ sơ sinh Một số KT tự nhiên như kháng thể chống A, chống Bcủa hệ nhóm máu ABO là KT đủ, hoạt động thích hợp ở nhiệt độ 40C, trongmôi trường nước muối Kháng thể IgM thường hoạt hoá bổ thể trong phảnứng ngưng kết KN – KT và thường gây vỡ các tế bào hồng cầu hơn là ngưngkết[5, 18, 26, 44, 45]

Kháng thể miễn dịch

Là KT được sinh ra sau một đáp ứng miễn dịch (sau truyền máu, truyềnmáu nhiều lần hoặc sau mang thai nhiều lần ) là KT thiếu, có bản chất làIgG, chiếm khoảng 73% trong tổng số các globulin miễn dịch, không gâyngưng kết trực tiếp hồng cầu trong môi trường nước muối, chúng có thể lọtqua được hàng rào rau thai Kháng thể này có khả năng gây hoạt hoá bổ thể,hoạt động thích hợp ở 370C Do cấu tạo của IgG chỉ có hai vị trí để kết hợpvới KN, chính vì vậy khi KT miễn dịch gặp KN tương ứng chỉ xảy ra hiệntượng kết hợp KN- KT nhưng không gây ngưng kết[5, 18, 26, 44, 45]

Kháng thể bất thường của các nhóm máu hệ hồng cầu là KT chỉ xuấthiện sau quá trình đáp ứng miễn dịch khi tiếp nhận một hoặc nhiều KN hồngcầu mà những KN này không có trên bề mặt hồng cầu của bản thân họ,thường gặp trong truyền máu nhiều lần, sinh đẻ nhiều lần Các KN hồng cầukhông hòa hợp khi vào cơ thể người nhận máu sẽ kích thích các tế bào cóthẩm quyền miễn dịch sinh KT đặc hiệu chống lại các KN này Đó là các KTmiễn dịch, có bản chất IgG hay còn gọi là các KT thiếu, nó chỉ được gắn trên

bề mặt hồng cầu mà không gây ngưng kết hồng cầu trực tiếp Để phát hiện các

KT này trong phòng thí nghiệm người ta phải áp dụng một số biên pháp như:thay đổi nhiệt độ, sử dụng men tiêu đạm, tiến hành kỹ thuật trong môi trường đạiphân tử và đặc biệt là kỹ thuật có sử dụng kháng globulin người (AHG) có tácdụng gắn các KT miễn dịch và làm cầu nối giữa các hồng cầu với nhau để gâyhiện tượng ngưng kết Kết quả nhờ sự có mặt của AHG các hồng cầu sau khi gắn

Trang 19

với kháng thể thiếu sẽ được gắn lại với nhau qua cầu nối, gây hiện tượng ngưngkết trong ống nghiệm và có thể nhận định được bằng mắt thường Kháng thể củamột số hệ nhóm hồng cầu (Rh, Kell, Kidd, Duffy ) có bản chất là KT miễn dịch

có thể gây ra phản ứng tan máu do truyền máu[18, 39-41]

1.3.2 Cơ chế sinh kháng thể bất thường

1.3.2.1 Truyền máu nhiều lần

Kháng thể bất thường hệ HC thường xuất hiện ở những BN đã đượctruyền máu nhiều lần Cơ chế sinh KTBT ở những BN được truyền máu nhiềulần là do các KN có mặt trên HC của NHM, nhưng lại không có trên HC của

BN, khi những HC của NHM được truyền vào cơ thể BN, nó sẽ kích thích các

tế bào có thẩm quyền miễn dịch sinh KT đặc hiệu chống lại các KN này CácKTBT này có thể có bản chất là KT tự nhiên (IgM), khi là KT tự nhiên nó cóthể gây ngưng kết HC trực tiếp; KTBT cũng có thể là KT miễn dịch (có bảnchất IgG), các KT này thường được cảm nhiễm lên bề mặt HC, nhưng khônggây ngưng kết HC trực tiếp Do vậy, để phát hiện các KT loại IgG trong phòngthí nghiệm, người ta phải áp dụng một số biện pháp như: thay đổi nhiệt độ, sửdụng môi trường có lực ion thấp, enzyme, protein, môi trường đại phân tử vàđặc biệt là sử dụng nghiệm pháp AHG để hỗ trợ gắn các KT miễn dịch này lên

HC hoặc làm cầu nối để nối các HC đã được cảm nhiễm KT, nhờ vậy có thểquan sát được bằng mắt thường hiện tượng ngưng kết[5, 16, 26, 44, 46]

Bề mặt hồng cầu như một bức khảm KN, ước tính trong khoảng 150.000– 200.000 người mới có thể hai người có kiểu gen hoàn toàn giống nhau Vìvậy, trên thực tế rất khó có khả năng tìm được hai cá thể giống nhau hoàn toàn

về các KN hồng cầu, có nghĩa là mỗi lần truyền máu là một lần tiếp xúc vớinguy cơ gây miễn dịch chống KN hồng cầu ở người nhận máu[17, 26]

1.3.2.2 Thông qua chửa, đẻ ở phụ nữ

Đó là những trường hợp có bất đồng KN nhóm máu giữa mẹ và thai Các

tế bào HC của thai mang các KN được thừa hưởng của người cha, các KN này

Trang 20

lại không có trên HC của mẹ, trong quá trình chuyển dạ vì một lý do nào đó

mà HC của con lọt vào hệ tuần hoàn của mẹ, các KN này sẽ kích thích hệmiễn dịch của mẹ tạo ra các KT đặc hiệu chống lại các KN có trên HC củacon Kháng thể được tạo thành là loại IgG, có thể lọt qua được hàng rào nhauthai và được cố định lên HC của con có các KN tương ứng với sự có mặt của

bổ thể sẽ gây vỡ HC của con, chính là cơ chế gây bệnh vàng da tan máu ở trẻ

sơ sinh[16, 17, 26]

Hiện nay nhờ sử dụng liệu pháp anti D (RHOGAM) mà người ta đãphòng được bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu mẹcon một cách hữu hiệu [3,4,5]

1.3.2.3.Tự kháng thể có liên quan đến hồng cầu:

Một số yếu tố như thuốc, hóa chất, kháng nguyên ung thư có thể trởthành kháng nguyên kích thích cơ thể sinh các tự kháng thể

1.3.2.4 Điều kiện để cơ thể người bệnh sinh kháng thể bất thường

Sự không hòa hợp kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu

Một điều kiện bắt buộc phải có để cơ thể người bệnh sinh KTBT là sựkhông hòa hợp KN nhóm máu HC giữa NHM và người nhận hoặc phải có sự bấtđồng KN nhóm máu giữa mẹ và con [4, 5]

Số lần, khoảng cách và lượng máu truyền cho người bệnh: Số lần truyềnmáu không hòa hợp KN nhóm máu càng nhiều, khoảng thời gian giữa các lầntruyền máu đủ để cơ thể sinh KT là những yếu tố thuận lợi để cơ thể tạo raKTBT, tỷ lệ xuất hiện KTBT tăng lên theo số lần nhận máu nhưng thể tíchmáu truyền thì chưa thấy có ảnh hưởng rõ ràng đến quá trình sinh KT[5, 16]

Khả năng kích thích sinh kháng thể của kháng nguyên

Khả năng hình thành KT là rất khác nhau giữa các KN của các hệ nhómmáu HC và giữa các KN trong cùng một hệ nhóm máu Một số KN nhóm

Trang 21

máu có khả năng kích thích cơ thể người bệnh sinh KT mạnh là kháng nguyên

D của hệ Rh, kháng nguyên K của hệ Kell Sự xuất hiện KTBT này phụ thuộcvào nhiều yếu tố của NHM và người nhận, trong đó tính sinh miễn dịch củacác KN có ở NHM là quan trọng nhất Không phải bất cứ một KN nào cũngtạo được một hiện tượng miễn dịch với cường độ như nhau, tính sinh miễndịch của các KN của từng nhóm máu và giữa các KN trong cùng một hệthống nhóm máu thì cũng khác nhau[5, 16]

Mức độ đáp ứng miễn dịch ở từng cá thể

Mỗi cá thể có đáp ứng miễn dịch khác nhau với cùng một loại KN nhómmáu.Sự đáp ứng miễn dịch còn phụ thuộc vào sự kiểm soát của gen “đáp ứngmiễn dịch” Do đó đối với cùng một KN có người đáp ứng rất mạnh, có ngườiđáp ứng yếu và có người không đáp ứng chút nào[5, 16]

1.3.3 Hậu quả của sinh kháng thể bất thường

1.3.3.1 Phản ứng tan máu do truyền máu

Phản ứng tan máu do truyền máu là sự vỡ HC xảy ra sau truyền máu.Tùy theo bản chất, hiệu giá và từng loại KT, từng loại KN mà mức độ phảnứng của cơ thể sẽ khác nhau[44, 46]

Phản ứng tan máu có thể xảy ra ở trong hoặc ngoài lòng mạch

• Phản ứng tan máu trong lòng mạch:

Là sự phá vỡ HC xảy ra trong lòng huyết quản, đồng thời giải phónghemoglobin vào huyết tương, các KT này thường có bản chất là IgM Phảnứng tan máu trong lòng mạch thường gặp trong các trường hợp truyền nhầmnhóm máu hệ ABO Phản ứng tan máu tức thì thường có hậu quả rất nặng nề,thậm chí gây tử vong cho người bệnh[44, 46]

• Phản ứng tan máu ngoài lòng mạch:

Là sự phá vỡ HC xảy ra ngoài lòng mạch, các tế bào thực bào của hệ liên

Trang 22

võng nội mô thực bào những HC “lạ”, đó là những HC đã được gắn các KTmiễn dịch và mang chúng ra khỏi hệ thống tuần hoàn rồi đưa tới gan, lách đểphá hủy Kháng thể gây phản ứng tan máu ngoài lòng mạch được phát hiệncùng với sự phát hiện ra các KT của các nhóm máu ngoài hệ ABO như: KTchống D của hệ Rh (1939), KT chống K của hệ Kell, KT chống Lea và KTchốngLeb của hệ Lewis, KT chống Fya và KT chống Fybcủa hệ Duffy Những

KT gây tan máu muộn thường có bản chất là IgG, là KT thuộc các hệ nhómmáu Rh, Kell, Kidd, Duffy…[44, 46]

Phản ứng tan máu có thể xảy ra tức thì hoặc xảy ra muộn

• Phản ứng tan máu tức thì:

Phản ứng này xảy ra ngay tức thì với hậu quả rất nặng nề, thậm chí gây

tử vong cho người bệnh Kháng thể của hệ nhóm máu ABO thường gây nênphản ứng tan máu tức thì [44, 46]

• Phản ứng tan máu muộn:

Do bản chất là KT miễn dịch, nên tại thời điểm trước khi truyền máu,hầu hết KT này có hiệu giá thấp, các triệu chứng lâm sàng thường không thểhiện rõ Tuy nhiên, qua lần mẫn cảm đầu tiên bởi HC mang KN “lạ”, cơ thể

đã thu được trí nhớ miễn dịch Khi HC mang KN tương ứng được đưa vào cơthể thúc đẩy nhanh đáp ứng miễn dịch nhớ, sau từ năm đến bảy ngày, KTmiễn dịch (IgG) tăng lên với số lượng đủ lớn sẽ kết hợp với KN tương ứng cótrên bề mặt hồng cầu “lạ” Phản ứng kết hợp KN- KT giữa người cho máu vàngười nhận máu với sự tác động của bổ thể, sẽ gây phá huỷ HC của ngườicho[44, 46]

Biểu hiện lâm sàng của phản ứng tan máu muộn thường không có biểuhiện lâm sàng đặc hiệu cho tan máu mà chỉ có hiện tượng giảm nồng độhemoglobin mà không do các nguyên nhân khác [43, 46]

1.3.3.2 Tan máu ở trẻ sơ sinh

Trang 23

Kháng thể bất thường có sẵn trong huyết thanh của người mẹ còn có thểgây bệnh vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh nếu có bất đồng KN nhóm máu giữa

mẹ và con[44, 46]

1.4 Các xét nghiệm miễn dịch trong truyền máu

Trong thực hành truyền máu để bảo đảm ATTM về mặt miễn dịch, khitruyền máu phải đảm bảo một số nguyên tắc: Đời sống của cả HC của ngườicho và người nhận đều được tồn tại bình thường trong lòng mạch và không bịngưng kết bởi các KT có trong huyết thanh của người nhận hoặc người cho[8,

10, 11, 22, 32]

1.4.1 Định nhóm máuABO, Rh của người hiến máu và nhận máu

Để đảm bảo an toàn truyền máu, Điều 43 – TT26/2013 TT/BYT quy định:Định nhóm máu hệ ABO mẫu máu người bệnh và đơn vị máu kỹ thuậttrong ống nghiệm hoặc các kỹ thuật khác có độ nhạy cao hơn Định nhómmáu người bệnh được thực hiện hai lần trên cùng mẫu máu hoặc hai mẫu máucủa cùng một người bệnh [8]

Định nhóm máu hệ Rh(D) mẫu máu người bệnh khi có chỉ định truyềnđơn vị máu toàn phần, khối hồng cầu, khối tiểu cầu và khối bạch cầu Thựchiện định nhóm máu hệ Rh(D) bằng kỹ thuật trong ống nghiệm hoặc các kỹthuật khác có độ nhạy cao hơn [8]

Định nhóm máu hệ ABO, Rh(D) cho 100% đơn vị máu và chế phẩm [8]

1.4.2 Phản ứng hòa hợp miễn dịch

Phản ứng hòa hợp là một kỹ thuật được thực hiện giữa huyết thanh của

BN và HC của những đơn vị máu dự định sẽ truyền cho người bệnh, mục đíchcủa kỹ thuật này là để phát hiện sự hòa hợp và không hòa hợp giữa nhóm máucủa người cho và người nhận với sự mong đợi là các tế bào HC được truyềnvào trong cơ thể của người bệnh sẽ duy trì được đời sống hoàn toàn bình

Trang 24

thường và đảm bảo được chức năng của nó[8].

Về mặt kỹ thuật, vào những năm 40 của thế kỷ XX phản ứng hòa hợpđược thực hiện trên phiến kính, sau đó được thực hiện bằng kỹ thuật trongống nghiệm và cho đến năm 1988 kỹ thuật ngưng kết cột gel được áp dụng

Kỹ thuật gel có rất nhiều ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, dễ nhận định kếtquả, không phải làm mẫu chứng và lưu giữ kết quả dài ngày, tất cả các thuốcthử đều được chuẩn hoá, tiết kiệm được thời gian thực hiện kỹ thuật, có độnhạy và độ đặc hiệu cao so với kỹ thuật làm trên ống nghiệm Do đó, việctriển khai kỹ thuật PUHH sử dụng AHG trên gelcard sẽ góp phần nâng caochất lượng an toàn truyền máu và nâng cao hiệu quả điều trị[1]

Hiện nay, theo thông tư 26/2013TT-BYT quy định:

 Phản ứng hòa hợp được thực hiện ở 220C môi trường muối cho tất cả các loạichế phẩm [8]

 Phản ứng hòa hợp ở 370C có AHG dược thực hiện khi truyền các chế phẩmKHC, BC, máu toàn phần [8]

1.4.3 Sàng lọc và định danh kháng thể bất thường [8]

1.4.3.1 Chỉ định

Hiện nay xét nghiệm sàng lọc KTBT đã được đưa vào thực hiện sàng lọccho 100% người hiến máu Đối với BN truyền máu, xét nghiệm sàng lọckháng thể bất thường được chỉ định cho những người bệnh: Có tiền sử truyềnmáu, phụ nữ có tiền sử chửa, đẻ, sảy thai nhiều lần Nếu trong quá trình điềutrị, người bệnh cần truyền máu nhiều lần, nhiều ngày phải làm lại xét nghiệmnày định kỳ không quá 7 ngày một lần [8]

Trường hợp xét nghiệm sàng lọc kháng thể bất thường cho kết quảdương tính, cần chỉ định làm xét nghiệm định danh kháng thể bất thường [8].Trường hợp người bệnh có kháng thể bất thường đã được định danh, cầnchỉ định lựa chọn đơn vị máu phù hợp, không có các kháng nguyên tươngứng với các kháng thể đã có trong huyết thanh của người bệnh [8]

Trang 25

1.4.3.2 Bộ panel hồng cầu

Bộ panel hồng cầu sàng lọc và định danh KTBT cần được xây dựngmang tính đặc thù của mỗi quốc gia hoặc khu vực trên thế giới[40, 44, 47] Các KN sau đây phải có mặt ít nhất trên một trong số các HC được lựachọn: D, C, c, E, e (hệ Rh), M, N, S, s, Mia (hệ MNS), P1(hệ P1PK), Lea,

Leb(hệ Lewis), K, k (hệ Kell), Fya, Fyb(hệ Duffy), Jka, Jkb(hệ Kid), ngoài các

KN ở trên thì cần phải lưu ý, với bộ panel HC sàng lọc KTBT được xây dựngdùng cho các nước châu Âu thì bắt buộc phải có kháng nguyên K và bộpanel dùng cho các nước châu Á thì trên bề mặt HC bắt buộc phải có khángnguyên Mia[40,44,47]

Bộ panel sàng lọc KTBT được xây dựng từ 2 đến 3 hồng cầu nhóm O,

bộ panel HC định danh KTBT thường được mở rộng từ bộ panel HC sàng lọcKTBT Các KN của các hệ nhóm máu trên phải có mặt xen kẽ nhau trên các

HC định danh, một số KN của các hệ nhóm máu hiếm gặp khác có thể được

bổ sung thêm vào bộ panel HC định danh KTBT Bộ panel hồng cầu địnhdanh bắt buộc phải có các KN Jka, Jkb của hệ Kidd, các KN của hệ Rh cả dướidạng đồng hợp tử và dị hợp tử[40, 44, 47].

1.5 Tình hình nghiên cứu về sử dụng và các xét nghiệm hòa hợp trong truyền máu, chế phẩm máu

1.5.1 Nghiên cứu tình hình sử dụng máu

Công tác nghiên cứu về sử dụng máu, chế phẩm máu đã có một số tácgiả nghiên cứu tại các thời điểm và địa điểm khác nhau:

Tác giả Nguyễn Thị Hồng (2006) “Nghiên cứu tình hình sử dụng máu vàcác sản phẩm máu phục vụ cho cấp cứu và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai” từtháng 1/2005 đến tháng 6/2006 cho thấy Bệnh viện Bạch Mai đã sử dụng45.318 đơn vị máu và các sản phẩm, nhiều nhất là khối hồng cầu (57,9%),

Trang 26

huyết tương (24,9%) và khối tiểu cầu (12,3%) Nhóm máu được sử dụngnhiều nhất là nhóm O (44,5%) Máu toàn phần, khối hồng cầu và khối tiểucầu được sử dụng nhiều nhất ở khoa Huyết học - Truyền máu và huyết tươngđược sử dụng nhiều nhất ở khoa Điều trị tích cực [48].

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hương Liên (2014) “Nghiên cứutình hình sử dụng máu và việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàntruyền máu tại bệnh viện đa khoa Hà Đông (2011-2014)”: tỷ lệ sử dụng máutrong cấp cứu cao (45,4%); số đơn vị chế phẩm máu sử dụng trung bình là6,08 đơn vị/giường bệnh và 0,13 đơn vị/người bệnh; KHC sử dụng nhiều nhất(61,01%) Tỷ lệ sử dụng KHC, KTC ở khoa Huyết học lâm sàng nhiều nhất(35,44%; 49,22%) Chế phẩm huyết tương sử dụng nhiều ở khoa Ngoại tổnghợp (21,96%), Nội tiêu hóa (19,32%), Hồi sức tích cực (16,16%) [49]

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2014) “Nghiên cứu tình hình

sử dụng khối hồng cầutại bệnh viện Đại học Y Hà Nội”: tỷ lệ sử dụng KHCtại các khoa lâm sàng chiếm tỷ lệ 78,6%; HTTĐL chiếm tỷ lệ 15,8% và KTCchiếm tỷ lệ 5,6%; không sử dụng đơn vị tủa lạnh nào[50]

Tác giả Lưu Thị Tố Uyên (2016) “Nghiên cứu tình hình sử dụng máu,chế phẩm máu tại Bệnh viện Việt Đức 2015-2016”: tỷ lệ sử dụng KHC tại cáckhoa lâm sàng chiếm tỷ lệ 58,31%; HTTĐL chiếm tỷ lệ 38,64%; KTC chiếm

tỷ lệ 2,98%; tủa lạnh chiếm tỷ lệ thấp nhất là 0,07% Tỷ lệ sử dụng KHC,HTTĐL, KTC ở khoa Hồi sức sau mổ chiếm tỷ lệ nhiều nhất tại các khoa lâmsàng sử dụng chế phẩm máu lần lượt là (16,98%; 21,37% và 34,86%) Chếphẩm huyết tương sử dụng nhiều ở khoa Ngoại tổng hợp (21,96%), Nội tiêuhóa (19,32%), Hồi sức tích cực (16,16%) [51]

Tác giả Bùi Huy Tuấn(2017) nghiên cứu tình hình sử dụng máu, chếphẩm và tai biến truyền máu ở bệnh viện 198: Tổng số chế phẩm máu đã sửdụng là 5.104 đơn vị, KHC sử dụng nhiều nhất là 67,8%, HTTĐL 25,9%,

Trang 27

KTC 6,3%, không sử dụng chế phẩm tủa lạnh yếu tố VIII Các khoa sử dụngnhiều nhất là chế phẩm máu nhất là Hồi sức tích cực (21,94%); Trung tâmHuyết học - Truyền máu (12,23%) Tỷ lệ sử dụng chế phẩm máu trong cấpcứu cao (54,4%)[30].

Các tác giả đã khái quát thực trạng sử dụng và kiến nghị các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền máu

1.5.2 Các nghiên cứu xét nghiệm trong truyền máu

là nhiều nhất[52] Tác giả Bùi Thị Mai An và Nguyễn Anh Hùng, năm 2009-2010 NC 658 BN bệnh máu tại viện HHTMTU cho thấy: bệnh nhân truyềnKHC có kết quả XN hòa hợp có sử dụng AHG dương tính 8,8% và cao nhất ởnhóm bệnh nhân RLST (19,1%) [53] Nghiên cứu tại bệnh viện Bạch Mai(2014 - 2015) tác giả Nguyễn Thị Hồng đưa ra kết quả tỷ lệ PUHH dươngtính ở 220C môi trường nước muối 0,15%, 370C và có sử dụng AHG là 1,59%

và tỷ lệ cao nhất gặp ở nhóm BN bệnh máu 3,3%[54]

1.5.2.2 Kháng thể bất thường

Trên thế giới các nước tiên tiến đã triển khai XN sàng lọc và định danhKTBT và thực hiện truyền máu hòa hợp KN nhóm máu cho BN, nhằm ngăncản việc sinh KT đồng loài gây các tai biến truyền máu cho người bệnh đãđược thực hiện rất sớm, từ những năm của thập kỷ 70 và vẫn được tiếp tụcduy trì đến nay[6, 34, 55] Tác giả Nance (2010) NC tại New York (Mỹ) năm

1997 đã cho thấy: KT đồng miễn dịch chống HC gây bệnh vàng da tan máu ở

Trang 28

trẻ sơ sinh thường gặp là KT chống K (22%), KT chống D (18%) và KTchống E (14%) Tác giả này cũng cho rằng: tại Mỹ thì việc truyền máu hòahợp KN nhóm máu cho BN thalassemia tối thiểu phải thực hiện là khángnguyên C, E của hệ Rh và kháng nguyên K của hệ Kell[41] Tác giả Spanos(2010) đã NC trên BN thalassemia có tỉ lệ KTBT là 22,6%, trong đó KTBTthuộc hệ Rh (34%), Kell (29,8%) KT chống K (28,5%)[56] Nghiên cứu củatác giả Yu-Hua Chao (2013) trên BN Thalassemia đã cho thấy tỉ lệ KTBT là9,4%, bao gồm KT của hệ Rh (KT chống E, chống C), MNS, (KT chống Mia)[57] Tác giả Politis và cộng sự (2016) Hy Lạp đã NC trên BN hồng cầu hìnhliềm và thalassemia đã cho thấy tỉ lệ KTBT là 11,6%, gặp KT hệ Rh (KTchống C, -c, -D, -E, -e) và KT hệ Kell[58] Theo tác giả Takeshita A và cộng

sự tại Nhật Bản, cũng đã NC về tỷ lệ KTBT ở BN có tiền sử truyền máu hoặcmang thai ở 248.785 bệnh nhân cho tỉ lệ KTBT là 1,43% Bệnh nhân có KTchống E là 26%; KT chống Lea 26%; KT chống P1 là 11%; KT chống M 6%;

KT chống E + c 4%; KT chống Fyb 4%; KT chống Lea 3% và chống D 2%.Trong số các BN được truyền máu, KT chống E là 38%, KT chống E + c 8%,

KT chống JKa 4%, KT chống e + C 2% ; KT chống E và JK 1%[59]

Tại Việt Nam: Trước năm 2007, đã có nhiều NC về KTBT cho kết quả tỉ

lệ KTBT khá cao ở BN nhận máu nhiều lần: Tác giả Trần Văn Bé(1993) đã

NC cho thấy tỉ lệ là 16,42%[60] Tác giả Trịnh Xuân Kiểm (1990) là11,41%[61], Trần Thu Hà (1999) là 12,76%[62], Vi Đình Tuấn (2005) là11,49%[63] Sau 2007 cũng đã có nhiều NC cho thấy tỉ lệ KTBT thấp hơnthời điểm 2007, tác giả Bùi Thị Mai An, Vũ Tú Anh(2009-2011) là 5,7%[64];Phạm Quang Vinh (2012) là 7,86%[65], Hoàng Thị Thanh Nga (2014) là8,7%[66]; Vũ Đức Bình (2011-2015) là 3,4%[12]

Một số đặc điểm nghiên cứu khác:

Nghiên cứu tỷ lệ KTBT ở BN bệnh máu tại viện Huyết học Truyền máu

Trang 29

Trung ương (2005-2007), tác giả Bùi Thị Mai An và Nguyễn Anh Trí đã tiếnhành thực hiện sàng lọc KTBT cho 501 BN bị bệnh máu bằng kỹ thuậtscangel và trong ống nghiệm, kết quả thu được 35 BN có KTBT dương tínhchiếm tỷ lệ 6,9% Chưa thấy có sự khác biệt về tỷ lệ KTBT liên quan với tuổi,giới, số lần truyền máu (p>0,05), nhưng có sự khác biệt giữa các nhóm BNbệnh máu và tỷ lệ KTBT (p<0,005)[67]

Nghiên cứu trên 1715 BN Thalassemia tại viện Huyết học Truyền máuTrung ương (2009-2014) tác giả Hoàng Thị Nga, Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai

An và Nguyễn Anh Trí đã sử dụng kỹ thuật ngưng kết cột gel và bộ panel HCsàng lọc và định danh KTBT và đã phát hiện được 150 BN có KTBT trong số

1715 BN thalassemia cho tỷ lệ 8,7%, tỷ lệ KT ở BN nữ cao hơn nam (10,6%

và 6,5%), tỷ lệ KTBT liên quan đến số lần truyền máu (trong đó chưa truyềnmáu 1,2%, dưới 5 lần: 5,9%, từ 5-10 lần: 10,1% và trên 10 lần: 15,6%), tỷ lệthuộc nhóm máu Rh gặp ở tỷ lệ cao nhất (KT chống E và chống c xuất hiệnđơn độc với tỷ lệ 75,3% và 34%), tỉ lệ KT chống Mia của hệ nhóm máu MNSkhá cao: 38%, gặp với tỷ lệ thấp KTBT thuộc hệ nhóm máu Kidd, Duffy, P,Lewis[66]

Năm 2012 và 2013, NC trên 269 BN được truyền máu tại bệnh viện Đạihọc Y Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Diệu Hương, Nguyễn Quang Tùng đã pháthiện được 32 BN có KTBT trong số 269 BN truyền máu cho tỷ lệ 11,9%,không có sự liên quan giữa giới tính, nhóm máu của BN và sự xuất hiệnKTBT nhưng có liên quan tới số lần truyền máu, thành phần máu sửdụng[68]

Tác giả Lê Thị Hồng Thúy (2017), “Nghiên cứu KTBT và kết quả hòahợp truyền máu của bệnh nhân có KTBT tại khoa Huyết học Truyền máubệnh viện Bạch Mai 2016-2017” đã cho thấy tỉ lệ KTBT gặp ở BN bệnh máu

Trang 30

có nhận máu là 2,2%; trong đó loại KTBT đơn độc chiếm tỷ lệ cao nhất75,4% và cao hơn loại phối hợp 2 - 4 KT Tỷ lệ KT chống Mia và chống E làcao nhất: 43,1% và 30,8% Tỷ lệ KTBT ở nhóm thalasemia là cao nhất16,4%[69].

Tại bệnh viện Thanh Nhàn:

Trước năm 2003, khoa Huyết học – Truyền máu của bệnh viện có Ngânhàng máu thực hiện việc thu gom, sàng lọc, sản xuất và lưu trữ máu, chếphẩm cung cấp cho bệnh viện và một số đơn vị lân cận Từ năm 2003 thựchiện chủ trương của chương trình Truyền máu Quốc gia với mục tiêu: Tậptrung, hiện đại, an toàn, hiệu quả, nên bệnh viện không tiếp nhận NHM, sànglọc người cho máu và nhận máu của Viện Huyết học – Truyền máu Trungương về sử dụng Trước khi có quy chế truyền máu 2007 ra đời, bệnh việnThanh Nhàn mới chỉ thực hiện định nhóm máu ABO, phản ứng hòa hợp ở

220C, môi trường muối Từ năm 2008 đã thực hiện các xét nghiệm định nhómmáu hệ ABO và Rh, phản ứng hòa hợp ở 220C, 370C có AHG bằng kỹ thuậtống nghiệm Từ năm 2014, bệnh viện đã chuyển từ kỹ thuật ống nghiệm sang

kỹ thuật ngưng kết cột gel Từ năm đã tiến hành sàng lọc và định danh KTBTcho BN có chỉ định truyền máu

Các NC về truyền máu tại bệnh viện cũng đã được thực hiện: Nhận xétkết quả XN hòa hợp có sử dụng kháng globulin người tại bệnh viện ThanhNhàn 2013[70]; Tình hình tiếp nhận và sử dụng máu, chế phẩm tại bệnh việnThanh Nhàn 2014[71] Các NC tại bệnh viện cho thấy số lượng máu, chếphẩm sử dụng trong bệnh viện ngày một tăng, số lượng BN truyền máu nhiềulần cũng tăng Bệnh viện đã thực hiện đầy đủ quy định của thông tư 26/2013TT/BYT đảm bảo an toàn miễn dịch, truyền máu hiệu quả

Trang 31

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- 607 lượt BN được làm xét nghiệm sàng lọc KTBT, 24 BN định danh khángthể bất thường;

2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

- Nhóm 1: Tất cả BN có sử dụng máu và chế phẩm

- Nhóm 2: Tất cả BN được làm XN hòa hợp ở môi trường muối 220C, môitrường AHG 370C, xét nghiệm sàng lọc KTBT, các trường hợp sàng lọcKTBT dương tính được xét nghiệm định danh KTBT bằng phương phápngưng kết cột gel

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ

- Những BN có kết quả xét nghiệm Coombs trực tiếp dương tính

- Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu

2.2 Địa điểm nghiên cứu

- Tại bệnh viện Thanh Nhàn

- Các XN hòa hợp, XN sàng lọc KTBT được thực hiện tại khoa Huyết họcTruyền máu BV Thanh Nhàn

Trang 32

- Xét nghiệm định danh KTBT được thực hiện tại khoa Huyết thanh học nhómmáu Viện HHTMTU.

2.3 Mẫu và cách chọn mẫu

Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện

2.4 Thiết kế và quy trình nghiên cứu

2.4.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang

2.4.2 Quy trình nghiên cứu

- Lập bệnh án nghiên cứu: lựa chọn BN có chỉ định truyền máu và chế phẩm

- Khảo sát các chỉ số nghiên cứu về: tuổi; giới; tiền sử có thai, chẩn đoán lâmsàng; nhóm máu hệ ABO, Rh (D); số lần truyền máu

- Xét nghiệm hòa hợp ở điều kiện 220C, 370C và AHG của BN có chỉ định truyềnKHC Xét nghiệm hòa hợp 220C môi trường muối các BN truyền KTC, HT, tủalạnh yếu tố VIII

- Sàng lọc KTBT bằng bộ panel hồng cầu sàng lọc KTBT được sản xuất tạiViện HHTMTU từ O1 – O3

- Định danh KTBT những BN có kết quả sàng lọc KTBT dương tính bằng bộpanel hồng cầu định danh KTBT được sản xuất tại Viện HHTMTU từ O1 –O10

- Thu thập kết quả và xử lý số liệu nghiên cứu

Trang 33

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu theo mục tiêu

Số lượt bệnh nhân được làm xét

nghiệm hòa hợp miễn dịch

Nhàn 2017 - 2018

KT ngưng kết cột gel

Số lượt bệnh nhân được làmxét nghiệm sàng lọc KTBT

Số lượt bệnh nhân được làm xét

nghiệm hòa hợp miễn dịch

Bệnh nhân được chỉ định truyền máu, chế phẩm

và chỉ định làm xét nghiệm sàng lọc KTBT

• BN được khảo sát về đặc điểm chung: Tuổi, giới, chẩn đoán,

• TS truyền máu, TS có thai, nhóm máu ABO, Rh;

• Loại máu, chế phẩm được sử dụng; Số lượt máu, chế phẩm đượcdùng cho BN;

• Loại máu, chế phẩm được sử dụng tại các khoa lâm sàng;

• Các loại chế phẩm bệnh nhân được sử dụng theo khoa điều trị…

Bệnh nhân vào viện điều trị có sử dụng máu, chế phẩm tại các

Khoa lâm sàng,

miễn dịchtrong cấp phát máu tại BV Thanh Nhàn 2017-2018

Số lượt bệnh nhân được làmxét nghiệm định danh KTBT

Trang 34

2.5 Các biến sôvà chỉ số

Đặc điểm chungcủa nhóm BN nghiên cứu

Tuổi, giới, chẩn đoán lâm sàng, nhóm máu hệ ABO, Rh, số lần truyềnmáu, tiền sử có thai, khoa điều trị

Các chỉ số xét nghiệm:

- Xét nghiệm PUHH ở các điều kiện: 220C, 370C và AHG được làm khi

BN có chỉ định truyền khối hồng cầu Xét nghiệm PUHH ở 220C môitrường muối đối với BN truyền KTC, HT, tủa lạnh yếu tố VIII bằngphương pháp ngưng kết cột gel

- Xét nghiệm sàng lọc KTBT với panel hồng cầu O1 – O3 của việnHHTMTU: được thực hiện khi BN có tiền sử truyền máu; phụ nữ cótiền sử chửa, đẻ, xảy thai nhiều lần; trong quá trình điều trị, người bệnhcần truyền máu nhiều lần, nhiều ngày làm lại xét nghiệm này định kỳ 7ngày một lần

- Xét nghiệm định danh KTBT với hồng cầu O1- O10 của viện HHTMTU: đượcthực hiện khi BN có kết quả xét nghiệm sàng lọc KTBT dương tính

Cách thu thập các chỉ số trong nghiên cứu

Thu thập từ hồ sơ bệnh án, phiếu truyền máu, biểu mẫu xét nghiệm sànglọc và định danh KTBT về các thông tin như: tuổi, giới tính, chẩn đoán lâmsàng, nhóm máu hệ ABO, số lần truyền máu vào bệnh án nghiên cứu;

- Phối hợp với các bác sĩ điều trị khai thác bệnh sử, ghi chép bệnh án, chỉđịnh các xét nghiệm cần cho nghiên cứu;

- Kết quả của PUHH ở 220C, 370C và AHG của từng BN

- Tiến hành xét nghiệm sàng lọc, định danh KTBT rồi thu thập các kếtquả trên vào bệnh án nghiên cứu

Trang 35

2.6 Kỹ thuật và công cụ

2.6.1 Kỹ thuật, sinh phẩm

- Sử dụng kỹ thuật ngưng kết cột gel trên hệ thống máy Matrix của hãng

Tulip, Ấn Độ để thực hiện xét nghiệm định nhóm máu ABO, Rh cho BN, xétnghiệm hòa hợp, xét nghiệm sàng lọc và định danh KTBT

- Bộ panel hồng cầu sàng lọc và định danh KTBT được sản xuất tại ViệnHHTMTU đã được Hội đồng khoa học cấp Nhà nước nghiệm thu với kết quảxuất sắc và được Viện Kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm, Bộ Y tếđánh giá có chất lượng ngang với chất lượng quốc tế,cả hai sản phẩm nàycũng đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên phạm vi toàn quốc

Bộ panel HC sàng lọc KTBT do Viện HHTMTU sản xuất gồm có 3 HC

của NHM nhóm O và mang các KN sau của các hệ nhóm máu: Rh (D, C, c, E,e), Kell (k), Duffy(Fya, Fyb), Kidd (Jka, Jkb), MNS (M, N, S, s,Mia), Lewis(Lea, Leb), Lutheran(Lua, Lub), P1Pk (P1), các KN này đều đã được xác định

và được tổ hợp thành các bộ panel hồng cầu sàng lọc KTBT [47]

Bộ panel HC định danh KTBT sản xuất tại Viện HHTMTU được xây

dựng bao gồm 10 hồng cầu của NHM nhóm O, các KN sau của các hệ nhómmáu: Rh (D, C, c, E, e), Kell (k), Duffy (Fya, Fyb), Kidd (Jka, Jkb), MNS (M,

N, S, s, Mia), Lewis (Lea, Leb), Lutheran (Lua, Lub), P1Pk (P1) đều đã được xác

Trang 36

Dung dịch pha loãng hồng cầu: Matrix TM diluent

Dung dịch nước muối NaCl 0,9%

Nguyên lý của kỹ thuật ngưng kết cột gel:[ 72 ]

Kỹ thuật ngưng kết cột geldựa trên sự kết hợp của cả hai nguyên lýngưng kết và lọc, đọc kết quả phản ứng sau khi cột gel được ly tâm bằng máy

ly tâm chuyên dụng, cột gel này chứa đựng hạt gel và dung dịch NaCl 0,9%(cột gel nước muối 0,9%) hoặc cột gel có chứa các hạt gel, dung dịch Liss vàthuốc thử AHG (cột gelAHG)

Trang 37

Dung dịch hồng cầu được phân bố trong mỗi cột gel cùng với huyếtthanh hoặc huyết tương Cột gel được ủ hoặc ly tâm trực tiếp theo phươngthức đã được định sẵn Những tế bào hồng cầu không ngưng kết lọt qua cáchạt gel và tập trung ở dưới đáy của cột gel sau khi ly tâm, trong khi nhữngđám ngưng kết sẽ phân bố dọc theo chiều dài của cột gel tùy thuộc vào mức

độ ngưng kết

Hình 2.2 Nguyên lý của kỹ thuật ngưng kết cột gel [ 72 ]

- Đánh giá các mức độ ngưng kết của kỹ thuật ngưng kết cột gel:

o Không ngưng kết : Hồng cầu tự do lắng xuống đáy cột gel;

o Ngưng kết 1+: Các đám hồng cầu ngưng kết tập trung chủ yếu ở 1/3 dưới củacột gel, nhiều hồng cầu tự do ở đáy cột gel;

o Ngưng kết 2+: Các đám hồng cầu ngưng kết trải theo chiều dài 1/2 trên củacột gel, có khá nhiều hồng cầu tự do ở đáy cột gel;

o Ngưng kết 3+: Các đám hồng cầu ngưng kết tập trung chủ yếu ở 1/3 trên củacột gel, rất ít hồng cầu tự do ở đáy cột gel;

o Ngưng kết 4+: Ngưng kết là một đám lớn tập trung trên bề mặt của cột gel,không còn hồng cầu tự do ở đáy cột gel

Trang 38

Hình 2.3 Các mức độ ngưng kết của kỹ thuật ngưng kết cột gel [ 72 ] 2.6.2 Phương tiện vật liệu nghiên cứu

- Mẫu máu chống đông được sử dụng định nhóm kháng nguyên tươngứng với KTBT có trong huyết thanh của bệnh nhân

- Mẫu máu chống đông và không chống đông của BN cũng được sử dụng

để làm chứng tự thân;

- Mẫu máu phải không có biểu hiện tan máu, nhiễm trùng

Dụng cụ, vật liệu nghiên cứu

Trang 39

- Tủ lạnh bảo quản thuốc thử, hóa chất xét nghiệm;

- Hệ thống máy làm gelcard bán tự động của công ty Tulip -Ấn độ baogồm máy ủ, máy ly tâm, máy đọc kết quả chuyên dụng để làm xétnghiệm phản ứnghòa hợp sàng lọc và định danh KTBT

2.6.3 Quy trình xét nghiệm

2.6.3.1 Quy trình XN hòa hợp

Bệnh nhân được làm XN hòa hợp ở môi trường muối 220C và môitrường có AHG 370C trên gelcard

Trang 40

Hình 2.4 Quy trình XN hòa hợp AHG [ 72 ]

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bùi Thị Mai An, 2004.Các biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu.Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, 1: p. 200-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp đảm bảo an toàn truyền máu
5. Phạm Quang Vinh (2013), Hệ thống nhóm máu và ứng dụng trong truyền máu. Huyết học- Truyền máu cơ bản. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nhóm máu và ứng dụng trong truyềnmáu
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2013
6. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, 2012. Lịch sử phát triển và những vấn đề của truyền máu ngày nay.Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, p. 48-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử pháttriển và những vấn đề của truyền máu ngày nay
7. Hoffbrend AV, M.P, Blood Transfusion in Essential hematology.Blackwell, 2009: p. 337-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood Transfusion in Essential hematology
9. Đỗ Trung Phấn, 2006.Thành tựu truyền máu thế kỷ XX và những tiến bộ về truyền máu tại Việt Nam. Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, 2006. 2: p. 65-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu truyền máu thế kỷ XX và những tiếnbộ về truyền máu tại Việt Nam
11. Tổ chức Y tế thế giới (Tài liệu dịch), Sử dụng máu trong lâm sàng.2011: p. 131-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máu trong lâm sàng
12. Vũ Đức Bình, 2017. Ứng dụng bộ panel hồng cầu sản xuất trong nước để phát hiện kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bệnh máu tại viện Huyết học truyền máu trung ương (2011-2015), Luận án tiến sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng bộ panel hồng cầu sản xuất trong nướcđể phát hiện kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bệnhmáu tại viện Huyết học truyền máu trung ương (2011-2015), Luận ántiến sỹ y học
13. Harmening, D.M. The ABO blood Group System, Modern Blood Banking and transfution practices. fourth edition ed. Book promotion&amp; service. 1999: Deborah Firestone Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ABO blood Group System, Modern BloodBanking and transfution practices
14. Denise M, H.P. The ABO Blood group system, fourth edition, Modern blood banking and transfusion practicces. 2008: p. 90-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ABO Blood group system, fourth edition, Modernblood banking and transfusion practicces
16. Phạm Quang Vinh, 2006. Hệ nhóm máu ABO, Rh, các hệ khác và an toàn truyền máu. Bài giảng Huyết học Truyền máu sau đại học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ nhóm máu ABO, Rh, các hệ khác và antoàn truyền máu
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
17. Đỗ Trung Phấn, 2012. Kháng nguyên của máu. Truyền máu hiện đại: cập nhật và ứng dụng trong điều trị bệnh. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng nguyên của máu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
18. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Anh Trí, 2004.Kháng nguyên-kháng thể hồng cầu và hiện tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu.Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu 2004. 1: p. 87-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng nguyên-kháng thểhồng cầu và hiện tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu
22. Scharberg E. A, R.E. Bugert P Red cell antigen testing. ISBT Science Series, 2015. 10 (Suppl 1): p. 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Red cell antigen testing
23. Wiler, M., The Rh blood group systems. Modern blood banking and transfusionpracticces. Vol. fourth edition. 2008: FA Davis book Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Rh blood group systems
24. Bùi Thị Mai An (2010). Đặc điểm một số nhóm máu hệ hồng cầu và mối liên quan với bệnh lý. Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, , 2010. 3: p. 102-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm một số nhóm máu hệ hồng cầu vàmối liên quan với bệnh lý
Tác giả: Bùi Thị Mai An
Năm: 2010
26. Marion E-R., C.M.W. Human Blood group antigenes and antibodies.Churchill livingston, Elsevier, 2009: p. 2163-2177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Blood group antigenes and antibodies
29. Calhoun, L. Other major blood group systems, in Modern blood banking and transfusion practicces, fourth edition. 2008, FA Davis book: FA Davis book. p. 161- 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Other major blood group systems", in "Modern bloodbanking and transfusion practicces, fourth edition
30. Bùi Huy Tuấn, 2017. NC tình hình sử dụng và tai biến truyền máu, chế phẩm tại bệnh viện 19.8 giai đoạn 2016-2017, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: NC tình hình sử dụng và tai biến truyền máu, chếphẩm tại bệnh viện 19.8 giai đoạn 2016-2017, Luận văn bác sỹ chuyênkhoa II
31. Council of Europe publishing, Guide to the preparation, use and quanlity assurance of blood component. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to the preparation, use andquanlity assurance of blood component
33. Tổ chức Y tế thế giới. Máu và các sản phẩm máu an toàn. Viện Huyết học - Truyền máu TW, 2002. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu và các sản phẩm máu an toàn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w