Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
383 KB
Nội dung
Tuần23 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 20/2 Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng. Tập đọc Hoa học trò Chính tả Nhớ – viết: Chợ tết. Toán Luyện tập chung Thể dục Bài 45: Thứ ba 21/2 Toán Luyện tập chung Luyện từ và câu Dấu gạch ngang Kể chuyện Chuyện kể đã nghe đã học. Khoa học Ánh sáng Kó thuật Bón phân cho rau, hoa. Thứ tư 22/2 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. Toán Luyện tập chung Hát nhạc Học hát: bài Chim sáo; Ôn tập đọc nhạc bài 5, 6. Thể dục Bài 46: Thứ năm 23/2 Toán Phép cộng phân số. Luyện từ và câu Vò ngữ trong cây kể Ai là gì? Khoa học Bóng tối. Lòch sử Văn học và khoa học thời Lê Kó thuật Trừ bện cho rau, hoa. Thứ sáu 24/2 Toán Phép cộng phân số tiếp theo Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Đòalí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Mó thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng người. HĐNG Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006. Trang 1 Tuần23 Đạo đức Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng. I Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vê, giữ gìn. -Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II Tài liệu và phương tiện -SGK, đạo đức 4. -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III Các hoạt động. Tiết 1 ND –TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Xử lí tình huống. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. -Gọi HS lên bảng đọc bài. -Nhận xét ghi điểm. -Ghi tên bài học. -GV nêu tình huống như trong SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. -Nhận xét các câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bàu tỏ ý kiến về các hành vi sau: 1 Nam, Hùng leo trèo lên các -1HS lên bảng đọc bài -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá……. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe: -1 HS nhắc lại. -Tiến hành thảo luận. -Đại diện các cặp đôi trình bày. -Nam, Hùng làm như vậy là sai. Trang 2 Tuần23 HĐ3: Liên hệ thực tế. tượng đá của nhà chùa. 2 Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Làn cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3 Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bò hỏng. -Nhận xét các câu trả lời của HS. H: Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì? (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.) -Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS. -KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau 1 Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2 Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. -Nhận xét câu trả lời của các nhóm. H: Siêu thò, nhà hàng… có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những …… -Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức… -Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung…… -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -5-6 HS trả lời: +Không leo trèo lên các công trình…… -Nghe. -1 HS nhắc lại. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Tên 3 công trình công cộng: Hồ Gươm. Bảo tàng thành phố, công viên thủ lệ…. -Cần: Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm và công viên. -Các nhóm nhận xét. -Không. Vì đó không phải là các công trình công cộngk/ -Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Trang 3 Tuần23 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá…… -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. -Nghe -1-2 HS nhắc lại ý chính. Tập đọc Hoa học trò I: Mục đích, yêu cầu 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của maù hoa theo thời gian. 2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghóa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có. III Các hoạt động dạy hoc chủ yếu. ND Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài 3 Hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét và cho điểm HS -Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu: Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thủa cắp sách tới trường…… -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Nhận xét -Quan sát và trả lời câu hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng. -Nghe -HS đọc bài theo trình tự Trang 4 Tuần23 luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc b) Tìm hiểu bài từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo. -GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc……… -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. -GV lần lượt hỏi: +Em hiểu “ Đỏ rực” có nghóa như thế nào? -GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng -Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” -GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò……… +Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. -GV hỏi tiếp -HS1: Phượng không phải… đậu khít nhau. ……………. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu. -Nghe -Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều……………. -HS trả lời +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 -HS đọc thầm và trả lời. -Tác giả g hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò……… -Nghe. -Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường………. -HS trả lời +Hoa phượng nở nhanh bất Trang 5 Tuần23 c) Đọc diễn cảm +Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. +Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng +Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. +Em cảm nhận được điều giì qua đoạn văn thứ 2? -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì? -GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng……… -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? -GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian. -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác +GV đọc mẫu +Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. -GV gọi HS đọc diễn cảm bài ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ +Tác giả đã dùng thò giác, vò giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. +Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non……… +Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. -HS đọc lại ý chính của đoạn 2 -Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3. -Nghe -3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc. -HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả -HS tìm và ghạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc -Nghe. +2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc -3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất -2 HS lần lượt đọc Trang 6 Tuần23 4 Củng cố dặn dò trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Chính tả Chợ tết I Mục tiêu: . Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghónh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết . Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt II Đồ dùng dạy học . Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm. . Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Kiểm tra bài cũ HĐ2: Giới thiệu bài HĐ3: hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ -Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần23 -Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước. -GV giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nhớ lại và viết 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Chợ tết và làm bài tập chính tả -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng… Đến ngộ nghónh đuổi theo sau. -Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? -3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ -Nghe -Nghe -3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. +Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi……. +Tâm trạng rất vui, phấn Trang 7 Tuần23 b)Hướng dẫn viết từ khó HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 3 Củng cố dặn dò +Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ +Tên bài lùi vào 4 ô +Các dòng thơ viết sát lề -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có vần ức/ứt -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào? -GV kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. khởi……… -HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp……… -Nhớ viết chính tả -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Nghe -2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK -Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng -Đáp án: Hoạ só- nước đức- sung sướng- không hiểu sao, bức tranh. -2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa só trẻ ngây thơ ………. -Nghe Trang 8 Tuần23 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Kó năng so sánh hai phân số. - Củng vố về tính chất cơ bản của phân số. II. Chuẩn bò. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD làm bài tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc đề bài. Hãy giải thích ; 14 11 14 9 < ? -Gọi HS đọc đề bài. -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? -Gọi HS đọc đề bài. -Muốn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào? -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT. ; 14 11 14 9 < 1 15 14 ; 23 4 25 4 << ………… -Nêu: -1HS đọc đề bài. HS tự làm bài tập vào vở. a) 5 3 b) 3 5 -Nêu: -1 HS đọc đề bài. -Ta phải so sánh phân số -2HS nêu: Trang 9 Tuần23 Bài 4: 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét chữa bài. -Lưu ý HS chú ý tích ở trên vạch có thể chia hết cho thừa số nào? -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. a) 5 < 7 < 11 nên 5 6 6 6 11 6 << -2HS lên bảng làm, lớp làm bài tập vào vở. a) 3 1 6 2 6543 5432 == ××× ××× Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2006 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, ,5, 9. - Củng cố về khái niêm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số tút gọn phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II. Chuẩn bò. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD làm bài tập. Bài 1: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 những không -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài tập vào vở. -Nối tiếp trả lời. + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào ô trống thì được số chia hết cho 2 Trang 10 [...]... -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt VD1:Tối thứ 6 khi cả nhà đang ngồi xem ti vi Bố tôi hỏi: -Tuần này con học hành thế nào? Tôi sung sướng trả lời bố: Thưa bố! Cô giáo khen con đã tiến bộ nhiều Con được 6 điểm 10 đấy bố ạ -Con gái bố giỏi quá- bố tôi sung sướng thốt lên………………… -Nhận xét tiết học Trang 14 Tuần 23 -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải về nhà làm lại... 3.Củng cố dặn dò -Nghe và thực hành làm thí nghiệm Ghi lại kết quả vào bảng Lưu ý: nếu không có hộp kính GV có thể cho HS dùng bìa hoặc Trang 19 Tuần 23 giấy che kín ngăn bìa, chỉ để hở một khe nhỏ -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà học bài Môn: Kó thuật Bài: 23 Bón phân cho rau, hoa (1tiết) I Mục tiêu -HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa -Biết cách bón phân cho rau hoa -Có ý thức tiết kiệm... +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Theo dõi GV đọc đôi +2 HS ngồi cùng bàn luyện +Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ đọc -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng -2 HS đọc diễn cảm -HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ Trang 23 Tuần23 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc thuộc lòng -Nhận xét và cho điểm HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 khổ thơ (Cả bài) và soạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn thơ mà mình thích -3-5 HS... bình hànyh AMCN GV cho HS cộng điểm và báo -Nghe cáo 3 Củng cố -Nhận xét kết quả học tập của -Nghe dặn dò HS -Nhận xét tiết học Nhắc HS về -Nghe và về thực hiện nhà ôn bài Mỹ thuật Bài 23: Tập nặn tạo dáng Trang 26 Tuần23 Tập nặn dáng người I Mục tiêu: -HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động -HS làm quen với hình khối điêu khắc tượng tròn và nặn được một dáng... theo đề tài 3 Củng cố dặn -Nhận xét tiết học dò -Dặn HS: nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các Trang 28 Tuần23 loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng hình người theo ý thích -Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006 Môn: TOÁN Bài: Phép cộng phân số I Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu... ghạch chân dưới các từ :được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp………… Học sinh -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Cả lớp chăm chú theo dõi -3-5 HS giới thiệu -Nghe -2 HS đọc thành tiếng đề bài Trang 15 Tuần23 -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý -GV hướng dẫn: +Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người H: Em biết những câu... và cho điểm từng bạn -HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng -Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi -HS cả lớp tham gia bình chọn Trang 16 Tuần23 3 Củng cố dặn dò HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất -Tuyên dương , trao phần thưởng nếu có cho HS vừa đoạt giải -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà các... vật tự phát -Dẫn dắt ghi tên bài học * Cách tiến hành -HS thảo luận nhóm có thể dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu Trang 17 Tuần23 ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng -Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng kinh nghiệm đã có -Theo dõi giúp đỡ các nhóm Hình 1? Hình 2? Các vật được chiếu sáng... và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe Sau đó bật đèn và quan sát Các nhóm trình bày kết quả Ánh sáng truyền theo đường thẳng Trang 18 Tuần 23 HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào *... song với cạnh CD… Nêu: -Hình bình hành ABCD Luyện từ và câu Dấu ghạch ngang I Mục tiêu: Hiểu được tác dụng cuả dấu ghạch ngang Sử dụng đúng dấu ghạch ngang trong khi viết II Đồ dùng dạy học Trang 11 Tuần23 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét Giấy khổ to và bút dạ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ HĐ2: Giới thiệu bài HĐ3: Tìm hiều ví dụ Giáo viên . các vật. Trang 19 Tuần 23 giấy che kín ngăn bìa, chỉ để hở một khe nhỏ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. Môn: Kó thuật. Bài: 23 Bón phân cho. dáng tự do: Tạo dáng người. HĐNG Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006. Trang 1 Tuần 23 Đạo đức Bài 11: Giữ gìn công trình công cộng. I Mục tiêu Học xong bài