Dùng dạy học.

Một phần của tài liệu GAL4 tuần 23 (Trang 33 - 36)

-Chuẩn bị chung: đèn bàn.

-Chuẩn bị theo nhĩm: đèn pin, tờ giấy hoặc tấm vải; kéo bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ để các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” một số vật chẳng hạn ơ tơ đồ chơi, hộp... để cùng tạo bĩng trên màn.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND_TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu về bĩng tối. * Mục tiêu: Nêu được bĩng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đốn được vị trí, hình dáng, bĩng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bĩng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đĩ thay đổi.

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước.

-Nhận xét chung.

-Dẫn dắt ghi tên bài học. * Cách tiến hành.

Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS nêu các dự đốn của mình GV cĩ thể ghi lại các dự đốn này lên bảng. GV cũng cĩ thể yêu cầu HS giải thích tại sao em đưa ra dự đốn như vậy.

Bước 2:Làm việc theo nhĩm để tìm hiểu về bĩng tối.

Lưu ý: Khi làm làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước pha đèn.

Bước 3: Các nhĩm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng.

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. Bĩng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

-Sau đĩ GV cho HS làm thí nghiệm.

-2HS lên bảng đọc ghi nhớ và lấy ví dụ chứng minh.

-Nhắc lại tên bài học.

-Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK. -Nêu: -Giải thích lí do mình nêu dự đốn. -Hình thành nhĩm từ 4 – 6 HS thảo luận tìm hiểu về bĩng tối. HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK

-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.

-Nêu:

HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhĩm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bĩng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bĩng cuả vật thay đổi khi nào?

HĐ2: Trị chơi hoạt hình. * Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bĩng tối. 3.Củng cố dặn dị. KL: * Cách tiến hành:

Phương án 1: Chơi trị chơi xem bĩng, đốn vật.

-Chiếu bĩng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đốn xem là vật gì? -Với những vật như hộp, ơ tơ đồ chơi... nếu HS khĩ đốn, GV cĩ thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đốn ra để trả lời câu hỏi.

-GV cĩ thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đốn xem bĩng của vật thay đổi thế nào, sau đĩ bật đèn để kiểm tra kết quả.

-Phương án 2 tham khảo SGV -KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ơn bài. -Một số nhĩm trình bày kết quả – Nhận xét bổ sung. Nghe. -1-2 HS nhắc lại.

-Quan sát và đốn xem tên của đồ vật.

-Nối tiếp đốn mỗi HS đốn một vật.

-Thực hiện.

-Nghe.

Lịch sử

Bài 19: Văn học và khoa học thời hậu Lê I. Mục tiêu:

Học xong bài học sinh biết:

- Đến thời Hâu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.

- Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê. II: Chuẩn bị:

- Phiếu thảo luận nhĩm (tham khảo STK) - Hình minh họa trong SGK

- Sưu tầm một số thơng tìn về Văn học, khoa học thời kì đĩ. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới. HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê

HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê.

3. Củng cố dặn dị.

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 18

-Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học.

-Tổ chức hoạt động theo nhĩm theo định hướng sau:

-Nhận xét KL:

Tác phẩm văn học ở thời kì này được viết bằng chữ gì?

-Giảng thêm.

-Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn ở thời kì này?

-Nội dung các tác phẩm ở thời kì này nĩi lên điều gì?

Đọc một vài đoạn văn đoạn thơ ở thời kì này.

Tổ chức hoạt động theo nhĩm. Hãy đọc sách giáo khoa và hồn thành bảng thơng kê sau (STK)

-Gọi một số nhĩm trình bày kết quả trước lớp.

-Hãy kể tên các lĩnh vực khoa học được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời gian này? -Tổ chức cho HS kể về tác giả, tác phẩm ở thời kì này?

-Nhận xét tuyên dương.

-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 1HS đọc ghi nhớ.

-Lớp nhận xét bổ sung.

-Nhắc lại tên bài học.

-Hình thành nhĩm 5 – 7 HS nhận phiếu thảo luận, sau đĩ cùng đọc SGK, thảo luận để hồn thành vào phiếu. -Một số nhĩm trình bày kết quả thảo luận. -Viết bằng chữ Hán và chữ Nơm. -Nghe.

-Một số HS nối tiếp nêu. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Nghe.

-Hình thành nhĩm 4 – 6 HS nhận phiếu thảo luận.

-Thực hiện theo yêu cầu.

-Một số nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

-Nhận xét bổ sung.

-Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

-Cá nhân, nhĩm giới thiệu trước lớp

-Nhắc HS về nhà học bài.

Kĩ thuật

Bài 24: Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa (1 tiết)

I Mục tiêu

-HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.

-Cĩ ý thức baỏ vệ cây rau, hoa và mơi trường.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại sâu, bệnh hại cây, rau hoa.

-Mẫu: Một số loại sâu bệnh hại rau, hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu, bệnh phá hại.

Một phần của tài liệu GAL4 tuần 23 (Trang 33 - 36)