ĐÁNH GIÁ một số CHỈ số CHỨC NĂNG THỊ GIÁC TRONG điều KIỆN GIẢM áp SUẤT THIẾU OXY và SAU KÍCH THÍCH TIỀN ĐÌNH ở đối TƯỢNG dự TUYỂN PHI CÔNG

97 96 0
ĐÁNH GIÁ một số CHỈ số CHỨC NĂNG THỊ GIÁC TRONG điều KIỆN GIẢM áp SUẤT  THIẾU OXY và SAU KÍCH THÍCH TIỀN ĐÌNH ở đối TƯỢNG dự TUYỂN PHI CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ QUỐC CHIẾN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ SỐ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC TRONG ĐIỀU KIỆN GIẢM ÁP SUẤT – THIẾU OXY VÀ SAU KÍCH THÍCH TIỀN ĐÌNH Ở ĐỐI TƯỢNG DỰ TUYỂN PHI CÔNG Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : CK 62725601 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI – 2017 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ĐĐK Đủ điều kiện ĐTDT Đối tượng dự tuyển KĐĐK Không đủ điều kiện RGNC Rung giật nhãn cầu TGLT Thị giác lập thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm điều kiện làm việc đặc thù sức khỏe phi công 1.2 Gia tốc Coriolis say máy bay 1.2.1 Sơ lược gia tốc Coriolis 1.2.2 Sự tác động đến tiền đình, thị giác 1.2.3 Phương pháp đánh giá, dự phòng, khắc phục.7 1.3 Giảm áp suất – thiếu Oxy 1.3.1 Thay đổi áp suất, oxy lên cao 1.3.2 Sự tác động đến thị giác phi công 10 1.3.3 Phương pháp đánh giá, dự phòng, khắc phục.11 1.4 Chức thị giác hoạt động bay 12 1.4.1 Thị lực khúc xạ 12 1.4.2 Quy tụ điều tiết 14 1.4.3 Thị giác lập thể 15 1.4.4 Phản xạ tiền đình-mắt rung giật nhãn cầu thị-động 1.4.5 Các chức thị giác khác 17 19 1.5 Các yêu cầu tuyển chọn sức khỏe phi công 19 1.5.1 Các yêu cầu sức khoẻ chung 19 1.5.2 Tiêu chuẩn chức sinh lý mắt 21 1.5.3 Quy trình khám tuyển sức khỏe phi cơng 1.6 Nghiên cứu ngồi nước 21 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 2.4 Công cụ nghiên cứu 26 27 2.4.1 Ghế quay tự động ghế quay điều khiển tay 27 2.4.2 Buồng giảm áp A- HPO 27 2.4.3 Các máy móc, trang thiết bị khác khám chuyên khoa mắt 28 2.5 Cách thức nghiên cứu 29 2.5.1 Bệnh án mẫu thu thập số liệu 29 2.5.2 Mô tả cách thức nghiên cứu 29 2.6 Các số, biến số nghiên cứu chính 36 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 2.10 Sai số cách khống chế sai số 37 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm nhân 38 38 3.1.2 Đặc điểm thể lực chung 39 3.1.3 Rèn luyện thể thao, tiền đình 39 3.2 Chức thị giác điều kiện bình thường, sau kích thích tiền đình điều kiện điều kiện giảm áp- thiếu oxy 3.2.1 Chức điều kiện bình thường 40 3.2.2 Chức thị giác sau kích thích tiền đình 43 40 3.2.3 Biến đổi chức thị giác điều kiện giảm áp xuất- thiếu Oxi 45 3.3 Yếu tố liên quan đến biến đổi chức thị giác 48 3.3.1 Yếu tố liên quan đến biến đổi chức thị giác sau kích thích tiền đình 48 3.3.2 Yếu tố liên quan đến biến đổi thị giác điều kiện giảm áp suất –thiếu oxy 51 3.3.3 Liên quan chức thị giác 53 Chương 4: BÀN LUẬN .54 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 54 4.1.1 Thể lực, sức khỏe chung 54 4.1.2 Rèn luyên thể thao hàng tiền đình 54 4.2 Chức thị giác điều kiện bình thường, sau kích thích quan tiền đình giảm áp suất-thiếu xy 55 4.2.1 Chức thị giác điều kiện bình thường 55 4.2.2 Chức thị giác sau kích thích quan tiền đình 57 4.2.3 Chức thị giác giảm áp suất-thiếu oxy 60 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức thị giác sau kích thích quan tiền đình trongđiều kiện giảm áp suất-thiếu ô xy 63 4.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi chức thị giác sau kích thích tiền đình 63 4.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi chức thị giác điều kiện giảm áp suất-thiếu ô xy 65 4.3.3 Liên quan biến đổi sau kích thích tiền đình điều kiện thiếu oxy 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thay đổi áp suất không khí lên cao Bảng 1.2 Khoảng cách tối đa thị lực lập thể theo ngưỡng giây cung 16 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Chỉ số thể lực 39 Bảng 3.3 Mức độ rèn luyện thể thao, tiền đình 39 Bảng 3.4 Thị lực nhìn xa, nhìn gần 40 Bảng 3.5 Số đo quy tụ, biên độ điều tiết 40 Bảng 3.6 Kết đo thị lực lập thể 41 Bảng 3.7 Kết khám rung giật nhãn cầu 41 Bảng 3.8 Kết khám vòng 42 Bảng 3.9 Kết khám rung giật nhãn cầu sau quay 43 Bảng 3.10 Kết biến đổi thị lực hai mắt 43 Bảng 3.11 Số dòng giảm thời gian phục hồi 44 Bảng 3.12 Số đo thị lực lập thể sau kích thich tiền đình 44 Bảng 3.13 Số lượng đối tượng có biến đổi theo thời gian 45 Bảng 3.14 Tổng hợp biến đổi chức theo thời gian thiếu .45 Bảng 3.15 Số đo mức thay đổi quy tụ theo thời gian .46 Bảng 3.16 Số đo mức thay đổi điều tiết (D) theo thời gian .46 Bảng 3.17 Số đo mức thay đổi thị lực lập thể theo thời gian 47 Bảng 3.18 Số đo mức thay đổi thị lực nhìn (N) gần theo thời gian 47 Bảng 3.19 Phục hồi thị giác trở điều kiện bình thường .48 Bảng 3.20 Thời gian RGNC việc tập luyện tiền đình .48 Bảng 3.21 Liên quan thời gian RGNC mức độ giảm thị 49 Bảng 3.22 Biến đổi chức thị giác nhóm khơng đủ điều kiện 50 Bảng 3.23 Biên độ thay đổi chức theo thời gian 51 Bảng 3.24 Hệ số phổi nhóm có khơng biến đổi thị giác 52 Bảng 3.25 Mức độ rèn luyện thể thao biến đổi thị giác 52 Bảng 3.26 Biên độ thay đổi chức theo thời gian thiếu oxy 53 Bảng 3.27 Liên quan biến đổi thị giác sau kích thích tiền đình biến đổi thị giác điều kiện giảm áp suất-thiếu oxy 53 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Buồng lái máy bay Hình 1.2: Luyện tập tiền đình với dụng cụ sân tập Hình 1.3: Mũ bay luyện tập quen với mơi trường thiếu oxy 12 Hình 1.4 Thị giác lập thể 15 Hình 1.5 Liên quan giải phẫu sinh lý tiền đình vận nhãn 17 Hình 2.1 Ghế quay tạo gia tốc Coriolis 27 Hình 2.2 Buồng khí áp A-HPO-02267 AUT-VAMED 27 Hình 2.3 Bảng thị lực lập thể Randot Stereo Test 28 Hình 2.4 Kích thích tiền đình .33 Hình 2.5 Chuẩn bị lên độ cao 5000m 34 Biểu đồ 1.1 Biến đổi áp suất tương ứng với độ cao khác .9 Biểu đồ 4.1 Đối tượng dự tuyển biến đổi chức theo thời gian 62 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Phi công nghề nghiệp đặc biệt yêu cầu cao, thường xuyên phải làm việc điều kiện bất lợi thay đổi áp suất đột ngột, thiếu oxy, rung xóc, gia tốc, tải gia tốc, nhiệt độ tiếng ồn Bên cạnh áp lực tâm lý nặng nề phải chịu trách nhiệm với nhiệm vụ chiến đấu thường có ý nghĩa sống còn, với khối tài sản khổng lồ, với tính mạng tài sản người dân mặt đất, phi cơng qn sự, bay phải lao động với cường độ vô nặng nề Những yếu tố bất lợi tác động kéo dài suốt chuyến bay, nhiều giới hạn cao, không phù hợp với ngưỡng sinh lý thể ảnh hưởng tới sức khỏe phi công Để đáp ứng điều kiện thực hành nghề nghiệp, rèn luyện chưa đủ, học viên học bay cần phải có sức khoẻ đầu vào hồn hảo Do đó, q trình tuyển chọn học viên có ý nghĩa vô quan trọng Với việc phải quan sát từ 100-120 lượt thông tin tín hiệu quan trọng chuyến bay phút, phi cơng cần có khả trì chức hồn hảo mắt điều kiện thực hành nghề nghiệp khắc nghiệt [4], [5] Theo hầu hết giáo trình Y học hàng khơng, có khoảng 90% thơng tin mà phi cơng cần xử lý thông qua thị giác Tuy nhiên, thị giác người lại chịu tác động lớn điều kiện môi trường thể chất người phi công , Theo Kowalczuk cộng (2016), làm việc điều kiện áp suất thấp, thiếu ô xy, chức thị giác phi công thay đổi mạnh mẽ có rung giật nhãn cầu, giảm nhạy cảm ánh sáng, rối loạn chức thị giác hai mắt, thị giác lập thể, sắc giác Hiện nay, nghiên cứu biến đổi thị giác điều kiện làm việc đặc thù phần lớn tiến hành phi công Năm 2005, Trương Quốc Khánh nghiên cứu ảnh hưởng thiếu oxy lên số chức thị giác phi công thấy tỷ lệ lác ẩn phi công tỷ lệ thuận với số bay Quách Văn Mích cs (2006) nghiên cứu nguyên nhân gây tai nạn bay thông qua hồi cứu hồ sơ an tồn bay thấy có 3,54% số vụ tai nạn bay liên quan đến tri giác sai phi công Tuy nhiên nghiên cứu thị giác đối tượng dự tuyển phi cơng có nghiên cứu, song chưa nhiều, tập chung vào kết khám tuyển phi công Về thị giác chủ yếu nghiên cứu riêng rẽ lác ẩn thị giác chiều sâu hay việc sử dụng kính nhìn gần Nhằm phát sớm dự phòng bệnh lý tiềm ẩn phi công, việc thực nghiên cứu tìm hiểu biến đổi chức thị giác điều kiện giả lập cần thiết Do chúng tơi thực nghiên cứu “Đánh giá số số chức thị giác điều kiện giảm áp suất- thiếu oxy sau kích thích tiền đình đối tượng dự tuyển phi công” với hai mục tiêu chính là: Mô tả kết khám số chức thị giác đối tượng dự tuyển phi cơng điều kiện bình thường, sau kích thích quan tiền đình giảm áp suất-thiếu xy Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức thị giác sau kích thích quan tiền đình điều kiện giảm áp suấtthiếu ô xy 10 Vũ Khắc Khoan (1994), Nghiên cứu kết khám tuyển học viên lái máy bay đặc điểm sức khỏe phi công Viêt Nam, Luận án PTS khoa học Y dược, Hà Nội 11 Trần Văn Xuân Lê Tiến Hải (2010), Nghiên cứu biến đổi lác ẩn, thị giác chiều sâu học viên bay phi công quân máy Vision Tester buồng giảm áp độ cao 5000m, Tạp chí Y học Quân Chuyên đề 1/2010 12 Vũ Quốc Chiến Lê Tiến Hải (2010), Điều tra việc sử dụng kính nhìn gần bay phi công dẫn đường máy bay trực thăng vận tải quân sự, Tạp chí Y học Quân Chuyên đề 1/2010 13 Quân chủng Không quân (1993), Tiêu chuẩn khám tuyển sức khoẻ học viên lái máy bay quân sự, Xưởng in Không quân 14 FAA (2016), Guide for aviation medical examiners 15 M B Senol (2016), Anthropometric evaluation of cockpit designs, Int J Occup Saf Ergon 22(2), 246-56 16 G Clement S J Wood (2013), Eye movements and motion perception during off-vertical axis rotation after spaceflight, J Vestib Res 23(1), 13-22 17 Bộ Quốc phòng (2015), Điều lệ Giám định Y khoa khơng quân, NXB Quân độ nhân dân, Hà Nội, 208 18 FAA Joint Aviation Requirements Flight Crew License 3, The Medical Requirements for Flight Crew Licensing : p 3.215-3.345 19 M H Moser G R Ranacher (1982), Medical fitness examination of commercial pilots: new criteria for evaluation of vestibular tests, Aviat Space Environ Med 53(12), 1215-9 20 Trịnh Hùng Cường (2008), Sinh lý hệ thần kinh vận động, Sinh lý học Nhà xuất Y học, 428-31 21 Paul Doan, Sức khỏe chuyến bay, vấn đề thị giác bay, Báo cáo hội nghị y học hàng không Pacific Angel 3/2013 22 Brant Clark (1977), Vestibular-visual interactions in flight simulators, San Jose State Univ., CA, United States 23 Bộ Y tế Bộ Giao thông Vận tải (2012), Thông tư Liên tịch Quy định tiêu chuẩn sức khoẻ nhân viên hàng không điều kiện sở y tế thực việc khám sức khoẻ cho nhân viên hàng không, TT 18/2012/TTLT-BYT-BGTVT2012, Hà Nội 24 International Civil Aviation Organization (ICAO) (2012), Manual of Civil Aviation Medicine, Chapters 12, III-13-1 25 G Taibbi cộng (2013), The effect of microgravity on ocular structures and visual function: a review, Surv Ophthalmol 58(2), 155-63 26 Gordon G Cable (2003), In-flight hypoxia incidents in military aircraft: causes and implications for training, Aviation, space, and environmental medicine 74(2), 169-172 27 H Kergoat M J Durand (1996), Correlating increased ocular and systemic blood pressures with neuroretinal function, Aviat Space Environ Med 67(12), 1174-8 28 Vũ Quốc Chiến Nguyễn Tiến Đạt (2015), Cảm giác màu sắc áp dụng ngành hàng không Việt Nam, Tạp chí Y học Quân 303(1), 44 29 C.Orssaud (2006), Encyclopédie Médico-Chirugicale (E.M.C), Vision binoculaire 21, 545 30 Nguyễn Văn Tường Trịnh Bỉnh Duy (2008), Sinh lý hô hấp, Sinh lý học, nhà xuất y học, 199-266 31 Leonard A Temme, David L Still Michael T Acromite (2010), Hypoxia and flight performance of military instructor pilots in a flight simulator, Aviation space and environmental medicine 81(7), 654-659 32 Nguyễn Minh Hải (2009), Nghiên cứu số số sức khỏe tâm thần hoạt động bay phi công quân sự, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 33 Tran Dat, Các trường hợp khẩn cấp bay, Báo cáo hội nghị y học hàng không Pacific Angel 3/2013 34 H Brandl B Lachenmayr (1994), Dependence of the sensitivity of the central visual field on hemoglobin-oxygen saturation, Ophthalmologe 91(2), 151-5 35 AUT-VAMED (2016), Tài liệu hướng dẫn Buồng Khí áp A-HPO02267 36 Thomas Salmon (2013), Eye movement and Binocular vision, Chapter 14, 26, 27, Brien Holden Vision Institute 37 Đỗ Như Hơn cộng (2012), Nhãn khoa tập 3, Hà Nội: NXB Y học, p.321-24 38 Hội Nhãn khoa Hoa Kỳ (2001), Quang học, Khúc xạ Kính tiếp xúc, Nguyễn Đức Anh (dịch).Vol.3, NXB ĐHQG Hà Nội 169-175 39 Phan Dẫn cộng (2007), Nhãn khoa giản yếu, NXB Y học, Hà Nội, 191-208 40 G W Rebok cộng (2007), Age-related vision problems in commuter and air taxi pilots: a study of 3019 pilots, 1987-1997, Aviat Space Environ Med 78(7), 706-11 41 Bộ Quốc phòng (2004), Điều lệ an tồn bay Khơng qn nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Ngô Đăng Thục, 2001, Hội chứng tiền đình, Bài giảng thần kinh, Bộ môn thần kinh, Đại học Y Hà nội p 71-76 43 Đỗ Như Hơn cộng sự, Nhãn khoa tập 2012, Hà Nội: NXB Y học p.482511, 578 44 L N Kornilova G Bodo (1990), Characteristics of optokinetic, opto-oculomotor and vestibulo-oculomotor reactions in weightlessness, Vestn Otorinolaringol(3), 37-43 45 L L Di Stasi cộng (2016), Effects of long and short simulated flights on the saccadic eye movement velocity of aviators, Physiol Behav 153, 91-6 46 C T Horng cộng (2009), Changes in visual function during the Coriolis illusion, Aviat Space Environ Med 80(4), 360-3 47 Nguyễn Hồng Phong Nguyễn Hải Đăng (2015), Một số kết công tác khám tuyển sức khoẻ học viên lái máy bay quân sự, Tạp chí Y học Quân 303(1), 19-21 48 Nguyễn Minh Hải (2010), Nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm Raven khám tuyển giám định sức khỏe phi công quân sự, Tạp chí Y học Quân Chuyên đề 1/2010, 44-47 49 Doan P, Sức khỏe chuyến bay, vấn đề thị giác bay, Báo cáo hội nghị y học hàng không Pacific Angel 3/2013 50 Richard Reinhart (2007), Basic flight physiology, McGraw Hill Professional 51 Nguyễn Ngọc Phúc cộng (2010), Nghiên cứu đánh giá số chức hô hấp phi công quân sự, Tạp chí Y học Quân Chuyên đề 1/2010, 21-24 52 Nguyễn Ngọc Lanh Văn Đình Hoa (2016), Sinh lý bệnh chức hô hấp, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, 310-16 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày _/ / 201_ số:……… A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên: A2 Tuổi: _ A3: Giới: Nam A4 Nơi sống: 1- Thành thị A5 Dân tộc: Kinh A6 Thể thao: 2- Khác: Thường xun A7 Tự luyện tiền đình 2- Nơng thơn Có Khơng thường xun Khơng B TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ CHUNG B1 Bệnh mạn tính – cấp có: B2 Chiều cao: cm 1- Khơng 2- Có, ghi rõ: B3: Cân nặng: kg B4 Dung tích sống : _ml B5 Hệ số phổi: C.KHÁM MẮT VÒNG I ( ngày thứ nhất) NỘI DUNG 1- Mỗi mắt 20/20 2- Mỗi mắt >20/20 Chi tiết TL mắt 20 /… C1 Thị lực nhìn xa C2 Thị lực nhìn gần C3 Khúc xạ 20/20 20/20+ 20/15 N Chính thị Cận: _ điop Theo sổ sức khỏe NỘI DUNG Viễn: điop Loạn: điop C4 Khoảng cách đồng tử Chi tiết (H) PD = _mm C5 Thị giác lập thể ” C6 Cận điểm điều tiết C7 Cận điểm quy tụ x =…….cm x cm+2,5= X AA=1/X+H= _Điốp ……cm =… cm + 2.50cm C8 Rung giật nhãn cầu 1, Không 2, Có C9 Chức mắt 1, Bình thường khác khám tuyển 2, Bất thường P/C C10 Kết vòng I Lý bất thường: … ………… Đủ điều kiện Không đủ điều kiện Lý không đủ điều kiện vòng I: D KHÁM MẮT VỊNG (sau quay ghế) Thị lực mắt D Khi dừng quay D1 Thị lực mắt … Dòng (số dòng giảm ) Thời gian phục hồi ” (giây thời gian) Thị lực lập thể D Khi dừng quay D2 Thị lực lập thể ” ” (giây góc cung) (giây góc cung) Rung giật nhãn cầu Sau dừng quay phút D Khi dừng quay Có Thời gian phục hồi Không D3 Rung giật nhãn cầu2 ” Hướng ngang Hướng khác (giây thời gian) 1mm > 1mm Kết khám vòng II D D.4 Kết luận vòng II Kêt Lý không đủ điều kiện 1, Đủ điều kiện 2, Không đủ điều kiện E KHÁM MẮT VÒNG III (trong buồng khí áp, độ cao 5000m) E phút E1 Cận điểm quy tụ E2 Thị lực lập thể _ cm Nôi dung- thời điểm 15 phút _ cm 25 phút _ cm _” E3 Cận điểm điều tiết _cm E4 Thị lực nhìn gần N… _ cm _cm F KHÁM MẮT KHI VỀ ĐỘ CAO H0 (ngồi buồng khí áp, độ cao 0m) F Chức thị giác Kết Chức năng, thời gian 1, Hồi phục 2, Không phục hồi G KẾT QUẢ Kết luận Kết Vòng III 1, 2, 1, 2, Kết luận chung Hội đồng khám tuyển ĐĐK KĐĐK ĐĐK KĐĐK Lý không đủ điều kiện PHỤ LỤC DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU Ghế quay tự động ghế quay điều khiển tay Là thiết bị tạo trạng thái gia tốc Coriolis để kiểm tra chức tiền đình khám tuyển giám định sức khỏe phi công Cấu tạo bao gồm ghế có dụng cụ bảo vệ đối tượng ngồi Mặt ghế quay quanh trục gắn đế vững Ảnh PL1 ghế quay tay Ảnh PL2 Ghế quay điều khiển bằng điện Buồng giảm áp Buồng giảm áp y học hàng khơng (còn gọilà buồng khí áp) thiết bị mô môi trường giả lập áp suất thành phần không khí lên cao.Buồng dùng để nghiên cứu tác động thay đổi áp suất khí quyển, ảnh hưởng tới sức khỏe phi công quan khác thị giác, thính giác, tuần hoàn, thần kinh * Nguyên lý hoạt động buồng khí áp: Buồng khí áp A- HPO buồng kín hoàn toàn, thay đổi áp suất buồng nhằm mô tả giống thay đổi áp suất khơng trung Sự thay đổi điều khiển phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu quy trình khám tuyển Hiện nay, trình nghiên cứu khám tuyển học viên lái máy bay quân sử dụng lên độ cao 5000m * Các cấu buồng gồm: - Buồng chính nơi để đối tượng (học viên, phi công) ngồi thử nghiệm - Buồng phụ chức năng, mục đích chuyển đối tượng sang buồng cấp cứu riêng, cho mặt đất, không ảnh hưởng đến đối tượng kiểm tra buồng chính - Hệ thống cấp oxy dùng để đề phòng tai biến xảy thiếu oxy - Hệ thống chiếu sáng - Hệ thống chân không dùng để trì lượng khơng khí vào buồng - Hệ thống an toàn sử dụng hệ thống chân không trục trặc - Hệ thống tín hiệu đàm thoại ngồi buồng,hệ thống cameramàn hình theo dõi - Các máy đo số sinh lý Ảnh PL3 Lối vào buồng Ảnh PL4 Khu vực điều khiển Ảnh PL5 Khoang chính phụ * Thông số hoạt động A-HPO-02267-AUT-VAMED - Độ cao hoạt động tối đa 40.000 ft (12.192 mét) - Độ cao hoạt động thông thường (trong chu trình huấn luyện tiêu chuẩn) 40.000 ft (12.192 mét) - Tốc độ tăng độ cao thông thường 4.000 ft/min (20 mét/giây) - Tốc độ tăng độ cao tối đa 12.000 ft/min (61 mét/giây) - Tốc độ tăng độ cao tối thiểu 1.000 ft/min (5 mét/giây) - Tốc độ giảm độ cao thông thường 6.000 ft/min (30 mét/giây) - Tốc độ giảm độ cao tối đa 12.000 ft/min (61 mét/giây) - Tốc độ giảm độ cao tối thiểu 1.000 ft/min (5 mét/giây) - Số lượng người tối đa khoang chính (6 học viên người hướng dẫn) - Số lượng người tối đa khoang phụ (2 học viên người hướng dẫn) - Độ ẩm tương đối 20%  80% - Nhiệt độ 15 °C  25 °C PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN Phạm Văn T Ngô Thiện V Võ Văn KH TUỔI 19 18 17 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 HỌ VÀ TÊN Lê Hồng L Đặng Văn Đ Đồng Quang H Trần Đình T Nguyễn Hữu L Hoàng Minh Trọng Nh Hà Phương Duy Lê Ngọc H Vũ Thanh B Trịnh Thanh T Phạm Ngọc D Nguyễn Mạnh H Nguyễn Thanh Q Nguyễn Hải Th Nguyễn Văn L Đoàn Hoàng Th Nguyễn Hữu H Lê Xuân Ph Đào Tuấn A Trần Bình M Nghô Trí Tr Đậu Thanh Ng Nguyễn Trọng H Bùi Thế H Vương Gia Th Hoàng Xuân M Phạm Quang H Lê Hoài N Lê Xuân Th Bùi Đức L Phan Văn Kh Hoàng Minh V Vũ Trọng B Lê Sỹ Đức M Nguyễn Phúc Th Lê Tuấn A Lê Văn Ngh Ngô Trọng H Phùng Trung K TUỔI 19 17 17 17 18 19 18 17 17 17 17 17 17 17 20 17 17 18 17 17 17 18 17 17 17 17 17 17 18 17 18 18 18 18 17 17 19 17 17 STT 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 HỌ VÀ TÊN Vũ Lê Xuân Ph Lê Thiện H Đặng Minh D Đinh Văn Đ Nguyễn Thành Đ Đỗ Văn Kh Chu Văn B Trần Hưng V Dương Đức H Nguyễn Đình Đ Nguyễn Khắc Th Nguyễn Đức Đ Nguyễn Cơng Đ Đào Tuấn A Lê Huy M Nguyễn Trung H Tạ Văn C Bùi Minh Ch Vũ Hoàng H Phạm Văn Đ Lê Thanh H Nguyễn Thanh N Vũ Văn Th Đoàn Mạnh D Hoàng Phương Đ Vũ Ngọc L Nguyễn Tấn Ph Phạm Quốc Kh Lê Minh H Nguyễn Thanh H Trần Tiến A Tô Quốc Kh Nguyễn Hải N Nguyễn Văn Tr Trần Văn Th Đỗ Tất Th Nguyễn Ngọc N Mai Mạnh G Đoàn Đức A TUỔI 17 18 17 18 17 17 17 17 17 17 17 18 18 18 17 17 18 17 17 17 17 18 17 17 17 18 17 21 19 18 17 17 17 17 17 17 19 18 19 STT 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 HỌ VÀ TÊN Lê Trần Th Nguyễn Khắc H Nguyễn Kim Q Nguyễn Trung H Nguyễn Trọng D Đặng Trí Q Nguyễn Thành C Nguyễn Thanh N Võ Ngọc Phi H Hồ Hải N Trịnh Đình Đ Nguyễn Thanh Q Nguyễn Thuận Ph Trần Mạnh Q Nguyễn Minh A Bùi Quang H Nguyễn Tiến D Hoàng Ngọc T Nguyễn Hữu C TUỔI 19 17 18 17 17 18 17 17 17 18 18 17 17 19 20 17 17 17 17 101 Hà Quang Tr 17 102 Nguyễn Văn L 17 103 Trần Thanh Th 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ... khám số chức thị giác đối tượng dự tuyển phi cơng điều kiện bình thường, sau kích thích quan tiền đình giảm áp suất- thiếu xy Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức thị giác sau kích thích. .. đổi chức thị giác điều kiện giả lập cần thiết Do thực nghiên cứu Đánh giá số số chức thị giác điều kiện giảm áp suất- thiếu oxy sau kích thích tiền đình đối tượng dự tuyển phi công với hai mục... thích quan tiền đình 57 4.2.3 Chức thị giác giảm áp suất- thiếu oxy 60 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chức thị giác sau kích thích quan tiền đình trong iều kiện giảm áp suất- thiếu xy

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 1 Đặc điểm điều kiện làm việc đặc thù và sức khỏe của phi công

  • Chương 2 Gia tốc Coriolis và say máy bay.

    • Chương 3 Sơ lược về gia tốc Coriolis

    • Chương 4 Sự tác động đến tiền đình, thị giác.

    • Chương 5 Phương pháp đánh giá, dự phòng, khắc phục.

    • Chương 6 Giảm áp suất – thiếu Oxy

      • Chương 7 Thay đổi áp suất, oxy khi lên cao.

        • Bảng 1.1. Thay đổi áp suất không khí khi lên cao. Nguồn: Giáo trình y học hàng không .

        • Chương 8 Sự tác động đến thị giác của phi công.

        • Chương 9 Phương pháp đánh giá, dự phòng, khắc phục.

        • Chương 10 Chức năng thị giác trong hoạt động bay

          • Chương 11 Thị lực và khúc xạ

          • Chương 12 Quy tụ và điều tiết

          • Chương 13 Thị giác lập thể.

            • Bảng 1.2. Khoảng cách tối đa của thị lực lập thể theo các ngưỡng giây cung (với khoảng cách đồng tử 64mm) [36].

            • Chương 14 Phản xạ tiền đình-mắt và rung giật nhãn cầu thị-động

            • Chương 15 Các chức năng thị giác khác.

            • Chương 16 Các yêu cầu tuyển chọn sức khỏe phi công

              • Chương 17 Các yêu cầu sức khoẻ chung

              • Chương 18 Tiêu chuẩn chức năng sinh lý mắt

              • Chương 19 Quy trình khám tuyển sức khỏe phi công

                • Quy trình khám tuyển chung

                • Khám tuyển mắt

                • Chương 20 Nghiên cứu trong và ngoài nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan