Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
321,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MẠC ĐĂNG TUẤN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MẠC ĐĂNG TUẤN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân PGS.TS Chu Văn Thăng Cho đề tài: Thực trạng y tế trường học trường tiểu học, trung học sở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2017 kết số giải pháp can thiệp Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 62720301 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK CSSKBĐ CSSKHS CVCS GDSK HS KSK NCSK PVS TH THCS TTB VSATTP VSMT WHO YTDP YTTH : : : : : : : : : : : : : : : : : Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe học sinh Cong vẹo cột sống Giáo dục sức khỏe Học sinh Khám sức khỏe Nâng cao sức khỏe Phỏng vấn sâu Tiểu học Trung học sở Trang thiết bị Vệ sinh an tồn thực phẩm Vệ sinh mơi trường World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Y tế dự phòng Y tế trường học MỤC LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế trường học (YTTH) nhiệm vụ quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe học sinh Đây số mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Cơng tác y tế trường học ln trọng tăng cường, cải thiện thông qua văn bản, định Chính phủ hai Y tế, giáo dục đào tạo ban hành Bên cạnh nguồn lực từ phía nhà nước, y tế trường học nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ tổ chức giới Qũy nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức y tế giới (WHO),…[1] Theo báo cáo tổng hợp tình hình y tế trường học năm 2002 Bộ Y tế, có 44/61 tỉnh thành phố có báo cáo y tế trường học, 40/61 tỉnh thành có ban đạo cấp tỉnh theo hướng dẫn liên Bộ Y Tế Bộ Giáo dục Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn liên ngành y tế – giáo dục hướng dẫn cấp thực [2] Thực tế từ năm 2007 đến nay, công tác YTTH gặp nhiều khó khăn, bất cập Mạng lưới cán YTTH thiếu số lượng chưa đảm bảo chất lượng, 80% số trường học nước chưa có cán y tế (CBYT) chuyên trách [3] Số đông cán YTTH giáo viên kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên môn YTTH Các hoạt động YTTH chủ yếu tập trung vào việc phát thuốc thông thường, truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) số trường kết hợp với y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh Ở vùng nơng thơn khó khăn, vùng sâu, vùng xa trường có cán YTTH chuyên trách Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển giáo dục, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu’ Phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm riêng cá nhân mà toàn xã hội Bên cạnh việc cải tiến chương trình giáo dục, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất (trường lớp, bàn ghế…), cung cấp trang thiết bị phù hợp theo lứa tuổi học sinh cho trường học Cùng với hồn thiện hệ thống quy định pháp luật, văn thông tư hướng dẫn thực công tác y tế trường học Điển hỉnh Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT việc ban hành quy định vệ sinh trường học [4] Thông tư hướng dẫn khám sức khỏe (13/2007/TT-BYT) [5]; Thông tư liên tịch hướng dẫn công tác đảm bảo VSATTP sở giáo dục (08/2008/TTLB-BYT-BGDĐT) [6]; Quyết định số 1221/2008/QĐ-BYT việc ban hành Danh mục TTB, thuốc thiết yếu dùng phòng y tế trường tiểu học, THCS, THPT THPT có nhiều cấp bậc [7]; Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân [8]; Thông tư số 18/2011/TTLTBGDĐT-BYT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế qui định nội dung đánh giá công tác YTTH trường tiểu học, trường Trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học [9] Đặc biệt thời gian gần việc đánh giá công tác YTTH thực theo thông tư liên tịch ban hành Bộ Y tế Bộ GD&ĐT – Thông tư liên tích số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT Quy định cơng tác YTTH [10] Thông tư liên tịch quy định công tác y tế trường học, bao gồm: quy định sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới sức khỏe học sinh trường học Do mà nội dung công tác YTTH ngày bổ sung, cập nhật dẫn đến việc đánh giá công tác thay đổi theo Chính chun đề thực nhằm mục tiêu: Mô tả phương pháp đánh giá công tác y tế trường học Việt Nam NỘI DUNG 1.1 Khái niệm YTTH 1.1.1 Khái niệm YTTH Thế giới Hiện có số khác biệt định nghĩa chương trình YTTH Theo Tổ chức y tế giới, YTTH hay trường học nâng cao sức khỏe “trường học lời nói việc làm có hoạt động hỗ trợ cam kết thúc đẩy sức khỏe toàn diện cho tất thành viên cộng đồng nhà trường từ tình cảm, xã hội, thể chất đến vấn đề đạo đức” [11], [12], [13] Theo định nghĩa viện thuộc ủy ban y tế chương trình YTTH từ lớp mẫu giáo tới lớp 12 Hoa Kỳ: Một chương trình y tế trường học trường việc hợp kế hoạch, tính liên tục, phối hợp việc xây dựng hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao thể chất, tinh thần, hiệu học tập khả hòa nhập xã hội tốt cho học sinh Chương trình hoạt động phải thu hút ủng hộ từ gia đình, cộng đồng Các mục tiêu hoạt động đặt dựa nhu cầu, đòi hỏi, tiêu chí nguồn lực từ cộng đồng địa phương [14] Trên giới, thuật ngữ trường học nâng cao sức khỏe (NCSK) sử dụng nước châu Âu, châu Á khu vực Thái Bình Dương châu Mỹ Latinh Thuật ngữ sử dụng có nghĩa tương tự thuật ngữ: Chương trình y tế trường học (school health progaram) [15], , chương trình Y tế trường học phối hợp (coordinated school health programs) [16], trường học khỏe mạnh (healthy schools) , nâng cao sức khỏe trường học (school health promotion), trường học nâng cao sức khỏe (health promoting schools) [17], [18], [19], [20], [21] y tế trường học toàn diện (comprehensive school health) Khái niệm mơ tả cách tiếp cận tồn diện (comprehensive approach) có phối hợp liên ngành nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển xã hội giáo dục thông qua trường học [22], [16], [23], [24] 1.1.2 Khái niệm YTTH Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều thuật ngữ YTTH sử dụng y tế học đường, vệ sinh trường học, sức khỏe học đường, sức khỏe trường học [25], [1], [12] trường học nâng cao sức khỏe [26], [27], Tuy nhiên, văn thức thống tên gọi y tế trường học để dễ sử dụng chưa đầy đủ Tại Việt Nam, Bộ y tế đưa khái niệm YTTH học sau: - YTTH hệ thống phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ, nâng cao sức khoẻ học sinh, biến kiến thức khoa học thành kỹ - thực hành hoạt động sống lứa tuổi học đường [14] YTTH lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng nghiên cứu tác động điều kiện sống, sinh hoạt học tập thể học sinh, sở xây dựng triển khai biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho em học sinh phát triển cách toàn diện [14] 1.2 Một số nội dung y tế trường học Tổ chức y tế giới đưa bốn nội dung hoạt động mơ hình trường học NCSK Các nội dung liên quan hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu giáo dục sức khỏe trường học, tổ chức dịch vụ sức khỏe trường học, xây dựng sở vật chất mơi trường trường học thực sách nâng cao sức khỏe trường học [28], [28], [11] Cụ thể nội dung sau: - Nâng cao hiệu giáo dục sức khoẻ trường học + Lồng ghép giáo dục sức khoẻ vào môn học khóa bậc học, cấp học, ngành học + Triển khai hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ qua hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể, pano, áp phích, hiệu, tranh, ảnh… Biểu dương khen thưởng kịp thời người tốt, việc tốt + Tổ chức hoạt động lồng ghép truyền thông giáo dục sức khoẻ nhà trường, gia đình cộng đồng - Tổ chức dịch vụ sức khoẻ trường học + Khám sơ cứu trường hợp ốm đau tai nạn + Khám sức khoẻ định kỳ để phát sớm trường hợp bị bệnh, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh Đặc biệt cần quan tâm đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (trẻ bị bỏ rơi, đơn, có vấn đề tâm lý, hay bị đánh đập…) để có biện pháp chăm sóc giúp đỡ + Triển khai chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu (như chương trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống giun sán, phòng chống suy dinh dưỡng) + Thực chương trình nha học đường giáo dục nha khoa, mắt học đường giáo dục phòng chống tật cận thị + Có tủ thuốc, có thầy thuốc phục vụ thường xuyên phòng sức khoẻ trường học (còn gọi phòng y tế nhà trường) + Tham gia bảo hiểm sức khoẻ học sinh - Xây dựng sở vật chất mơi trường cho trường học + Lớp học có trang thiết bị quy cách + Có sân chơi, bãi tập, dụng cụ phương tiện luyện tập thể dục thể thao đảm bảo an tồn + Có cơng trình vệ sinh, nước đảm bảo hợp vệ sinh + Đảm bảo có đủ nước uống + Thu gom, xử lý rác nước thải hàng ngày + Trồng xanh sân, vườn trường + Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, trường học nội trú, bán trú - Thực sách nâng cao sức khoẻ trường học + Không hút thuốc lá, uống rượu bia, lạm dụng ma tuý chất kích thích 10 + Khơng quan hệ tình dục sớm, lạm dụng tình dục + Khơng có hành vi bạo lực: đe dọa, đánh đập, ức hiếp học sinh + Khơng để xẩy tai nạn thương tích đáng tiếc + Tiến hành xã hội hóa hoạt động nâng cao sức khỏe trường học 1.3 Nội dung đánh giá công tác y tế trường học Theo Thông tư số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Y tế qui định nội dung đánh giá công tác YTTH trường tiểu học, trường Trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học [9] Nội dung đánh giá bao gồm: hoạt động y tế trường học; sở vật chất, trang thiết bị y tế; kinh phí hệ thống tổ chức công tác YTTH Nội dung đánh giá công tác y tế trường học Thông tư 18 nêu rõ: Việc đánh giá công tác y tế trường học phải vào Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy định vệ sinh trường học; Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYTBGDĐT ngày 01/3/2000 hướng dẫn thực công tác y tế trường học; Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định hoạt động y tế trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Có nhiều chương trình y tế trường học chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình nha học đường, chương trình mắt học đường, chương trình phòng chống tai nạn thương tích, chương trình phòng chống bệnh truyền nhiễm, chương trình phòng chống thiếu máu, chương PHỤ LỤC TĨM TẮT MẪU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC (Áp dụng cho sở giáo dục phổ thông) (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2016 quy định công tác y tế trường học Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tên trường………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……… , ngày …… tháng …… năm 20…… ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC (Áp dụng cho sở giáo dục phổ thông) I Thông tin chung Tên sở đánh giá: Trường ……………………………………………… xã/phường …………………… quận/huyện …………………… Tỉnh/thành phố ………………… Tổng số lớp: ………………………… Tổng số học sinh …………….Tổng số giáo viên:……… Hình thức đánh giá: Tự đánh giá □ Thời gian: Ngày tháng Đánh giá quan quản lý □ năm 20 II Kết đánh giá TT I 1.1 Nội dung đánh giá Điểm chuẩn Công tác tổ chức kế hoạch 5.0 Ban Chăm sóc sức khỏe học sinh 2.0 Có Quyết định thành lập, phân công trách nhiệm thành viên 1.0 Định kỳ tổ chức họp Ban Chăm sóc sức khỏe đề nhiệm vụ cụ thể cho học kỳ (tối thiểu lần/học kỳ) 1.0 Điểm đạt 1.2 II 2.1 2.2 2.3 2.4 Kế hoạch hoạt động YTTH hàng năm giai đoạn 3.0 Có kế hoạch hoạt động YTTH theo năm học phê duyệt 1.0 Nội dung kế hoạch xây dựng đủ nội dung YTTH theo quy định 1.0 Có bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ YTTH hàng năm 1.0 Bảo đảm điều kiện sở vật chất 10 Phòng học 2.0 Diện tích trung bình khơng 1,25m2/1 học sinh (đối với tiểu học) 1,5m2/1 học sinh (đối với trung học) 0.5 Phòng học thiết kế cửa vào, cửa đầu lớp, cửa cuối lớp; cửa có cánh, chiều rộng khơng nhỏ 1,0m mở phía hành lang 0.3 Các phòng học khơng thơng ngăn cách với phòng có nguồn gây nhiễm tiếng ồn, khói bụi, khí độc mùi khó chịu 0.3 Phòng học mơn vật lý, hóa học, sinh học 1.0 Diện tích tối thiểu cho học sinh cấp trung học sở 1,85m2, cấp trung học phổ thông 2m2 0.2 Chiều cao từ 3,30m trở lên; chiều ngang có kích thước tối thiểu 7,2m, tỷ lệ chiều dài chiều rộng khơng lớn 2; có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12m2 đến 27m2 bố trí liền kề, có cửa liên thơng với phòng học mơn 0.2 Có bảng nội quy hướng dẫn an toàn viết rõ ràng, cụ thể, đầy đủ treo nơi dễ đọc 0.2 Phòng học mơn cơng nghệ thơng tin 0.5 Diện tích tối thiểu cho học sinh cấp tiểu học trung học sở 2,25m2, cấp trung học phổ thơng 2,45m2 0.3 Phòng học cần thơng khí tốt, nồng độ CO2 khơng q 0,1 %, đảm bảo an toàn điện an toàn điện từ trường cho học sinh theo quy định 0.2 Bàn ghế 3.5 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 Bàn ghế phòng học 2.5 Sử dụng bàn ghế không chỗ ngồi, bàn ghế rời nhau, góc cạnh nhẵn an tồn 1.0 Bàn ghế phòng học mơn vật lý, hóa học, sinh học 0.5 Là loại chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu đặc thù mơn, có hệ thống điện, nước, khí ga theo yêu cầu sử dụng, đảm bảo an tồn cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm 0.5 Bàn ghế phòng học mơn cơng nghệ thông tin 0.5 Là loại chuyên dụng, đáp ứng yêu cầu đặc thù môn 0.5 Bảng phòng học, phòng học mơn 1.0 Sử dụng bảng chống lóa đảm bảo độ tương phản bảng chữ viết 0.5 Chiều cao bảng từ 1,2m - 1,5m, chiều rộng bảng không 3,2m, phù hợp với chiều rộng phòng học treo theo quy định 0.1 Chiếu sáng 2.0 Chiếu sáng phòng học 1.0 Hướng lấy ánh sáng tự nhiên hướng nam đơng nam (cửa sổ phía khơng có hành lang) phía tay trái học sinh ngồi học; tỷ lệ tổng diện tích cửa sổ (vùng lấy ánh sáng) diện tích phòng học khơng 1/5 0.2 Phòng học có hệ thống chiếu sáng nhân tạo, bóng đèn có chụp chống lóa; bóng đèn trần treo thấp quạt trần, thành dãy song song với tường có cửa sổ, cách tường từ 1,2 đến 1,5m, có cơng tắc riêng cho dãy 0.2 Chiếu sáng phòng học mơn vật lý, hóa học, sinh học 0.5 Bảo đảm yêu cầu chiếu sáng; hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay trái học sinh ngồi hướng lên bảng; sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo hỗn hợp (chiếu sáng chung chiếu sáng cục bộ); độ rọi mặt phẳng làm việc không 300 Lux 0.5 Chiếu sáng phòng học mơn cơng nghệ thơng tin 0.5 Chiếu sáng bàn máy tính khơng 300 Lux 0.5 III Bảo đảm điều kiện cấp thoát nước vệ sinh môi trường 10 3.1 Cấp nước ăn uống sinh hoạt 3.0 Nước uống bảo đảm tối thiểu bình quân học sinh ca học có 0,5 lít mùa hè 0,3 lít mùa đông 1.0 Nước sinh hoạt bảo đảm tối thiểu lít cho học sinh ca học; dùng hệ thống cấp nước đường ống vòi sử dụng tối đa cho 200 học sinh ca học 0.5 Cơng trình vệ sinh 4.0 Khu vệ sinh bố trí hợp lý, đáp ứng yêu cầu sử dụng học sinh giáo viên, khơng làm nhiễm mơi trường 0.2 Có khu vực vệ sinh riêng cho học sinh giáo viên, riêng biệt cho nam nữ 0.5 Mỗi khu vệ sinh nhà tiêu, nhà tiểu, khu rửa tay có nước sạch, xà phòng dung dịch sát khuẩn 1.0 Loại hình nhà tiêu sử dụng bảo đảm yêu cầu xây dựng, sử dụng bảo quản theo quy định Bộ Y tế (QCVN 01: 2011/BYT) 0.5 IV Bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm 10 4.1 Nhà ăn, căng tin 4.0 Thơng thống, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột, ruồi nhặng, trùng 0.5 Tường, trần nhà phẳng, nhẵn, thuận tiện làm vệ sinh 0.5 Bàn, ghế, dụng cụ, phương tiện làm vật liệu dễ cọ rửa 0.5 Có nguồn nước chỗ rửa tay với xà phòng dung dịch sát khuẩn 0.5 Nhà bếp 2.0 Có khu sơ chế nguyên liệu, khu chế biến nấu nướng, 0.5 3.2 4.2 khu bảo quản thức ăn, khu ăn uống, kho nguyên liệu, bảo quản thực phẩm Nơi chế biến thức ăn thiết kế theo nguyên tắc chiều, có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản, sử dụng riêng với thực phẩm sống thức ăn chín 1.0 Có lưu mẫu thức ăn theo quy định 0.5 Đối với trường khơng tự cung cấp thức ăn: Có ký hợp đồng với sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm để cung cấp suất ăn cho học sinh 2.0 V Bảo đảm mơi trường thực thị sách xây dựng mối quan hệ xã hội trường học, liên kết cộng đồng 10 5.7 Thực sách, quy định chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh trường học 4.0 Có quy định thực vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân 0.5 Có quy định thực phòng chống tai nạn thương tích 0.5 Có quy định thực bảo đảm an tồn thực phẩm 0.5 Có quy định thực dinh dưỡng hợp lý 0.5 Có quy định thực tăng cường hoạt động thể lực 0.5 Xây dựng mối quan hệ thầy cô giáo với học sinh học sinh với học sinh 3.0 Thầy cô giáo người chăm sóc học sinh khơng vi phạm nội quy ứng xử, tôn trọng không đối xử thơ bạo với học sinh; thực bình đẳng giới, dân tộc, tôn giáo, không phân biệt đối xử 2.0 Học sinh có hồn cảnh khó khăn học sinh khó hòa nhập phát giúp đỡ 1.0 VI Bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khỏe cho học sinh 10 6.1 Phòng y tế trường học 5.0 Có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích triển khai hoạt động chun mơn 1.0 5.2 6.2 VII VIII Có vị trí thuận tiện cho cơng tác sơ cứu, cấp cứu 0.5 Có 01 giường khám bệnh lưu bệnh nhân 0.5 Có bàn, ghế, tủ dụng cụ thiết bị làm việc thông thường 1.0 Nhân viên YTTH 5.0 Nhân viên YTTH chuyên trách có trình độ tối thiểu y sĩ trình độ trung cấp 2.0 Trường hợp trường học chưa có nhân viên y tế nhân viên y tế chưa đáp ứng trình độ chun mơn theo quy định trường học ký hợp đồng với Trạm Y tế xã sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh 2.0 Nhân viên y tế trường học phải thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thơng qua hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngành y tế, ngành giáo dục tổ chức để triển khai nhiệm vụ theo quy định 3.0 Quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh 20 Có thực kiểm tra sức khỏe cho học sinh vào đầu năm học, bao gồm: đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực 2.0 Có theo dõi số khối thể (BMI) tình trạng dinh dưỡng học sinh để tư vấn dinh dưỡng hợp lý hoạt động thể lực cho học sinh 2.0 Có thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh miệng, rối loạn tâm sinh lý bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe 2.0 Thông báo định kỳ tối thiểu 01 lần/năm học cần thiết tình hình sức khỏe học sinh cho cha mẹ người giám hộ học sinh 1.0 Có lập ghi chép đầy đủ vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh 2.0 Hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe 15 IX Có biên soạn, sử dụng tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp cho nhóm đối tượng điều kiện cụ thể địa phương 1.0 Có nội dung truyền thông, giáo dục sức khỏe biện pháp (1) phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; (2) phòng chống ngộ độc thực phẩm; (3) phòng chống tai nạn thương tích; (4) dinh dưỡng hoạt động thể lực; (5) phòng chống bệnh tật học đường; (6) chăm sóc miệng; (7) chăm sóc mắt cho học sinh (mỗi nội dung 1,0 điểm) 7.0 Có lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật giảng 1.0 Có tổ chức cho học sinh thực hành hành vi (1) vệ sinh cá nhân; (2) vệ sinh môi trường; (3) dinh dưỡng hợp lý; (4) rèn luyện thể lực; (5) chăm sóc miệng; (6) chăm sóc mắt thơng qua hình thức, mơ hình phù hợp (mỗi nội dung 1,0 điểm) 6.0 Thống kê báo cáo đánh giá 10 Hằng năm có báo cáo thực cơng tác y tế trường học kết thúc năm học theo quy định 3.0 Hằng năm có tự tổ chức đánh giá cơng tác y tế trường học theo quy định 5.0 Có sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch 2.0 Tổng điểm 100 Kết đánh giá xếp loại Tổng điểm đạt: ………………điểm Các tiêu chí bắt buộc: Đạt □ Không đạt □ Xếp loại: Khá Tốt □ Đại diện đoàn kiểm tra (Ký ghi rõ họ tên) □ Trung bình □ Khơng đạt □ Đại diện đơn vị kiểm tra (ký tên, đóng dấu) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Nguyên tắc chấm điểm - Chỉ chấm điểm với tiêu chí có thực - Các nội dung không quy định bắt buộc thực nhà trường trừ điểm chuẩn tổng điểm - Thực đầy đủ tiêu chí 100% mức điểm chuẩn, thực chưa đầy đủ 50% mức điểm chuẩn Đánh giá kết quả: - Tổng điểm tối đa 100 điểm a) Trường đạt loại Tốt: có tổng mức điểm đạt ≥ 90 điểm đạt từ ≥ 80% điểm chuẩn nhóm tiêu chí bắt buộc - Các nhóm tiêu chí bắt buộc gồm: + Bảo đảm điều kiện sở vật chất, cấp thoát nước vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, điều kiện chăm sóc sức khỏe học sinh (32,0 điểm trở lên); + Bảo đảm mơi trường thực thị sách xây dựng mối quan hệ xã hội trường học, liên kết cộng đồng (8,0 điểm trở lên); + Tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe học sinh (16,0 điểm trở lên); + Tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe (12,0 điểm trở lên) b) Trường đạt loại Khá: từ 70 -