1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương dược lâm sàng 1 (hoa)

32 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG Câu 1: TB khái niệm hoạt động thông tin thuốc cách ploai câu hỏi thông tin thuốc / Khái niệm Thông tư 13/2009/TT-BYT: Thông tin thuốc việc thu thập, cung cấp thông tin liên quan đến thuốc( CĐ, CCĐ, liều dùng, cách dùng, ADR, thận trọng sd cho đối tg đặc biệt) đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thông tin thuốc nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin đơn vị, cá nhân trực tiếp hành nghề y, dược - ng sd thuốc Phân loại câu hỏi thông tin thuốc Theo đối tg đề xuất câu hỏi Câu hỏi từ cán y tế ( bác sĩ, dược sĩ, y tá,…) Cần thơng tin có nội dung chun sâu thuốc: dược động học, dược lực hk, - CĐ, CCĐ, thận trọng,… Câu hỏi từ ng sd: cần thơng tin có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu Theo mức độ cụ thể Câu hỏi liên quan đến bn cụ thể Câu hỏi ko lquan đến bn cụ thể Theo mức độ phức tạp Câu hỏi đơn giản: ko cần nguồn tài liệu tham khảo cấp kĩ phân tích - đánh giá Câu hỏi phức tạp: cần nguồn tài liệu tham khảo cấp kĩ phân tích, - đánh giá Theo nội dung chun biệt thơng tin thuốc Đặc tính cách sd thuốc: dược động học, tương tác thuốc, ADR,… Dùng đối tg đặc biệt: PNCT, ng cao tuổi, trẻ nhỏ Luật, sách y tế, số đăng kí,… Giá cả… Câu 2: TB nguồn thông tin thuốc cấp 1, ,3 Phân tích ưu nhược điểm tưng nguồn thông tin thuốc? Nguồn thông tin cấp Do tác giả công bố kết nghiên cứu VD: báo, cơng trình gốc đc đăng tải tạp trí chun mơn, - - KLTN, sổ tay phịng thí nghiệm… Ưu điểm: thông tin chi tiết đầy đủ nghiên cứu Phong phú cập nhật Nhược điểm: thiếu tính khái quát Nguồn thông tin cấp Tổng kết thông tin cấp liên quan, giúp tìm kiếm nhanh có hệ thống VD: Medline, Pubmed.gov, … Ưu điểm: tiếp cận vấn đề cách tồn diện Giúp tìm kiếm nhanh cá hệ thống Nhược điểm: để tìm kiếm thông tin chi tiết phải quay lại nguồn thông tin cấp Nguồn thông tin cấp Tổng hợp thông tin từ nguồn Tác giả thg chuyên gia thuốc lĩnh vực VD: dược thư quốc gia Việt Nam, … Ưu điểm: + tổng hợp, tính khái quát cao + súc tích + dễ tiếp cận sd Nhược điểm: + tính cập nhật + độ tin cậy phụ thuộc vào lực tác giả + để tìm kiếm TT chi tiết phải quay lại nguồn TT cấp Câu 3: Phân tích đc bước nhằm thiết lập quy trình thơng tin thuốc (TTT) hiệu ? Bước 1: xác định đặc điểm ng yêu cầu thông tin thuốc Mục đích: + để xd câu trả lời phù hợp vs ng yêu cầu thông tin thuốc(TTT) + đảm bảo liên hệ đc vs ng yêu cầu TTT Những thông tin cần thu thập: - Nghề nghiệp, vị trí xã hội, trình đọ chun mơn, kiến thức sẵn có vấn - đề u cầu đc thơng tin Thời hạn ng yêu cầu cần câu trả lời, hình thức trả lời Tên, tuổi, sđt,… để liên lạc cách thuận tiện Bước 2: thu thập thông tin từ ng yêu cầu TTT Mục đích: để trả lời câu hỏi “ khách hàng lại yêu vầu tìm kiếm TTT này” Những thông tin cần thu thập: - Các câu hỏi thông tin thuốc ban đầu Các câu hỏi làm vs mục đích làm rõ yêu cầu TTT Bước 3: xác định phân loại câu hỏi TTT Mục đích: + xác định xác câu hỏi TTT: để trả lời TTT đáp ứng đc yêu cầu khách hàng + phân loại câu hỏi TTT: giúp lên kế hoạch xác định nguồn TTT phù hợp, giúp lưu trữ có hệ thống Bước 4: xây dựng kế hoạch tiến hành tìm kiếm TTT Mục đích: cân nhắc chiến lược tìm kiếm TTT + câu hỏi từ bn ng nhà : thông tin ưu tiên nguồn cấp +nhân viên y tế: nguồn cấp 3, cấp Kế hoạch tìm kiếm TTT: - - Xác định nguồn thông tin phù hợp + Dựa vào loại câu hỏi TTT +Căn vào tính có sẵn nguồn tài liệu Thứ tự ưu tiên tìm kiếm: nguồn TTT cấp => nguồn TTT cấp => nguồn TTT cấp Bước 5: đánh giá, phân tích, tổng hợp TTT tìm kiếm đc Mục đích: tìm đc thơng tin xác,phù hợp vs đối tg, yêu cầu thông tin Bước 6: Xây dựng câu hỏi trả lời thơng tin thuốc Mục đích: tùy theo u cầu khách hàng mà thơng tin trả lời nhiều hình thức : mail, thư,… Bước 7: lưu trữ TTT Mục đích: + đảm bảo câu hỏi đc trả lời cách đầy đủ, xác, thỏa mãn y/c ng hỏi hay chưa ( ddbiet lquan đến bn cụ thể) từ có hướng điều chỉnh câu trả lời thêm + tổng kết kinh nghiệm, lưu trữ tiết kiệm tgian công sức TH lần tìm kiếm câu hỏi tương tự Câu 4: TB số nguồn thông tin cấp 1, cấp 2, cấp hay đc sd? - - Nguồn thơng tin cấp Tạp chí dược học Bản tin thông tin dược lâm sàng Annals pharmacotherapy Pharmacotherapy American journsl of Health-system pharmacists Nguồn thông tin cấp Là nguồn thông tin định hướng đến nguồn thông tin cấp Medline- thư viện y khoa quốc gia hoa kì +bao gồm thơng tin lquan đến điều dưỡng, nha khoa, thú y lĩnh vực chăm sóc sức khỏe khác + thông tin đến từ 3900 tạp chí vs 40 ngơn ngữ khác + bao gồm nhiều sở liệu pubmed IOWA Drug informatin service- phận thông tin thuốc, Đại hoc Iowa + cho phép truy xuất báo hoàn chỉnh từ loạt ấn phẩm y sinh học Pubmed.gov International pharmaceutical Abstracts Nguồn thông tin cấp 3.1 Thông tin chung Sách, chuyên khảo tập hợp “chuyên luận thuốc” bao gồm: Dược thư quốc gia Việt Nam + tài liệu thức y tế hướng dẫn sd thuốc an toàn, hiệu + đc biên soạn Dược thư Quốc gia hội đồng Dược điển VN, Bộ Y tế + chuyên luận dược thư quốc gia VN: Tên chung quốc tế, Mã ACT, Loại thuốc, Dạng thuốc hàm lg, Dược lý hế td, CĐ, CCD, Thận trọng, Thời kì mang thai, Thời kì cho bú, TDKMM, Hướng dẫn xử trí ADR, Liều lg cách dùng, tương tác thuốc, độ ổn định bảo quản, tương kỵ, qua liều sử trí, thơng tin quy chế - BNF +ấn phẩm Hiệp hội Y khoa Anh Hiệp hội Dược sic Hoàng gia Anh, xuất tháng lần + cung cấp cho CBYT thông tin cập nhật sd thuốc, có thơng tin dành cho - cộng đồng + tài liệu tham khỏa nhanh + chuyên luận : CĐ, thận trọng, TDKMM, liều dùng, biệt dược Anh AHFS Drug Infonation + Hiệp hội Dược sĩ thuộc hệ thống y tế Hoa Kỳ + đc quan Dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ phê duyệt + cc chuyên luận toàn diện thuốc lưu hành mỹ + chuyên luận: cách sd, liều dùng sd, thận trọng, tương tác thuốc, độc tính cấp độc tính mạn, dược lý học/ hế td, DĐH, đặc tính vật lý, hóa - học độ ổn định, chế phẩm mỹ Martindale + cung cấp thơng tin tồn diện, uy tín tất thuốc giới + chuyện luận: tên thuốc từ đồng nghĩa, mã ATC, CTHH, dược điển có chun luận thuốc, đặc tính vật lý, hh ddkien bảo quản, tương kỵ độ ổn định, phản ứng có hại, thận trọng, tg tác thuốc, DĐH, liều dùng cách - dùng, chế phẩm Ngồi : thơng tin sp (tờ HDSD), tương tác thuốc , an toàn thuốc, sd thuốc cho PNCT CCB có sách chuyên luận Câu 5: TB khái niệm sai sót thuốc? phân biệt khái niệm sai sót thuốc vs ADR, ADE? Khái niệm sai sót thuốc Sai sót thuốc bất lỳ kiện phịng tránh có khả gây dẫn đến việc sd thuốc ko hợp lý,hoặc gây hại cho bn thuốc đc kiểm - soát nhân viên y tế, bn, ng tiêu dùng Phân biệt ADE :là biến cố xra trình sd thuốc điều trị nhg ko thiết phác đồ điều trị gây Theo đó, ADE xuất nguyên nhân gây thuốc ko phải thuốc, tiến triển nặng thêm bệnh, bnn sd sai thuốc,… nhiên, ADE đc xđ thuốc gây trở thành pư có hại thuốc (ADR) - ADR:”phản ứng có hại thuốc (ADR) pư độc hại ko định trc xuất liều dùng thg dùng cho ng để phong bệnh, chuẩn đoán chữa bệnh làm thay đổi cn sinh lý “ định nghĩa ko bao gồm pư sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao có chủ định vơ tình ( TH - sai sót thuốc) Sai sót lquan đến thuốc phịng tránh đc: đặc điểm quan trọng - , ADE phần phịng tránh đc cịn ADR có biện pháp hạn chế Sai sót lquan đến thuốc gây hại cho ng bệnh chưa ADE - ADR gây tổn thg cho ng bệnh Sai sót thuốc xra tất khâu sản xuất, bào chế, kê dơn, chép dơn, cấp phát, thực thuốc Như sai sót lqua đến thuốc xra giai đoạn việc hạn chế sai sót mang tính hệ thống Câu : Phân loại sai sót thuốc? Có loại sai sót thuốc: - Ko có sai sót Sai sót ko gây tổn hại Sai sót gây tổn hại Sai sót gây tử vong Chưa gây sai sót A Sai sót ko gây B tổn hại C Sự cố có khả gây sai sót Sai sót xra nhg ko ảnh hưởng đến ng bệnh D Sai sót xra, ảnh hưởng tới ng bệnh nhg ko gây tổn hại Sai sót xra ra, ảnh hưởng ng, yêu cầu giám sát báo cáo kết có ảnh hưởng đến ng bệnh ko có biện pháp can thiệp nhằm giảm tổn hại Sai sót gây tổn E hại Sai sót gây tổn hại tạm thời đến ng bệnh, yêu cầu can thiệp F Sai sót gây tổn hại tạm thời tới ng bệnh, yêu cầu nằm viện kéo dài tgian nằm viện G Sai sót gây tổn hại vĩnh viễn đến ng bệnh H Sai sót gây tử I vong Sai sót gây tổn hại yêu cầu can thiệp cần thiết để trì sống ng bệnh Sai sót gây tử vong Câu 7: TB hình thức gây sai sót thuốc thg gặp? - Sai ng bệnh: sai sót xra đưa thuốc ko ng bệnh Sai thuốc: sai sót dùng thuốc ko theo định cho ng bệnh Sai liều: liều, thấp liều điều trị, quên liều đưa thêm liều ko - định Sai đường dùng: VD: bn chảy máu liều sintrom: tiêm bắp VitK => - truyền TM Sai thời điểm dùng: sm, muộn ko rõ thời điểm dùng Sai tốc độ truyền: tốc độ truyền qua nhanh, qua chậm ko rõ tốc độ - truyền Sai khoảng tgian dùng thuốc: ng bệnh dùng thuốc vs khoảng cách lần - dùng ngắn dài khoảng tgian định Sai dạng bào chế: Sai hàm lượng nồng độ thuốc: Sai kĩ thuật dung thuốc: sai dung môi pha thuốc, bẻ nghiền thuốc ko đc - nghiền Dùng thuốc hết hạn/bị hư hỏng điều kiện bảo quản: Dùng thuốc cho ng bệnh có tiền sử dị ứng vs thuốc Dùng thuốc có chống định cho ng bệnh Ng bệnh có hành động ko đúng: bn tự dùng thuốc thực phẩm cn có tương tác vs thuốc điều trị Câu 8: TB biện pháp giảm thiểu sai sót thuốc? - Thành lập nhóm chun mơn: bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ để xd tiêu chuẩn - thực hành lâm sàng phù hợp vs điều kiện sở Thiết lập hệ thống thu thập ghi nhận thơng tin sai sót lien quan đến thuốc sở hệ thống cần xd ttreen sở ko quy kết để khuyến khích nhân viên y tế báo cáo sai sót - Xd quy trình kèm theo hướng dẫn bảng kiểm để quản lý việc sd - dịch truyền TM thuốc có nguy cao isulin, chống đông, Khi kê đơn: +Bác sĩ kê đơn phải tuân thủ quy định kê đơn hướng dẫn sd thuốc biết rõ thông tin cầ ghi đơn thuốc .các thông tin bn cần có sẵn dễ dàng tra cứu thông tin thuốc + Kê đơn cách viết tay phải rõ ràng để tránh nhầm lẫn, hạn chế chữ - viết tắt, viết dơn vị liều dùng, tính liều rõ ràng trc dơn đc chuyển Khi cấp phát thuốc: + Nhân viên y tế cần tuân thủ quy định chuyên môn cấp phát thuốc đặc biệt lưu ý đến việc đối chiếu so sánh nội dung bao bì thuốc vs thông tin đơn kê phiếu lĩnh thuốc, đối chiếu nhãn thuốc, đơn kê ng bệnh + Tìm kiếm phân loại riêng thuốc gây sai sot nghiêm trọng bvien + Xd thực quy trình bảo quản nghiêm ngặt thuốc Thiết lập tủ thuốc cấp cứu khoa lâm sàng Giám sát chất lg quy định sd thuốc tủ thuốc cấp cứu khoa lâm sàng Bảo quản chặt chẽ thuốc cảnh báo, thuốc dùng cho ng bệnh đặc biệt, thuốc cần quản lý theo quy định + SD công cụ ghi nhớ thiết kế loại nhãn phụ dùng phần mềm nhắc nhở máy tính để hạn chế nhẫm lẫn cấp phát thuốc có tên nhìn tương tụ nhau, bao bì có mà sắc gióng Thay đổi cách nhận biết tên thuốc nhìn giống Sx thuốc LASA vị trí khác kho thuốc, hộp thuốc ng bệnh… + Giữ nguyên nhãn mác, y lệnh, bao bì ban đầu thuốc suốt qtrinh - cấp phát có bao bì phù hợp đvs thuốc phát lẻ ko cịn ng bao gói Khi sd thuốc cho ng bệnh + nhân viên y tế cần tuân thủ quy định chuuyeen môn sd thuốc cho ng bệnh Đặc biệt lưu ý việc xđ ng bệnh cho thuốc giám sát chặt chẽ ng bệnh sau dùng thuốc + Phiên giải thực thông tin đơn thuốc đặc biệt lưu ý thuốc viết tay, có chữ viết tắt, kê dơn ko hoàn chỉnh kê dơn lời +Lưu ý thuốc có tên tương tự nghe viết, thuốc có bao bì gần giống + Bảo quản thuốc phù hợp, đặc biệt thuốc có nồng độ đậm đặc, thuốc có yêu - cầu bảo quản đặc biệt Đảm bảo mt làm việc Đảm bảo nâng cao lực cán y tế Có quy trình quản lí rủi ro Câu 9: Phân tích hậu tương tác thuốc gây bất lợi gây cho bn? GÂY PHẢN ỨNG CÓ HẠI TRÊN BỆNH NHÂN Ví dụ: Clarithromycin + simvastatin: ◊ tăng nguy xảy ADR simvastatin ◊ tiêu vân, mắc bệnh (đau cơ, yếu cơ…) Ước tính khoảng 2,8% biến cố có hại phịng tránh bệnh nhân nằm viện có liên quan đến tương tác thuốc-thuốc NGUY CƠ ĐE DỌA TÍNH MẠNG, TỬ VONG Ví dụ: Digoxin + calci clorid IV: ◊ nguy rối loạn nhịp tim nghiêm trọng, trụy tim mạch NHẬP VIỆN, KÉO DÀI THỜI GIAN NẰM VIỆN Ví dụ: Ciprofloxacin + antacid: ◊ giảm hiệu điều trị ciprofloxacin Ước tính khoảng 0,6% số bệnh nhân nhập viện gặp ADR liên quan đến tương tác thuốc Câu 10: TB biện pháp quản lý tương tác bất lợi thuốc : cách phòng tránh xử lý tương tác thuốc - - Cách phòng tránh : Phát tương tác thuốc Xây dựng bảng tra cứu tương tác thuốc- thuốc thuốc- thức ăn quan trọng + từ danh mục thuốc bệnh viện lập bảng tra cứu tương tác thuốc quan trọng + bảng hướng dẫn tgian uống thuốc + bảng hướng dẫn đưa thuốc qua ống thong dày Chỉ đưa lưu ý tương tác thuốc có ý nghĩ lâm sàng Tương tác thuốc có ý nghĩ lâm sàng tương tác thuốc dẫn đến thay đổi hiệu điều trị và/hoặc dộc tính thc tới mức cần hiệu chỉnh liều có - - - biện pháp can thiệp Luôn cân nhắc vấn đề tương tác thuốc phân phối thuốc cho bn + tương tác thuốc- thuốc + tương tác thuốc – thức ăn + tương tác thuôc- thức ăn nuôi dương Số lượng thuốc tăng => số lượng tương tác tăng lên Cân nhắc đối tượng tình trạng bệnh lý bn: + đối tượng bn: người già, béo phì, suy dinh dưỡng, bệnh nặng + tình trạng bệnh cụ thể: Bệnh tim mạch(suy tim sung huyết, loạn nhịp tim) Đái tháo đường Bệnh gan Tăng lippid máu Suy giáp Nhiễm khuẩn ( HIV, nhiếm nấm) Rối loạn tâm thần Suy giảm cn thận Bệnh hô hấp (COPD, hen suyễn) Các thuốc có khoảng điều trị hẹp, ý nguy sảy tương tác thuốc: +Kháng sinh aminozid ( gentamycin, amikacin, tobramycin) +Carbamazepin + Phenobarbital +Insulin +Thuốc điều trị đái tháo đường nhóm sulfonylurea +Theophylin Albumin (mg/dL) >3.5 2.8-3.5 4h: uống than hoạt tính 4h: uống tiêm N- acetyl cystein Câu 16: Nguyên tắc, số tai biến thường gặp cách xử trí sử dụng thuốc cho PNCT? Nguyên tắc sd thuốc: - Hạn chế tối đa việc dùng thuốc, nên lụa chọn phương pháp điều trị ko dùng thuốc - Tránh ko dùng thuốc tháng đầu thai kỳ - Dùng thuốc với liều ngắn nhất, có hiệu với thời gian ngắn nhát - Lựa chọn thuốc chứng minh an toàn, tránh dùng thuốc chưa đc sử dụng rộng rãi cho PNCT Một số tai biến - Quái thai cụt chi (do uống thuốc an thân Thilidomid thg đầu thai kỳ) - Độc tính với quan thính giác thận (do dùng ks họ aminosid) - Thai chết lưu, sẩy thai/ - Hẹp ống động mạch, viêm hoại tủ ruootjnon, kết tràng, tăng nguy sảy thai tháng đầu sử dung jthuoocs NSAIDs Cách xử trí - Nếu có thai lỡ dùng số loại thuốc nguy hiểm thời kỳ mang thai cần khám thai định kỳ để đc bs chuyên khoa theo dõi - Lựa chọn thuốc phù hợp trường hợp cần thiết như: + Trong nhóm NSAID, nên sử dụng paracetamol an oàn + ĐTĐ: nên sd Insulin, tránh sd thuốc hạ đg huyeets đg uống + Khi mổ làm giảm đau bang cách gây tê tủy sống màng cứng, thay cho đc gây mê toàn thân Câu 17: Nguyên tắc, số tai biến thường gặp cách xử trí sử dụng thuốc cho ng già? Nguyên tắc sd: - Chỉ dùng thuốc thật cần thiết - Hạn chế số thuốc đợt điều trị - Nên khởi đầu bg liều thấp, tăng dần đáp ứng cá thể - Phải lưu ý thời hạn đợt điều trị để tránh kéo dài ko càn thiết - Kê đơn phải rõ ràng, dễ đọc Một số tai biến - Mê sảng - Mất trí nhớ - Lú lẫn - Hạ HA Cách xử trí - Ngừng sd thuốc xuất tai biến - Cần xem xét tương tác thuốc - Hiệu chỉnh liều phù hợp với chức gan, thận ... nhóm ức chế men chuyển) Câu 11 : Phân tích thay đổi thông số dược động học bn suy giảm cn gan, thận? Suy giảm cn gan : biến đổi thông số dược động học qua giai đoạn 1. 1 Sinh khả dụng (F%) Sinh khả... nghĩ lâm sàng Tương tác thuốc có ý nghĩ lâm sàng tương tác thuốc dẫn đến thay đổi hiệu điều trị và/hoặc dộc tính thc tới mức cần hiệu chỉnh liều có - - - biện pháp can thiệp Ln cân nhắc vấn đề. .. câu hỏi tương tự Câu 4: TB số nguồn thông tin cấp 1, cấp 2, cấp hay đc sd? - - Nguồn thơng tin cấp Tạp chí dược học Bản tin thông tin dược lâm sàng Annals pharmacotherapy Pharmacotherapy American

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phương pháp 1 : sử dụng thang điểm số Child-Pugh

    Phương pháp 2: Chỉnh liều theo sinh khả dụng (F)

    3. Phân bố nước, điện giải

    Khả năng cô đặc nước tiểu kém và độ lọc cầu thận thấp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w