1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương sản điều dưỡng k12

96 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 120,98 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG SẢN – Điều dưỡng K12 – Nhóm Câu 1: Công tác dd thụ tinh  Nhận định đối tượng: - Thụ tinh bước đầu q trình thai nghén, muốn chăm sóc tốt ta cần biết nguyện vọng, hoàn cảnh, tuổi tác, kinh tế, tình trạng bệnh tật đối tượng để có KHCS tốt VD: Đối tượng nữ 19t khuyên chưa nên có vội thể chưa phát triển đầy đủ, chưa có ý thức làm mẹ, hiểu biết cs chưa tốt - Thụ tinh la tượng sinh lí bình thường đơi có bất thường Vì sau thụ tinh cần có KHCS thích hợp - Trong giai đoạn phát triển làm tổ trứng gặp tác nhân làm cho thai nghén bất thường: kháng sinh, chất hoá học…  KHCS: - Nam khoẻ mạnh: khuyên bồi dưỡng sk, tập trung sức lực kiêng 5-7d trước ngày rụng trứng vợ - Nam nhiễm bệnh, đb bệnh lây truyền qua đường tình dục phải điều trị khỏi hồn tồn nên có kế hoạch mang thai - Nữ khoẻ mạnh cần biết ngày rụng trứng dh tăng thân nhiệt, nhày âm đạo - Nữ mắc bệnh đường sd viêm vòi trứng, viêm CTC, viêm NMTC, viêm phần phụ cần chữa trị triệt để chúng dẫn đến ko thụ thai or thai nghén bất thường - Vấn đề dinh dưỡng cần chuẩn bị tốt trước, sau thụ tinh  Thực KHCS - Khuyên cặp vc mong muốn có đến gặp BS chuyên khoa để đc tư vấn có nên có thai ko - - - - HD vợ ghi nhật kí kinh nguyệt đo thân nhiệt mình, tự phát dh rụng trứng nhày âm đạo HD cặp vc biết dh thai nghén ban đầu để khám xác định có thai ko xin lời khuyên để bảo vệ thai nghén Nếu có y lệnh dùng thuốc BS chuyên khoa phải đc thực nghiêm túc, đầy đủ, ko tự ý dùng thuốc Nếu thấy dh bất thường huyết tự nhiên, vừa đau bụng vừa huyết or dh bất thường khác phải báo cáo cho BS biết để kịp thời xử trí, tránh hậu đáng tiếc Câu 2: Đặc điểm sinh lí thai nhi đủ tháng - Thai sống nhờ vào tuần hồn mẹ nên tuần hồn hơ hấp có điểm khác với người lớn  Tuần hoàn: - HTH rau thai thai nhi bắt đầu hoạt động từ cuối tháng thứ - Đặc điểm: + Tim có tâm nhĩ thông với lỗ Botal + ĐMC, ĐMP thông với ống ĐM + Từ ĐM hạ vị có ĐMR theo dây rau vào bánh rau chia tới gai rau để trao đổi chất - Chu kì lưu thơng máu tuần hồn rau thai: + Máu đổ từ mạch gai rau chứa chất dd oxy trở thai nhi đường TMR đổ vào TMC đến tâm nhĩ phải, máu chia làm luồng, luồng xuống tâm thất phải đc tim bơm lên phổi theo ĐMP, luồng sang tâm nhĩ trái theo lỗ Botal, phổi chưa hoạt động nên máu chuyển từ ĐMP sang ĐMC qua ống ĐM + ĐMC nhận máu từ tâm thất trái đưa máu nuôi khắp thể, phần trở rau qua ĐMR - Máu ĐM thai nhi máu pha máu đen máu đỏ - Sau đẻ thai nhi đc gọi trẻ sơ sinh Trẻ ss bắt đầu thở (tiếng khóc đầu tiên) , HTH thứ 3- HTH vĩnh viễn bắt đầu hoạt động, lỗ Botal đóng lại, ống ĐM tắc lại, mạch máu rốn đc bít lại  Hơ hấp: - Đặc điểm: + Phổi chưa hoạt động, phổi đặc, chìm nước + CO2 thải từ tế bào thai đc chuyển vào gai rau theo ĐMR đổ vào hồ huyết + Máu TMR từ gai rau trở thai nhi đc trao đổi oxy nên có màu đỏ ( máu ĐMR màu đen có CO2) + Khi mẹ bị ngạt, thai nhi nhường oxy cho mẹ, suy thai trầm trọng Nhưng thai nhi có khả chịu ngạt cao, mẹ chết đột ngột thai nhi sống thêm 15p - Hậu thai nhi thiếu oxy: + Toan chuyển hoá thừa a.Lactic + Phản xạ tự nhiên co mạch ngoại biên, tạp trung máu cho phận quan trọng ( não, tim…) biểu thiếu oxy co mạch ruột-> nhu động ruột tăng -> tống phân su vào nước ối Đây dh quan trọng để chẩn đoán suy thai  Tiêu hoá: Ống tiêu hố có phân su: sánh đặc, màu đen, vơ khuẩn  Bài tiết: từ tháng thứ da tiết chất bã, thận tiết nước tiểu Câu 3: Vai trò bánh rau mẹ thai nhi  Đối với thai nhi: - Vai trò hơ hấp: + Máu thai nhi nhận O2 thải CO2 vào máu mẹ hồ huyết theo chế khuếch tán + Thai muốn hô hấp đầy đủ O2 thải CO2 máu hồ huyết phải đc đổi - Vai trò dinh dưỡng: + Trao đổi nước, điện giải qua gai rau nhờ thẩm thấu + Gai rau chuyển P thành aa tổng hợp thành P rau thai + G hấp thu qua rau nhờ khuếh tán or đc chuyển thành glycogen dự trữ + L ko qua rau thai or hạn chế nên thai hay bị thiếu vit tan dầu + Tổng hợp photpholipid, steroid… - Vai trò bảo vệ: + KN, KT mẹ truyền sang thai nhi nhờ gai rau + Trường hợp mẹ Rh(-), bố Rh(+), thai nhi di truyền theo bố có Rh(+), mẹ tạo KT antiRh khuếh tán qua rau thai vào thai nhi làm ngưng kết hồng cầu + Một số vk, vr qua hàng rào rau thai từ mẹ sang gây dị dạng thai nhi + Một số hố chất, qua hàng rào rau thai  Đối với mẹ: - Nội tiết tố cho rau thai tiết lưu thơng qua máu mẹ làm cho thể mẹ thích ứng với tình trạng thai nghén - Một số nội tiết rau thai tiết ra: hCG, esteogen, progesteron Câu 4: Triệu chứng LS, nguyên tắc điều trị, tiên lượng RTĐ - RTĐ rau ko bám hoàn toàn vào thân tử cung mà bám phần hay toàn bánh rau vào đoạn TC or CTC Vì RTĐ gây chảy máu làm ngơi thai bình chỉnh ko tốt, nguyên nhân gây đẻ khó  Triệu chứng LS - Cơ năng: chảy máu triệu chứng chính, gồm tính chất: máu tự nhiên, đột ngột, đợt, đợt sau nhiều đợt trước, khoảng cách lần ngắn lại, máu đỏ tươi, lỗng, có máu cục, nhiều ít, tự cầm - Toàn thân: máu làm sản phụ xanh xao, mệt mỏi, sock máu ( mach nhanh, HA hạ) Trường hợp máu tình trạng tồn thân ko thay đổi - Thực thể: + Có thể thấy ngơi bất thường: ngang, ngược, đầu cao + Nghe tim thai: máu tim thai tốt, máu nhiều tim thai suy or tim thai + Thăm âm đạo: Thấy cao or bất thường, CTC bị kéo lệch bên có rau bám, qua túi âm đạo thấy ngơi thai tay người khám có lớp đệm dày + Nếu CTC mở sờ thấy tổ chức rau ( hạn chế thăm khám gây chảy máu nhiều)  Nguyên tắc điều trị - “Ưu tiên cho mẹ, chiếu cố đến con” cách xử trí chủ yếu dựa vào mức độ máu - Ở tuyến sở: chẩn đoán RTĐ cần chuyển thai phụ lên tuyến chuyên khoa, cho thuốc giảm co ( tuỳ TH) - RTĐ máu ít: + Giảm co + Dưỡng thai + Tăng độ trưởng thành phổi thai nhi ( corticoid): 28-34 tuần + Truyền máu Hb< 10 g/dL - RTĐ máu nhiều: + Xử trí sock máu: • Thở oxy • Truyền dịch, truyền máu or dd thay máu thuốc vận mạch + Chuyển mổ cấp cứu  Tiên lượng: Nếu đc chẩn đoán sớm xử trí kịp thời ngăn đc biến chứng nghiêm trọng cho mẹ con: - Biến chứng cho mẹ: + Mất máu nhiều, choáng, tử vong + Có thể phải cắt TC, tổn thương hệ tiết niệu + Tăng nguy nhiễm trùng, rối loạn đông máu, phải truyền máu - Biến chứng cho con: non tháng, tử vong chu sinh, trẻ sơ sinh bị thiếu máu Câu 5: Công tác điều dưỡng rau tiền đạo  Nhận định: - Tiền sử: thân, gia đình, phụ khoa, sản khoa - Xác định vị trí rau bám - Tình trạng máu mẹ: + Toàn trạng: tri giác, da, niêm mạc, mạch, HA + Máu âm đạo: lượng, màu, mù, tính chất ( máu cục, máu loãng) + XN máu - Tình trạng thai: tuổi thai, tim thai, trọng lượng thai, thai - Nhận định khác: lo lắng, ngủ, ăn kém, kinh tế,…  Lập KHCS - Giảm nguy chảy máu cho mẹ - Giảm nguy biến chứng cho thai  Thực KHCS - Giảm nguy chảy máu cho mẹ: + RTĐ máu ít: • TD toàn trạng: da, niêm mạc • TD DHST ( mạch, HA) • TD CCTC, tim thai • Dự trù máu • Chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ, phương tiện, thuốc cấp cứu cần thiết + RTĐ máu nhiều: • Thực y lệnh hồi sức chống choáng: thở oxy; lập đường truyền, truyền đ, máu thực thuốc để ổn định huyết động • Nhanh chóng chuyển bn vào phòng mổ hồn tất thủ tục mổ cấp cứu - Giảm nguy biến chứng cho con: + Tăng độ trưởng thành phổi với thai 28-34 tuần + Tăng cường dd cho thai nhi + TD, đánh giá phát triển thai phát sớm nguy cho thai ( suy thai, thai chậm phát triển, suy tuần hoàn rau thai…) + Chuẩn bị sẵn phương tiện hồi sức cấp cứu trẻ sơ sinh sản phụ phải mổ cấp cứu  Đánh giá: Thực KHCS tốt tình trạng máu đc cải thiện, bệnh ko tiến triển nặng lên, bn đc phẫu thuật kịp thời hiệu 10 Khám hai phần phụ: Xác định vị trú buồng trưngs cách đặt cac ngón tay AD vào đồ bên Di chuyển tay bụng phía bên TC Tay bụng nhẹ nhàng ấn xuống đến chạm vào ngón tay trg AD di chuyển ngón hai tay phía xương mu… Bình thường phần phụ k sờ thấy Nề, đau: nghi ngờ viêm phần phụ Nếu có khối u, mơ tả đặc điểm khối u + Vị trí + Hình dạng + kích thước + mật độ + đau + liên quan với TC • - 82 Câu 46: Trình bày yếu tố người mẹ tiên lượng đẻ Tuổi - Tuổi mẹ 35: khả đẻ khó, đặc biệt so Tuổi mẹ lớn tỉ lệ thai bất thường cao Tiền sử sản khoa: - Lần trc đẻ dễ, lần sau khả dễ Nhưng số lần đẻ nhiều, đẻ dày dễ có biến chứng: bất thường, băng huyết sau đẻ… - Tiền sử vô sinh sảy thai liên tiếp: thông tin cần cân nhắc để bảo vệ quyền lợi cho Bệnh nội khoa - Bệnh tim - Bệnh thận - Bệnh cao HA - Bệnh lao - NĐTN? Thiếu máu, suy dinh dưỡng? - Bệnh Nk cấp- mãn tính? - Viêm gan virus - Đái đường Những bệnh lý gây nguy hiểm cho mẹ chuyển dạ, đẻ sau đẻ Thời điểm can thiệp, hình thức can thiệp phụ thuộc vào mức độ trầm trọng bệnh lý Bệnh ngoại khoa - Viêm RT bắt đầu CD : mổ lấy thai trc+ cắt RT sau - Xoắn ruột( gặp): mổ lấy thai- kiểm tra tồn ruột - Viêm phúc mạc toàn bộ( găp CD): mổ lấy thai trx kèm theo cắt TC dự phòng+ giải nguyên nhân gây viêm phúc mạc( nhớ đặt dẫn lưu ổ bụng) Tiền sử ngoại khoa - Mổ bụng( k mổ TC) khó bị dính 83 - - - - - - - - Mổ dò bàng quang AD: cần mổ chủ động để tránh tái phát Mổ sa sinh dục: mổ lấy thai chủ động Mổ TC phụ khoa( sẹo TC cũ): tuỳ theo lần trc mổ phụ khoa lý nên mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ Mổ đẻ cũ lần: 60-65% mổ lại, đẻ đường bắt buộc phải can thiệp forceps Mổ đẻ cũ lần: CĐ mổ lại tuyệt đối nguy vỡ TC cao Tại chỗ Khung chậu: hẹp, giới hạn, méo, lệch… Đánh giá qua đo đường kính nhơ- hậu vệ, trám Michalis tương quan khung chậu- thai Những bất thường khung chậu gây đẻ khó, xử trí thường mổ lấy thai Dị dạng đường sinh dục: AD có vách ngăn dọc, ngang- cổ TC đơi- TC đơi, TC sừng gây cản trở đường thai trg ống đẻ làm bình chỉnh thai TC Sự mềm mại TSM có vai trò lúc sổ thai U xơ TC: dễ sảy thai, đẻ non, dễ gây rl co, dễ chảy máu sau đẻ… U nang buồng trứng: làm ngơi bình chỉnh k tốt, u tiểu khung trở thành u tiền đạo, sau đẻ dễ bị u nang buồng trứng xoắn Bệnh mắc phải đường sinh dục dưới: lậu cấp, NK cấp… dễ đưa đến NK hậu sản Sa sinh dục/ Dò bàng quang- AD/ Dò trực tràng-AD: cần mổ lấy thai chủ động để bệnh k nặng thêm 84 Câu 47: Trình bày yếu tố CD( yếu tố động) tiên lượng đẻ? Thời gian chuyển dạ: tai biến CD kéo dài: suy thai, vỡ TC, đờ TC gây chảy máu sau đẻ, NT máu, mẹ kiệt sức, nc… - Trc quan niệm rằng, CD k đc để vượt 24h Ngày nay, ngta thấy 24h dài cho CD - Ngay từ 1954, Friedman đưa mơ hình giãn nở CTC bt với giai đoạn( đc tính từ lúc khởi đầu CD) - Dạng biểu đồ đcWHO khuyến khích sd dựa biến cách biểu đồ Friednam với đường: đg báo động đg hành động - Biểu đồ CD phương tiện, có tác dụng tiên lượng để ngăn ngừa CD kéo dài( gây tai biến cho mẹ con) ( hình trang 62) Sức chịu đựng mẹ CD: mẹ mệt yếu… Tình trạng co: thưa-mau- co ngược giao phốirối loạn co làm cản trở CD Tình trạng xoá mở CTC - Nếu yếu tố khác bt xố mở CTC yếu tố quan trọng sau yếu tố co TC - CTC mềm dãn nở tốt, xoá mở dễ dàng CD có phân lý mơ keo( khác với mô cơ) CTC chắc, phù nề làm CD k tiến triển - Từ 1964, Bishop giới thiệu thang điểm để giúp cho việc lựa chọn phương pháp gây CD( thường gọi số Bishop) ghi mức độ chín muồi CTC trc CD Theo Bishop tổng số điểm >= tiên lượng đẻ thuận lơi Nếu >= điểm đẻ đường 85 Chỉ sốBishop 0Điể m Điểm 2Điểm 3Điểm Độmở (cm) 1-2 3-4 >=5 Độxoá (cm) 30% 40-50% 60-70% 80% Độlọt -3 (cao) -2 & -1 +1 & +2 MậtđộCTC Chắc Trung bình Mềm TưthếCTC Sau Tr.gian/ Trước Trước - Trong CD, điều cần lưu ý hạn chế thăm trg để tránh gây Nk CTC Nên nắn để đánh giá độ lọt , TD co TC để tiên lượng xoá mở CTC Tình trạng đầu ối: ối dẹt khả bình chỉnh tốt- ối phồng khả đầu cao bình chỉnh chưa tốt- ối vỡ non, vỡ sớm khả gây Nk, suy thai… Tình trạng tim thai : nhanh- chậm- bt Tần số, nhịp độ tim thai phản ánh sức khoẻ thai TC khả chịu đựng CD Sự tiến triển thai phụ thuộc vào nhiều yto: co, cân xứng, dãn nở phần mềm… Khi yto khác bt 86 co TC đóng vai trò quan trọng Sự bất thường co thể làm thai chậm k tiến triển Doạ vỡ TC? Vỡ TC? Doạ vỡ/ vỡ TC chủ yếu tiên lượng k tốt uy hiếp tính mạng mẹ Cố gắng phát có dh doạ vỡ phai đình CD ngay, chủ yếu mổ lấy thai Sa dây rau vỡ ối bấm ối Tiên lượng đẻ khó khăn k đẩy dây rau lên đc thai suy 10 Sa chi chỏm Tiên lương k tốt chứng tỏ thai bình chỉnh Nếu k đẩy dc chi lên cách xử trí thường mổ đẻ 87 Câu 48.Trình bày triệu chứng lâm sàng dọa sảy thai sảy thai thực Sảy thai xảy đột ngột, khơng có dấu hiệu báo trc, nhiên thực tế thg diễn gđ : dọa sảy sảy thực  Dọa sảy thai • Cơ -Có dấu hiệu thai nghén trc đó: kinh, nghén, thử thai dương tính siêu âm có thai -Ra máu ít, đỏ tươi đỏ sẫm có lẫn vs dịch nhầy Đây triệu chứng thg xuất sớm có giá trị chẩn đốn - đau bụng nhẹ có cảm giác tức vùng hạ vị chí có trường hợp ko đau bụng đau bụng mỏi lưng • Thực thể: -Âm đạo có máu dịch nhầy lẫn máu -CTC dài đóng kín -TC to tương đương vớituổi thai • Xét nghiệm thăm dò -Định lượng nồng độ hCG tương ứng vs tuổi thai -Siêu âm:+Bờ túi ối rõ, thấy tượng bóc tách túi ối +Thai từ tuần trở lên, có nhịp tim thai  Sảy thai thực • Cơ năg:- Ra máu: nhiều, đỏ tươi, loãng lẫn máu cục( rau bong) -đau bụng rõ • Thực thể: -TC có co rõ -CTC xóa mỏng, mở, có máu từ buồng TC, thấy dấu hiệu quay( đoạn TC phình to bọc thai bị đẩy xuống CTC) Đôi thấy bọc rau thai thập thò lỗ CTC qua lỗ CTC sờ thấy bọc ối thai( ối vỡ) • Cách sảy thai 88 -Sảy thai tháng đầu( 10 tuần): thg xảy thì, sảy bọc, chảy máu sót rau -Sảy thai từ tháng thứ 3-4( 10-18 tuần): Sảy thì( sảy thai, sảy rau ngoại sản mạc), chảy máu nhiều dễ sót rau -Sảy thai từ 18 tuần đến 22 tuần: giống đẻ( thai sau rau màng rau ra), dễ sót rau chảy máu nhiều 89   Câu 49 Trình bày kế hoạch chăm sóc sản phụ dọa sảy thai  Nhận định -Tiền sử: bệnh tật, sản khoa, phụ khoa -Toàn thân: Tinh thần ( lo lắng , căng thẳng, mệt mỏi ), dhst -Tình trạng đau bụng: mức độ , tính chất -Tình trạng máu: màu săc, số lượng -CTC: độ dài, độ mở Khcs: -Hạn chế nguy sảy thai -Giảm lo lắng mệt mỏi Thực khcs -Hanj chế nguy sảy thai + HD người bệnh nghỉ ngơi tuyệt đối, hạn chế lo lắng, căng thẳng +Chế độ ăn giàu dinh dưỡng, uống đủ nước, bổ sung VTM khoáng chất, tránh táo bón +Theo dõi tình trạng đau bụng +Theo dõi máu âm đạo +Thực y lệnh: thuốc, xét nghiệm -Giảm lo lắng, mệt mỏi +Giải thích tình trạng bệnh, tránh tác động gây căng thẳng, hoang mang + thực y lệnh 90 Câu 50 Tb triệu chứng năng, triệu chứng thực thể cận lâm sàng thai chết lưu  Thai 20 tuần bị chết • Triệu chứng -Có dấu hiệu có thai trc (mất kinh, nơn nghén, bụng to dần…) -Hết nghén -Hai vú mềm -Có thể máu âm đạo một, đỏ thẫm -Đau bụng hạ vị: có ko -Thấy bụng ko to lên nhỏ • Triệu chứng thực thể -TC mềm, nhỏ tuổi thai -Thăm âm đạo: cổ TC tím nhẹ, có máu buồng TC • Cận lâm sàng -Siêu âm: Đối vớ thai nhỏ, thường thấy túi ối rỗng, bờ túi ối méo mó ko Thai >8 tuần, túi ối có âm vang thai ko có tim thai -Xét nghiêm hCG: giảm thấp, thai chết lâu âm tính -Định lượng Fibrinogen máu: giảm ko  Thai >=20 tuần bị chết • Tc năng:- Trước có dấu hiệu cử động thai, tự nhiên ko thấy thai cử động -2 vú tiết sữa -Bụng ko to lên -Có thể máu âm đạo -Nếu có số bệnh kèm theo nhiễm độc thai nghén, bệnh tim bệnh tự thuyên giảm, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu 91 Tc thực thể: -TC bé so với tuổi thai, khó sờ nắn phần thai -Khơng nghe thấy tiếng tim thai -Thăm âm đạo: Khi thai chết lâu ngày thấy đầu ối hình lê thõng vào âm đạo Nếu vỡ ối thấy nước ối hồng nước rửa thịt lẫn phân su • Cận lâm sàng: -Siêu âm: Khơng thấy nhịp tim thai cử động thai Nếu thai chết lâu ngày có hình ảnh chồng khớp sọ, bong da đầu, nước ối -Xét nghiệm: Định lượng Fibrinogen máu: giảm ( thai chết lâu ngày) • 92 Câu 51 Tb bước nhận định đánh giá người bệnh sau nạo hút thai  Nhận định tình hình bệnh nhân sau nạo hút thai +Cần xđ: -Nạo thai hay hút ĐHKN? -Nếu nạo, tuổi thai tháng? -Loại thuốc vô cảm? -Thời gian thực thủ thuật, thuận lợi, khó khăn? +So sánh tình trạng bệnh nhân trc với sau nạo hút - Toàn trạng: niêm mạc, mạch Nhiệt độ , HA - Choáng: đau, thủng TC, máu - Tình trạng số lượng máu - Sự co hồi TC, chiều cao TC - Dấu hiệu nhiễm khuẩn - Các dấu hiệu khác: đại tiểu tiện…  Đánh giá tình trạng bn sau nạo hút thai: -Theo dõi toàn trạng: sau nạo hút thai tình trạng bệnh nhân ko thay đổi, mạch, HA bình thường đau giảm dần, TC co hồi đc, máu tốt -Nếu tình trạng bệnh nhân có nhiều thay đổi: +Da xanh, niêm mạc nhợt +mạch nhanh HA tụt +Bụng có phản ứng +Máu âm đạo nhiều: phải đề phòng băng huyết sót rau, thủng TC -Khi Tc co hồi kém, máu AAD kéo dài, có mùi p nghĩ tới nhiễm khuẩn -Khi phát hiên dấu hiệu bất thường phải báo cho bác sĩ có kế hoạch theo dõi sát 93 Câu 52.Tb lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc người bệnh sau nạo hút thai -Theo dõi toàn trang: +Quan sát sắc mặt, màu da, niêm mạc +Neu có máu ( chảy máu trong: bungchương, khó thở… lương máu âm đạo qua số lần thay khố), da xanh, niêm mạc nhợt, mạch nhanh, HA hạ… +Khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn: mạch nhanh, mơi khơ, lưỡi bẩn, có sốt -Theo dõi co hồi TC: sau nạo hút TC p co để thực vai trò cầm máu sau ngày TC co nhỏ lại, lỗ CTC đóng lại Khi nhiễm khuẩn TC co hồi chậm, lỗ CTC cx ko đóng kín đc -Theo dõi máu AĐ: sau nạo hút ,máu AD bình thường ít, ngày sau giảm dần số lượng màu sắc cx nhạt dần, mùi nồng Khi nhiễm khuẩn dịch AD có mùi -Theo dõi phát sớm thủng TC nạo: chảy máu trong, ấn đau -Theo dõi sót rau: TC co hồi chậm, máu AD nhiều kéo dài, có nhiễm khuẩn -Theo dõi phát dính buồng TC tháng sau Bình thường sau nạo tháng bệnh nhân có kinh nguyệt tái lại Nếu dính buồng TC gây vơ kinh, vô sinh -Các dấu hiệu khác: đau bụng, đại tiểu tiện 94 Câu 53 Tb thành phần, định, CCđ, cách sd thuốc tránh thai kết hợp *Thành phần: nay, thuốc viên tránh thai kết hợp thường chứa loại hormon liều thấp: estrogen 0.03mg progestin 0.075 mg đến 0.15 mg *Chỉ định: -Cho tất phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, khỏe mạnh tự nguyện chấp nhận uống thuốc tránh thai để thực KHHGĐ khơng có CCĐ dùng thuốc tránh thai -Thống kinh-Rong kinh- Chu kì kinh khơng *Chống định: - có thai nghi ngờ có thai -Đang thời kì hậu sản cho bú tháng tuổi -HA cao, bệnh van tim, rối loạn đông máu, tiền sử tắc mạch, bệnh gan mật, đái đường -Các khối u phụ khoa lành tính ung thư -Đau nửa đầu -Ra máu âm đạo bất thường chưa rõ nguyên nhân -Đang điều trị bệnh lao, nấm -Rất thận trọng với phụ 35t có nghiện thuốc 40t làm tăng khả huyết khối *Hiệu tới 99,5% Phải kiểm tra sức khỏe trc sử dụng thuốc *Cah sử dụng: -Uống viên vào ngày chu kì kinh, tốt từ ngày đầu, uống ngày viên theo chiều mũi tên vỉ thuốc -Với vỉ 28 viên, hết vỉ phải uống viên vỉ vào ngày hôm sau dù kinh -Với vỉ 21 viên, hết vỉ, nghỉ ngày dùng tiếp vỉ sau, dù đag kinh 95 Câu 54 TB định, CCĐ, quy định thực BP tránh thai cho bú vô kinh Tránh thai cho bú vô kinh dùng việc cho bú biện pháp tránh thai tạm thời *Chỉ định: Phụ nữ cho bú hoàn tồn, chưa có kinh trở lại < tháng tuổi *CCĐ: CCĐ việc cho bú: -Khơng cho bú hồn tồn, có kinh trở lại tháng tuổi -Mẹ có bệnh nhiễm khuẩn cấp tính( kể viêm gan vi rút cấp tính) -Mẹ nhiễm HIV -Sử dụng số thuốc có CCĐ việc cho bú -Mẹ thiếu sữa nên ko cho bú hồn tồn * Quy trình thực hiện: -Cho bú 8-10 lần/ngày lần đêm Ban ngày không đc cách 4h ban đêm ko cách 6h lần bú -Hướng dẫn kỹ thuật cho bú cách -Ngoài việc bú sữa mẹ, trẻ ko ăn uống thêm thứ j khác 96 ... nghén bất thường - Vấn đề dinh dưỡng cần chuẩn bị tốt trước, sau thụ tinh  Thực KHCS - Khuyên cặp vc mong muốn có đến gặp BS chuyên khoa để đc tư vấn có nên có thai ko - - - - HD vợ ghi nhật... Công tác điều dưỡng CDĐ khó  Nhận định: - Tình trạng đẻ khó tình trạng thai phụ - Khả bệnh viện, bệnh khoa người, dụng cụ, dự trữ máu bv để thực cấp cứu - Tình trạng thai - Vấn đề dinh dưỡng Th... dõi - TD sát tiến triển CD để báo cho Bs kịp thời 14 - - - - Chuẩn bị phương tiện đầy đủ để Bs khám, xđ bệnh vac đề hướng xử trí, thực xn khẩn trương đầy đủ Nếu đẻ đường ngồi cơng tác điều dưỡng

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w