1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kế toán hợp tác xã NN

57 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 136,04 KB
File đính kèm Bài giảng kế toán hợp tác xã NN.rar (133 KB)

Nội dung

TẬP BÀI GIẢNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP LỚP BỒI DƯỠNG CHỦ NHIỆM HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN I BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Định nghĩa hạch toán kế toán Các loại hạch toán kế toán yêu cầu hạch toán kế toán Đối tượng nghiên cứu hạch toán kế toán II CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN phương pháp chứng từ kế toán Phương pháp tài khoản kế toán cách ghi chép tài khoản kế tốn Phương pháp tính giá kế tốn trình kinh doanh chủ yếu Phương pháp tổng hợp, cân đối kế tốn PHẦN II TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP I TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Tổ chức máy kế toán Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống tài khoản kế toán HTX dịch vụ nông nghiệp Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn II KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN, KẾ TOÁN VẬT TƯ, TÀI SẢN VÀ CÁC KHOẢN ĐÀU TƯ TÀI CHÍNH Kế tốn vốn tiền 1.1 Kế toán tiền mặt 1.1.1 Nguyên tắc kế toán tiền mặt 1.1.2 Phương pháp kế toán 1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 1.2.2 Phương pháp kế toán Kế toán thành phẩm, hàng hoá 2 2.1 Kế toán chi tiết 2.2 Kế toán tổng hợp Kế toán tài sản cố định 3.1 Khái niệm tài sản cố định 3.2 Đánh giá tài sản cố định 3.3 Phương pháp kế toán Kế toán khoản phải thu ứng trước 4.1 Kế toán khoản phải thu 4.1.1 Kế toán chi tiết 4.1.2 Kế toán tổng hợp 4.2 Kế tốn chi phí trả trước 4.2.1 Khái niệm, nội dung 4.2.2 Phương pháp kế toán Kế toán khoản nợ phải trả 5.1 Kế toán phải trả nợ vay 5.1.1 Nội dung khoản nợ vay 5.1.2 Phương pháp kế toán 5.2 Kế toán khoản phải trả 5.3 Kế toán khoản toán với xã viên Kế toán nguồn vốn kinh doanh quỹ hợp tác xã 6.1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh 6.2 Kế toán quỹ hợp tác xã Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh hợp tác xã sản xuất nông nghiệp dịch vụ 7.1 Khái niệm : 7.2 Nội dung khoản chi phí HTX dịch vụ nơng nghiệp Phương pháp kế tốn 7.3.1.Kế toán chi tiết 7.3.2 Kế toán tổng hợp Kế tốn chi phí quản lý hợp tác xã 8.1 Nội dung chi phí quản lý hợp tác xã 8.2 Phương pháp kế toán 3 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN I BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TỐN Định nghĩa hạch tốn kế tốn Theo luật kế toán nhà nước ban hành ngày 26 tháng năm 2003, kế toán định nghĩa sau : “ Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động ” Các loại hạch toán kế toán Nếu vào cách ghi chép, thu nhận thơng tin hạch tốn kế tốn chia thành kế toán đơn kế toán kép * Kế toán đơn : Là loại kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng tới đối tượng kế toán cách độc lập , riêng rẽ Kế toán đơn áp dụng từ thời kỳ sơ khai cơng tác kế tốn trì để phản ánh loại tài sản không thuộc quyền sở hữu đơn vị, dùng để phản ánh tiêu nhằm giải thích tỷ mỷ chi tiết cho đối tượng kế tốn Ví dụ : Ngun liệu, vật liệu Chi tiết vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu * Kế toán kép : Là loại kế toán dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh tiến hành mối quan hệ mật thiết đối tượng kế toán với Ví dụ : Rút tiền gửi ngân hàng quỹ tiền mặt 10.000.000 đ Ở phản ánh mối quan hệ đối tượng kế toán tiền gửi ngân hàng đối tượng kế toán tiền mặt Nếu vào mức độ tính chất thơng tin xử lý kế tốn chia thành kế toán tổng hợp kế toán chi tiết * Kế toán tổng hợp : Là loại kế tốn mà thơng tin hoạt động kinh tế tài kế tốn thu nhận , xử lý dạng tổng quát biểu tiền Ví dụ : Phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt * Kế toán chi tiết : Là loại kế tốn mà thơng tin hoạt động kinh tế tài kế tốn thu nhận , xử lý dạng chi tiết, cụ thể , tỷ mỷ biểu hình thái tiền tệ lao động Ví dụ : Khi hạch tốn vật liệu kế tốn khơng theo dõi số tiền mà theo dõi số lượng, khơng theo dõi vật liệu chung mà theo dõi chi tiết tới loại vật liệu vật liệu chính, vật liệu phụ… 4 Nếu vào thơng tin mà kế tốn cung cấp , kế tốn chia thành kế tốn tài kế quản trị * Kế tốn tài : Là loại kế tốn nhằm cung cấp thơng tin cho người định bên ngồi doanh nghiệp, tóm tắt dạng báo cáo tài *Kế tốn quản trị : Là loại kế toán phục vụ cho nhà quản lý doanh nghiệp, thông tin kế toán quản trị cung cấp giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt hoạt động kinh tế doanh nghiệp , sở có kế hoạch xây dựng chiến lược tổng quát đề định quan trọng có tính chất then chốt Ví dụ : Trong HTXDVNN kế tốn quản trị cung cấp thông tin cho ban quản trị HTX tình hình cung cấp giống dịch vụ giống để ban quản trị HTX có kế hoạch bổ sung kịp thời yêu cầu hạch toán kế toán Tài liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo khách quan, đầy đủ, kịp thời, rõ ràng, xác trung thực Tài liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo thống với tài liệu kế hoạch nội dung phương pháp tính Đối tượng nghiên cứu hạch toán kế toán 4.1 Đối tượng chung hạch toán kế toán Đối tượng chung kế toán tài sản, vận động tài sản trình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị 4.2 Biểu cụ thể đối tượng hạch toán kế toán Để tiến hành hoạt động đơn vị cần có lượng tài sản định : TSCĐ, nguyên liệu, vật liệu, tiền… điều kiện tồn kinh tế sản xuất hàng hoá, tiền tệ, lượng tài sản đơn vị biểu tiền gọi vốn kinh doanh đơn vị Bất kỳ tài sản biểu hai hình thái : Vật chất cụ thể biểu theo nguồn gốc hình thành Do có hai hình thái biểu nên kế toán người ta tiến hành phân loại tài sản theo hai cách: - Phân loại tài sản theo kết cấu vốn kinh doanh ( Phân loại theo giá trị tài sản ) - Phân loại tài sản theo nguồn hình thành tài sản ( Gọi nguồn vốn ) Như tài sản nguồn hình thành tài sản hai mặt khác lượng tài sản , mà Tổng tài sản ln Tổng nguồn vốn Đối tượng kế toán cụ thể HTXDVNN tài sản : TSCĐ, Sản phẩm , hàng hoá, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chi phí sản xuất dịch vụ… II CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Để thực chức thơng tin chức kiểm tra hạch tốn kế toán người ta phải sử dụng hệ thống phương pháp khoa học : Phương pháp chứng từ kế toán 5 Phương pháp tài khoản ghi chép tài khoản kế tốn Phương pháp tính giá Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán phương pháp chứng từ kế toán 1.1 Khái niệm Phương pháp chứng từ kế toán : Là phương pháp kế tốn phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh thực hoàn thành theo thời gian địa điểm phát sinh nghiệp vụ vào chứng từ phục vụ cho công tác kế tốn , cơng tác quản lý Chứng từ kế tốn : Chứng từ kế toán vật mang tin nghiệp vụ kinh tế tài chính, chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực hồn thành Ví dụ : xuất quỹ tiền mặt trả lương cho cán HTX 2.000.000 đ, nghiệp vụ vào bảng toán lương cán HTX, sở tính tốn xác , kế tốn viết phiếu chi, thủ quỹ chi tiền người nhận tiền nhận đủ số tiền, ký vào phiếu chi Lúc phiếu chi chứng từ kế tốn phản ánh thơng tin toán lương cho cán HTX 1.2 ý nghĩa phương pháp chứng từ kế tốn Nhờ có phương pháp chứng từ kế tốn mà kế tốn thu nhận thông tin hoạt động kinh tế tài đơn vị cách đầy đủ, xác, kịp thời, thời gian địa điểm khác nhau, từ để kiểm tra hoạt động kinh tế tài đơn vị Chứng từ kế toán sở pháp lý cho số liệu kế toán, để kiểm tra việc chấp hành mệnh lệnh, chấp hành sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài 1.3 Các loại chứng từ kế tốn Có nhiều cách phân loại chứng từ kế toán * Phân loại chứng từ kế toán theo mức độ tài liệu chứng từ, chứng từ kế toán chia ra: + Chứng từ gốc: Là chứng từ kế toán phản ánh trực tiếp hoạt động kinh tế tài xảy ra, chép lại ngun vẹn hoạt động kinh tế tài đó, chứng từ gốc có dầy đủ giá trị sở pháp lý phục vụ cho việc hạch toán quản lý , phục vụ cho việc kiểm tra kế toán tra kinh tế – tài chính, xác định trách nhiệm vật chất + Chứng từ tổng hợp : Là chứng từ kế toán dùng để tổng hợp số liệu nhiều chứng từ gốc loại , phục vụ cho việc ghi sổ kế toán thuận lợi Ví dụ : chứng ghi sổ, bảng kê chứng từ gốc loại * Nếu vào quy định nhà nước chứng từ kế toán chia làm hai loại : + Chứng từ kế toán hướng dẫn : Là chứng từ kế toán phản ánh hoạt động kinh tế tài có mối quan hệ kinh tế nội đơn vị chứng từ hướng dẫn 6 nhà nước hướng dẫn tiêu đặc trưng , ngành, thành phần kinh tế thêm bớt tiêu cho phù hợp + Chứng từ kế toán thống , bắt buộc : Là chứng từ kế toán phản ánh hoạt động kinh tế tài có mối quan hệ kinh tế pháp nhân có yêu cầu quản lý chặt chẽ, mang tính phổ biến rộng rãi, loại chứng từ nhà nước ban hành Ví dụ : Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… 1.4 Thế chứng từ hợp pháp, chứng từ hợp lệ * Chứng từ kế toán hợp pháp : chứng từ lập theo mẫu quy định chế độ kế toán hành, việc ghi chép chứng từ phải nội dung, chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh pháp luật cho phép, có đủ chữ ký người chụi trách nhiệm dấu đơn vị * Chứng từ kế toán hợp lệ : Là chứng từ kế toán ghi chép đầy đủ, kịp thời yếu tố , tiêu thức quy định phương pháp lập loại chứng từ Một chứng từ kế toán ( chứng từ gốc ) coi hợp pháp, hợp lệ phải có đầy đủ yếu tố sau : + Tên gọi chứng từ : Phản ánh khái quát nội dung kinh tế nghiệp vụ ghi chứng từ , dùng để phân loại chứng từ + Số ngày chứng từ : Yếu tố giúp cho việc ghi sổ, đối chiếu, kiểm ta số liệu theo thứ tự thời gian, đảm bảo tính khoa học đối tượng kế tốn + Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế : Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp nghiệp vụ, để xác định mối quan hệ đối ứng để định khoản kế toán ghi sổ kế toán + Các đơn vị đo lường cần thiết + Tên , địa chỉ, chữ ký, dấu ( có ) người có liên quan đến chứng từ Yếu tố nhằm đảm bảo tính hợp pháp chứng từ, sở để xác định trách niệm vật chất người có liên quan 1.5 Trình tự xử lý chứng từ ( bước ) Kiểm tra chứng từ Hoàn chỉnh chứng từ Tổ chức luân chuyển chứng từ Bảo quản lưu trữ chứng từ Phương pháp tài khoản kế toán cách ghi chép tài khoản kế toán 2.1 Khái niệm Phương pháp tài khoản kế toán phương pháp kế toán sử dụng để phân loại đối tượng chung cuả kế toán thành đối tượng kế toán cụ thể để ghi chép, phản ánh kiểm tra cách thường xun, liên tục, có hệ thống tình 7 hình biến động đối tượng kế tốn cụ thể , nhằm cung cấp thơng tin tồn hoạt động kinh tế tài đơn vị phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý kinh tế – tài đơn vị Biểu cụ thể phương pháp tài khoản kế toán tài khoản kế toán sử dụng cách ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán Tài khoản kế toán :Tài khoản kế toán tờ sổ kế toán để ghi chép cách liên tục tình hình vận động đối tượng kế toán cụ thể Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà tài khoản kế toán chia thành tài khoản cấp I, cấp II, cấp III 2.2 Kết cấu chung tài khoản kế toán Tài khoản kế toán mở theo đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế riêng biệt, tên gọi tài khoản , số lượng tài khoản cần mở, nội dung phản ánh tài khoản nội dung kinh tế đối tượng kế toán, vận động khách quan đối tượng q trình sản xuất kinh doanh u cầu quản lý kinh tế – tài định Xét vận động đối tượng kế tốn nói chung vận động hai mặt đối lập Ví dụ : Sự vận động tiền mặt thu chi, nguyên vật liệu nhập kho xuất kho, nguồn vốn kinh doanh tăng giảm…do để phản ánh riêng biệt hai mặt đối lập vận động , tài khoản cần chia làm hai bên chủ yếu để phản ánh mặt vận động riêng biệt đối tượng kế tốn Trong học tập cơng tác nghiên cứu người ta sơ đồ hoá tài khoản theo hình chữ T sau : Nợ Tài khoản Có Bên trái gọi bên Nợ Bên phải gọi bên Có Nợ, Có mang tính quy ước, khơng có hàm ý kinh tế Trong thực tế cơng tác kế tốn tài khoản kế tốn thể tờ sổ gồm hai cột chủ yếu cột Nợ cột Có, ngồi có số cột khác có liên quan cột số hiệu , ngày tháng chứng từ, cột diễn giải… Khi ghi chép vào tài khoản kế toán cần phải tuân thủ nguyên tắc sau : - Các nghiệp vụ gây nên vận động tăng tập hợp vào bên, lại nghiệp vụ gây nên vận động giảm phản ánh vào bên tài khoản 8 - Ghi Nợ tài khoản ghi số tiền vào bên Nợ tài khoản Ghi Có tài khoản ghi số tiền vào bên Có tài khoản 2.3 Nội dung kết cấu số tài khoản chủ yếu Kết cấu taì khoản phản ánh giá trị tài sản Nợ Tài khoản P/A giá trị tài sản Số dư đầu kỳ Có - Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm kỳ kỳ Thuộc loại gồm tài khoản : Tiền mặt , tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu, khoản phải thu, sản phẩm, hàng hoá, tạm ứng, chi phí trả trước, tài sản cố định, chi phí xây dựng dở dang DCKbên Nợ = DĐK bên Nợ + P/S tăng bên Nợ – P/S giảm bên Có Kết cấu tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản Nợ Tài khoản P/A nguồn hình thành tài sản Số dư đầu kỳ Có - Số P/ Sinh giảm - Số P/Sinh tăng kỳ kỳ Số dư cuối kỳ Thuộc loại gồm tài khoản : Phải trả nợ vay, toán thuế, phải trả xã viên người lao động, nguồn vốn kinh doanh, quỹ hợp tác xã, lãi chưa phân phối Tài khoản phản ánh trình kết hoạt động kinh tế * Tài khoản phản ánh khoản thu: Nợ Tài khoản P/A khoản thu Có - Phát sinh giảm - Phát sinh tăng khoản thu kết chuyển khoản thu khoản thu Tài khoản cuối kỳ khơng có số dư Thuộc loại tài khoản gồm tài khoản : doanh thu hoạt động kinh đoanh * Tài khoản phản ánh khoản chi 9 Nợ Tài khoản phản ánh khoản chi Có - Phát sinh tăng - Phát sinh giảm khoản khoản chi chi kết chuyển khoản chi Tài khoản cuối kỳ số dư Thuộc loại tài khoản gồm tài khoản : Chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý hợp tác xã 2.4 Cách ghi chép vào tài khoản kế toán * Ghi đơn vào tài khoản kế toán : Là việc phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán cách độc lập, riêng rẽ Ví dụ : Hợp tác xã X thuê tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian thuê tháng, nguyên giá tài sản thuê 120.000.000 đ Sau tháng HTX trả lại TSCĐ cho đơn vị cho thuê với nghiệp vụ kế toán ghi sổ sau : Nợ Tài khoản tài sản th ngồi 120.000.000 ( th ) Có 120.000.000 ( trả ) * Ghi kép vào tài khoản kế toán Ghi kép vào tài khoản kế toán cách phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hai tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế nghiệp vụ mối quan hệ khách quan đối tượng kế tốn có liên quan Ví dụ : Mua vật liệu nhập kho , số lượng 1000 kg, số tiền 5.000.000 đ , hợp tác xã toán tiền gửi ngân hàng, nghiệp vụ kế toán ghi sau : Nợ “Tài khoản nguyên vật liệu” : 5.000.000đ Sổ chi tiết vật liệu chính, số lượng 1.000 kg, số tiền 5.000.000đ Cớ TK “ Tiền gửi ngân hàng” : 5.000.000 đ Việc xác định nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh phải ghi vào bên “ Nợ” bên “ Có” tài khoản kế tốn có liên quan gọi “ Định khoản kế toán ” , gọi tắt định khoản Nội dung phương pháp ghi kép tài khoản kế toán : - Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào tài khoản kế tốn có liên quan 10 10 - Tiền điện, tiền xăng dầu chạy máy bơm - KH trạm bơm hệ thống kênh mương dẫn nước HTX đầu tư bỏ vốn - Chi phí sửa chữa thường xuyên sửa chữa lớn trạm bơm, máy bơm - Tiền công lao động bảo quản trạm bơm, vận hành máy bơm, bảo vệ đồng ruộng - Chi phí bảo hiểm sản xuất - Chi phí trực tiếp khác lãi tiền vay 7.2.2 Dịch vụ bảo vệ thực vật - Chi phí loại thuốc sử dụng phòng trừ sâu bệnh cho trồng - Khấu hao máy phun thuốc trừ sâu - Chi phí dụng cụ cầm tay, quần áo, dụng cụ bảo hộ lao động - Chi phí sửa chữa máy bơm bình bơm thuốc trừ sâu - Chi phí tiền cơng lao động khoản bồi dưỡng độc hại - Chi trả hợp đồng bảo vệ đồng ruộng với tỉnh, huyện - Chi trả lãi tiền vay ( Nếu có ) 7.2.3.Dịch vụ chuyển giao tiền khoa học kỹ thuật Dịch vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật trình nghiên cứu, khảo nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nhằm truyền bá thông tin, kiến thức kỹ thuật , kinh nghiệm quản lý tổ chức sản xuất , thông tin thị trường rèn luyện tay nghề cho nông dân để họ có đủ khả giải vấn đề sản xuất , đời sống hộ, nâng cao dân trí, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn * Chi phí dịch vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ bao gồm : - Chi công tác tập huấn tuyên truyền + Tham quan mơ hình + Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật + In ấn tài liệu, tờ rơi + Chi bồi dưỡng giảng viên +Tổng kết rút kinh nghiệm - Chi đầu tư vật chất: + Chi phí giống + Chi phí phân bón + Chi thuốc trừ sâu + Chi phí khác + Chi cơng lao động 7.2.4 Dịch vụ thú y - Tiền thuốc vác xin tiêm phòng - Chi phí dụng cụ - Chi phí tiền cơng - Lãi tiền vay ( Nếu có ) 7.2.5 Dịch vụ sản xuất , cung cấp giống trồng 43 43 Căn vào nhu cầu loại trồng theo cấu mùa vụ sản xuất hộ xã viên HTX huyện Xét khả đáp ứng HTX hình thức sau đây: Tổ chức sản xuất giống lúa Nếu HTX cung ứng giống bán trực tiếp cho xã viên nội dung khoản chi phí giống phần dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp Trường hợp HTX sản xuất giống cung cấp cho xã viên khoản khoản chi phí bao gồm : - Chi phí giống - Chi phí phân bón - Chi phí bảo vệ thực vật - Chi phí tưới tiêu nước - Chi phí nhân cơng - Chi phí th máy ( KHMMTB ) 7.2.6 Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp * Điều kiện Để thành lập tổ dịch vụ cung ứng vật tư - Căn vào nhu cầu sản xuất hộ xã viên - Căn vào khả đáp ứng HTX sở hợp đồng với công ty vật tư nông nghiệp công ty bảo vệ thực vật với phương thức bán đại lý toán chậm, bảo đảm hạch toán thu chi có lãi bình tốn Căn vào nguồn kinh doanh HTX khả góp vốn xã viên, vào khả điều hành quay vòng vốn HTX Nội dung khoản chi phí bao gồm: - Các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá từ nơi mua kho HTX khoản chi phí liên quan đến việc tiêu thụ vật tư hàng hoá - Khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển phận dịch vụ - Lãi tiền vay phải trả - Tiền công cán bộ, xã viên trực tiếp hoạt động dịch vụ cung cấp vật tư nông nghiệp - Các khoản chi phí trực tiếp khác 7.3 Phương pháp kế toán 7.3.1.Kế toán chi tiết Kế toán chi tiết chi phí kinh doanh dịch vụ HTX dịch vụ nơng nghiệp sử dụng sổ chi phí * Sổ chi phí: Mục đích : Sổ dùng để theo dõi loại chi phí HTX chi chi phí SXKD, chi phí dịch vụ, chi phí quản lý HTX, chi phí XDCB chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nhằm phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ xác định kết hoạt động kinh doanh Kết cấu : 44 44 SỔ CHI PHÍ Huyện…… Xã……… HTXNN… Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Tài khoản : 631 Tên sản phẩm dịch vụ : Dịch vụ thuỷ nông Tổ, đội sản xuất, phận… Ghi có Ghi Nợ tài khoản tài Chia mục chi khoản Diễn Tổng số giải KH Tiền TS điện CĐ 10 11 12 Xác nhận : Sổ có … trang, đánh số từ trang… đến trang… Ngày mở sổ Ngày… Tháng… Năm Thủ kho Kế toán trưởng Chủ nhiệm HTX ( ký , họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên, đóng dấu ) Căn phương pháp ghi sổ - Mỗi loại dịch vụ mở sổ để theo dõi : Dịch vụ tưới tiêu nước, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y… - Căn ghi sổ chứng từ phản ánh chi phí : phiếu chi , Phiếu xuất kho, bảng tốn tiền cơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Phương pháp ghi : Cột : Ghi ngày tháng ghi sổ Cột 2,3,4 : Ghi số hiệu, ngày tháng, nội dung chứng từ Cột : Ghi số tiền chứng từ có liên quan đến chi phí Từ cột 6-12 : phía ghi tên nội dung chi phí theo quy định cho loại, vào nội dung ghi chứng từ để ghi vào cột cho phù hợp Cột 13 : Ghi khoản giảm chi phí Cuối kỳ kế tốn xác định chi phí chi cho dịch vụ tổng số chi phí QLHTX, phục vụ cho việc xác định kết kinh doanh 7.3.2 Kế toán tổng hợp * Tài khoản kế toán sử dụng – Tài khoản 631 : chi phí sản xuất kinh doanh 45 45 Công dụng : Tài khoản dùng để tập hơp chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ , dịch vụ hoàn thành Kết cấu : Tài khoản 631 – Chi phí sản xuất KD - Các khoản chi phí trực - Giá thành thực tế tiếp sản xuất kinh sản phẩm sản xuất doanh dịch vụ phát sinh xong nhập kho chuyển bán - Giá thành thực tế khối lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng hộ SD : Chi phí SXKD dịch vụ dở dang cuối kỳ 46 * Trình tự kế tốn số trường hợp + Hạch tốn dịch vụ tưới tiêu nước - Chi phí tu bổ, nạo vét kênh mương dẫn nước Nợ TK 631 ( Chi tiêt ) Có TK 334 Thanh tốn với xã viên người lao động Có TK 331 (3311 ) Nếu khốn gọn cho bên sửa chữa, nạo vét - Xuất phụ tùng sửa chữa máy bơm, trạm bơm Nợ TK 631 Có TK 152 – vật liệu, dụng cụ - Xăng dầu sử dụng cho máy bơm Nợ TK 631 Có TK 152,111,112,331 Có TK 311 - Tiền điện thuỷ lợi phí phải trả cho cơng ty thuỷ nơng chi nhánh điện Nợ TK 631 (chi tiết ) Có TK 331 - Tiền công lao động xã viên vận hành máy điều phối nước Nợ TK 631 Có Tk 334 - Khấu hao máy bơm, trạm bơm, kênh mương dẫn nước Nợ TK 631 Có TK 214 - Phân bổ dần chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 631 46 Có Tk 142 - Phản ánh doanh thu dịch vụ tưới tiêu nước, sở phiếu nghiệm thu xác nhận chứng từ toán hộ Nợ TK 111 Nợ TK 131 ( 1312 ) Nợ TK 155 - sản phẩm Có TK 511 Chi tiết ) Phân bổ chi phí quản lý HTX cho dịch vụ tưới tiêu nước Nợ TK 511 chi tiết dịch vụ tưới tiêu nước ) Có TK 642 – chi phí QLHTX - Cuối vụ, cuối năm kết chuyển chi phí tưới tiêu vào tài khoản doanh thu để xác định kết hoạt động dịch vụ tưới tiêu nước Nợ Tk 511 Có TK 631 ( chi tiết dịch vụ tưới tiêu nước ) Phản ánh số lãi thực dịch vụ tưới tiêu nước Nợ Tk 511 ( Chi tiết ) Có TK 421 ( chi tiết ) SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP DỊCH VỤ TƯỚI TIÊU NƯỚC TK 334,331 TK 631 Chi phí naọ vét kênh mương TK 511 K/ C chi phí tưới tiêu nước TK111, 131 TK152,331 Chi phí vạt liệu dụng cụ TK 642 P/b chi phí QLHTX 47 47 TK 111,112,331 Xăng dầu sử dụng cho M/Bơm TK 331 Tiền điện,thuỷ lợi phí phải trả TK 421 K/C lãi TK 334 Tiền công vận hành máy TK 214 Khấu hao trạm bơm K/Chuyển lỗ TK 142 Phân bổ chi phí trả trước + Hạch toán dich vụ bảo vệ thực vật Chi phí thuốc phòng trừ dịch bệnh cho trồng Nợ TK631 Chi tiết DV BVTV ) Có TK 152 Có TK 111,112,331 Xuất bình phun thuốc sử dụng Nợ TK 142 – Chi phí trả trước Có TK 152 – VL,DC Đồng thời phân bổ dần giá trị CC,DC vào chi phí SXKD Nợ TK 631 48 48 Có TK 142 Những HTX có sử dụng máy phun thuốc trừ sâu chạy xăng, dầu Chi phí xăng dầu Nợ TK 631 ( chi tiết ) Có TK 152,111,141 Khấu hao máy phun thuốc trừ sâu Nợ TK 631 ( chi tiết ) Có TK 214 Tiền cơng lao động phải toán với xã viên Nợ TK 631 Có TK 334 Doanh thu hoạt động phòng trừ dịch bệnh Nợ TK 111,112,131 Có TK 511 Cuối kỳ kết chuyển chi phí vào doanh thu Nợ TK 511 Có TK 631 Phân bổ chi phí quản lý HTX vào doanh thu hoạt động BVTV Nợ TK 511 Có TK 642 Xác định kết hoạt động bảo vệ thực vật Nợ TK 511 Có TK 421 + Hạch toán dịch vụ cung ứng giống trồng Mua hạt giống nhập kho Nợ TK 155 ( 1551 ) Có TK 111,112,331,311 Xuất hạt giống bán cho hộ Nợ TK 511 ( Chi tiết ) Có TK 155 ( 1551 ) Nếu mua hạt giống không qua kho bán cho hộ Nợ TK 511 ( Giá hố đơn ) Có TK 111,112,331 49 Doanh thu bán hạt giống cho hộ Nợ TK 111,131 ( 1312 ) Có TK 511 - Giá bán Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi phí khác có liên quan Nợ TK 631 Có TK 111,141,331 Tiền công lao động phải trả Nợ TK 631 49 Có TK 334 Khấu hao TSCĐ phân bổ dụng cụ bảo quản giống Nợ TK 631 Có TK 142 – Chi phí trả trướcCó TK 214 – HMTSCĐ Kết chuyển chi phí cung ứng giống Nợ TK 511 Có TK 631 Phân bổ chi phí QLDN cho dịch vụ giống Nợ TK 511 Có TK 642 Xác định kết hoạt động dịch vụ giống Nợ TK 511 Có TK 421 – Nếu lãi Hoặc : Nợ TK 421 Có TK 511 – Nếu lỗ Nếu lỗ đưa giống vào sản xuất thử triển khai đại trà có định đại hội xã viên dùng quỹ đầu tư phát triển sản xuất bù lỗ Nợ TK 415 ( 4151 ) – Quỹ PTSX Có TK 421 – Lãi chưa phân phối + Hạch toán dịch vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ HTX - Chi công tác tập huấn tuyên truyền Nợ TK 631 ( chi tiết ) Có TK 111,112,141 Có TK 331 ( 3311 ) Chi phí giống Nợ TK 631 Có TK 111,112,331 Chi phí phân bón Nợ TK 631 Có TK 111,112,331 Có TK 152 Chi phí thuốc trừ sâu Nợ TK 631 Có TK152,11,112 Chi phí tiền cơng lao động Nợ TK 631 Có TK334 Doanh thu hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Nợ TK111,112,131 Có TK 511 50 50 Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Nợ TK 511 Có TK 631 Phân bổ chi phí quản lý HTX cho dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật Nợ TK 511 Có TK 642 Xác định kết hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật Nợ TK 511 Có TK 421 ( Nếu lãi ) Nợ TK 421 Có TK 511 ( Nếu lỗ ) Kế tốn chi phí quản lý hợp tác xã 8.1 Nội dung chi phí quản lý hợp tác xã Chi phí quản lý hợp tác xã bao gồm: - Chi phí vật liệu văn phòng - Chi phí dịch vụ mua ngoài, điện thắp sáng, điện thoại - Tiền công cán quản lý, khoản bảo hiểm - Chi phí sửa chữa tài sản văn phòng - Khấu hao tài sản cố định văn phòng - Các khoản chi phí trực tiếp khác 8.2 Phương pháp kế toán * Tài khoản kế toán sử dụng – Tài khoản 642 : Chi phí quản lý hợp tác xã Công dụng : Tài khoản dùng để phản ánh khoản chi phí quản lý HTX Kết cấu : Tài khoản 642 – Chi phí quản lý HTX - Các khoản chi phí quản - Các khoản ghi giảm chi lý HTX phát sinh kỳ phí quản lý HTX - Kết chuyển chi phí QLHTX kỳ vào bên Nợ tài khoản doanh thu Tài khoản cuối kỳ khơng có số dư *Trình tự kế tốn số trường hợp Tiền cơng phải trả cho cán quản lý HTX Nợ TK 642 Có TK 334 Chuyển tiền nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán quản lý HTX Nợ TK 642 Có TK111 51 51 Xuất vật liệu dụng cụ dùng cho bọ phận quản lý HTX Nợ TK 642 Có TK 152 Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho phận quản lý HTX Nợ TK 642 Có TK 214 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phận quản lý HTX Nợ TK 642 Có TK 241,142 Thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp Nợ TK 642 Có Tk 333 Chi tiết ) Tiền điện sáng, tiền điện thoại Nợ TK 642 Có TK 331 Có TK 111,112 Phát sinh khoản chi phí hội nghị, tiếp khách, chi cơng tác phí cho cán bộ, chi phí đào tạo Nợ TK642 Có TK 111,141, 331 Khi phát sinh khoản thu giảm chi phí quản lý HTX Nợ TK 111,112 Có TK 642 Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý HTX sang tài khoản 511 để xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ Tk 511 Có TK 642 10 Báo cáo kế toán 10.1 Bảng cân đối tài khoản * Kết cấu bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối tài khoản chia thành cột: - Cột : Số hiệu tài khoản - Cột : tên tài khoản - Cột 3& : Số dư đầu kỳ - Cột & : Số phát sinh kỳ - Cột & Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm - Cột & 10 Số dư cuối kỳ Hàng ngang ghi tiêu vốn, nguồn vốn theo nội dung tài khỏn cấp I * Căn để lập bảng Để lập bảng cân đối tài khoản kế toán vào tài liệu sau : 52 52 - vào số liệu khoá sổ nhật ký – sổ số sổ kế toán chi tiết - Căn vào số dư cuối kỳ bảng cân đối tài khoản kỳ trước số phát sinh luỹ kế , số dư đầu kỳ * Nội dung phương pháp lập - Loại số liệu phản ánh số dư tài khoản thời điểm đầu kỳ ( Cột 1&2 ) thời điểm cuối kỳ ( Cột & ) tài khoản có số dư Nợ phản ánh vào cột “Nợ”, tài khoản cố số dư Có phản ánh vào cột “Có” Loại số liệu phản ánh số phát sinh tài khoản kỳ ( Cột & số phát sinh kỳ ) số phát sinh ngày đầu năm đến ngày cuối kỳ báo cáo ( Cột & số phát sinh luỹ kế từ đầu năm ) đótổng số phát sinh bên Nợ tài khoản phản ánh vào cột “ Nợ ” tổng số phát sinh kỳ bên Có phản ánh vào cột “Có” Cột 1,2 số hiệu tài khoản, tên tài khoản tất tài khoản cấp I mà đơn vị sử dụng số tài khoản cấp II càan phân tích Cột 3,4 Số dư đầu kỳ : Phản ánh số dư đầu tháng, số liệu để ghi vào cột vào dòng số dư đầu tháng nhật ký sổ vào phần “ Số dư cuối kỳ ” bảng cân đối kỳ trước Cột 5,6 – Số phát sinh kỳ : Phản ánh tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có tài khoản kỳ Số liệu để ghi vào phần vào dòng “Cộng số phát sinh kỳ” tài khoản tương ứng nhật ký sổ Cột 7,8 – Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm : Phản ánh tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh Có tài khoản tính từ đầu năm đến cuối kỳ, số liệu ghi vào phần tính cách : Cách : Lấy số liệu dòng cộng phát sinh luỹ kế từ đầu năm tài khoản nhật ký sổ để ghi vào tiêu Cách : Cột báo cáokỳ = Cột báo cáo kỳ trước + cột báo cáo kỳ Cột báo cáo kỳ = Cột báo cáo kỳ trước + Cột báo cáo kỳ Cột 9,10 Số dư cuói kỳ phản ánh số dư đến ngày cuối kỳ Số liệu đẻ ghi vào cột vào caca cột số dư đàu kỳ ( Cột 3,4 ), số phát sinh kỳ ( Cột 5,6 ) bảng cân tài khoản kỳ vào số dư Nợ số dư Có tài khoản thời điểm cuối kỳ nhật ký sổ Số liệu cột 9,10 dùng lập bảng cân đối tài khoản kỳ Sau lập đầy đủ số liệu vào báo cáo, kế toán phải tién hành kiểm tra lại việc lập báo cáo cách cộng bảng cân đối tài khoản, số liệu bảng cân đối tài khoản phải đảm bảo tính cân đối sau : - Tổng số dư Nợ ( Cột ) = Tổng dư Có ( Cột ) - Tổng số phát sinh Nợ ( Cột ) = Tổng số phát sinh Có ( Cột ) 53 53 - Tổng số phát sinh Nợ luỹ kế ( Cột ) = Tổng số phát sinh Có luỹ kế (Cột 8) - Tổng số dư Nợ ( Cột ) = Tổng số dư Có ( Cột 10 ) Nếu cân đối khơng đảm bảo phải kiểm tra lại số liệu đưa vào báo cáo Ví dụ : BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Tháng 12 năm 2005 ĐVT : 1000 đ Số Số phát sinh hiệu Tên tài khoản Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ kỳ TK 111 Tiền mặt 136.000 2.600 34.000 104.000 112 TGNH 21.500 5.000 3.000 23.500 131 Phải thu 104.300 4.500 42.000 66.800 141 Tạm ứng 9.500 7.200 2.100 14.600 142 Chi phí trả trước 4.200 4.200 152 Vật liệu, dụng cụ 24.700 20.200 9.200 35.700 155 Sản phẩm, hàng 27.700 6.200 1.100 32.800 hoá 211 TSCĐ 400.000 10.200 410.200 214 Hao mòn TSCĐ 76.200 76.200 221 Đầu tư tài 8.000 8.000 241 XDCB dở dang 30.100 7.350 37.450 311 Phải trả nợ vay 44.400 12.000 5.000 37.400 331 Phải trả 59.800 2.500 6.700 64.000 333 Thanhtoán thuế 8.100 8.100 334 Thanh toán với XV 11.000 1.000 1.800 11.800 người lao động 411 NVKD 562.500 562.500 415 Quỹ HTX 21.300 1.400 850 20.750 421 Lãi chưa phân phối 2.100 2.100 511 DTHĐKD 13.100 13.100 631 CPSXKD 21.500 24.000 45.500 13.100 642 Chi phí QLHTX 4.500 4.500 Cộng 783.300 783.300 120.950 120.950 787.850 787.850 10.2.Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B02- HTX/K trang 319) * Mục đích bảng cân đối kế tốn 54 54 Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng hợp phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản HTX thời điểm lập (vào cuối tháng cuối ngày 31/12 hàng năm) Các tiêu bảng cân đối kế tốn cho biết tồn giá trị tài sản có HTX theo cấu cuả tài sản cấu nguồn hình thành tài sản Căn vào bảng cân đối kế tốn nhận xét, đánh giá khái quát tình hình HTX *Kết cấu bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán chia làm phần: phần tài sản phần nguồn vốn hình thành nên tài sản Trong phần lại chi tiết theo loại vốn, nguồn vốn Phần tài sản: Các tiêu phần tài sản phản ánh tồn giá trị tài sản có HTX thời điểm báo cáo Tài sản HTX có loại: - Tài sản lưu động: Phản ánh giá trị loại tài sản lưu động - Tài sản cố định đầu tư tài chính: Phản ánh giá trị loại TSCĐ giá trị vốn đầu tư vào lĩnh vực Phần nguồn vốn: Các tiêu phần nguồn vốn hình thành nên tài sản có HTX thời điểm báo cáo Tồn tài sản HTX hình thành loại nguồn vốn nguồn nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả: Phản ánh số nợ HTX phải cho đối tượng Nguồn vốn chủ sở hữu: phản ánh vốn tự có, coi tự có HTX Trong phần (tài sản, nguồn vốn) có cột: - Cột số đầu năm ghi: Giá trị đầu năm - Cột số cuối kỳ ghi: Giá trị cuối năm * Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán Để lập bảng cân đối kế toán cần vào tài liệu sau: - Căn vào sổ Nhật ký- Sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết tài khoản theo dõi tài khoản - Một số tiêu vào bảng cân đối kế toán năm trước * Nội dung phương pháp lập bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị loại vốn nguồn vốn HTX thời điểm đầu năm cuối năm (1/1 31/12 hàng năm) Cách lập: - Cột số đầu năm: Bên tài sản bên nguồn vốn vào cột số cuối năm bảng cân đối kế toán năm trước để ghi lại tiêu vào cột đầu năm bảng cân đối kế toán năm - Cột số cuối năm: Phản ánh giá trị loại tài sản nguồn vốn thời điểm lập báo cáo Cách tính tiêu sau: Phần tài sản A Tài sản lưu động: Mã số 100 55 55 Chi tiêu phản ánh tổng số giá trị tài sản lưu động HTX có đến thời điểm báo cáo, bao gồm: vốn tiền, khoản phải thu khác, gía trị hàng tồn kho tài sản lưu động khác Mã số 100 = Mã số (110 +130 +140 +150) Tiền- Mã số 110 Chỉ tiêu phản ánh toàn số vốn tiền có HTX bao gồm: tiền mặt tiền gửi ngân hàng: Mã số 110 = Mã số 111 + mã số 112 1.2.Tiền mặt – Mã số 111: Chỉ tiêu phản ánh số tiền mặt có quỹ cảu HTX đến thời điểm báo cáo, bao gồm: tiền Việt nam, tièn ngoại tệ, ngân phiếu toán chứng từ có giá trị tiền (tín phiếu, kỳ phiếu) Số liệu để ghi vào tiêu ”Tiền mặt” vào số dư Nợ tài khoản 111 – Tiền mặt Nhật ký – Sổ 1.3 Tiền gửi ngân hàng – Mã số 112 Chỉ tiêu phản ánh số tiền thực có HTX gửi ngân hàng tính đến thời điểm báo cáo, bao gồm: tiền Việt nam, tiền ngoại tệ (nếu có) Căn vào số dư Nợ TK 112 (Tiền gửi ngân hàng) Nhật ký – Sổ để ghi vào tiêu Tiền gửi ngân hàng – Mã số 112 Các khoản phải thu – Mã số 130 Là tiêu tổng hợp, phản ánh giá trị khoản phải thu tính đến thời điểm báo cáo, bao gồm: Các khoản phải thu khách hàng, phải thu hộ, phải thu khoản tạm ứng, cho vay có tính tạm thời, khoản trả trước cho người bán, người cung cấp dịch vụ khoản phải thu khác.vv… theo công thức sau: Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 134 a) Phải thu khách hàng- Mã số131 Tài khoản131 phản anhsố tiền phải thu khách hàng , bao gốm số phải thu khách hàng bên HTX hộ xã viên số sản phẩm , hàng hoá , dịch vụ HTX bán , cung cấp đến cuối năm HTX chưa thu tiền Đây tiêu tổng hợp số nợ tất khách hàng hộ sử dụng dịch vụ mua hàng hoá HTX , nhận toán mà chưa toán , đó: Mã số 131 = Mã số132 + Mã số 133 Trong : + Phải thu khách hàng HTX – Mã số 132 Căn vào số dư Nợ sổ chi tiết tài khoản 1311- Phải thu khách hàng đối tượng HTX + Phải thu hộ xã viên –Mã số133 Căn vào số dư Nợ sổ chi tiết tài khoản 1312- Phải thu hộ xã viên b) Các khoản phải thu khác- Mã số134 Đây chi tiêu tong hợp phản ánh số tiền phải thu khoản : Tạm ứng chưa thu hồi , dược bồi thường 56 56 CÂU HỎI KIỂM TRA 1/ Hãy phân tích yếu tố chứng từ gốc? Thế chứng từ hợp lệ, hợp pháp? 2/ Khi nghi vấn cơng tác hạch tốn hợp tác xã có điều chưa minh bạch chưa xác… kiểm sốt viên đồng chí phải thực cơng việc đâu ? Phương pháp tiến hành, để xác định ? Cho ví dụ minh hoạ CÂU HỎI THẢO LUẬN Để xác định chi phí doanh thu loại dịch vụ HTX xác chưa, minh bạch chưa, cán kiểm soát HTX anh (chị) phải làm gì? Khi tiến hành cơng việc mình, anh (chị) cần tài liệu để kiểm tra (Chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái)? Phương pháp tiến hành? Khi nhận ý kiến xã viên cho việc phân phối lãi HTX chưa nguyên tắc, đồng chí phải tiến hành cơng việc nào? Nội dung cần kiểm tra, kiểm soat? 57 57 ... pháp kế toán 5.2 Kế toán khoản phải trả 5.3 Kế toán khoản toán với xã viên Kế toán nguồn vốn kinh doanh quỹ hợp tác xã 6.1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh 6.2 Kế toán quỹ hợp tác xã Kế toán tập hợp. .. THUYẾT HẠCH TOÁN KẾ TOÁN I BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Định nghĩa hạch toán kế toán Các loại hạch toán kế toán yêu cầu hạch toán kế toán Đối tượng nghiên cứu hạch toán kế toán II... kế toán tiền mặt 1.1.2 Phương pháp kế toán 1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 1.2.2 Phương pháp kế toán Kế toán thành phẩm, hàng hoá 2 2.1 Kế toán chi tiết 2.2 Kế toán

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w