TIỂU LUẬN THỜI VỤ DU LỊCH

19 2K 48
TIỂU LUẬN THỜI VỤ DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

♦♦♦♦♦♦♦♦♦ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH Tên Đề Tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TÍNH THỜI VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÍNH BẤT LỢI CỦA THỜI VỤ DU LỊCH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thời vụ du lịch 1.1 Định nghĩa thời vụ du lịch 1.2 Định nghĩa quy luật thời vụ du lịch .4 1.3.Ý nghĩa quy luật thời vụ Đặc điểm tính thời vụ du lịch Các nhân tố tác động đến hình thành tính thời vụ du lịch 3.1 Khí hậu .8 3.2 Thời gian rỗi 10 3.3 Sự quần chúng hoá du lịch 11 3.4 Phong tục tập quán dân cư 12 3.5 Điều kiện tài nguyên du lịch .13 3.6 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 13 Ảnh hưởng tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch .14 4.1.Các tác động bất lợi đến cư dân sở 14 4.2.Các tác động bất lợi đến quyền địa phương 14 4.3.Các tác động bất lợi đến khách du lịch 15 4.4.Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch .15 Các biện pháp khắc phụ tính bất lợi thời vụ du lịch 15 5.1.Xác định khả kép dài thời vu du lịch .15 5.2.Hình thành thời vụ du lịch năm 16 5.3 Nghiên cứu thị trường .16 5.5.Nâng cao sẵn sàng đón tiếp du khách quanh năm nước, vùng khu du lịch .16 5.6.Sử dụng tích cực tác động kinh tế: 17 PHẦN KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 PHẦN MỞ ĐẦU Du lịch đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế đất nước Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian qua Do đó, ngành du lịch ngày phát triển mạnh mẽ giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Cùng với tiềm vốn có du lịch tự nhiên lẫn du lịch nhân tạo tạo tiền đề cho ngành du lịch Việt Nam phát triển Ngày nay, ngành du lịch nước ta tâm phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Cùng với nổ lực hoạt động ngành bối cảnh du lịch Việt Nam khó khăn thách thức ảnh hưởng đến phát triển du lịch Việt Nam Đó hoạt động du lịch không đồng diễn năm dẫn đến cân vấn đề cung cầu du lịch ảnh hưởng đến doanh thu ngành du lịch Điều tạo nên vấn đề quan tâm ngành du lịch tính thời vụ du lịch Tính thời vụ du lịch tất yếu Và lại vậy? Nên cần tìm hiểu rõ đặc điểm, phân tích nhân tố tác động đến tính thời vụ du lịch, ảnh hưởng đến phát triển du lịch Từ chủ động tìm giải pháp để khắc phục hạn chế bất lợi tính thời vụ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thời vụ du lịch 1.1 Định nghĩa thời vụ du lịch Thời vụ du lịch biến động lặp đi, lặp lại hàng năm cung cầu dịch vụ hàng hoá tác động số nhân tố xác định Ví dụ: Chùa Hương điểm đến tâm linh cho du khách, dù tháng hàng năm diễn Lễ hội Chùa Hương với lượng du khách gần 1,5 triệu người (2016) tháng lại năm lượng du khách đến không nhiều 1.2 Định nghĩa quy luật thời vụ du lịch Lượng du khách không tháng năm mà biến động thay đổi mạnh theo mùa, biến thiên diễn không hỗn độn theo trật tự phổ biến tương đối ổn định gọi quy luật thời vụ Thời vụ du lịch quốc gia vùng tập hợp tương tác theo mùa đại lượng cung đại lượng cầu tiêu dùng du lịch Cung du lịch mang tính tương đối ổn định lượng năm cầu du lịch lại thường thường xuyên biến động phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Nên, lượng cầu dao động q lớn lượng cung khơng đáp ứng 1.3.Ý nghĩa quy luật thời vụ Quy luật du lịch thời vụ có vai trò quan trọng việc lập kế hoạch phục vụ, cung ứng vật tư, hàng hố du lịch, bố trí lực lượng giao động, kế hoạch đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất- kỹ thuật du lịch tổ chức doanh nghiệp du lịch Đặc điểm tính thời vụ du lịch Dưới tác động nhân tố khác nhau, thời vụ du lịch có nhiều đặc điểm riêng Những đặc điểm quan trọng là: 2.1.Tính thời vụ du lịch mang tính phổ biến tất nước vùng có hoạt động du lịch 2.2 Một nước vùng có nhiều thời vụ du lịch tuỳ vào thể loại du lịch phát triển đó: Một nước hay vùng phát triển loại hình du lịch chủ yếu nghỉ biển hay nghỉ núi có mùa du lịch vào mùa hè mùa đơng Ví dụ: Các vùng biển Sầm Sơn, Đồ Sơn, Vũng Tàu kinh doanh phát triển loại hình du lịch biển chủ yếu mùa du lịch mùa hè Nhưng khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước khống giá trị, phát triển mạnh thể loại du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè du lịch nghĩ dưỡng chữa bệnh vào mùa đơng dẫn đến có mùa du lịch 2.3.Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch không thể loại du lịch khác nhau: Ví dụ: Du lịch chữa bệnh thường có mùa dài cường độ vào mùa yếu Du lịch nghỉ biển ( mùa hè), nghỉ núi ( mùa đơng) có mùa ngắn cường độ mạnh ( phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên nhiều hơn) 2.4 Cường độ thời vụ du lịch không theo thời gian chu kỳ kinh doanh: Thời gian mà có cường độ lớn quy định thời vụ (mùa chính), thời kỳ có cường độ nhỏ trước mùa gọi thời vụ trước nùa, sau mùa gọi thời vụ sau mùa Thời gian lại năm gọi mùa Ở số nước kinh doanh du lịch nghỉ biển chủ yếu thời gian ngồi mùa người ta gọi “mùa chết” Ví dụ: Tại bãi biển Sầm sơn vào tháng 6, 7, thời gian tắm biển đẹp nhất, nhiều người tắm ( kỳ nghỉ hè) Vào thời gian số khách đông cường độ thời vụ lớn nên gọi mùa Vào tháng 4, 5, 9, 10 nước biển tương đối ấm, tắm có khách đến tắm biển, nghỉ ngơi nên gọi trước mùa sau mùa Các tháng lại 11, 12, 1, 2, tháng mùa gọi mùa chết 2.5.Độ dài thời gian cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh nghiệm kinh doanh du lịch quốc gia du lịch, điểm du lịch nhà kinh doanh du lịch: Cùng kinh doanh loại hình du lịch, với điều kiện tài nguyên du lịch tương đối nước, vùng, sở kinh doanh du lịch phát triển hơn, có kinh nghiệm kinh doanh tốt thời vụ du lịch thường kéo dài cường độ mùa du lịch yếu Ngược lại, nước, vùng, sở du lịch phát triển, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh ( sách tiếp thị, quảng cáo chưa tốt) thường có mùa du lịch ngắn cường độ mùa du lịch thể mạnh 2.6.Cường độ độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào cấu khách đến vùng du lịch: Các trung tâm dành cho du khách thanh, thiếu niên (sinh viên, học sinh) thường có mùa ngắn có cường độ mạnh so với trung tâm đón khách độ tuổi trung niên Nguyên nhân thanh, thiếu niên thường hay theo đoàn, hội vào dịp hè, nghỉ tết ngắn hạn 2.7.Cường độ độ dài thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng sở lưu trú chính: Ở đâu (đất nước, vùng) có chủ yếu sở lưu trú chính- khách sạn, motel, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch kéo dài cường độ mùa yếu so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ camping Ở mùa du lịch thường ngắn cường độ thường mạnh Đặc điểm hậu nhiều nguyên nhân khác như: Những nơi có chủ yếu sở lưu trú việc đầu tư bảo dưỡng tốn dẫn đến nhà kinh doanh phải tìm nhiều biện pháp kéo dài thời vụ Những nơi có thời vụ du lịch ngắn nhu cầu đầu tư xây dựng sở lưu trú Cơ sở lưu trú nhà trọ camping vừa linh hoạt lại vừa tốn chi phí  Đặc điểm tính du lịch thời vụ Việt Nam Việt Nam nước có tài nguyên du lịch thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh du lịch quanh năm Với vị trí địa lý hình chữ S, phía đơng giáp biển, phía Tây giáp núi Khí hậu có thay đổi theo miền Miền Bắc miền Trung có mùa đơng mưa nhiều lạnh miền Nam khí hậu quanh năm ấm, bờ biển kéo dài thuận lợi cho kinh doanh du lịch biển năm Bên cạnh đó, Việt nam có đa dạng tài nguyên du lịch nhân tạo phân bố tương đối khắp tỉnh thành nước Do vậy, tính thời vụ du lịch có hạn chế có điều kiện giảm cường độ Khách du lịch Việt Nam có động mục đích khác tuỳ thuộc đối tượng Khách du lịch nội địa du lịch chủ yếu để nghỉ biển, nghỉ dưỡng, lễ hội, tham quan du lịch chủ yếu vào tháng hè tháng đầu năm Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chủ yếu với mục địch kết hợp kinh doanh ( thăm dò thị trường, ký kết hợp đồng), sau với mục đích tham quan, tìm hiểu ( động xã hội) họ đến Việt Nam chủ yếu từ tháng 10 đến tháng Trong hai luồng khách này, luồng khách nội địa lớn luồng khách quốc tế nhiều Do đó, xét tầm nhìn vĩ mơ kinh doanh du lịch quốc tế chủ động có mùa du lịch vào khoảng thời gian từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Còn xét phạm vi kinh doanh du lịch nước nói chung nước ta có hai mùa du lịch vào tháng hè tháng đầu năm Thời vụ du lịch, độ dài thời vụ du lịch cường độ biểu thời vụ du lịch thành phố lớn, tỉnh cá trung tâm du lịch biển khác Điều phụ thuộc vào phát triển loại hình kinh doanh du lịch khác cấu trúc, đặc điểm luồng khách du lịch Xuất phát từ chỗ Việt Nam giai đoạn phát triển du lịch thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu giá trị lịch sử (các di tích lịch sử); giá trị văn hoá (các phong tục tập quán cổ truyền, lễ hội); dự án đầu tư, hoạt động kinh doanh sản xuất, dịch vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ( tổng số ngày khách khách du lịch quốc tế), tập trung vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng năm nguyên nhân sau: Phần lớn dịp lễ hội, tết nguyên đán tập trung vào tháng đầu năm Trong giai đoạn hầu hết khách Việt kiều ( chiếm tỷ trọng lớn tổng số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam) khách du lịch với mục đích tham quan, tìm hiểu thường đến dịp Các thương gia đến Việt Nam thường đến nhiều vào thời gian kỳ nghỉ hè, thời gian nghỉ hè họ thường với vợ người thân họ nghỉ nơi tiếng, truyền thống hấp dẫn cho kỳ nghỉ hè gia đình khách du lịch giới Ví dụ: Khách du lịch Pháp thường tránh đến Việt Nam vào khoảng tháng 7, 8, họ sợ gió mùa, bão tháng Thơng thường trung tâm thành phố lớn khai thác loại hình du lịch biển Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … việc thu hút khách du lịch nghỉ biển thu hút đối tượng khách công vụ Những nơi thường có mùa du lịch kéo dài cường độ khơng mạnh Còn tỉnh thành chủ yếu khai thác du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên chắn gặp khó khăn thời tiết khơng thuận lợi Đà Lạt, SaPa,… Một số nhân tố tác động chủ yếu lên cung du lịch, số khác tác động lên cầu du lịch Có nhân tố tác động lên cung cầu du lịch, thơng qua gây lên tính thời vụ kinh doanh du lịch Các nhân tố tác động đến hình thành tính thời vụ du lịch 3.1 Khí hậu Khí hậu nhân tố có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tính thời vụ du lịch Nó tác động lên cung cầu du lịch  Về mặt cung, đa số điểm tham quan du lịch giải trí tập trung số lượng lớn vào mùa hè với khí hậu ấm áp điểm du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, chữa bệnh  Về mặt cầu, mùa hè mùa có lượng du khách lớn Ảnh hưởng nhân tố khí hậu thể rõ nét loại hình du lịch nghỉ biển, nghỉ núi mức độ định du lịch chữa bệnh Đối với du lịch nghỉ biển, thành phần ánh nắng, độ ẩm, hướng gió, nhiệt độ số đặc điểm vị trí địa lý, độ sâu, chiều dài chiều rộng bãi tắm… định đến nhu cầu khách Khí hậu tác động đến tính mùa vụ du lịch Việt Nam Do vị trí địa lý, địa hình, hồn lưu dẫn đến phân hóa khí hậu vùng, miền nên thời vụ điểm, khu du lịch biển Việt Nam có khác thời gian, độ dài tính chất mùa vụ Trong thực tế, thời vụ du lịch biển vùng, miền có đặc trưng khác thời gian, độ dài cường độ mùa du lịch Ở vùng ven biển phía Bắc, mùa đơng chịu ảnh hưởng khối khơng khí lạnh cực đới từ phía Bắc tràn xuống có nhiệt độ thấp, mùa hè chịu ảnh hưởng khối khí nhiệt đới có nhiệt độ cao nên khí hậu vùng phân hóa thành hai mùa nóng lạnh rõ rệt, đó, tính thời vụ hoạt động du lịch khu du lịch biển miền Bắc thể rõ nét Mùa lạnh (từ tháng 11-tháng 4) có nhiệt độ thấp, tiết trời lạnh, cuối mùa đông nhiệt độ có tăng đa phần thấp 20o C lại thêm mưa phùn nên hoạt động nghỉ dưỡng, tắm biển điểm, khu du lịch biển vào thời điểm diễn Đây mùa vắng khách điểm du lịch biển miền Bắc Việt Nam Trong mùa vắng khách, điểm, khu du lịch ven biển phía Bắc hoạt động du lịch bị ngừng trệ Điều gây khó khăn cho việc tổ chức quản lý hoạt động du lịch, kinh doanh, đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Nhưng số điểm du lịch Hạ Long, Huế có khách vào mùa này, đặc biệt khách du lịch quốc tế Điểm khác biệt biến trình khách theo năm khu du lịch có tài nguyên du lịch phong phú đưa vào khai thác số loại hình du lịch phụ thuộc vào điều kiện khí hậu du lịch tham quan, du lịch sinh thái Vào mùa nóng (từ tháng 5-tháng 10), gió mùa cực đới chấm dứt, nhiệt độ cao (nhiệt độ 20o C) thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch mùa đông khách điểm du lịch biển miền Bắc Song phân hóa mùa mưa, bão mà điểm, khu du lịch có thời gian tập trung khách khác Khu vực ven biển thuộc vùng khí hậu Đơng Bắc đồng Bắc Bộ có mưa nhiều vào tháng 7, 8, mùa bão khu vực nên lượng khách giảm đáng kể Các tháng có điều kiện thuận lợi có lượng khách đông tháng 5, tháng 10 Tại khu vực ven biển thuộc vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, mùa mưa lùi dần cuối hè đầu đơng Vào tháng 9, 10, 11 có lượng mưa lớn nên vắng khách, chí khơng có khách Các tháng tập trung khách tháng 6, tháng đầu mùa hạ (tháng 4, 5) lượng khách vào thời gian có thời tiết khơ nóng ảnh hưởng hiệu ứng phơn Nhìn chung, khu du lịch biển miền Bắc điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch diễn vào mùa hè Chính thế, tính thời vụ du lịch khu du lịch biển miền Bắc rõ, độ dài mùa du lịch ngắn, cường độ dao động khách cao, khách du lịch tập trung nhiều vào tháng mùa hè, tháng lại khơng có khách Có thể lấy đặc điểm du lịch đặc trưng cho miền khí hậu nước ta như: - Hà Nội: có đủ mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa đông nhiệt độ trung bình khoảng 17,7oC ( lúc thấp xuống tới 2,7oC), mùa hạ 29,2oC ( lúc lên cao tới 39oC), nhiệt độ trung bình năm 23,2oC Du lịch hoạt động mạnh mẽ vào mùa xuân - Quảng Ninh: nhiệt độ trung bình 25oC Nơi có nhiều rừng, biển, hải sản quý, điểm đến thường xuyên du khách ngồi nước - Huế: có đủ bốn mùa, nhiệt độ trung bình năm 25oC, số nắng năm 2000 giờ, mùa du lịch đẹp từ tháng 11 đến tháng - Đà Lạt: nhà khí hậu học gọi “ thành phố mùa xuân”, nhiệt độ trung bình cao 24oC, thấp 15oC, lượng mưa trung bình 1755mm, có nắng mùa mưa khơ Vì Đà Lạt vườn hoa trăm hương ngàn sắc quanh năm, điểm du lịch tuyệt vời - Thành phố Hồ Chí Minh có mùa mưa khơ rõ rệt, khơng có mùa đơng, nhiệt độ trung bình 27,5oC, lượng mưa trung bình 1979mm Hoạt động du lịch thuận lợi 12 tháng 3.2 Thời gian rỗi Thời gian rỗi nhân tố ảnh hưởng đến phân bố không nhu cầu du lịch, người du lịch vào thời gian rỗi Tác động thời gian rỗi lên tính thời vụ du lịch phải nói đến đối tượng xã hội Thứ nhất: thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch, độ dài thời hạn phép thời gian sử dụng phép Nếu thời gian phép ngắn người ta thường du lịch lần năm, họ chọn thời gian vụ để du lịch với mong muốn tận hưởng ngày nghỉ quý giá, cường độ du lịch cao vào mùa Ngược lại thời gian nghỉ phép năm dài cho phép người du lịch nhiều lần năm, tỉ trọng nhu cầu tập trung vào mùa giảm, góp phần làm giảm cường độ du lịch mùa chính, tăng cường độ thu hút nhu cầu mùa Như gia tăng thời gian rỗi góp phần giảm cường độ du lịch thời vụ tăng cường độ du lịch vào mùa du lịch Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm nhân dân lao động ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch Sự tập trung lớn nhu cầu vào mùa vụ việc sử dụng phép theo tập đoàn cán bộ- giáo viên trường học nghỉ hè, nông dân nghỉ vào ngày 10 không bận rộn mùa màng Một số xí nghiệp ngừng hoạt động vào giai đoạn năm nhân viên phải nghỉ phép thời gian Thứ hai: thời gian nghỉ trường học, điều làm cho học sinh cha mẹ chúng có thời gian du lịch Thường học sinh có độ tuổi từ 6-15 tuổi, bậc cha mẹ thường xếp thời gian nghỉ phép cùng, để tận hưởng ngày nghỉ với Đối với tầng lớp học sinh, sinh viên trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, kỳ nghỉ hè trùng với mùa du lịch biển… Điều làm tăng cường độ mùa du lịch Đối với người nghỉ hưu trí, số lượng đối tượng ngày tăng tuổi thọ trung bình tăng, thời gian họ du lịch lúc có đủ điều kiện kinh tế, lực lượng du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch 3.3 Sự quần chúng hố du lịch Là nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch Sự tham gia số đông khách có khả tốn trung bình ( thường có kinh nghiệm du lịch) họ thường thích nghỉ biển vào mùa hè mùa du lịch chính, lý sau:  Đa số có khả toán hạn chế thường nghỉ tập thể vào vụ, chi phí tổ chức chuyến theo đồn thường nhỏ.Mặc dù vào vụ cho chí phí du lịch cao lại giảm giá cho số đông  Họ thường không hiểu điều kiện nghỉ ngơi tháng nên họ thường chọn tháng thuộc mùa để xác suất gặp thời tiết bất lợi nhỏ  Do ảnh hưởng bắt chước lẫn du khách người tham gia vào dòng khách du lịch thường không nắm điền kiện nghỉ ngơi vùng, địa phương cụ thể Họ lựa chọn thời gian nghỉ ngơi tác động nhân tố tâm lý kinh nghiệm người khác Họ thường nghỉ ngơi vào thời gian nhân vật tiếng nghỉ Vì vậy, quần chúng hóa du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có du lịch Để khắc phục ảnh hưởng người ta thường dùng sách giảm giá vào trước sau mùa chính, đồng thời tăng cường quảng cáo điều kiện nghỉ ngơi ngồi mùa đề thu hút khách du lịch 11 3.4 Phong tục tập quán dân cư Thơng thường phong tục có tính chất lâu dài hình thành tác động điều kiện kinh tế-xã hôi.Các điều kiện thay đổi tạo phong tục khơng thể xóa bỏ phong tục cũ chúng chấp nhận Phong tục tập quán Việt Nam Việt Nam với 54 dân tộc anh em, dân tộc có phong tục tập quán khác mang sắc riêng đem lại nét đặc sắc dân tộc Ví dụ: Du khách đến Tây Nguyên việc thưởng ngoạn thắng cảnh văn hố người Tây Ngun tham quan, tìm hiểu đời sống dân tộc Êđê, Mnông, tham gia lễ hội đâm trâu, tham quan nhà Rông, uống rượu cần, múa cồng chiêng bà dân tộc Hơn nữa, nước ta sở hữu âm nhạc, nghệ thuật dân tộc độc đáo, đa dạng: hát chèo ( Hà Nam), ca trù ( Hà Nội), hát Bội ( Quảng Ngãi), Dân ca Quan họ Bắc Ninh ( UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể vào ngày 30/09/2009), Nhã nhạc cung đình Huế ( UNESCO cơng nhận di sản phi vật thể vào năm 2003)… Cùng số trò chơi dân gian như: đua ghe ngo ( Sóc Trăng), cướp cờ, nhảy bao bố, ném còn, ăn quan, đánh đu , thổi cơm, kéo co… Và lễ hội tạo nên nét hấp dẫn cho du lịch Việt Nam Lễ hội tạo nên mùa du lịch ( thời gian địa điểm tổ chức lễ hội không thay đổi năm) Theo thống kê 2009, nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Lễ hội truyền thống Việt Nam thường diễn vào mùa Xuân số vào mùa Thu hai mùa đẹp năm, đồng thời lúc nhà nơng có thời gian nhàn rỗi Trong số lễ hội Việt Nam phải kể đến lễ hội chi phối hầu hết gia đình miền tổ quốc, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan tết Trung Thu Gần số lễ hội nhà nước nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng Sinh, Hội Phật Tích Một số lễ hội lớn ảnh hưởng vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội đền Hùng (Xứ Đoài), lễ hội chùa Bái Đính, Hội Lim(Kinh 12 Bắc), phủ Dày (xứ Sơn Nam), lễ hội Yên Tử, lễ hội bà chúa Xứ (An Giang), Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (thành phố Đà Nẵng) 3.5 Điều kiện tài nguyên du lịch Điều kiện tài nguyên du lịch bờ biển đẹp, dài … mùa du lịch biển tăng ngược lại có danh lam thắng cảnh phong phú làm tăng cường độ du lịch tham quan Ở vùng có suối nước khống tạo điều kiện du lịch chữa bệnh phát triển… Độ dài thời vụ du lịch vùng phụ thuộc vào đa dạng thể loại du lịch phát triển Ví dụ: Một nước có kiện phát triển du lịch nghỉ biển thời vụ du lịch ngắn so với số nước khác vừa phát triển du lịch biển vừa kết hợp với du lịch chữa bệnh văn hóa 3.6 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch có ảnh hưởng đến độ dài thời vụ du lịch thông qua cung Cơ cấu sở vật chất kỹ thuật du lịch cách tổ chúc hoạt động sở du lịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian Chẳng hạn việc khách sạn có hội trường, bể bơi, trung tâm chữa bệnh, … tạo điều kiện cho sở hoạt động quanh năm Việc phân bố hợp lý hoạt động vui chơi, giải trí tổ chứa cho du khách có ảnh hưởng định đến việc khắc phục tập trung nhân tố ảnh hưởng tới tính thời vụ du lịch Chính sách giải pháp quan du lịch nước, vùng, tổ chức kinh doanh du lịch- khách sạn thường giảm giá dịch vụ hàng hóa trước sau mùa dùng hình thức khuyến để kéo dài thời vụ du lịch Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo có ảnh hưởng không nhỏ đến phân bố khách du lịch giúp cho khách du lịch nắm thơng tin điểm du lịch để họ có kế hoạch nghỉ sớm sau mùa họ thấy có lợi Các nhân tố thơng thường tác động riêng lẽ, vừa tác động đồng thời, thức tế mùa du lịch thường chịu ảnh hưởng vài nhân tố lúc Ngoài tác động tường nhân tố giảm có nhân tố khác tác động theo hướng ngược lại Ví dụ tác động yếu tố khí hậu giảm tạo cấu sở vật chất kỹ thuật thích hợp Vì vậy, cần hiểu rõ mối liên hệ ràng buộc 13 qua lại yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa loại hình du lịch Từ để tìm khả kéo dài mùa kinh doanh du lịch hoạt động năm, nâng cao chất lượng phục vụ tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch khách sạn Ảnh hưởng tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch Tính thời vụ ảnh hưởng bất lợi đến tất thành phần trình du lịch đến cư dân sở tại, đến quyền địa phương đến khách du lịch nhà kinh doanh du lịch 4.1.Các tác động bất lợi đến cư dân sở Khi cầu du lịch tập trung lớn, gây nên cân đối, ổn định phương tiện giao thông đại chúng, mạng lưới phục vụ xã hội ( giao thơng cơng chính, điện, nước mạng lưới thương nghiệp, …) làm ảnh hưởng đến đời sống ngày người dân địa phương Khi nhu cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức khơng người làm hợp đồng theo thời vụ khơng việc, ngồi nhân viên cố định ngồi thời vụ có thu nhập thấp 4.2.Các tác động bất lợi đến quyền địa phương Khi nhu cầu du lịch tập trung lớn gây khơng thăng cho việc bảo vệ trật tự an ninh an toàn xã hội Ở mức độ định, tính thời vụ gây bất lợi việc quản lý nhà nước hoạt động du lịch (ở cấp trung ương địa phương) Khi nhu cầu du lịch giảm giảm tới mức khơng khoản thu nhập từ thuế lệ phí du lịch đem lại cho du lịch giảm 4.3.Các tác động bất lợi đến khách du lịch Khi nhu cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả tìm chỗ nghỉ ngơi thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn Ngồi ra, vào mùa du lịch thường xảy tình trạng tập trung nhiều khách du lịch phương tiện giao thông, sở lưu trú nơi du lịch Điều làm giảm tiện nghi lại, lưu trú khách Do vậy, dẫn đến giảm chất lượng phục vụ khách du lịch 14 4.4.Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch Các bất lợi nhu cầu du lịch tăng tới mức vượt khả cung cấp sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng độ tập trung cầu du lịch)  Đối vối chất lượng phục vụ du lịch  Đối với việc tổ chức sử dụng nhân lực  Đối với việc tổ chức hoạt động cung ứng, ngành kinh tế dịch vụ liên quan,dịch vụ công cộng  Đối với việc tổ chức hạch toán  Đối với tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật Các tác động bất lợi gây cầu du lịch giảm xuống giảm xuống tới mức không  Tác động tới chất lượng phục vụ  Tác động tới hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh  Tác động tới việc tổ chức sử dụng nhân lực  Tác động tới việc tổ chức hạch toán  Đối với tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật Các biện pháp khắc phụ tính bất lợi thời vụ du lịch Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi thời vụ du lịch cần phải xây dựng chương trình tồn diện nước, vùng du lịch 5.1.Xác định khả kép dài thời vu du lịch  Xác định thể loại du lịch phù hợp  Giá trị khả tiếp nhận tài nguyên du lịch  Số lượng du khách tiềm  Sự tiếp nhận sở vật chất kỹ thuật du lịch  Khả cung ứng nguồn lao động  Kinh nghiệm tổ chức  Khả kết hợp thể loại du lịch khác 15 5.2.Hình thành thời vụ du lịch năm Cần phải xác định loại hình du lịch phải dựa tiêu chuẩn sau:  Tính hấp dẫn tài nguyên du lịch đưa vào khai thác cho thời vụ du lịch thứ hai  Xác định nguồn khách tiềm theo số lượng cấu  Lượng vốn đầu tư cần thiết để xây dựng thêm trang thiết bị nhằm thoả mãn nhu cầu cho du khách quanh năm 5.3 Nghiên cứu thị trường Để xác định số lượng thành phần luồng du khách triển vọng ngồi mùa du lịch chính, phải ý đến nhóm du lịch sau:  Khách du lịch cơng vụ  Công nhân viên không sử dung phép năm vào mùa du lịch  Các gia đình có nhỏ khơng bị hạn chế thời gian nghỉ vào mùa  Những người hưu trí  Những người có nhu cầu đặc biệt Chúng ta cần nghiên cứu, nắm bắt thơng tin sở thích nhóm du khách dịch vụ du lịch chủ yếu, tạo điều kiện cho nhân tố du lịch đổi sở vật chất- kỹ thuật, đa dang hóa chương trình vui chơi giải trí, cung ứng vật tư công tác phục vụ tốt 5.5.Nâng cao sẵn sàng đón tiếp du khách quanh năm nước, vùng khu du lịch  Thực phối hợp người tham gia vào việc cung ứng sản phẩm du lịch thời vụ du lịch để tạo thống quyền lợi hành động  Nâng cao chất lượng cải tiến cấu sở vật chất- kỹ thuật du lịch, tạo cho khả thích ứng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng du khách 16 5.6.Sử dụng tích cực tác động kinh tế:  Đối với du khách, tổ chức cơng ty du lịch sử dung sách giảm giá,khuyến khích du khách du lịch ngồi mùa  Khuyến khích tính chủ động tổ chức kinh doanh du lịch, sở việc kép dài thời vụ du lịch 17 PHẦN KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh du lịch điều quan trọng để có lượng khách du lịch tương đối ổn định sử dụng cách hiệu công suất hoạt động nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận đảm bảo chất lượng phục vụ Trong ngành du lịch ln tồn tính thời vụ cần tìm biện pháp để hạn chế đến mức thấp Việc “ phân tích nhân tố tác động đến tính thời vụ du lịch giải pháp khắc phục tính bất lợi thời vụ du lịch” cần thiết để đưa biện pháp nhằm phần ảnh hưởng bất lợi giúp cho ngành du lịch ngày phát triển 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Địa lý du lịch NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Nguyễn Văn Đinh, Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình Kinh tế Du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động- Xã hội- Hà Nội, 2006 Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình Tổng quan du lịch NXB Đà Nẵng, 2014 Báo cáo mơn: Tổng quan du lịch, Tính thời vụ du lịch Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Các website tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_ch %C3%B9a_H%C6%B0%C6%A1ng http://luanvan.net.vn/luan-van/dieu-kien-phat-trien-du-lich-viet-nam1724/ http://www.vietnamplus.vn/du-lich-bien-khac-phuc-tinh-thoi-vu-dotac-dong-cua-khi-hau/337731.vnp https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_Vi %E1%BB%87t_Nam 19 ... ngành du lịch tính thời vụ du lịch Tính thời vụ du lịch tất yếu Và lại vậy? Nên cần tìm hiểu rõ đặc điểm, phân tích nhân tố tác động đến tính thời vụ du lịch, ảnh hưởng đến phát triển du lịch. .. hạn chế bất lợi tính thời vụ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm thời vụ du lịch 1.1 Định nghĩa thời vụ du lịch Thời vụ du lịch biến động lặp đi, lặp lại hàng năm cung cầu dịch vụ hàng hoá tác động... du lịch tổ chức doanh nghiệp du lịch Đặc điểm tính thời vụ du lịch Dưới tác động nhân tố khác nhau, thời vụ du lịch có nhiều đặc điểm riêng Những đặc điểm quan trọng là: 2.1.Tính thời vụ du lịch

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan