1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa (FULL TEXT)

141 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống cổ do thoái hóa là bệnh lý cột sống thường gặp ở người trung niên. Bệnh hẹp ống sống cổ có thể biểu hiện nhiều triệu chứng lâm sàng với các mức độ khác nhau: từ đau cột sống cổ, đau vai hoặc đau theo rễ thần kinh cột sống cổ. Lâm sàng biểu hiện bằng các tổn thương thần kinh như giảm cảm giác hoặc dị cảm, liệt vận động các mức độ, teo cơ, rối loạn cơ vòng… Bệnh làm giảm một số chức năng thần kinh, từ đó làm giảm chất lượng sống. Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi các chức năng thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, phục hồi vận động, đưa bệnh nhân về với cuộc sống bình thường. Có nhiều phương pháp điều trị, từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo giai đoạn của bệnh. Trong điều trị phẫu thuật, đối với hẹp ống sống cổ một hoặc hai tầng, thường lựa chọn phương pháp mổ lối trước lấy nhân nhầy đĩa đệm hoặc cắt thân đốt sống và ghép xương như trong phương pháp của Cloward R.B. [1], Smith G.W và cs [2] hay Bailey R.W và cs [3]. Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng (ba tầng trở lên), thường sử dụng các phương pháp mổ lối sau trong đó phương pháp cắt cung sau giải chèn ép tủy được sử dụng từ lâu nhưng để lại nhiều biến chứng như gù, mất vững cột sống, thoái hóa thần kinh muộn [4], [5], [6], [7], [8]. Do vậy, các tác giả Nhật Bản đã sử dụng phương pháp tạo hình cung sau mở rộng ống sống cổ nhằm hạn chế những nhược điểm của phương pháp cắt cung sau . Tại Việt Nam, việc điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng bằng phương pháp tạo hình cung sau cũng đã đạt được nhiều tiến bộ. Tại các trung tâm phẫu thuật lớn về cột sống như Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, phẫu thuật tạo hình cung sau đã được áp dụng thường xuyên nhưng khác nhau về cách mở rộng cung sau, sử dụng vật liệu ghép xương cũng như cách cố định cung sau. Với phương pháp tạo hình sử dụng nẹp nhỏ titanium, dụng cụ để cố định cung sau chính hãng giá thành đắt, khó có thể áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng bệnh nhân. Từ năm 2009, tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, chúng tôi đã sử dụng nẹp nhỏ titanium trong phẫu thuật Hàm mặt, với chi phí thấp hơn đáng kể so với việc sử dụng dụng cụ chính hãng để tạo hình cung sau. Qua tham khảo y văn trong nước, chúng tôi thấy cho đến nay vẫn chưa có một công trình trong nước nào nghiên cứu một cách đầy đủ, chi tiết về chẩn đoán, điều trị phẫu thuật cũng như kết quả phẫu thuật bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng bằng phương pháp tạo hình cung sau có sử dụng nẹp nhỏ titanium. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ do thoái hóa” với các mục tiêu như sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của bệnh hẹp ống sống cổ ở các bệnh nhân hẹp ống sống cổ đa tầng do thoái hóa, có chỉ định tạo hình cung sau. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật, một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật và khả năng áp dụng của phương pháp phẫu thuật tạo hình cung sau.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN KHẮC HIẾU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH CUNG SAU SỬ DỤNG NẸP VÍT ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP ỐNG SỐNG CỔ DO THỐI HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN KHẮC HIẾU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH CUNG SAU SỬ DỤNG NẸP VÍT ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP ỐNG SỐNG CỔ DO THỐI HĨA Chun ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Hòa Bình HÀ NỘI – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Bộ mơn – Khoa Phẫu thuật thần kinh thầy cô Học viện Quân Y dành cho giúp đỡ tận tình thời gian học tập nghiên cứu Học viện Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Phẫu thuật thần kinh, Khoa Phẫu thuật chỉnh hình cột sống, Khoa Gây mê hồi sức, Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, cơng tác thực nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Hòa Bình, người thầy tận tình bảo hướng dẫn từ ngày trực tiếp hướng dẫn tơi viết hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng chấm luận án cấp đóng góp ý kiến sâu sắc, tỷ mỉ cho luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, trao đổi, hợp tác cho việc hồn thiện nghiên cứu Tơi xin cảm ơn tất người bệnh lòng tin họ đội ngũ thầy thuốc Họ vừa mục tiêu, vừa động lực cho nghiên cứu y học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ, tồn thể gia đình, người thân, bạn bè dành động viên, giúp đỡ cho trình thực nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019 Nguyễn Khắc Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn tập thể cán hướng dẫn Các kết quả, số liệu thu thập luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa công bố Nếu có điều sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Khắc Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa .136 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN: CHT: CLVT: cs: ĐKOS TB: HOS: TVĐĐ: SLT: Bệnh nhân Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính cộng Đường kính ống sống trung bình Hẹp ống sống Thoát vị đĩa đệm Số lưu trữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống cổ thối hóa bệnh lý cột sống thường gặp người trung niên Bệnh hẹp ống sống cổ biểu nhiều triệu chứng lâm sàng với mức độ khác nhau: từ đau cột sống cổ, đau vai đau theo rễ thần kinh cột sống cổ Lâm sàng biểu tổn thương thần kinh giảm cảm giác dị cảm, liệt vận động mức độ, teo cơ, rối loạn vòng… Bệnh làm giảm số chức thần kinh, từ làm giảm chất lượng sống Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi chức thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, phục hồi vận động, đưa bệnh nhân với sống bình thường Có nhiều phương pháp điều trị, từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo giai đoạn bệnh Trong điều trị phẫu thuật, hẹp ống sống cổ hai tầng, thường lựa chọn phương pháp mổ lối trước lấy nhân nhầy đĩa đệm cắt thân đốt sống ghép xương phương pháp Cloward R.B [1], Smith G.W cs [2] hay Bailey R.W cs [3] Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng (ba tầng trở lên), thường sử dụng phương pháp mổ lối sau phương pháp cắt cung sau giải chèn ép tủy sử dụng từ lâu để lại nhiều biến chứng gù, vững cột sống, thối hóa thần kinh muộn [4], [5], [6], [7], [8] Do vậy, tác giả Nhật Bản sử dụng phương pháp tạo hình cung sau mở rộng ống sống cổ nhằm hạn chế nhược điểm phương pháp cắt cung sau Tại Việt Nam, việc điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng phương pháp tạo hình cung sau đạt nhiều tiến Tại trung tâm phẫu thuật lớn cột sống Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, phẫu thuật tạo hình cung sau áp dụng thường xuyên khác cách mở rộng cung sau, sử dụng vật liệu ghép xương 10 cách cố định cung sau Với phương pháp tạo hình sử dụng nẹp nhỏ titanium, dụng cụ để cố định cung sau hãng giá thành đắt, khó áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng bệnh nhân Từ năm 2009, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, sử dụng nẹp nhỏ titanium phẫu thuật Hàm mặt, với chi phí thấp đáng kể so với việc sử dụng dụng cụ hãng để tạo hình cung sau Qua tham khảo y văn nước, thấy chưa có cơng trình nước nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết chẩn đoán, điều trị phẫu thuật kết phẫu thuật bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng phương pháp tạo hình cung sau có sử dụng nẹp nhỏ titanium Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật tạo hình cung sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ thối hóa” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh hẹp ống sống cổ bệnh nhân hẹp ống sống cổ đa tầng thối hóa, có định tạo hình cung sau Đánh giá kết phẫu thuật, số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật khả áp dụng phương pháp phẫu thuật tạo hình cung sau 127 81 Benzel E.C., Lancon J., Kesterson L., Hadden T., et al (1991) Cervical laminectomy and dentate ligament section for cervical spondylotic myelopathy Journal of spinal disorders, 4(3): 286-295 82 Abumi K (2015) Cervical spondylotic myelopathy: posterior decompression and pedicle screw fixation European spine journal, 24(2): 186-196 83 Mokbel E., Ganna A (2015) Lateral mass screw fixation for multilevel cervical degenerative disease associated with instability Egyptian Journal of neurosurgery.,30(4): 307-314 84 Kang D.G., Buchowski J.M., Luksanapruksa P., et al (2016) Complications and reoperation rate following cervical lateral mass screw fixation The spine journal, 16(10): S335-S336 85 Abumi K., Kaneda K., Shono Y., et al (1999) One-stage posterior decompression and reconstruction of the cervical spine by using pedicle screw fixation systems Journal of neurosurgery: Spine, 90(1): 19-26 86 Wada E., Suzuki S., Kanazawa A., et al (2001) Subtotal corpectomy versus laminoplasty for multilevel cervical spondylotic myelopathy: a long-term follow-up study over 10 years Spine, 26(13): 1443-1447 87 Sakaura H., Hosono N., Mukai Y., et al (2005) Long-term outcome of laminoplasty for cervical myelopathy due to disc herniation: a comparative study of laminoplasty and anterior spinal fusion Spine, 30(7): 756-759 88 Nurick S (1972) The natural history and the results of surgical treatment of the spinal cord disorder associated with cervical spondylosis Brain, 95(1): 101-108 89 Kaplan L., Bronstein Y., Barzilay Y., et al (2006) Canal expansive laminoplasty in the management of cervical spondylotic myelopathy The Israel medical association journal, 8(8): 548-552 128 90 Chiba K., Ogawa I., Ishii, K., et al (2006) Long-term results of expansive open-door laminoplasty for cervical myelopathy− average 14-year follow-up study Spine, 31(26): 2998-3005 91 Kimura A., Seichi A., Inoue H., et al (2011) Long-term results of double-door laminoplasty using hydroxyapatite spacers in patients with compressive cervical myelopathy European spine journal, 20(9): 1560-1566 92 Machino M., Yukawa Y., Hida, T., et al (2013) Modified double-door laminoplasty in managing multilevel cervical spondylotic myelopathy: surgical outcome in 520 patients and technique description Clinical spine surgery, 26(3): 135-140 93 Satomi K., Ogawa J., Ishii Y., et al (2001) Short-term complications and long-term results of expansive open-door laminoplasty for cervical stenotic myelopathy The spine journal, 1(1): 26-30 94 Seichi A., Takeshita K., Ohishi I., et al (2001) Long-term results of double-door laminoplasty for cervical stenotic myelopathy Spine, 26(5): 479-487 95 Maeda T., Azirono T., Saito T., et al (2002) Cervical alignment, range of motion, and instability after cervical laminoplasty Clinical orthopaedics and related research, 401: 132-138 96 Hyun S.J., Rhim S.C., Roh S.W., et al (2009) The time course of range of motion loss after cervical laminoplasty: a prospective study with minimum two-year follow-up Spine, 34(11): 1134-1139 97 Hirabayashi K., Satomi K (1988) Operative procedure and results of expansive open-door laminoplasty Spine 13(7): 870-876 98 Machino M., Yukawa Y., Hida T et al (2012) Cervical alignment and range of motion after laminoplasty: radiographical data from more than 129 500 cases with cervical spondylotic myelopathy and a review of the literature Spine, 37(20): E1243-E1250 99 Tani S., Isoshima K., Nagashima Y., et al (2002) Laminoplasty with preservation of posterior cervical elements: surgical technique Neurosurgery, 50(1): 97-102 100 Kim P., Murata H., Kurokawa R., et al (2007) Myoarchitectonic spinolaminoplasty: efficacy in reconstituting the cervical musculature and preserving biomechanical function Journal of neurosurgery: Spine, 7: 293–304 101 Kurokawa R., Phyo K (2015) Cervical laminoplasty: the history and the future Neurologia medico-chirurgica, 55(7): 529-539 102 Itoh T., Tsuji H (1985) Technical improvements and results of laminoplasty for compressive myelopathy in the cervical spine Spine, 10(8): 729-736 103 Herkowitz H.N (1988) Cervical laminaplasty: its role in the treatment of cervical radiculopathy Clinical spine surgery, 1(3): 179-188 104 Hukuda S., Ogata M., Mochizuki T., et al (1988) Laminectomy versus laminoplasty for cervical myelopathy: brief report Journal of Bone and Joint surgery Bristish Volume, 70: 325-326 105 Roselli R., Pompucci A., Formica F., et al (2000) Open-door laminoplasty for cervical stenotic myelopathy: surgical technique and neurophysiological monitoring Journal of neurosurgery: Spine, 92(1): 38-43 106 Sakaura H., Hosono N., Mukai Y., et al (2003) C5 palsy after decompression surgery for cervical myelopathy: review of the literature Spine, 28(21): 2447-2451 130 107 Mochida J., Nomura T., ChiBa M., et al (1999) Modified expansive open-door laminoplasty in cervical myelopathy Journal of spinal disoders, 12: 386-91 108 Hirabayashi K., Toyama Y., Chiba K (1999) Expansive laminoplasty for myelopathy in ossification of the longitudinal ligament Clinical orthopaedics and related research, 359: 35-48 109 Yang L., Gu Y., Shi J., et al (2013) Modified plate-only open-door laminoplasty versus laminectomy and fusion for the treatment of cervical stenotic myelopathy Orthopaedics, 36(1): e79-e87 110 Chiba K., Toyama Y., Matsumoto M., et al (2002) Segmental motor paralysis after expansive open-door laminoplasty Spine, 27(19): 21082115 111 Scheer J.K., Jesica B.S., Tang A., et al (2013) Cervical spine alignment, sagittal deformity, and clinical implications: a review Journal of neurosurgery: Spine, 19(2): 141-159 112 Freedman B.A., II C.E.H., Cameron B.M., et al (2015) A comparison of computed tomography measures for diagnosing cervical spinal stenosis associated with myelopathy: a case-control study Asian spine journal, 9(1): 22-29 113 Rhee J.M., Register B., Hamasaki T., et al (2011) Plate-only open door laminoplasty maintains stable spinal canal expansion with high rates of hinge union and no plate failures Spine, 36(1): 9-14 114 Tani S (2009) Cervical posterior approach: laminoplasty In: Essential practice of neurosurgery, 2nd edition, Hishigen, Aichi, 892-901 115 Ito M., Nagahama K (2012) Laminoplasty for cervical myelopathy Global spine journal, 2(03): 187-194 116 Chiba K., Maruiwa H., Matsumoto M (2003) Epansive open-door laminoplasty In: Cervical laminoplasty, Springer, 27-46 131 117 Roy-Camille R (1989) Internal fixation of the unstable cervical spine by a posterior osteosynthesis with plates and screws The cervical spine 118 Chen Y., Guo Y., Lu X., et al (2011) Surgical strategy for multilevel severe osification of posterior longitudinal ligament in the cervical spine Clinical spine surgery, 24(1):24-30 119 Lee S., Chung C.K., Kim C.H (2015) Risk factor analysis of hinge fusion failure after plate-only open-door laminoplasty Global spine journal, 5(1): 9-15 120 Cho C.B., Chough C.K., Oh J.K., et al (2010) Axial neck pain after cervical laminoplasty Journal of Korean neurosurgical society, 47(2):107-111 121 Kelly J.C., Groarke P.J., Butler J.S., et al (2011) The natural history and clinical syndromes of degenerative cervical spondylosis Advances in orthopedics, 2012:1-5 122 Jiang L., Chen W., Chen Q., et al (2012) Clinical application of a new plate fixation system in open-door laminoplasty Orthopedics, 35(2): e225-e231 123 Ishii, M., Wada E., Ishii E., et al (2008) Laminoplasty for patients aged 75 years or older with cervical myelopathy Journal of orthopaedic surgery, 16(2):211-214 124 Ebersold M.J., Pare M.C., Quast L.M (1995) Surgical treatment for cervical spondylitic myelopathy Journal of neurosurgery, 82(5): 745751 125 Tetreault L.A., Karpova A., Fehlings M.G (2015) Predictors of outcome in patients with degenerative cervical spondylotic myelopathy undergoing surgical treatment: results of a systematic review European spine journal, 24(2):236-251 132 126 Geck M.J., Eismont F.J (2002) Surgical options for the treatment of cervical spondylotic myelopathy Orthopedic clinics of North America, 33(2):329-348 127 Cheng S., Yen C., Kwok T., et al (2009) Anterior spinal fusion versus laminoplasty for cervical spondylotic myelopathy: a retrospective review Journal of orthopaedic surgery, 17(3):265-268 128 Duetzmann S., Cole T and Ratliff, J.K (2015) Cervical laminoplasty developments and trends, 2003–2013: a systematic review Journal of neurosurgery: Spine 23, (1):24-34 129 Kimura I., Shingu H., and Nasu Y (1995) Long-term follow-up of cervical spondylotic myelopathy treated by canal-expansive laminoplasty Bone & Joint journal, 77(6):956-961 130 Morio Y., Yamamoto K., Teshima R., et al (2000) Clinicoradiologic study of cervical laminoplasty with posterolateral fusion or bone graft Spine, 25(2):190-196 131 Morimoto T., Matsuyama T., Hirabayashi H., et al.(1997) Expansive laminoplasty for multilevel cervical OPLL Clinical spine surgery, 10(4):296-298 132 Chatley A., CH M., Kuma R., et al (2009) Effect of spinal cord signal intensity changes on clinical outcome after surgery for cervical spondylotic myelopathy: Clinical article Journal of neurosurgery: Spine, 11(5):562-567 133 Sayana M.K., Jamil H., Poynton A (2011) Cervical laminoplasty for multilevel cervical myelopathy Advances in orthopedics, 2011:1-4 134 Tung, K.L., Cheung P., Kwok T.K et al (2015) Single-door cervical laminoplasty using titanium miniplates alone Journal of orthopaedic surgery, 23(2):174-179 133 135 Secer H.I., Harman F., Aytar M.H., et al (2018) Open-door laminoplasty with preservation of muscle attachments of C2 and C7 for cervical spondylotic myelopathy: Retrospective study Turkey neurosurgery,28(2):1-6 136 Karpova, A (2011) Predictive factors for outcome in patients having surgery for cervical spondylotic myelopathy, Master's of Science, Institue of Medical Sciences, University of Toronto 137 Suri A., Chabbra R.P.S., Mehta V.S., et al (2003) Effect of intramedullary signal changes on the surgical outcome of patients with cervical spondylotic myelopathy The spine journal, 3(1): 33-45 138 Morio Y., Teshima R., Nagashima H., et al (2001) Correlation between operative outcomes of cervical compression myelopathy and MRI of the spinal cord Spine, 26(11): 1238-1245 139 Muhle C., Weinert D., Falline A., et al (1998) Dynamic changes of the spinal canal in patients with cervical spondylosis at flexion and extension using magnetic resonance imaging Investigative radiology, 33(8):444-449 140 Zhang L., Zeitoun D., Rangel A., et al (2011) Preoperative evaluation of the cervical spondylotic myelopathy with flexion-extension magnetic resonance imaging: about a prospective study of fifty patients Spine, 36(17):E1134-E1139 141 Chen G., Luo Z., Nalajala B., et al (2012) Expansive open-door laminoplasty with titanium miniplate versus sutures Orthopedics, 35(4):e543-e548 142 Lee D.H., Park S.A., Kim N.H., et al (2011) Laminar closure after classic Hirabayashi open-door laminoplasty Spine, 36(25): E1634E1640 134 143 Jeon S.C., Chough C.K., Park H.K., et al (2004) Surgical technique and long-term follow-up of cervical laminoplasty using titanium miniplates Journal of Korean neurosurgical society, 36:369-374 144 Yonenobu K., Hosono N., Iwasaki M., et al (1991) Neurologic complications of surgery for cervical compression myelopathy Spine, 16(11):1277-1282 145 Matsumoto M., Chiba K., Toyama K (2003) Complication of open door laminoplasty In: Cervical laminoplasty, Springer Japan, Tokyo, 139-151 146 Yue, W.M., Tan, C.T., Tan, S.B., et al (2000) Results of cervical laminoplasty and a comparison between single and double trap-door techniques Clinical spine surgery, 13(4):329-335 147 Lee M.S.Y., Lau P.Y., Luk K.M.S., et al (2016) Use of miniplates and local bone grafts to prevent spring back in laminoplasty for cervical spondylotic myelopathy Journal of orthopaedics, trauma and rehabilitation, 20:24-29 148 Sah S., Wang L., Dahal M., et al (2012) Surgical management of cervical spondylotic myelopathy Journal of the Nepal medical association, 52(188):72-177 149 Ahn J.S., Lee J.K., Kim B.K (2010) Prognostic factors that affect the surgical outcome of the laminoplasty in cervical spondylotic myelopathy Clinics in orthopedic surgery, 2(2):98-104 150 Fujiwara K.,Yonenobu K., Ebara S., et al (1989) The prognosis of surgery for cervical compression myelopathy An analysis of the factors involved Bone & Joint journal, 71(3):393-398 151 Chung S., Lee C., Chung K (2002) Factors affecting the surgical results of expansive laminoplasty for cervical spondylotic myelopathy International orthopaedics, 26(6): 334-338 135 Phụ lục 1: Thang điểm JOA (Japanese Orthopedic Association) I a, Chi b,Chi II a,Chi b,Chi c,Thân Các biểu lâm sàng Chức vận động i, Không thể tự ăn uống ii, Không dùng đũa được, ăn thìa iii Ăn đũa khó khăn , iv, v, i, ii, iii Ăn đũa khó Bình thường Khơng thể đứng Khơng thể khơng có trợ giúp Có thể sàn phẳng cần giúp , leo cầu thang iv, Có khả nhanh vụng v, Đi lại bình thường Chức cảm giác i, Mất cảm giác rõ ràng ii, Mất cảm giác tối thiểu iii Bình thường Cho điểm 4 , i, ii, iii Mất cảm giác rõ ràng Mất cảm giác tối thiểu Bình thường , i, ii, iii Mất cảm giác rõ ràng Mất cảm giác tối thiểu Bình thường , II Chức bàng quang I a, b, c, d, Tiểu không hết&/tiểu khơng tự chủ Cảm giác khơng hết&/nhỏ giọt&/dòng bé Tiểu chậm Bình thường Thang điểm JOA dùng để đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh lý tủy cổ Điểm cao 17 điểm thấp 03 điểm Điểm thấp tình trạng tổn thương thần kinh nặng 136 Phụ lục 2: Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi: - Ban Giám đốc Bệnh viện TƯQĐ 108 - Chỉ huy khoa Ngoại thần kinh – Bệnh viện TƯQĐ 108 Tôi tên là:… ……………………………….Sinh năm:………… Giới:…… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Hiện điều trị khoa Ngoại thần kinh (B6) - Bệnh viện TƯQĐ 108 với chẩn đoán: Hẹp ống sống cổ đa tầng thối hóa Tơi biết, bệnh tơi nằm nhóm bệnh nghiên cứu bác sỹ Nguyễn Khắc Hiếu, quy trình phẫu thuật nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học Bệnh viện Vậy viết đơn này, xin tình nguyện tham gia vào nghiên cứu bác sỹ Nguyễn Khắc Hiếu Tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh hướng dẫn điều trị, tập luyện, theo dõi định kỳ nghiên cứu khơng có thắc mắc, khiếu kiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày … tháng… năm… Người làm đơn MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần I: HÀNH CHÍNH 137 HỌ VÀ TÊN: GIỚI: NAM: ĐỊA CHỈ: ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ: NGÀY VÀO VIỆN: SỐ LƯU TRỮ: NĂM SINH: NỮ: NGÀY RA VIỆN: Phần II: KHÁM BỆNH TIỀN SỬ: Chấn thương: Bệnh mạn tính (tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi ): LÝ DO VÀO VIỆN: Đau: C/S CỔ ĐƠN THUẦN: C/S CỔ LAN VAI TAY: VAI-TAY ĐƠN THUẦN: RL cảm giác: TÊ TAY: TÊ CHÂN: NỬA NGƯỜI: CHÂN: NỬA NGƯỜI: TỨ CHI: RL vận động: TAY: TỨ CHI: RL vòng: CĨ: KHƠNG: BỆNH SỬ: Thời gian mắc bệnh: tháng Triệu chứng khởi phát: Đau: C/SCỔ: C/S CỔ LAN VAI TAY: ĐAU VAI TAY: RL cảm giác: TAY: CHÂN: NỬA NGƯỜI: TỨ CHI: RL vận động: TAY: CHÂN: NỬA NGƯỜI: TỨ CHI: Rối loạn vòng: CĨ Khám lâm sàng: KHƠNG 138 Đau: CỔ ĐƠN THUẦN: CỔ LAN VAI TAY: VAI TAY Đ.THUẦN: Điểm VAS (Từ đến 10): Rối loạn cảm giác: THEO RỄ: KHU VỰC: NỬA NGƯỜI: DƯỚI THƯƠNG TỔN (KHOANH ĐOẠN): Rối loạn vận động: TAY: CHÂN: NỬA NGƯỜI: TỨ CHI: Phản xạ gân xương: Nhị đầu: BÌNH THƯỜNG: TĂNG: GIẢM: Tam đầu: BÌNH THƯỜNG: TĂNG: GIẢM: Trâm quay: BÌNH THƯỜNG: TĂNG: GIẢM: Gối: BÌNH THƯỜNG: TĂNG: GIẢM: Gót: BÌNH THƯỜNG: TĂNG: GIẢM: Rối loạn hơ hấp: KHĨ THỞ: THỞ HỖ TRỢ(ÁP LỰC DƯƠNG, THỞ MÁY): Rối loạn thần kinh thực vật: Có Khơng: Rối loạn vòng: Có Dấu hiệu: Hoffman: Không: Babinski: Phân loại tổn thương: BL rễ: Hội chứng tủy: L’hermite: BL tủy: BL rễ - tủy: Cắt ngang Trung tâm: Đau tay tủy: Brown-sequard: Vận động: Điểm JOA : VĐ tay: V Đ chân: Bàng quang: CG tay: CG chân: CG thân mình: Tổng điểm: CẬN LÂM SÀNG: 139 Xquang thường quy: Chỉ số Torg/Pavlov:C3: C4: Góc ưỡn: Uỡn tối đa: Cúi tối đa: C5: C6: C7: Biên độ vận động (ROM): CLVT cột sống cổ: Đóng vơi bao xơ, dc: CĨ: KHƠNG: Mỏ xương:CĨ: Đường kính (mm): C3: C4: C5: KHÔNG: C6: C7: Cộng hưởng từ: Thốt vị đĩa đệm: Lồi đĩa đệm: Tăng tín hiệu T2W: Giảm tín hiệu T1W: Cộng hưởng từ động: CĨ: Phì đại DC vàng: KHƠNG: Số tầng tổn thương ở: TRUNG GIAN:CÚI: ƯỠN: ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT: Tạo hình cung sau kiểu cửa mở - Open door Bên lề: P: Tr: Số cung tạo hình: Mức tạo hình: C3C4C5: C3C4C5C6: C4C5C6: C5C6C7: C4C5C6C7: Mở rộng lỗ liên hợp: Có: C3C4C5C6C7: Không: Thời gian phẫu thuật (phút): Tai biến mổ: Gãy cung: Rách màng tủy: Truyền máu: Có: Khơng: Số lượng: BIẾN CHỨNG SAU MỔ: Nhiễm khuẩn vết mổ: KHÔNG: TẠI CHỖ: SÂU: Nhiễm khuẩn quan khác: KHÔNG: VIÊM PHỔI: TIẾT NIỆU: CQ KHÁC: KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: ĐÁNH GIÁ KHI XUẤT VIỆN 140 Điểm VAS cột sống cổ: Điểm JOA: Vận động tay: Vận động chân: CN bàng quang: Cảm giác tay: Cảm giác chân: Thân mình: Tổng điểm: Xquang sau mổ: Góc ưỡn: Chỉ số Torg/Pavlov: C3: C4: C5: C6: C7: C4: C5: C6: C7: CT scanner sau mổ: Đường kính (mm) C3: PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN HẸP ỐNG SỐNG CỔ ĐƯỢC TẠO HÌNH CUNG SAU 141 Phần I: HÀNH CHÍNH HỌ VÀ TÊN: GIỚI: NAM: ĐỊA CHỈ: ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ: NGÀY KIỂM TRA: Phần 2: NỘI DUNG THEO DÕI Thời gian theo dõi: tháng Khám lâm sàng: Điểm VAS cột sống cổ: điểm NĂM SINH: NỮ: Điểm JOA: Vận động tay: Vận động chân: CN bàng quang: Cảm giác tay: Cảm giác chân: Cảm giác thân mình: Tổng điểm: Kết Xquang thường quy Góc ưỡn: Cúi tối đa: Ưỡn tối đa: Biên độ vận động: Chỉ số Torg/Pavlov: C3: C4: C5: C6: C7: Đường kính (mm) C3: C4: C5: C6: Sập cung sau: Không: Kết chụp cắt lớp vi tính: Có: Liền xương bên lề: Có: Xác nhận bác sỹ khám C7: Không: Bác sỹ khám kiểm tra ... sau sử dụng nẹp vít điều trị bệnh hẹp ống sống cổ thối hóa với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh hẹp ống sống cổ bệnh nhân hẹp ống sống cổ đa tầng thối hóa, có định tạo hình. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN KHẮC HIẾU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH CUNG SAU SỬ DỤNG NẸP VÍT ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP ỐNG SỐNG CỔ DO THỐI... lý hẹp ống sống cổ đa tầng phương pháp tạo hình cung sau có sử dụng nẹp nhỏ titanium Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật tạo hình cung sau

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w