BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀNG THÁI GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HOÀNG THÁI GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác Giả Luận Văn TRẦN THỊ HOÀNG THÁI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân 2005 BLDS 2005 Bộ luật Dân 2015 BLDS 2015 Luật HN&GĐ 2014 Luật HN&GĐ 2014 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN HỆ SỞ HỮU TÀI SẢN VỢ CHỒNG VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 1.1 Khái quát chung giải quan hệ tài sản vợ chồng 1.1.1 Khái niệm tài sản, tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 1.1.2 Khái niệm quan hệ tài sản vợ chồng 16 1.1.3.Khái niệm giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn 21 1.2 Giải quan hệ tài sản vợ chồng với nha, vợ chồng với ngƣời thứ ba vợ chồng ly hôn theo pháp luật hành 21 1.2.1 Giải quan hệ tài sản vợ chồng với nhau, vợ chồng với người thứ ba vợ chồng ly hôn trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thoả thuận 22 1.2.2 Giải quan hệ tài sản vợ chồng với nhau, quan hệ tài sản vợ chồng với người thứ ba vợ chồng ly hôn trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật định 26 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 35 2.1 Thực tiễn giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn 35 2.1.1 Nhận xét chung tình hình giải quan hệ tài sản vợ chồng vợ chồng ly hôn .35 2.1.2 Một số vụ việc điển hình 39 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn 67 Kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Theo quan niệm người Á Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng, mong muốn có nhân viên mãn, gia đình êm ấm, hạnh phúc Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan, nhân khơng giữ ý nghĩa giá trị mong muốn ban đầu Đơi bên lựa chọn ly để có sống hạnh phúc Khi ly hơn, có nhiều vấn đề phát sinh việc nuôi dưỡng hay chu cấp cho chung, chia tài sản chung vợ chồng Với tính chất nhạy cảm, phức tạp, vấn đề chia tài sản chung vợ chồng trở thành ngun nhân mà đơi bên tranh chấp, phải nhờ đến phân chia Tòa án để có phương án vẹn toàn nhất, tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình cảm bên tình cảm thành viên gia đình Việc tranh chấp tài sản vợ chồng cho thấy bất cập, vướng mắc pháp luật vấn đề chia tài sản vợ chồng Các quy định bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, gây khó khăn, chí lúng túng q trình áp dụng pháp luật bên cán xét xử giải vấn đề chia tài sản vợ chồng Do đó, nghiên cứu vấn đề liên quan đến chia tài sản chung vợ chồng ly vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Hiện nay, số nơi nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng, quyền lợi người phụ nữ ly hôn chưa đảm bảo, xác định cơng sức đóng góp bên việc tạo lập, trì, phát triển tài sản chung vợ chồng Do nếp nghĩ truyền thống nặng nề tư tưởng “của chồng, công vợ” nên nhiều chị em nhà chăm sóc chồng con, làm nơng nghiệp khơng đảm bảo quyền lợi ly Mặt khác, q trình giải quan hệ tài sản ly hơn, Tòa án chưa đảm bảo chưa thống quan điểm việc giải ly hôn cần tạo điều kiện cho bên có chỗ ổn định, vợ, chưa thành niên Như có nghĩa giải ly hơn, quyền người phụ nữ chưa đảm bảo cách tối đa Điều dẫn đến việc vụ án ly có tranh chấp tài sản giải cấp sơ thẩm chưa thực thấu tình đạt lý, gây tình trạng khiếu nại, khiếu kiện kéo dài Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, với lý trên, định chọn đề tài “Giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hơn” làm đề tài Luận văn thạc sĩ 2 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn phân tích việc áp dụng quy định hành Bộ luật dân 2015, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 việc giải quan hệ tài sản vợ chồng ly Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn Từ nêu lên ưu điểm, điểm bất cập, hạn chế tìm ngun nhân hạn chế đó, từ có kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật việc giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn thực tiễn cơng tác Với mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: * Nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật hành vấn đề giải tài sản vợ chồng ly * Tìm hiểu thực tiễn việc giải quan hệ tài sản vợ chồng ly thơng qua việc phân tích số án cụ thể TAND tỉnh Lạng Sơn năm gần (từ năm 2013 đến năm 2017) * Trên sở phân tích nội dung thực tiễn áp dụng pháp luật giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chia tài sản vợ chồng góc độ khách quan nâng cao hiệu giải vấn đề tài sản vợ chồng ly hôn tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ pháp luật bao gồm quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ thừa kế tài sản quan hệ cấp dưỡng vợ chồng Tuy nhiên phạm vi luận văn định hướng ứng dụng thực tiễn địa phương nhiều vướng mắc trình giải quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng ly hôn nên luận văn tập trung phân tích vấn đề giải quan hệ tài sản vợ chồng góc độ quan hệ sở hữu tài sản Vì vậy, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: - Quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ chế định chia tài sản vợ chồng ly Trong đó, tập trung nghiên cứu vào việc giải vấn đề tài sản vợ chồng thuận tình ly hơn, chia tài sản vợ chồng có tranh chấp theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 - Qua việc phân tích số án cụ thể Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành chia tài sản vợ chồng ly Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn Trong tập trung phân tích số khó khăn, vướng mắc gặp phải giải vụ án chia tài sản ly hôn - Luận văn tập trung nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn việc chia tài sản trường hợp chia tài sản vợ chồng theo thỏa thuận trường hợp chia tài sản vợ chồng có tranh chấp, khơng đề cập đến việc chia tài sản vợ chồng có yếu tố nước ngồi Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phối hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp, thống kê, so sánh…trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa Mác – Lê Nin nhằm xem xét, đánh giá vấn đề cách toàn diện Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Nội dung luận văn phân tích nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng theo pháp luật hành, có ý nghĩa thiết thực cho cá nhân, đặc biệt cho cặp vợ chồng tìm hiểu quy định vấn đề tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng; từ người hiểu quyền nghĩa vụ cụ thể vợ, chồng loại tài sản Các kiến thức khoa học luận văn có ý nghĩa cho quan tiến hành tố tụng Tòa án, Viện kiểm sát tham khảo trình giải vấn đề tài sản vợ chồng ly hôn thực tiễn công tác địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương sau: Chương1: Pháp luật hành giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn Chương 2: Thực tiễn giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn số kiến nghị CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN HỆ SỞ HỮU TÀI SẢN VỢ CHỒNG VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 1.1 Khái quát chung giải quan hệ tài sản vợ chồng 1.1.1 Khái niệm tài sản, tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng a Khái niệm tài sản: Tài sản đối tượng phổ biến quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Trong lĩnh vực khoa học chuyên ngành kinh tế, pháp lý, kế tốn tài chính, tài sản khái niệm nghiên cứu kỹ lưỡng góc độ khác Tài sản thực tế tồn nhiều dạng khác nhau, vơ phong phú đa dạng Theo đó, tài sản thường hiểu đối tượng phải mang lại lợi ích định với người định giá thành tiền Trong ngơn ngữ thông thường, tài sản hiểu đơn giản vật phục vụ cho đời sống người Chúng ta cảm nhận tồn tài sản thơng qua giác quan nhìn, nắm bắt sử dụng Điều khẳng định tài sản vật có thực, hữu hình hữu hình hóa Khái niệm tài sản đề cập nhiều thực tiễn khoa học pháp lý Chính vậy, việc phân loại đưa khái niệm bao trùm tất tài sản thực tế vấn đề cần thiết Nhằm khắc phục hạn chế tồn quy định BLDS 2005, BLDS 2015 trình bày theo hướng tiếp cận BLDS 2015 liệt kê loại tài sản quy định BLDS 2005 mà xác định cụ thể “Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Thêm vào đó, BLDS 2015 bổ sung Điều 108 để giải thích rõ khái niệm “tài sản có tài sản hình thành tương lai Theo đó: “1 Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Tài sản hình thành tương lai bao gồm: a) Tài sản chưa hình thành; b) Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch” 5 Như vậy, việc kế thừa khái niệm tài sản BLDS 2005 BLDS 2015 có ba điểm bổ sung mang tính bật: Một là, khẳng định tài sản bao gồm động sản bất động sản; Hai là, xác định tài sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Trước đây, Điều 163 BLDS 2005 không khẳng định trực tiếp tài sản bao gồm tài sản có tài sản hình thành tương lai Chỉ có khoản Điều 320 BLDS 2005 có nhắc đến thuật ngữ này: “Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai”, mà khái niệm tài sản hình thành tương lai hiểu “vật hình thành tương lai” mà không bao gồm loại tài sản khác; Ba là, quy định cụ thể khái niệm tài sản có tài sản hình thành tương lai Trước đây, khoản Điều 320 BLDS 2005 có đề cập đến khái niệm nội hàm bó hẹp phạm vi tài sản vật hình thành tương lai “Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết”, Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “Vật hình thành tương lai vật chưa tồn chưa hình thành đồng vào thời điểm xem xét Vật hình thành tương lai bao gồm vật hình thành thời điểm giao kết giao dịch sau thời điểm giao kết giao dịch thuộc sở hữu bên” Tuy nhiên, điều luật dùng lại giới hạn khái niệm “tài sản hình thành tương lai” phạm vi tài sản đối tượng giao dịch dân bảo đảm nên chưa mang tính khái quát Mặt khác, việc quy định dẫn đến cách hiểu khác nhận thức lý luận thực tiễn áp dụng đồng thời chưa bao quát hết nội hàm “tài sản hính thành tương lai” Chính vậy, với cách quy định cụ thể BLDS 2015 khái niệm “tài sản hình thành tương lai” đảm bảo tính bao quát rõ ràng khái niệm Đây sở pháp lý quan trọng góp phần áp dụng pháp luật cách thống * Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Vật phận giới vật chất, tồn khách quan mà người cảm nhận giác quan Với ý nghĩa pham trù pháp lý, vật có ý nghĩa trở thành đối tượng quan hệ pháp luật, tức người kiểm sốt đáp ứng nhu cầu người Khơng phải phận giới vật chất coi vật Vì vậy, có phận giới vật chất tồn dạng thức định coi vật Ví dụ, Ơ- xi dạng khơng khí tự nhiên chưa thể coi vật, chưa thể trở thành đối tượng giao dịch dân Chỉ nén vào bình, người nắm giữ, quản lý đưa vào giao lưu dân coi vật Như vậy, muốn trở thành vật dân phải thỏa mãn điều kiện sau: i) phận giới vật chất; ii) người chiếm hữu được; iii) mang lại lợi ích cho chủ thể; iv) tồn hình thành tương lai Vật phân loại thành nhóm khác Dựa vào mối liên hệ, phụ thuộc công dụng vật với mà vật phân thành: Vật vật độc lập khai thác theo tính (ti vi, điều hòa, máy ảnh…); vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cơng dụng vật chính, phận vật tách rời vật điều khiển ti vi, điều khiển điều hòa, vỏ máy ảnh…Dựa vào việc xác định giá trị sử dụng vật chia thành nhiều phần nhỏ mà Bộ luật dân phân chia vật thành vật chia vật không chia Căn để xác định vật chia vật không phân chia dựa vào tính chất vật lý tính sử dụng Nếu vật khơng bị phân chia mà giữ ngun tính chất tính sử dụng ban đầu vật vật chia Ví dụ: gạo, xăng, dầu vật phân chia thành nhiều phần mà giữ nguyên tính chất tính sử dụng ban đầu gọi vật khơng chia (ví dụ: giường tủ vật khơng chia được, hay quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản khơng chia được) Dựa vào đặc tính, giá trị tài sản sau sử dụng chia thành vật tiêu hao vật không tiêu hao Về phương diện vật lý, vật sử dụng bị hao mòn Chính vậy, việc phân chia vật tiêu hao vật khơng tiêu hao mang tính chất tương đối Đối với vật mà qua lần sử dụng mà khơng giữ ngun hình dáng, tính chất tính sử dụng ban đầu (vật bị giảm sút số lượng, chất lượng, trọng lượng biến đổi sang vật khác, trạng thái khác) vật gọi vật tiêu hao Ví dụ: xà phòng qua lần sử dụng bị giảm trọng lượng Đối với vật tiêu hao, chủ sở hữu cho, bán tài sản này, tức chuyển quyền sở hữu vật tiêu hao cho người khác Vật tiêu hao đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng cho mượn, chất hợp đồng cho thuê, hay hợp đồng cho mượn tài sản, chủ thể cho thuê, cho mượn tài sản chủ sở hữu tài sản, người thuê, người mượn tài sản quyền sử dụng tài sản thời gian thuê, mượn tài sản, sau hết thời hạn hợp đồng, nghĩa vụ người thuê, mượn tài sản phải trả lại vật cho người cho thuê cho người cho mượn tài sản hình dạng, tính chất tính sử dụng trước cho thuê cho mượn Vật không tiêu hao vật qua nhiều lần sử dụng mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu Ví dụ: nhà, xe máy Dựa vào dấu hiệu phân biệt vật mà người ta phân loại vật thành vật thành vật loại vật đặc định Trong pháp luật dân sự, việc phân chia vật loại vật đặc định dựa vào hình dáng, tính chất, tính sử dụng vật Nếu vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng xác định đơn vị đo lường (kg, m, lít ), ví dụ: gạo, muối, xăng loại vật xác định vật loại Đối với vật có đặc điểm riêng ký hiệu, hình dáng, sắc mầu, chất liệu, đặc tính, vị trí với đặc điểm phân biệt với vật khác, vật coi vật đặc định Trong giao lưu dân sự, việc phân loại tài sản thành vật loại vật đặc định có ý nghĩa lớn việc xác định có chuyển giao vật hay khơng Nếu vật loại có chất lượng, thay cho giao lưu dân Còn vật đặc định có đặc điểm riêng biệt để phân biệt vật với vật khác, chuyển giao vật đặc định, người có nghĩa vụ phải chuyển giao vật đặc định cho người có quyền thỏa thuận Ngồi ra, người ta chia làm vật đồng vật khơng đồng Trong thực tế sống, có vật hợp thành chỉnh thể nhiều phận khác nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với Mối liên hệ ăn khớp với phận tạo thành vật có giá trị sử dụng có giái trị nghệ thuật định Vì vậy, thiếu phận cấu thành vật, vật bị giảm sút giá trị sử dụng Với ý nghĩa nên chuyển giao vật đồng bộ, người có nghĩa vụ phải chuyển giao toàn phần phận cấu thành cho người có quyền theo thỏa thuận Nếu thiếu phận cấu thành vật đó, phận cấu thành khơng chủng loại, quy cách, nghĩa vụ chuyển giao vật coi chưa thực hiện, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật, theo thỏa thuận hợp đồng BLDS 2005 BLDS 2015 quy định tiền loại tài sản lại khơng có quy định để làm rõ chất pháp lý tiền Trong pháp luật dân sự, tiền có tính đặc biệt (khác với vật) chuyển giao tiền kèm theo chuyển giao quyền sở hữu Giấy tờ có giá hiểu giấy tờ trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Theo khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm: “Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, séc, chứng quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật, trị giá thành tiền phép giao dịch.” Xét mặt hình thức, giấy tờ có giá chứng lập theo hình thức, trình tự luật định Nội dung thể giấy tờ có giá thể quyền tài sản, giá giấy tờ có giá giá trị quyền tài sản quyền pháp luật bảo vệ Giấy tờ có giá có tính khoản cơng cụ chuyển nhượng với điều kiện chuyển nhượng tòan lần, việc chuyển nhượng phần giấy tờ có giá vơ hiệu Ngồi ra, giấy tờ có giá có tính thời hạn, tính đưa u cầu, tính rủi ro Các loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy đăng ký xe máy,… không coi giấy tờ có giá Những loại giấy tờ coi vật thuộc sở hữu người đứng tên giấy tờ Theo định nghĩa Điều 115 BLDS 2015 quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác BLDS 2015 bổ sung thêm quy định quyền tài sản khác Điều 159, theo quyền tài sản khác bao gồm: Quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dựng, quyền bề mặt Quyền quyền dân chủ quan chủ thể pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền tài sản hiểu theo nghĩa rộng quyền cá nhân, tổ chức pháp luật cho phép thực hành vi xử tài sản yêu cầu người khác phải thực nghĩa vụ đem lại lợi ích vật chất cho Xét theo ý nghĩa này, quyền sở hữu (vật quyền) loại tài sản * Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Điều 107 BLDS 2015 quy định bất động sản động sản sau: "1 Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản." Việc phân loại tài sản thành động sản bất động sản cách phân loại tài sản dựa vào đặc tính vật lý tài sản di dời hay di dời 9 Bất động sản đặc tính tự nhiên, hiểu tài sản di dời chất tự nhiên cấu tạo nên tài sản đó, bao gồm: Đất đai: Đất đai giao lưu dân xác định diện tích đất vị trí mảnh đất Điều thể đồ địa chính, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận thông qua định giao đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai : Nhà, cơng trình đất coi dạng bất động sản đặc tính tự nhiên xây dựng gắn liền với đất kết cấu chặt chẽ khơng đơn “đặt” đất Vì vậy, lều xiếc hay lán chợ dựng tạm không coi bất động sản Cây cối, hoa màu tài sản khác đất : Khoáng sản, cối hoa màu đất coi bất động sản chừng người ta chưa khai thác, chặt cây, hay hái lượm Nếu chúng tách khỏi đất chúng trở thành động sản? Luật pháp quốc gia cho tài sản này, trường hợp trên, trở thành động sản Điều 520 Luật Dân Pháp quy định “mùa màng chưa gặt, trái chưa bứt khỏi BĐS, bứt khỏi coi động sản” Tương tự, quy định thể Luật Dân Nhật Bản Điều 100 Luật Dân Thái Lan quy định: “BĐS đất đai vật gắn liền với đất đai, bao gồm quyền gắn với việc sở hữu đất đai” Các động sản trở thành bất động sản mục đích sử dụng chúng: tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng coi bất động sản Việc gắn động sản vào nhà, cơng trình xây dựng mặt phải nhằm tạo chỉnh thể thống phục vụ cho mục đích sử dụng nhà, cơng trình đó, phải mang tính chất kiên cố, khơng thể tháo mà không làm hư hại vẻ mỹ quan nhà, cơng trình Ví dụ hệ thống điện, nước nhà, tượng gắn vào hốc tường cách kiên cố coi bất động sản Bất động sản pháp luật quy định: Ngoài tài sản bất động sản kể trên, cần thiết, văn pháp luật cụ thể, pháp luật quy định tài sản khác bất động sản Ví dụ, theo quy định Điều 5, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 quyền sử dụng đất bất động sản Căn vào thời điểm hình thành tài sản thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu, bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản có tài sản tồn vào thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu tài sản Tài sản hình thành 10 tương lai hiểu tài sản chưa tồn chưa hình thành đồng vào thời điểm xem xét chắn có hình thành tương lai (nhà xây dựng theo dự án, tiền lương hưởng,…), tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch sau thời điểm giao kết giao dịch tài sản thuộc sở hữu bên (tài sản mua bán, thừa kế chưa hoàn thành thủ tục chuyển giao cho chủ sở hữu) b Khái niệm tài sản chung vợ chồng Khi trở thành vợ chồng, quan hệ nhân thân tài sản họ xác lập, chế độ tài sản chung vợ chồng Khi nhân tồn quan hệ tài sản chung tồn Chế độ tài sản chung chấm dứt có kiện pháp lý xảy ra: i) Vợ chồng ly hôn; ii) Một bên vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết Điều 33 Luật HN&GĐ 2014 quy định tài sản chung vợ chồng: "1 Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa ké chng tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng…” Tài sản chung vợ chồng tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Theo quy định Điều 9, Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân Gia đình, "Những thu nhập hợp pháp khác" vợ chồng thời kỳ hôn nhân tiền thưởng, tiền trợ cấp, tiền trúng thưởng xổ số, mà vợ, chồng có trừ khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng; tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân vật vô chủ, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung 11 vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hơn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Thực tiễn cho thấy có tài sản có giá trị lớn, quan trọng đời sống gia đình giấy chứng nhận quyền sở hữu ghi tên vợ chồng (như: nhà ở, quyền sử dụng đất ), song trường hợp áp dụng theo nguyên tắc này; Ví dụ tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu, giấy chứng nhận thường ghi tên vợ chồng (như: xe môtô, xe ôtô, tàu, thuyền vận tải ) Để bảo vệ quyền lợi đáng bên, trường hợp tài sản vợ, chồng có thời kỳ hôn nhân mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên bên vợ chồng, trường hợp xảy tranh chấp khơng có chứng minh tài sản tranh chấp tài sản riêng vợ chồng tài sản chung vợ chồng Có hai để xác định tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân vào nguồn gốc tài sản, cụ thể: Căn thời kỳ hôn nhân: Theo khoản Điều 33, Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân…” Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân” (Điều 13) Như vậy, tài sản gia đình có thời kỳ hôn nhân coi tài sản chung vợ chồng, vợ chồng có quyền bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà không phụ thuộc vào khả trực tiếp tạo khối tài sản hay phụ thuộc vào cơng sức đóng góp bên Căn vào nguồn tài sản: Tài sản chung vợ chồng cơng sức hai vợ chồng tạo vợ (chồng) tạo thời kỳ hôn nhân cách trực tiếp gián tiếp thông qua giao dịch dân bn bán, đầu tư tìm kiếm lợi nhuận, hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tài sản riêng có thời kỳ hôn nhân Điểm b, khoản Điều 59 Luật HN&GĐ 2014 quy định yếu tố định đến việc chia tài sản vợ chồng: “ Công sức đóng góp 12 vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập”; điểm b khoản Điều Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC- VKSNDTC- BTP hướng dẫn thi hành quy định Luật Hôn nhân Gia đình: ““Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung” đóng góp tài sản riêng, thu nhập, cơng việc gia đình lao động vợ, chồng việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Người vợ chồng nhà chăm sóc con, gia đình mà khơng làm tính lao động có thu nhập tương đương với thu nhập chồng vợ làm Bên có cơng sức đóng góp nhiều chia nhiều hơn.” Vì gia đình tài sản người tạo coi vợ chồng đóng góp cơng sức vào việc tạo lập khối tài sản chung Trường hợp gia đình có người làm cơng việc nội trợ nhà thành lao động người bao gồm cơng sức đóng góp người kia, khơng có người chăm lo cho gia đình, chăm sóc để tạo điều kiện cho người lao động tạo thu nhập khối tài sản chung khó tạo từ bàn tay người Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản chung (khoản 1, Điều 33 Luật HN&GĐ 2014) Điều có nghĩa là: Những tài sản thuộc sở hữu riêng vợ, chồng vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng, tặng cho riêng nguyên tắc tài sản riêng Tuy nhiên tài sản tài sản chung thời kỳ nhân vợ chồng có thỏa thuận coi tài sản tài sản chung vợ chồng Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế sống gia đình, nhiều tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng phục vụ nhu cầu sống chung gia đình Nếu vợ chồng xảy tranh chấp xác định tài sản chung, tài sản riêng bên khơng có chứng chứng minh tài sản riêng coi tài sản chung vợ chồng (khoản Điều 33 Luật HN&GĐ 2014) “Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết tài sản chung có thỏa thuận” (khoản Điều 33 Luật HNGĐ) Trên thực tế, quyền sử dụng đất quyền tài sản có giá trị lớn Về nguyên tắc, tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp phân chia Đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, phần quyền chủ sở hữu không xác định khối tài sản chung Xuất phát từ tính chất 13 quan hệ nhân chung ý chí, chung cơng sức đóng góp việc tạo lập khối tài sản chung nhằm mục đích xây dựng gia đình Vì quy định hoàn toàn phù hợp với nội dung BLDS quyền sở hữu, phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam Theo quy định Điều 210, 232 BLDS 2015 quy định: “1 Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu không xác định tài sản chung Sở hữu chung hợp bao gồm sở hữu chung hợp phân chia sở hữu chung hợp không phân chia Các chủ sở hữu chung hợp có quyền, nghĩa vụ ngang tài sản thuộc sở hữu chung.” Liên quan Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung, Điều 34 Luật HN&GĐ 2014 quy định trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên vợ chồng, trừ trường hợp có vợ chồng có thỏa thuận khác vấn đề Thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ 2014 cho thấy có hai trường hợp mang tính phổ biến mà vợ chồng “có thỏa thuận khác” liên quan đến tài sản chung: Trường hợp thứ nhất, tài sản hình thành thời kỳ nhân ngun tắc tài sản chung vợ chồng vợ, chồng thỏa thuận tài sản riêng bên vợ chồng, bên phải lập giấy cam kết tài sản riêng Giấy cam kết phải công chứng viên công chứng Trường hợp sau người đứng tên (chủ sở hữu) muốn chuyển nhượng tài sản cho người khác phải đồng thời xuất trình văn cam kết lập quan công chứng trước Trường hợp thứ hai, tài sản hình thành thời kỳ nhân cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đứng tên hai vợ chồng Tuy nhiên lý mà bên khơng có điều kiện thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung vợ chồng lập Giấy ủy quyền có chứng nhận công chứng viên cho người thay mặt họ thực số công việc định liên quan đến tài sản chung vợ chồng (như cho thuê, chấp, chuyển nhượng ) Sau nhận ủy quyền, người nhận ủy quyền đủ tư cách tham gia giao dịch (trong phạm vi ủy quyền) mà pháp luật khơng đòi hỏi phải có tham gia người Do khơng trái với quy định Luật HN&GĐ 2014 nên quan công chứng 14 chứng nhận giao dịch thuộc hai trường hợp nói có yêu cầu đương Như vậy, tài sản chung vợ chồng trước hết tài sản Tài sản tạo cơng sức lao động vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản tặng cho chung, thừa kế chung, hoa lợi, lợi tức phát sinh thu nhập hợp pháp khác mà không phân biệt người trực tiếp tạo tài sản tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung c Khái niệm tài sản riêng vợ chồng Điều 43 Luật HN&GĐ 2014 quy định tài sản riêng vợ, chồng: "1 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng…” Quyền định đoạt tài sản riêng góc độ Luật HNGĐ năm 2014 bao gồm vấn đề mang tính chất đặc trưng quan hệ hôn nhân vấn đề nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung, vấn đề hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng Luật quy định hình thức thỏa thuận nhập tài sản riêng vào tài sản chung theo thỏa thuận hai bên vợ, chồng Đồng thời, quy định thỏa thuận việc nhập loại tài sản mà pháp luật bắt buộc hình thức thỏa thuận phải tn theo hình thức – điều mà chưa Luật hóa Luật HNGĐ năm 2000 Nhìn từ góc độ so sánh với Luật HNGĐ năm 2000, thấy xác định tài sản riêng vợ, chồng Luật HNGĐ năm 2014 có điểm sau: Thứ nhất, Luật HNGĐ năm 2014 bỏ xác định tài sản riêng vợ, chồng “đồ dùng, tư trang cá nhân” Điều xuất phát từ nhu cầu giải bất cập, vướng mắc trình áp dụng pháp luật không phù hợp nêu Bởi vì, theo quy định Luật HNGĐ năm 2000 dồ dùng tư trang cá nhân thuộc tài sản riêng vợ, chồng mà quy định hạn chế giá trị tài sản, không quy định loại tài sản xem đồ dùng, tư trang cá nhân thuộc sở hữu riêng; đồng thời pháp luật không xem xét nguồn gốc hình thành đồ dùng tư trang từ tài sản chung hay riêng Do đó, hiểu người (vợ chồng) quản lý, sử dụng tài sản xác định tài sản riêng người Với quy định rõ ràng khơng phù hợp, vơ tình tạo 15 khe hở cho vợ chồng chuyển dịch trái phép tài sản chung sang tài sản riêng, gây thiệt hại cho bên lại Ngồi ra, xuất phát từ văn hóa truyền thống người Việt việc tặng, cho loại tư trang vào ngày cưới, văn hóa cất giữ tiền bạc thơng qua loại tư trang; vậy, thiết nghĩ trang sức trường hợp ghi nhận tích lũy cải vật chất vợ chồng thời kỳ hôn nhân, mang thuộc tính “tiền tệ”, phương thức cất giữ, tiết kiệm tài sản chung gia đình Do đó, việc pháp luật HNGĐ bỏ nêu hoàn toàn phù hợp, tiến Thứ hai, Luật HNGĐ năm 2014 xác định cụ thể khối tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân Luật HNGĐ năm 2000, vừa đưa xác định tài sản chung, vừa đưa xác định tài sản riêng vợ chồng Quy định thật rõ ràng cho việc áp dụng pháp luật Tuy nhiên, thực tế giải tranh chấp xảy trường hợp tài sản “mập mờ” chưa xác định tài sản riêng hay tài sản chung khơng thuộc quy định tài Điều 27 hay Điều 32 Luật HNGĐ năm 2000 loại tài sản pháp luật HNGĐ năm 2014 xác định cụ thể loại tài sản riêng minh chứng Do đó, việc Luật HNGĐ năm 2014, xác định tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ chồng tài sản riêng vợ chồng tiến bộ, đảm bảo quyền tài sản riêng cá nhân, tạo sở pháp lý vững cho qua trình áp dụng pháp luật Thứ ba, Luật HNGĐ năm 2014, đưa xác định tài sản riêng “tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu gia đình” Sở dĩ, pháp luật quy định nhóm tài sản thuộc sở hữu riêng vợ, chồng dựa vào đặc điểm cơng dụng Đảm bảo quyền tự cá nhân với nhu cầu thiết yếu sống Tuy nhiên, “thiết yếu” lại vấn đề cần xem xét Đối với người, gia đình với mức sống khác khái niệm đồ dùng thiết yếu khơng giống Ví dụ người, gia đình đồ dùng sinh hoạt hàng ngày giày dép, mũ, áo…là đồ dùng thiết yếu người khác, gia đình khác lại xem máy tính cá nhân, xe máy…hay vật dụng có giá trị khác tài sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu thân Việc pháp luật quy định phải tạo nên linh hoạt, linh động đồng thời trao quyền tài phán cho quan Tòa án việc xem xét giải dựa hoàn cảnh, điều kiện cụ thể gia đình phát sinh tranh chấp 16 Thứ tư, tài sản riêng vợ chồng loại tài sản mà theo quy định pháp luật tài sản riêng vợ chồng Quy định này, tưởng chừng để dự liệu cho trường hợp pháp luật chưa dự liệu hết thực tế có ý nghĩa lớn trình nhận thức sở pháp lý vững áp dụng pháp luật - điều mà Luật HNGĐ năm 2000 chưa thể Cụ thể, với quy định giúp dẫn chiếu áp dụng quy định pháp luật khác xác định cụ thể loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu riêng vợ, chồng hình thành thời kỳ nhân, Ví dụ Nghị 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004, xác định tài sản mà người có cơng cách mạng nhận thời kỳ hôn nhân tài sản riêng người Hay dẫn chiếu xác định tài sản riêng vợ, chồng dựa vào thỏa thuận chế độ tài sản chung sống Thứ năm, Luật HNGĐ năm 2014, quy định tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản riêng bên theo thỏa thuận chế độ tài sản lập trước kết tài sản riêng người.Có thể nói, bước đột phá lớn việc quy định chế độ tài sản vợ chồng, đảm bảo phù hợp với nguyên tắc tự thỏa thuận định đoạt pháp luật dân sự; đảm bảo phù hợp với tình hình quan hệ nhân với nhu cầu ngày cao việc chủ động đầu tư, sản xuất kinh doanh để phát triển tài sản thân gia đình; xem giải pháp hữu hiệu cho việc phân định bảo vệ tài sản riêng bên vợ, chồng điều kiện mà khối tài sản có trước hôn nhân cặp vợ chồng ngày tăng Ngồi ra, để đảm bảo giữ vững tính cộng đồng nhân, để đảm bảo cho lợi ích chung gia đình, cái, Luật HNGĐ năm 2014 đưa nguyên tắc, điều kiện có hiệu lực thỏa thuận; đồng thời giao cho Tòa án tối cao tiếp tục hoàn thiện điều kiện có hiệu lực thỏa thuận 1.1.2 Khái niệm quan hệ tài sản vợ chồng Nam nữ kết hôn với nhau, họ xác lập quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Quan hệ tài sản vợ chồng góc độ nghiên cứu quan hệ pháp lý bao gồm quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ thừa kế tài sản quan hệ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn Tuy nhiên thực tế đề cập đến quan hệ tài sản vợ chồng thường nhìn nhận mối quan hệ tài sản vợ chồng góc độ quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng với khối tài sản chung, tài sản riêng thời kỳ hôn nhân Thực tế giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn địa phương thường giải vấn đề chia tài sản, ly hôn xảy kiện người chết để đề cập đến quan hệ thừa kế tài sản vợ 17 chồng, bên cạnh quan hệ cấp dưỡng vợ - chồng sau ly hôn địa phương chưa phổ biến, có cặp vợ chồng thường tự thỏa thuận được, không yêu cầu Tòa án giải Quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng xác định dựa chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề sở hữu tài sản vợ chồng, bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng theo luật định Có hai chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản theo luật định Dù vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản nào, theo thỏa thuận hay theo luật định phải tuân thủ nguyên tắc chung áp dụng chế độ tài sản vợ chồng quy định Luật HNGĐ năm 2014, là: Vợ chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đọa tài sản chung, không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập; Vợ chổng có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường Dựa quy định nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng, Điều 29, 30, 31, 32 Luật HNGĐ năm 2014 quy định cụ thể hóa nguyên tắc chung trường hợp cụ thể sau: Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; Trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên; Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng phải có thỏa thuận vợ chồng Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng vợ chồng chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản phải đảm bảo chỗ cho vợ chồng 18 Trong giao dịch với người thứ ba tình vợ, chồng chiếm hữu động sản mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu coi người có quyền xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản trường hợp Bộ luật dân có quy định việc bảo vệ người thứ ba tình Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận quy định Luật HNGD năm 2014 từ Điều 47 đến Điều 50, bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, theo quy định Điều 47 Luật HNGĐ năm 2014, trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập từ trước kết hình thức văn có cơng chứng, chứng thực Chế độ tài sản theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết Hình thức, thủ tục thực phải đáp ứng, tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Bộ luật dân (BLDS) Đối với trường hợp văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vi phạm điều kiện để giao dịch có hiệu lực thỏa thuận bị coi vơ hiệu có yêu cầu (điểm a khoản Điều 50 Luật HNGĐ năm 2014; Điều 122, 127 BLDS năm 2005) Văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị coi vô hiệu nội dung văn vi phạm nguyên tắc chung áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo quy định Điều 29, 30, 31, 32, điểm b khoản Điều 50 Luật HNGĐ năm 2014 Ngoài ra, văn thỏa thuận bị coi vô hiệu nội dung văn thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình (điểm c, khoản Điều 50 Luật HNGĐ) (Ví dụ: nội dung văn thỏa thuận ghi rõ trường hợp vợ, chồng chết trường hợp không thừa kế tài sản vợ, chồng với tư cách cha, mẹ con) Thứ hai, nội dung văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng theo quy định Điều 48 Luật HNGĐ năm 2014 gồm: Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng; Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan, tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình; Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng; Những nội dung khác có liên quan 19 Các quy định cụ thể hóa Điều 15 Nghị định số 126/2014/NĐCP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HNGĐ, theo đó, trường hợp lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận vợ chồng thỏa thuận việc xác định tài sản theo nội dung sau đây: a) Tài sản chung vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; b) Giữa vợ chồng khơng có tài sản riêng cảu vợ, chồng mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung; c) Giữa vợ chồng tài sản chung mà tài sản tất vợ, chồng có trước kết thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản đó; d) Xác định theo thỏa thuận khác vợ chồng” Ngoài ra, khoản Điều 15 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định thỏa thuận tài sản vợ chồng phải phù hợp với quy định Điều 29, 30, 31, 32 Luật HNGĐ năm 2014 Nếu vi phạm, người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận vô hiệu theo quy định Điều 50 Luật HNGĐ năm 2014 Thứ ba, việc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng quy định Điều 49 Luật HNGĐ năm 2014 Theo đó, vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản; hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận quy định Điều 47 Luật HNGĐ năm 2014 Ngoài ra, Điều 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định: Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng phải công chứng chứng thực theo quy định pháp luật Như vậy, thời kỳ hôn nhân, văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng có nội dung chưa rõ ràng ảnh hưởng đến quyền lợi vợ chồng gia đình vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung văn thỏa thuận Theo PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, quy định làm tính ổn định chế độ tài sản vợ chồng Bởi lẽ, thời điểm thời kỳ nhân, vợ chồng có 20 quyền sửa đổi, bổ sung phần hay toàn chí thay chế độ tài sản vợ chồng từ thỏa thuận sang chế độ tài sản theo Luật định Chưa kể lần thay đổi, bổ sung, vợ chồng phải thông báo cho người thứ ba có liên quan biết nội dung thay đổi Chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản mà pháp luật dự liệu từ trước cứ, nguồn gốc thành phần loại tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng (nếu có); quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản đó; trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng; phương thức toán liên quan đến khoản nợ chung hay riêng vợ chồng Chế độ tài sản tất nước dự liệu hệ thống pháp luật mình, nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng theo luật định quy định điều từ 33 đến 46 từ Điều 59 đến điều 64 Luật hôn nhân gia đình 2014 Trong chế độ tài sản vợ chồng theo luật định có quy định: tài sản chung vợ chồng, tài sản riêng vợ chồng, ngồi có quy định việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thỏa thuận nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung Tài sản vợ chồng tài sản riêng thường xem tài sản chung, trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung (tài sản riêng bao gồm tài sản mà họ có trước kết hơn, thừa kế riêng, tặng cho riêng, tài sản riêng khác) Nếu tài sản chung mà pháp luật bắt buộc phải đăng ký phải ghi tên hai vợ chồng, không ghi đầy đủ tên vợ chồng có tranh chấp, bên cho tài sản riêng phải chứng minh Chế độ tài sản theo luật định quy định tài sản riêng khác vợ chồng Quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ, tài sản mà vợ chồng xác lập quyền sỡ hữu riêng theo án, định Tòa án quan có thẩm quyền, khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng, quyền tài sản gắn liền với thân nhân vợ chồng Lưu ý tài sản riêng phải đảm bảo yếu tố chỗ cho người lại có giao dịch tài sản nguồn sống, chỗ gia đình “Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng vợ chồng chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản phải bảo đảm chỗ cho vợ chồng” (Điều 31 Luật nhân gia đình 2014) 21 1.1.3.Khái niệm giải quan hệ tài sản vợ chồng ly Ly gì? Ly chấm dứt quan hệ nhân Tòa án định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng, hủy bỏ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hôn nhân ràng buộc dân khác Toà án quan có trách nhiệm phán chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng Theo Từ điển Tiếng Việt:”Giải quyết: Làm cho khơng thành vấn đề nữa”1 Từ hiểu giải tài sản có nghĩa làm cho việc phân chia tài sản rõ ràng, minh bạch, khơng vướng mắc Như vậy, hiểu giải tài sản vợ chồng vợ chồng ly hôn làm cho việc phân chia tài sản rõ ràng, minh bạch, không vướng mắc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực Tòa án Giải quan hệ tài sản vợ chồng việc quan có thẩm quyền vào quy định pháp luật tình tiết cụ thể quan hệ vợ chồng tài sản cơng sức đóng góp, hồn cảnh vợ, chồng, nghĩa vụ tài sản vợ chồng người thứ ba…theo trình tự, thủ tục định phán việc phân chia tài sản vợ chồng chủ thể có liên quan theo yêu cầu đương Việc giải quan hệ tài sản vợ chồng phải đảm bảo lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp; vào lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng để phân chia khối tài sản chung có yêu cầu vợ chồng sở vợ chồng tự thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải Khi án định Tòa án việc ly vợ, chồng có hiệu lực pháp luật, chế độ tài sản chung vợ chồng chấm dứt Việc giải quan hệ tài sản vợ chồng phải tuân thủ nguyên tắc chia tài sản theo quy định Luật nhân gia đình 1.2 Giải quan hệ tài sản vợ chồng với nha, vợ chồng với ngƣời thứ ba vợ chồng ly hôn theo pháp luật hành Khác với quan hệ dân khác, quan hệ tài sản vợ chồng ly hơn, Tòa án dựa pháp lý nguồn gốc tài sản, thỏa thuận vợ chồng trước thời kỳ hôn nhân để xác định tài sản tài sản chung, tài sản tài sản riêng Theo đó, giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn, tài sản riêng thuộc sở hữu vợ, chồng, tài sản chung phân chia Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003, trang 304 22 theo quy định pháp luật Điều 59 Luật HNGĐ năm 2014 Điều Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách chia tài sản vợ, chồng ly hôn Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn trước tiên dựa theo nguyên tắc tôn trọng sở hữu vợ chồng tài sản chung Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo luật định việc chia tài sản chung vợ, chồng thỏa thuận; vợ, chồng không thỏa thuận theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng Tòa án giải dựa quy định pháp luật 1.2.1 Giải quan hệ tài sản vợ chồng với nhau, vợ chồng với người thứ ba vợ chồng ly hôn trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thoả thuận Ly hôn trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân không lường trước vợ chồng xác lập quan hệ hôn nhân điều kiện bình thường Tuy nhiên, lại trường hợp thường dự kiến thỏa thuận CĐTS vợ chồng, ly hôn chia tài sản vấn đề mà bên thường quan tâm xây dựng thỏa thuận CĐTS vợ chồng Các thỏa thuận thỏa thuận phép xây dựng khuôn khổ Theo quy định khoản Điều 59 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2,3,4 Điều điều 60,61,62,63 64 Luật để giải quyết.” Như vậy, vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận ly hơn, việc chia tài sản dựa thỏa thuận vợ chồng, thể quyền tự định đoạt vợ chồng Khi vợ chồng không thỏa thuận thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định chia tài sản Luật HNGĐ năm 2014 Khoản 1, Điều Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP quy định: “1.Vợ chồng ly có quyền tự thỏa thuận với toàn vấn đề, có việc phân chia tài sản… a)Trường hợp khơng có văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vơ hiệu tồn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định để chia tài sản vợ chồng ly hôn 23 b) Trường hợp có văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng văn không bị Tồ án tun bố vơ hiệu tồn áp dụng nội dung văn thỏa thuận để chia tài sản vợ chồng ly hôn Đối với vấn đề không vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng bị vô hiệu áp dụng quy định tương ứng khoản 2,3,4,5 Điều 59 điều 61,62,63 64 Luật HNGĐ để chia tài sản vợ chồng ly hôn…” Như vậy, quy định thể rõ ràng tinh thần tôn trọng thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản thỏa thuận liên quan đến việc phân chia tài sản ly Ngược lại, vợ chồng có xây dựng chế độ tài sản thỏa thuận nội dung thỏa thuận khơng nói cách thức điều kiện phân chia tài sản ly Tòa án áp dụng cách phân chia theo chế độ tài sản luật định để giải Vấn đề cần lưu ý lại liên quan tới việc chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng ly tình trạng có chế độ tài sản thỏa thuận thỏa thuận phân chia tài sản cần phải tuân thủ nguyên tắc quy định Điều 29, 30, 31, 32 Luật HN&GĐ 2014 đảm bảo không “vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình”, đặc biệt quyền cấp dưỡng sau ly Điều có nghĩa là, có thỏa thuận vi phạm nguyên tắc mà chưa bị tun bố vơ hiệu xử lý giống trường hợp “Nếu thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều 59 điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải quyết” Như vậy, trường hợp vợ chồng kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng quan trọng Tòa án vào thỏa thuận để tiến hành giải mối quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, thực tế khơng phải cặp vợ chồng có văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng văn không bị vô hiệu Mặt khác vợ, chồng xảy mâu thuẫn dẫn đến ly hôn, việc bàn bạc đến thỏa thuận thống việc chia tài sản khó Vì vậy, vợ chồng u cầu Tòa án giải mối quan hệ tài sản ly hôn Giải quan hệ tài sản vợ chồng với người thứ ba vợ chồng ly hôn trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thoả thuận Luật HN&GĐ 2014 có điểm quan trọng công nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Theo khoản Điều 28 Luật quy định “Vợ 24 chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận” Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết vợ chồng thỏa thuận xác định tài sản theo nội dung: i) Tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; ii) Giữa vợ chồng khơng có tài sản riêng vợ, chồng mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung; iii) Giữa vợ chồng khơng có tài sản chung mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản đó; iv) Xác định theo thỏa thuận khác vợ chồng (khoản Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình) Trong thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng phải công chứng chứng thực theo quy định pháp luật (Điều 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP) Việc quy định cho phép áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giúp cho giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng rõ ràng thơng thống hơn, bên nhanh chóng xác định tài sản giao dịch tài sản chung hay tài sản riêng vợ chồng xác định bên có quyền xác lập, thực giao dịch đố ... niệm tài sản, tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 1.1.2 Khái niệm quan hệ tài sản vợ chồng 16 1.1.3.Khái niệm giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn 21 1.2 Giải quan hệ tài sản vợ chồng. .. GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 35 2.1 Thực tiễn giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn 35 2.1.1 Nhận xét chung tình hình giải quan hệ tài sản vợ chồng. .. CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN HỆ SỞ HỮU TÀI SẢN VỢ CHỒNG VÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 1.1 Khái quát chung giải quan hệ tài sản vợ chồng 1.1.1 Khái niệm tài sản,