Bài 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ - Biết khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm Chiến tranh giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh - Sự xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX Kĩ - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết tổng kết kinh nghiệm rút học Tư tưởng - Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta II Phương pháp dạy học: III Chuẩn bị thầy trò Chuẩn bị thầy - Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ảnh kinh tế - xã hội khởi nghĩa thời kỳ Chuẩn bị trò - Đọc tìm hiểu trước theo hướng dẫn giáo viên IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học Kiểm tra cũ (5’) - Câu hỏi: + Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu TK XX + Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu TK XX - Đáp án: + + + Dạy - học (39’) - Giới thiệu (1’) GV gợi cho HS nhớ lại nét Chiến tranh giới thứ (1914-1918): chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nước giới (chủ yếu nước châu Âu) vào vùng khói lửa chiến tranh, chiến trường diễn châu Âu Chiến tranh diễn chủ yếu châu Âu song có tác động đến nhiều nước giới, có nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp, khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng chiến tranh Để hiểu Chiến tranh giới thứ tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội Việt Nam tìm hiểu 24: Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Thô øi Hoạt động Hoạt động học Kiến thức lượ giáo viên sinh ng I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Những biến động kinh tế Hoạt động 1: Cả lớp, - HS1 trả lời, HS a Âm mưu Pháp cá nhân với Việt Nam khác bổ sung - GV yêu cầu HS đọc Trong Chiến tranh giới Trong CTTG I (1914SGK để thấy được: thứ (1914 -1918): 1918): Pháp bị thiệt hại + Ý đồ Pháp đối Pháp bị thiệt hại nặng nề nặng nề nên chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, với thuộc địa kinh nên chủ trương vơ vét tối vật lực thuộc địa để đa nhân lực, vật lực tế thuộc địa để gánh đỡ gánh đỡ tổn thất + Để thực ý đồ tổn thất thiếu hụt thiếu hụt Pháp đó, Pháp thực Pháp chiến tranh chiến tranh sách, biện b Chính sách kinh tế pháp ? Pháp - GV nhận xét, kết luận: - Tăng thứ thuế Ý đồ Pháp kinh - Bắt nhân dân ta mua tế Đông Dương cơng trái nói chung Việt Nam - Vơ vét lúa gạo, kim nói riêng là: vơ vét - HS trả lời: Để thực loại đưa nước Pháp cải để gánh đỡ mưu đồ đó, Pháp thực - Bắt nông dân chuyển tổn thất thiếu hụt loạt từ trồng lúa sang trồng Pháp chiến sách, biện pháp riết công nghiệp phục tranh vụ cho chiến tranh kinh tế: Tăng thứ thuế + Bắt nhân dân ta mua công trái Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước Pháp Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh Hoạt động 2: Nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (mỗi bàn hợp thành nhóm) để trả lời câu hỏi: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp - HS thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung cho để hồn thiện câu trả lời + Trong nơng nghiệp: Từ chỗ độc canh lúa đ phần chuyển sang trồng cy phục vụ cho chiến tranh thầu dầu, đậu, lạc Vì c Những biến động kinh tế - Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn, thủy lợi khơng quan tâm → Nơng dân bị bần hóa - Trong C-T nghiệp: chiến tranh ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam ? - GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy phát triển công nghiệp Việt Nam chiến tranh 19141918 Tình hình phân hóa xã hội Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV dẫn dắt: Chính sách Pháp biến động kinh tế tác động mạnh đến xã hội Việt Nam ? - GV nêu câu hỏi: Số lượng công nhân tăng rõ rệt chiến tranh đâu ? vậy, nơng dân bị bần hóa + Trong cơng nghiệp: Những mỏ khai thác đầu tư thêm vốn, số công ty than xuất như: Công ty than Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1917) Các kim loại cần thiết đẩy mạnh khai thác - Nạn bắt lính sách nơng nghiệp làm cho sức sản xuất nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nông dân ngày bị bần Trong chiến tranh, gần 10 vạn niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ - Do cơng nghiệp phát triển bước nên giai cấp công nhân tăng lên số lượng, 1913 có 12.000 người đến 1916 lên tới 17.000 người Công nhân cao su tăng gấp lần Cơng nhân xí nghiệp tư sản Việt Nam tăng lên + Những mỏ than, mỏ kim loại đầu tư thêm vốn, số công ty khai thác xuất + Công việc kinh doanh người Việt mở rộng Công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp xuất → Công nghiệp giao thông vận tải Việt Nam có phát triển hơn, biến đổi so với trước - Chính sách thực dân biến đổi kinh tế đ thức đẩy phân hóa xã hội - Nạn bắt lính sách nơng nghiệp làm đời sống nơng dân ngày bị bần - Do công nghiệp phát triển bước nên giai cấp công nhân tăng lên số lượng - Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam tiểu tư sản có tăng số lượng, song chưa trở thành giai cấp, Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người nước - HS trả lời: Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều công nhân làm việc ngành cơng nghiệp quốc phòng để chế tạo vũ khí, sản xuất qn trang, qn dụng -> Chính quyền Đơng Dương tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp Chính quyền Đơng Dương cịn cĩ sách mở rộng kinh doanh cho tư sản xứ, giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện mở rộng sở sản xuất Một số nhà tư sản có số vốn lớn, thu hút hàng ngàn công nhân Trước công nhân Việt Nam tập trung khu khai thác, tập trung số ngành phục vụ chiến tranh: đóng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hóa chất,… II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH Hoạt động 2: Cá nhân - HS theo dõi SGK, lập - GV: Trong chiến bảng vào ghi tranh, phong trào đấu tranh giai cấp, tầng lớp diễn ? - GV yêu cầu HS đọc SGK cc mục 1, 2, 3, 4, v lập bảng thống k theo mẫu - GV sau HS lập hhh bảng xong đưa bảng TT thống kê GV chuẩn Phong trào Địa bàn Hình thức Thành phần Kết bị sẵn để giúp HS kiểm tra lại kiến thức vừa tìm đấu tranh chủ yếu jjj TT Phong trào Địa bàn - Việt Nam - Dọc đường biên Quang giới Việt Trung - Vũ trang phục hội - Một số nơi miền Trung - Cuộc vận động khởi nghĩa - Trung kỳ - Khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân Khởi nghĩa binh - Thái Nguyên lính Thái Nguyên Phong trào hội kín - Nam Kì Nam Kì Hình thức ĐT - Vũ trang Kết - Công nhân viên chức, - Thất bại hỏa xa - Nhân dân binh lính - Thất bại lãnh vua Duy Tân - Khởi nghĩa lật đổ quyền - Tù trị địa phương, binh lính làm chủ tỉnh người Việt lỵ thời gian ngắn - Vũ trang Khởi nghĩa vũ trang - Tây Bắc đồng - Đông Bắc bào dân tộc - Tây Nguyên thiểu số Thành phần chủ yếu - Nông dân - Dân thiểu số - Thất bại Đánh đòn mạnh vào sch “Dùng người Việt trị người Việt” thực dân Pháp - Thất bại Biểu lộ tinh thần quật khởi nông dân miền Nam - Thất bại Góp phần tộc vào đấu tranh chung dân tộc Hoạt động 2: Cá nhân - Em có nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta Chiến tranh giới thứ ? - HS dựa vào kiến thức tìm hiểu dựa vào gợi ý GV để nhận xét: Phong trào đấu tranh nhân dân lan rộng khắp từ - Nhận xét: + Phong trào đấu tranh Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, lôi kéo lan rộng khắp nước, nhiều thành phần nhân dân lôi kéo nhiều thành phần tham gia: nơng dân, cơng nhân, binh lính, dân tộc thiểu số Hoạt động binh lính người Việt quân đội Pháp ngày chứng minh cho truyền thống yêu nước nhân dân ta, chứng minh ý thức giác ngộ binh lính người Việt quân đội Pháp, hình thức chủ yếu đấu tranh vũ trang Kết thất bại nói lên bế tắc đường lối phong trào yêu nước việt Nam giai đoạn III SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI Phong trào công nhân Hoạt động 1: Cá nhân - HS theo dõi SGK trả lời: + 22-2-1916, nữ công - GV yêu cầu HS theo nhân nhà máy Ci Bầu nghỉ dõi SGK, họat việc động đấu tranh giai + 1916, công nhân mỏ Hà cấp cơng nhân Tu đánh trả lính khố xanh + 6, 7-1917, có 22 cơng nhân mỏ bơxit Cao Bằng bỏ trốn, 47 cơng nhân Thái Bình đến bỏ trốn + 31-8-1917, nhiều công nhân mỏ than Phấn Mễ Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên + 1917, công nhân mỏ than Hà Tu biểu tình + 1918, cơng nhân mỏ Hà - GV nêu câu hỏi: Qua Tu đốt nhà viên cai họat động đấu thầu tội ngược cơng tranh giai cấp cơng nhân chiến nhân tranh, em có nhận xét - HS trả lời: + Bước vào thời kỳ chiến ? tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu vũ trang + Kết quả: thất bại bế tắc đường lối đấu tranh - Bước vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi - Hình thức đấu tranh: trị kết hợp với vũ trang - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế nơi + Hình thức đấu tranh: trị kết hợp với vũ trang + Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế → Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát Buổi đầu hoạt động Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1918) - GV yêu cầu HS theo - HS theo di SGK dựa dõi SGK, kết hợp với vào hiểu biết hiểu biết xã hội để trả lời Hồ Chí Nguyễn Ái Quốc tên thật Minh để giới thiệu Nguyễn Sinh Cung, sau tiểu sử hồn cảnh đổi tên Nguyễn Tất tìm đường cứu nước Thành, sinh 19-5-1890 Người Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan Sinh gia đình nhà nho yêu nước Chứng kiến cảnh nước nhà tan, phong trào đấu tranh anh dũng nhân dân ta thất bại, từ - GV nêu câu hỏi: Con sớm Người có chí đuổi thực đường cứu nước dân Pháp, cứu đồng bào Nguyễn Ái Quốc có - HS trả lời: khác so với Phan Bội + Khác với Phan Bội Châu ? Châu (coi Nhật bạn), Phan Chu Trinh (coi Pháp bạn), Nguyễn Ái Quốc phân biệt rõ đâu bạn, đâu thù + Người sang Pháp nơi có tự do, bình đẳng, bác (Pháp) - Vài nét tiểu sử Nguyễn Ái Quốc (SGK) - Người sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu nước + Trước cảnh nước mất, nhà tan, đấu tranh nhân dân thất bại, bế tắc, Người đ định sang phương Tây tìm đường cứu nước + 05-6-1911, Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước - Các hoạt động Nguyễn Ái Quốc: + 1911-1917, người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người -> hiểu rõ đâu bọn đế quốc tàn baọ, độc ác; đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn-thù) + 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga → tư tưởng Người biến đổi CỦNG CỐ, DẶN DỊ Củng cố 5’ Dặn dò V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………… … …………………………………………………………………… ………… ... đến kinh tế - xã hội Việt Nam tìm hiểu 24: Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Thơ øi Hoạt động Hoạt động học Kiến thức lượ giáo viên sinh ng I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Những biến động kinh tế... trả lời, HS a Âm mưu Pháp cá nhân với Việt Nam khác bổ sung - GV yêu cầu HS đọc Trong Chiến tranh giới Trong CTTG I (1914SGK để thấy được: thứ (1914 -1918): 1918): Pháp bị thiệt hại + Ý đồ Pháp... → Nơng dân bị bần hóa - Trong C-T nghiệp: chiến tranh ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam ? - GV cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy phát triển công nghiệp Việt Nam chiến tranh 19141918 Tình hình