1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA BOI DUONG VAN 7 tai lieu chuan

91 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 156,32 KB

Nội dung

Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP NGỮ VĂN Học kì II- Năm học 2010-2011 Tiết 27,28: Ôn tập tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất Tiết 29,30: Ôn tập câu đặc biệt câu rút gọn Tiết 31,32: Ôn tập văn nghị luận Tiết 33,34: Các văn nghị luận Tiết 35,36: Ôn tập về trạng ngữ Tiết 37,38: Ôn tập văn chứng minh Tiết 39,40: Ôn tập phép biến đổi câu Tiết 41,42: Ôn tập phép biến đổi câu (tiếp) Tiết 43,44: Phép lập luận giải thích Tiết 45,46: Lập luận giải thích qua văn “Sống chết mặc bay” “Những trò lố Va ren Phan Bợi Châu” Tiết 47,48: Phép liệt kê dấu câu (dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy) Tiết 49,50: Cảm thụ văn “Ca Huế sông Hương” “Quan Âm Thị Kính” Tiết 51,52: Ôn tập học kì II Ngày soạn : /01/2011 Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Ngày dạy: TIẾT 27, 28 : Ôn / 01/2011 tập về tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất A-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu -Thế tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất -Vận dụng kiến thức học vào cuộc sông hàng ngày B-Tổ chức hoạt động dạy học: GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập theo yêu cầu sau: Bài : So sánh tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ? *Hướng giải: + Giống : Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói,đều dùng hình ảnh để diễn đạt,dùng đơn để nói chung đều sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống + Khác : -Thành ngữ thường đơn vị tương đương từ, mang hình thức cụm từ cố định Ví dụ : Đúng mũi chịu sào,cao sếu -Còn tục ngữ thường câu nói hồn chỉnh Ví dụ : Tấc đất,tấc vàng -Thành ngữ có chức định danh-gọi tên vật,gọi tên tính chất,trạng thái hay hành động vật,hiện tượng Ví dụ : Con Rồng cháu Tiên -Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn mợt phán đốn hay kết luận,mợt lời khun *Kết luận : -Thành ngữ chưa coi một văn Tục ngữ coi một văn đặc biệt,một tổng thể thi ca nhỏ Bài 2: Phân biệt tục ngữ ca dao? *Hướng giải: -Tục ngữ câu nói, ca dao lời thơ thường lời thơ dân ca -Tục ngữ thiên về lí, ca dao thiên về trữ tình -Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao biểu thế giới nội tâm người Bài : Câu tục ngữ : "Tôm chạng vạng,cá rạng đơng" A-Nói về thời gian kiếm mồi tơm cá B-Nói về thời gian thích hợp để đánh bắt tơm cá C- Có thể hiểu theo hai ý A B *Hướng giải: Khoanh vào ý C Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Bài : Xác định vế câu tục ngữ cách gieo vần câu tục ngữ 3? *Hướng giải: -Vế câu tục ngữ : Đối xứng về nội dung hình thức +Vế : Tôm chạng vạng + Vế : Cá rạng đông -Gieo vần lưng : Vang- dạng Bài : Giải thích bình luận câu tục ngữ :" Tấc đất,tấc vàng" *Hướng giải: I-Mở : Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời>Nghề nơng hàng triệu người Việt Nam.Đồng ruộng,đất đai gắn liền với cuộc sống người, nhà>đã có biết bao câu ca,bài hát nói về giá trị đất đai,ruộng vườn ngắn gọn sâu sắc câu tục ngữ "Tấc đất,tấc vàng" II- Thân : -Phân tích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ,ý nghĩa -Bình luận III- Kết -Câu tục ngữ khẳng định giá trị đất : đát quý vàng,đất quý vàng Nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng,giũ gìn bảo vệ đất đai,không phá hoại đất đai,lãng phí đất đai.Nhà nơng phải chăm bón,vun xới cho vườn tược,ṛng rẫy màu mỡ,tươi tốt.đất nuôi sống người-đất Tổ quốc thiêng liêng mà ta yêu quý : "Tấc đất,tấc vàng" Bài : Từ dàn ý chi tiết trên,em viết hoàn chỉnh thành văn -HS viết khoảng thời gian một tiết -> Gv yêu cầu học sinh trình bày ->HS nhận xét ->GV tóm lược ý chính C-Hướng dẫn học sinh học bài: -Ôn tập lại kiến thức về câu tục ngữ -Sưu tầm thêm câu tục ngữ địa phương Ngày soạn : /01/2011 Ngày dạy: / 01/2011 TIẾT 29,30: Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Ôn tập câu đặc biệt câu rút gọn A- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh -Củng cố lại kiến thức về câu đặc biệt câu rút gọn - Vận dụng lí thuyết để thực hành làm tập cụ thể B- Tổ chức hoạt động dạy học : GV : Tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập theo hệ thống sau : Bài : Chỉ khác biệt câu rút gọn câu đặc biệt? Cho ví dụ ? * Hướng giải: - Câu rút gọn : Có thể vào tình nói viết cụ thể để khôi phục lại thành phần bị rút gọn,làm cho câu có cấu tạo CN-VN bình thường - câu đặc biệt : Khơng thể có CN VN Ví dụ : + Câu đặc biệt : " Một đêm mùa xn Trên dòng sơng êm ả,cái đò cũ bác tài Phán từ từ trôi + Câu rút gọn : A- Chị gặp anh ? B- Một đêm mùa xuân Bài : Chỉ khác biệt câu rút gọn câu bình thường Cho ví dụ? * Hướng giải + câu rút gọn : Được lược bớt một hay một số thành phần dựa vào tình để khơi phục lại thành phần bị rút gọn Ví dụ : A- Hôm bạn thi? B- Ngày mai + Câu bình thường : Có cấu tạo đủ CN VN Ví dụ : Trời mưa CN VN Bài : Chỉ khác biệt câu đặc biệt câu bình thường ? Cho ví dụ? *Hướng giải - câu đặc biệt : Khơng có cấu tạo mô hình CN - VN Ví dụ : Hà Nội năm 2010 Đây thời gian tổ chức lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Câu bình thường : cấu tạo theo mô hình CN- VN Ví dụ : Sáng sớm ,tôi học CN VN Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Bài : xác định câu đặc biệt,câu rút gọn ví dụ sau : a- Đồn trưởng Thăng cố bậm mơi trườn người lên dốc hướng lên dốc núi tiếp theo b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên Tiếng reo,tiếng vỗ tay c- Xuân Bái,ngày 19 tháng năm 2009 Tôi học,Ngữ văn trường d- Tôi đén trường học niềm vui tuổi thơ Đến lớp,lại vui Hướng giải: a- Câu rút gọn : Và hướng mắt lên dốc núi tiếp theo b- câu đặc biệt : Tiếng reo, tiếng vỗ tay c- Câu đặc biệt : Lam Sơn, ngày 19/2/2009 d- Câu rút gọn : Đến lớp,lại vui Bài : câu đặc biệt sau có tác dụng cụ thể gì ? a- Ghê thật ! Nó dám nói với tơi theo giọng người lớn thế b- Gió Mưa.Não nùng c- Đà Nẵng.Mùa xuân năm 1968 Các cánh quân sẵn sàng cho trận công lịch sử Hướng giải a- Bộc lộ cảm xúc b- Liệt kê c- Xác định nơi chốn,thời gian Bài 6: Câu văn sau đây,dựa vào hồn cảnh nói cụ thể,hãy rõ rút gọn thành phần khác thế nào? " Tôi mua sách Huế " A- Ai mua sách Huế? - Tôi B- Bạn mua gì Huế? - Cuốn sách C- Bạn làm gì Huế ? -Mua sách D- Bạn mua sách đâu? - Huế Hướng giải A- Rút gọn thành phần vị ngữ (và cụm DT ),trạng ngữ B- Rút gọn thành phần : CN- Vn Trạng ngữ C- Rút gọn : Chủ ngữ, Trạng ngữ D- Rút gọn : CN -VN ,( Cụm DT ) C- Hướng dẫn học sinh học nhà -Ôn tập lí thuyết về câu đặc biệt câu rút gọn Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 - Hoàn chỉnh lại tập Ngày soạn : /02/2011 Ngày dạy: / 02/2011 TIẾT 31,32: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A.Kiến thức chung.Giúp HS nắm 1-Nhu cầu nghị luận Trong cuộc sống người thường gặp nhiều tình giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng phương thức biểu đạt khác Có lúc giao tiếp người phải bộc lộ, phát biểu thành lời nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng mình trước mợt vấn đề c̣c sống Tình định phải dùng phương thức nghị luận Phương thức nghị luận có vai trò rèn luyện tư lực biểu đạt cho người, giúp người hình thành tư tưởng sâu sắc đời sống 2-Thế văn nghị luận Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe mợt tư tưởng, quan điểm Một số văn nghị luận thường đựơc sử dụng đời sống: chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận 3-Đặc điểm văn nghị luận Văn nghị luận hướng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế đời sống đặt ra, đồng thời xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, tình cảm, quan điểm a-Luận đề Là vấn đề cần nghị luận Đó ý kiến nêu đề bài, yêu cầu cần giải quyết b-Luận điểm Là ý kiến thể quan điểm, tư tưởng nghị luận Đó ý kiến hàm chứa luận đề Luận đề có chứa mợt nhiều luận điểm Trong mợt luận điểm lại phân thành nhiều luận điểm nhỏ luận điểm nhỏ tương đối độc lập với quy về luận điểm để làm sáng rõ cho luận điểm Về hình thức: Luận điểm thường nêu khái quát dạng một câu văn – mợt câu khẳng định hay phủ định, có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn Luận điểm đặt đầu cuối đoạn Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Về ý nghĩa: Luận điểm linh hồn văn, đóng vai trò liên kết, thống đoạn văn thành khối Trong thực tế, mợt luận điểm triển khai một đoạn hay nhiều đoạn c-Luận Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Mợt luận điểm có mợt nhiều luận Luận làm bao gồm lí lẽ dẫn chứng nêu để làm rõ nội dung cho luận điểm + Lí lẽ phải đầy đủ, chặt chẽ, có lí, có tình + Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, chính xác lấy từ thực tế ( nếu nghị luận thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội ) lấy từ tác phẩm văn học ( nếu vấn đề nghị luận thuộc lĩnh vực văn học ) d-Lập luận Là cách lựa chọn xếp, trình bày luận cho trở thành chắn để làm rõ luận điểm, hướng người đọc, người nghe đến kết luận Lập luận chặt chẽ, hợp lí thì sức thuyết phục cao 4-Mơ hình tổng quát văn nghị luận a-Mở Dẫn dắt vấn đề rộng thu hẹp, dẫn đến việc giới thiệu vấn đề b-Thân Bao gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn có luận điểm, luận điểm đều tập trung làm bật luận đề phần mở c-Kết luận Tổng hợp lại luận điểm trình bày, đánh giá, gợi mở, nâng cao 5-Kĩ xây dựng liên kết đoạn a-Xây dựng đoạn văn *Về hình thức Đoạn văn quan niệm phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng ( khơng kể chỗ xuống dòng, lùi vào đầu dòng phải trích dẫn tư liệu chứng minh ) *Về nội dung Đoạn văn thường thể một luận điểm, chứa ý diễn đạt tương đối hồn chỉnh ( luận điểm triển khai -> đoạn văn ) *Về cấu trúc Đoạn văn thường tập hợp câu nối tiếp đựơc liên kết với phép liên kết về nội dung lẫn hình thức b-Phân loại *Về cách thức: có đoạn văn chứng minh, giải thích, bình luận, bình giảng Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 *Về chức năng: có đoạn viết đặt vấn đề, đoạn triển khai vấn đề, đoạn kết thúc vấn đề, đoạn chuyển tiếp *Về cách trình bày: có đoạn diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành c-Liên kết đoạn văn Bài văn thể thống hoàn chỉnh tạo nên phần, đoạn, câu Do phần, đoạn, câu phải có kết dính với nhau, kết dính gọi liên kết Nhờ liên kết mà chuỗi câu thành đoạn, chuỗi đoạn thành *Các vị trí cần liên kết Trong đoạn văn, vị trí cần liên kết phải thực vị trí sau: + Giữa phần bố cục chính bài, tức phần mở với thân bài, thân với kết + Giữa đoạn phần đoạn phần thân tức đoạn ý với đoạn ý *Các cách liên kết đoạn văn a-Dùng từ ngữ để liên kết + Nối đoạn có quan hệ thứ tự ta có từ ngữ sau: Trước tiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng, mợt là, hai + Nối đoạn có quan hệ song song ta dùng từ sau: Mợt mặt, mặt khác, ngồi ra, bên cạnh + Nối đoạn văn có quan hệ tăng tiến: Hơn nữa, vả lại, chí + Nối đoạn văn có quan hệ tương đồng: tương tự, thế, vậy, giống + Nối đoạn văn có quan hệ nhân quả: Bởi vạy, đó, vì thế, + Nối đoạn văn có quan hệ tương phản: Nhưng, song, nhiên, thế, vậy, thế nhưng, ngược lại, trái lại + Nối đoạn văn có ý nghĩa tổng kết đoạn trước: Tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại b-Dùng câu để liên kết: Đó câu nối thường đứng đầu câu có đứng cuối đoạn văn nhằm liên kết đoạn có chứa D-Dẫn chứng, cách sử dụng dẫn chứng, vai trò dẫn chứng văn nghị luận a-Dẫn chứng: số liệu ( vật, việc, dạm ngôn, câu văn, câu thơ, hình tượng nghệ thuật ) lấy từ thực tế cuộc sống thực tế văn học mà người viết đưa vào làm nhằm thuyết minh cho một luận điểm, một vấn đề cần chứng minh b-Cách sử dụng dẫn chứng *Chọn dẫn chứng Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 + Về lượng: Phải đầy đủ, toàn diện vừa phải, tức ý kiến, nhạn định đưa phải có dẫn chứng, nhiên khơng phải đưa vào tràn lan mà phải cân nhắc vừa phải Ví dụ: Để chứng minh lòng u nước nhân dân ta, Bác đưa dẫn chứng bao quát mặt: -Thời gian: từ xưa đến -Không gian: từ miền xuôi -> miền núi, từ Bắc -> Nam -Thành phần xã hội: từ nông dân -> trí thức -Lứa tuổi: em bé -> cụ già -Lĩnh vực: chiến đấu -> sản xuất + Về chất: Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu -Chính xác: phải đúng, y nguyên văn -Tiêu biểu: nghĩa phải phù hợp mức cao với luận điểm, với điều mình nói *Sắp xếp dẫn chứng Căn vào mục đích, yêu cầu nghị luận, dẫn chứng thường sử dụng một cách sau: + Trình tự thời gian không gian + Theo thành phần xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi giới tính + Theo khía cạnh luận điểm, luận đề + Theo tâm lí tiếp nhận người đọc *Cách đưa dẫn chứng Có phần a-Giới thiệu dẫn chứng : Dẫn chứng đưa vào văn có lời người giới thiệu Đây phần việc nhằm gây ý người đọc đến dẫn chứng đưa ra, có nhiệm vụ dẫn dắt vào dẫn chứng cách tự nhiên b-Nêu dẫn chứng: Có cách + Cách 1: Nêu nguyên văn câu, đoạn hay văn ngắn + Cách thứ 2: Nêu số từ ngữ tiêu biểu c-Phân tích dẫn chứng: Dẫn chứng nhiều đưa chưa đủ nói lên rõ ràng khía cạnh cần chứng minh, nghị luận văn học Do người viết cần phải phân tích, giảng giải, làm rõ ý nghĩa để người đọc thấy chiều sâu, chiều rộng, hay, đẹo dẫn chứng, thấy ý nghiã khía cạnh vấn đề cần chúng minh nhằm làm tăng sức thuyết phục việc thuyết minh luận đề, luận điểm Bài tập 1: Viết đoạn văn chứng minh tình yêu thiên nhiên Bác có sử dụng câu liên kết Thiên nhiên thơ Bác thật đẹp Trong thời gian Bác với quan TƯ chuyển lên cánh rừng Việt Bắc, Bác bận việc Giáo án ơn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 có vần thơ viết về thiên nhiên thật hay Đó mợt đêm trăng sáng khu rừng VB có âm trẻo tiếng suối theo gió ngàn đưa lại “ tiếng hát xa”, có hình ảnh bóng trăng lồng vào bóng cổ thụ chui qua kẽ làm nên hoa trắng rung rinh mặt đất Bác tạo cảnh vật đan quyện thật khéo léo Bức tranh vừa có nhạc, vừa có hoạ tạo cho người đọc mợt ấn tượng khó quên: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Còn biết cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ Bác ghi lại.Tất cảnh đẹp đều ghi lại vần thơ tuyệt bút: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Đó cảnh trăng rằm tháng giêng tràn đầy sức sống mùa xuân: trăng xuân, sông xuân, trời xuân Một màu xanh bao la, bát ngát, lung linh dười vầng trăng nguyên tiêu Bác thưởng thức ánh trăng khói sóng mù mịt, bí mật giữ khu rừng Việt Bắc bao la, thuyền nhẹ trôi sóng gió mênh mơng chở đầy ánh trăng hình ảnh đẹp trữ tình Bài tập Trong câu sau ,chỉ rõ giải thích ngắn ngọn : Câu luận đề,câu luận điểm,câu luận cứ? 1.Tinh thần yêu nước nhân dân ta 2.Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước 3.Lịch sử ta có nhiều c̣c kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Tiếng việt giàu 5.Tiếng việt đẹp Chúng ta có quyền tự hào về trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng ,bà Triệu ,Lê Lợi ,Quang Trung 7.Chúng ta phải ghi ngớ công lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu một dân tộc anh hùng ý nghĩa văn chương 9.Đẹp vô tổ quốc ta ơi! Bài tập 3: Chi đề bài: Học để biết sống, học để biết làm việc hiệu quả,học để sáng tạo Viết một đoạn văn nghị luận giải thích luận để trên,có sử dụng mô hình câu: từ đến ;càng .bao nhiêu;càng nhiêu;khơng .mà còn;khơng .mà Ngày soạn : /02/2011 Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Ngày soạn:30/7/2010 Ngày dạy:02/8/2010 Buổi 10 TẬP LÀM VĂN RẩN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH A.Mục tiờu cần đạt Giỳp Hs: -Củng cố, khắc sõu kiến thức về văn nghị luận chứng minh -Vận dụng kiến thức học vào cỏc văn nghị luận chứng minh cụ thể B.Ôn tập I Lớ thuyết - Chứng minh phộp lập luận dựng lớ lẽ, chứng chõn thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đỏng tin cậy - Cỏc lớ lẽ, chứng dựng phộp lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phõn tớch thỡ cú sức thuyết phục ? Thế phộp lập luận chứng minh? II Bài tập 1.Bài tập 1.Cho đoạn văn nghị luận sau: “Những tượng tàn khốc mà chỳng tụi kể đõy, nếu khụng phải chứng minh tài liệu khụng thể chối cói được, nếu khụng phải chớnh người chõu Âu kể lại, thỡ người ta khú mà tin Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Một nhà buụn Phỏp Ma-đa-gỏt-ca, thấy kột bạc cú bị trợm, dựng điện tra nhiều người xứ làm việc cho hắn, mà ngờ lấy trộm Sau đú ớt lõu, người ta phỏt chớnh lấy trộm Một tờn thực dõn nọ giận vỡ khụng thể bắt hai người xứ làm khụng cụng cho hắn, đem trúi hai người đú vào cọc, dội dầu hoả lờn thiờu sống Một tờn viờn chức khoe mỡnh giết 150 ngừơi xứ, chặt 60 bàn tay, trờn cõy thập tự nhiều đàn bà trẻ em, treo nhiều xỏc ngừơi bị băm lờn tường cỏc làng mà cai trị Mợt cụng ti khai khẩn đồn điền làm chết 4.500 người lao động xứ đồn điền dó man mợt vài cỏ nhõn ngừơi cả, tợi ỏc mà tồn bộ chế độ thực dõn phải chịu trỏch nhiệm trước lịch sử” ? Em hóy luận điểm, luận mà tỏc giả thể đoạn văn trờn? ? Luận cuối cú ý nghĩa thế nào? - Luận điểm: Sự dó man chế độ thực dõn - Luận cứ: + Lớ lẽ về tượng tàn khốc đến dó man thực dõn + Dẫn chứng: Một nhà buụn phỏp Mađagatca Một tờn thực dõn muốn cướp cụng hai người đầy tớ Một cụng ti khai khẩn đồn điền giết người vụ tợi vạ + Lớ lẽ khẳng định cỏc tội ỏc chế độ thực dõn gõy b Luận cuối khẳng định chế đợ thực dõn dung tỳng cho bọn người gian ỏc gõy tội ỏc Bài tập Cho nhận định sau: “Đến với tục ngữ, ta cú thể tỡm thấy lời khuyờn quý bỏu về phẩm chất, về lối sống mà người cần phải cú.” Em hóy chọn dẫn chứng phự hợp để chứng minh cho đề trờn Gợi ý:- Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Chị ngó em nõng - Lỏ lành đựm lỏ rỏch - Chị ngó em nõng - Mợt miếng đúi mợt gúi no - Buụn tàu, bỏn bố khụng ăn dố, hà tiện Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Trường hợp ngoại lệ ư? Khụng phải Đú tục lệ” họ Nhưng chỳng ta cú thể kể một vài tội ỏc giết người hàng loạt mà khụng thể đổ tớnh Bài tập Cho đề : Ít lõu nay, số bạn lớp cú phần lơ học tập Em hóy viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cũn trẻ ta khụng chịu khú học tập thỡ lớn lờn chẳng làm việc gỡ cú ớch Y/C:Thực cỏc bước tỡm hiểu đề, tỡm ý lập dàn ý cho đề trờn Tỡm hiểu đề tỡm ý a Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Nếu cũn trẻ ta khụng chịu khú học tập thỡ lớn lờn chẳng làm việc gỡ cú ớch - Phạm vi: Học sinh, sinh viờn - Khuynh hướng: Khẳng định - Yờu cầu: Chứng minh b Tỡm ý - Tương lai người quyết định việc rốn luyện thõn họ lỳc trẻ - Nhỡn một người trẻ tuổi cú thể đoỏn trước tương lai họ - Làm việc gỡ cần đến học tập cũn trẻ - Nếu lỳc trẻ khụng chịu khú học tập, rốn luyện thỡ lớn lờn khú mà làm việc gỡ cú ớch - Dẫn chứng: + Những người chưa thành đạt vỡ khụng cú nỗ lực học tập cũn trẻ + Những người đạt thành cụng đều nhờ vào việc chăm học tập thời tuổi trẻ: Những gương thành cụng nhờ chăm học tập Lập dàn ý Bài tập Cho đề : Hóy chứng minh đời sống chỳng ta bị tổn hại lớn người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường Tỡm hiểu đề tỡm ý a Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Đời sống chỳng ta bị tổn hại lớn nếu người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường - Phạm vi: Xó hợi - Khuynh hướng: Khẳng định - Yờu cầu: Chứng minh b Tỡm ý Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 - Mụi trường cỏi nụi cuộc sống - Con người sống khoẻ mạnh, an tồn nếu cú mợt mụi trường sống lành, an toàn - Nếu sống mợt mụi trường khụng an tồn người gặp nhiều điều bất lợi - Mụi trường gúp phần quyết định khụng nhỏ cụục sống chỳng ta Vỡ thế đời sống chỳng ta bị tổn hại lớn nếu người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường - Mụi trường tự nhiờn khụng tự nhiờn bền vững mói mói mà đũi hỏi phải cú bảo vệ tớch cực cỏc nhõn tố nú người giữ vai trũ quyết định * Dẫn chứng: - Hành động chặt phỏ rừng bừa bói – gõy cõn sinh thỏi - Hành đợng vứt rỏc bừa bói - ảnh hưởng nghiờm trọng tới mụi trường sống - Việc xả nước thải bừa bói mà khụng qua xử lớ - Việc lạm dụng thuốc hoỏ học phỏt triển nụng nghiệp Bài tập Cho đề bài: Bằng cỏc ca dao học đọc thờm em hóy chứng minh: Ca dao Việt Nam thể sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh a Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Ca dao Việt Nam thể sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh - Phạm vi nghị luận : Nghị luận văn học - Khuynh hướng : Khẳng định - Tớnh chất : Ca ngợi, giải thớch - Yờu cầu : Chứng minh b Dẫn chứng - Tỡnh cảm chỏu ụng bà: + Ngú lờn nuộc lạt mỏi nhà Bao nhiờu nuộc lạt nhớ ụng bà nhiờu + Con người cú cố, cú ụng, Như cõy cú cội, sụng cú nguồn - Tỡnh cảm cỏi cha mẹ: + Cụng cha nỳi ngất trời, Nghĩa mẹ nước biển Đụng Nỳi cao biển rộng mờnh mụng, Cự lao chớn chữ ghi lũng ! + Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời, chớn thỏng cưu mang - Tỡnh cảm vợ chồng: Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 + Rõu tụm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ hỳp, gật đầu khen ngon + Chồng em ỏo rỏch em thương, Chồng người ỏo gấm xụng hương mặc người - Tỡnh cảm anh em: + Anh em thể chõn tay, Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần + Anh em phải người xa Cựng chung bỏc mẹ, một nhà cựng thõn Yờu thể tay chõn, Anh em đựm bọc, hai thõn vui vầy c Lập dàn ý A Mở bài: Khẳng định ca dao Việt Nam thể sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh B Thõn bài: Trỡnh bày cỏc luận theo trỡnh tự dẫn chứng (từ già đến trẻ) C Kết bài: Khẳng định lại vấn đề giỏ trị ca dao, dõn ca Việt Nam d Viết Học sinh tập viết đoạn trờn lớp về nhà hoàn thành văn.4 Củng cố, hướng dẫn ? Em hóy nờu cỏc bước làm văn nghị luận chứng minh ? ? Khi thỡ văn nghị luận coi cú giỏ trị ? GV: MB phần -> Gây hứng thú cho ng đọc-> Nếu ngắn gọn, hấp dẫn I- Cấu tạo MB: A- Về ND: Gồm bộ phận nhỏ sau: *1- Gợi mở vào đề ( Kiểu mở gián tiếp - lung khởi) - Nêu xuất xứ đề, một nhận định - Nêu lí đưa đến viết - Đưa mẩu chuyện, so sánh, liên tưởng, danh ngôn, câu TN, CD trích dẫn văn thơ *2- Giới thiệu vấn đề: Đây trọng tâm-> Tạo tình có vấn đề mà ta giải quyết phần TB( Nếu có bộ phận sau -> MB trực tiếp) - Giới thiệu ND vấn đề Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 - Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi mức độ giới hạn VĐ( Nếu có) * - Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn đề B- Về hình thức: - Dung lượng độ dài MB phải cân xứng với khn khổ viết Đặc biệt phải thể mối quan hệ chặt chẽ tương ứng về dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với KB - Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú - Tránh nói vòng mà không vào vấn đề - Tránh viết lan man, không ăn khớp vơí phần sau - Tránh viết bay bướm, cầu kì, dài dòng làm phân tán ý người đọc HS đổi vị trí 1+ 2+ 3( SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 67) III- Một số kiểu MB: 1- MB trực tiếp: - Giới thiệu thẳng VĐ cần trình bày - Nhanh, gọn, ngắn gọn, tự nhiên dễ tiếp nhận Và thích hợp với viết ngắn VD: Ăn nhớ kẻ trồng cây-> VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn * MB Trực tiếp: GTVĐ: Nhớ ơn- Hoàn cảnh( Từ xưa đến nay)- Tục ngữ - Viết lại câu TN Đoạn văn:(1+2+3): Nhớ ơn nét đẹp truyền thống, một phẩm chất tốt đẹp ND ta Phẩm chất cao quý thấm nhuần cuộc sống mọi người từ xưa đến đúc kết lại cách sinh động, cụ thể qua câu tục ngữ ngắn gọn: ăn nhớ kẻ trồng 2- MB gián tiếp: - Không thẳng vào VĐ mà gợi mở biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định cách đưa ra: + Một hình ảnh tương phản, đối lập +Một hình ảnh so sánh + Một danh ngôn, tính dẫn văn thơ, câu TN, CD + Một mẩu chuyện ngắn gọn VD: Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt dắng cay muôn phần Bưng bát cơm lên mà nghĩ đến cơng sức, khổ cực người LĐ để tạo cải cho hưởng thụ * Luyện tập: Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 -MB trực tiếp: GTVĐ: Dù hoàn cảnh giữ nguyên phẩm chất cao đẹp mình - Hồn cảnh: Từ xưa đến nay: Đó nét đẹp DT ta - TN: Ghi lại câu TN VD: SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 70 ) III- Cách viết TB: 1- Cấu tạo: - Gồm nhiều đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp - Trình bày dẫn chứng: Phải xếp theo một trình tự định: + Theo trình tự hệ thống LĐ + Theo trình tự hệ thống việc + Theo trình tự hệ thống thời gian + Theo trình tự hệ thống không gian - Chép dẫn chứng: Chép chính xác phải đặt dấu “ ” Đặt trang trọng cân xứng - Đoạn văn giải thích: Mỗi đoạn cần trả lời một VĐ: Nghĩa gì - Với câu hỏi: Vì sao? Tại cần có nhiều đoạn văn - Vẻ đẹp đoạn văn GT thể kết hợp hài hoà lý tình 2- Bài tập: Hãy GT lời dạy sau Bác:Học tập tốt, lao động tốt - Học tập “Tốt” -LĐ tốt: Nói lên chất lượng: Giỏi ( SGK Tập làm văn THCS- 172) -? Viết MB theo cách TT GT cho đề sau: Đói cho sạch, rách cho thơm -? VĐ cần bàn luận? + Giữ gìn phẩm chất cao đẹp mình dù hoàn cảnh HS làm VD: Tinh thần yêu nước ND ta: +Trình tự dẫn chứng: Xưa- Nay Nay: Miền xuôi- miền ngược -> Không gian VD: Trích đoạn: SGKTập làm văn THCS _? Thế học tập tốt? ? Thế lao động tốt? Tại phải học tập tốt, LĐ tốt? -? Muốn học tập tốt, LĐ tốt phải làm gì? Ngày soạn: /03/2011 Ngày dạy: / 03/2011 TIẾT 39,40: Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Luyện tập văn nghị luận A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu -Thực hành củng cố kiến thức về văn nghị luận học -Rèn kĩ xây dựng dàn ý viết văn nghị luận B- Tổ chức hoạt động dạy học GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập theo hệ thống sau Bài : Cho hai đề tập làm văn sau : + Đề A - Giải thích câu tục ngữ : " Ăn nhớ kẻ trồng " + Đề B - Chứng minh : "Ăn nhớ kẻ trồng " một suy nghĩ đắn Hãy cho biết cách làm hai đề có gì giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác thế nào? Hướng giải * Giống : Cùng nghị luận về một vấn đề * Khác : Kiểu văn - Đề A : Giải thích - > làm rõ vấn đề,giúp người đọc hiểu rõ,hiểu đúng,hiểu sâu về vấn đề, chủ yếu dùng lí lẽ - Đề B : Chứng minh - > Thể vấn đề đúng,giúp người đọc tin làm theo ;chủ yếu dùng dẫn chứng Bài : Lựa chọn câu ý kiến sau : a- Trong văn nghị luận : - Khơng thể có ́u tố miêu tả,trữ tình - Có yếu tố miêu tả,kể chuyện hay trữ tình yếu tố không giữ vai trò quan trọng b-Bài văn nghị luận phải có : - Luận điểm hệ thống luận điểm chi tiết -Hệ thống luận điểm chi tiết khơng thiết phải có luận điểm - Luận điểm khơng thiết phải có hệ thống luận điểm chi tiết Hướng giải : Đánh dấu ( X ) vào ô trống thứ Bài : Lập dàn ý cho đề văn sau : Do không nghe giảng về câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền ",nhiều người không hiểu từ Hán Việt nghĩa gì ,người xưa muốn nói điều gì qua câu tục ngữ nói thế có lí hay khơng ? Em giải thích thế cho người hiểu? Hướng giải: Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 A -Mở : Giới thiệu vấn đề giải thích : Câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền " B- Thân : Giải thích nội dung : 1-Nghĩa câu tục ngữ : - Nghĩa từ Hán Việt : + Các từ số thứ tự : Nhất ( đứng đầu) ,nhị (thứ hai ), Tam (thứ ba) + Các từ nghề : Trì ( ao -> nuôi cá ), Viên ( vườn - > trồng cây, làm vườn ), điền ( ruộng - > làm ruộng,trồng lúa,hoa màu ) + Nghĩa câu : Trong ngành nghề làm cho kinh tế nông thôn phát triển thì đứng đầu đào ao,thả cá,thứ hai nghề làm vườn,thứ ba nghề làm ruộng 2- Người xưa muốn gửi gắm : - Con người cần biết khai thác tốt điều kiện,hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải,vật chất bên cạnh nghề làm ruộng 3-Cơ sở chân lí câu tục ngữ : - Từ giá trị kinh tế thực tế nghề vùng làm tốt ba nghề thì trật tự 4- Liên hệ ngày : ứng dụng phát huy kinh nghiệm nhiều vùng nông thôn ,nhiều trang trại đời,nhiều triệu phú nông thôn xuất C- Kết : ý nghĩa câu tục ngữ đời sống ngày Bài : Dựa vào dàn ý lập Bài tập ,em xây dựng thành văn giải thích hoàn chỉnh -HS : Làm ,GV gọi học sinh đọc theo đoạn - GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh Bài : Tìm hiểu lập dàn ý cho đề : " Sách người bạn lớn ngừơi " Hướng giải : A - Mở : Đọc sách một nhu cầu người Sách có mợt giá trị về đời sống,mợt kho báu về trí tuệ một thế giới tâm hồn,sách giúp người hiểu biết về thế giới xung quanh ( Quá khứ,hiện ,tương lai) về thiên nhiên,đất nước,con người B- Thân : *Đưa lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm: + Sách khám phá thực cuộc sống - Thiên nhiên - Lịch sử xã hội với vấn đề về kinh tế,chính trị,xã hội,đất nước,con người + Sách đưa ta vào thế giơi tâm hồn người để cảm thông,chia sẻ,hình thành nhân cách Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 + Sách cung cấp tri thức khoa học,vẻ đẹp ngôn ngữ,hình tượng tác phẩm,cảm thụ hay,cái đẹp văn chương C- Kết : Lợi ích việc đọc sách Chọn tủ sách đọc Bài : Dựa vào dàn ý lập Bài tập ,em xây dựng thành văn giải thích hoàn chỉnh -HS : Làm ,GV gọi học sinh đọc theo đoạn - GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh Ngày soạn: Ôn tập văn nghị luận (tiếp) BUỔI 26 : A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu - Thực hành củng cố kiến thức về văn nghị luận học - Rèn kĩ xây dựng dàn ý viết văn nghị luận B- Tổ chức hoạt động dạy học GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập theo hệ thống sau Bài : Em khoanh tròn vào ý câu sau : Câu 1: Để làm tốt văn nghị luận giải thích,cần nắm vững điều gì? A- Cách vận dụng dẫn chứng B- Cách giải thích C- Điều cần giải thích D- Cách xếp luận điểm Câu 2: Làm thế để giải thích em có sức thuyết phục cho người đọc? A- Cần xác định rõ điều cần giải thích B- Cần xác định rõ lí lẽ đưa để giải thích C- Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu D- Kết hợp cách làm Câu 3: Theo em, thông thường việc giải thích văn viết theo phép lập luận giải thích nên theo trình tự nào? A- Đi từ ý nghĩa điều cần giải thích đến nội dung cách vận dụng điều vào thực tế c̣c sống B- Đi từ nợi dung điều cần giải thích đến ý nghĩa cách vận dụng điều vào thực tế c̣c sống *Hướng giải: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: ý ( C) Câu 2: ý ( D ) Câu 3: ý ( B ) Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Bài : So sánh lập luận đời sống lập luận văn nghị luận? * Hướng giải + Giống nhau: Đều lập luận về một vấn đề + Khác nhau: * Lập luận đời sống: Chỉ kết luận thân,khơng mang tính khái qt cao Ví dụ: Trời nóng ăn kem * Lập luận văn nghị luận: Phải kết luận có tính khái quát cao,có ý nghĩa phổ biến xã hợi Ví dụ: Dân ta có mợt lòng nồng nàn u nước Bài 3: Em lập dàn ý cho đề sau: Hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê- nin: Học! Học nữa! Học mãi! Em có ý kiến gì trước lời khuyên đó? * Hướng giải: A- Mở bài: -Kho tàng kiến thức nhân loại vô phong phú - Cuộc sống không ngừng phát triển, người phải nỗ lực học tập suốt đời - Lê- nin khuyên niên: Học! Học nữa! Học B- Thân bài: 1- ý nghĩa lời khuyên: Học tập nghĩa vụ quyền lợi người Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức 2- Tại ta cần phải học tập? + Có học tập thì tiếp thu tri thức: - Học tập để nâng cao tầm hiểu biết, để làm việc có hiệu -Nếu khơng học tập thì bị lạc hậu thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh + Việc học tập khơng hạn chế tuổi tác,hồn cảnh mà tuỳ theo ý thức người Có chịu khó học tập thì gặt hái thành công: - Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lí - Công nhân học tập để nâng cao tay nghề - Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất - Nhà khoa học phải nghiên cứu, học tập một trình lâu dài 3- Mở rộng vấn đề: - Hiện một số người giữ cách suy nghĩ thiển cận không cần học, không quan tâm động viên nhắc nhở việc học tập Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Trình độ dân trí thấp một nguyên nhân làm cho đất nước phát triển -Học! Học nữa! Học mãi! mục tiêu phấn đấu niên Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình đợ hiểu biết,có mợt nghề ni sống thân Học để nâng cao kĩ lao đợng, để có đủ hành trang bước vào đời vững vàng - Học kiến thức sách học kinh nghiệm thực tế cuộc sống Học tập nhiệm vụ quan trọng suốt cuộc đời C- Kết bài: - Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương ngày giàu đẹp Bài : Dựa vào dàn ý lập Bài tập ,em xây dựng thành văn giải thích hoàn chỉnh -HS : Làm ,GV gọi học sinh đọc theo đoạn - GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh C- Hướng dẫn học sinh học : -Ôn tập lại lí thuyết về phép lập luận giải thích - Hoàn chỉnh tập lớp Ngày soạn: 14 /4/ 2009 Ôn tập học kì TUẦN 31 : A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu - Thực hành củng cố kiến thức về phép liệt kê học; - Nắm nội dung về nghệ thuật chèo "Quan Âm Thị Kính" B- Tổ chức hoạt động dạy học GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập theo hệ thống sau Bài : Em khoanh tròn vào ý câu sau : Câu 1: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? Chao ! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở,khóc nấc lên,khóc người ta thổ ( Nam Cao ) A- Theo cặp Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 B- Không theo cặp C- Tăng tiến D- Không tăng tiến Câu 2: Phép liệt kê câu sau có tác dụng gì? A- Nói lên tính chất khẩn trương hành đợng B- Nói lên tính chất bề bợn vật, tượng C- Nói lên tính chất quyết liệt hành đợng D- Nói lên phong phú vật, tượng * Hướng giải: Câu 1: ý C Câu 2: ý B Bài 2: Em kiệt kê nêu nhận xét em về hành động ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính trích đoạn " Quan Âm Thị Kính"? * Hướng giải - Hành động ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính: + Hành động Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo, đanh đá: Dúi đầu Thị Kính xuống,bắt Thị Kính ngửa mặt lên,không cho Thị Kính phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã + Ngôn ngữ Sùng bà: Ngôn ngữ đay nghiến, mắng niếc,xỉ vả Mỗi lần mụ cất lời Thị Kính thêm một tội Mụ không cần biết phải trái, duổi Thị Kính vì cho Thị Kính giết trai mình + Lời lẽ mụ: Khi nói về nhà mình Khi nói về gia đình Thị Kính - Giống nhà bà giống phượng - Chúng bay mèo mả gà đồng giống công - Nhà bà cao môn lệch tộc -Mày nhà cua ốc - Trứng rồng lại nở rồng - Liu điu lại nở giòng liu điu - Đồng nát lại về Cầu Nôm - Lời lẽ mụ có phân biệt đối xử thấp cao, giũa sang hèn Đây quan hệ mẹ chồng- nàng dâu mà quan hệ giai cấp phong kiến người nông dân Bài : Trong trích đoạn, lần Thị Kính kêu oan? Kêu oan với ai? Khi lời kêu oan Thị Kính nhận cảm thơng? Em có nhận xét gì về cảm thơng đó? * Hướng giải Trong truyện lần Thị Kính kêu oan, bốn lần tiếng kêu hướng về mẹ chồng chồng: - Lần thứ kêu oan với mẹ chồng: " Giời ơi! Mẹ oan cho mẹ !" - Lần thứ hai với mẹ chồng: "Oan cho mẹ ơi" Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 - Lần thứ ba kêu oan với chồng: "Oan thiếp chàng ơi" - Lần thứ tư kêu oan với mẹ chồng: "Mẹ xét tình cho con, oan mẹ !" Cả lần kêu oan với chồng mẹ chồng đều vô ích Thiện Sĩ kẻ đớn hèn, nhu nhược,hắn hoàn toàn bỏ mặc người vợ kề vai áp má yêu thương gắn bó với hắn,hắn mẹ mình hành hạ vợ,hắn một người vô trách nhiệm Còn Sùng bà, lời kêu oan Thị Kính làm cho mụ ta có lời lẽ hành động tàn nhẫn, thiếu tình người Thị Kính - Lần thứ Thị Kính kêu oan với cha (Mãng Ông) thì nhậ cảm thơng Nhưng cảm thơng bất lực,đau khổ Kết cục Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng,mối tình vợ chồng tan vỡ Bài : Việc Thị Kính quyết tâm "trá hình nam tử bước tu hành" có ý nghĩa gì? Đó có phải đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ xã hội cũ không? * Hướng giải: Việc Thị Kính " trá hình nam tử bước tu hành" có ý nghĩa giải Con đường giải có hai mặt: - Ước muốn sống đời để tỏ rõ người đoan chính( Mặt tích cực) - Mặt tiêu cực : Mình khổ số kiếp, thân phận hẩm hiu,tìm vào cửa phật để tu tâm Trong xã hội phong kiến,con đường mà Thị Kính chọn đường để giải thocát cho số phận, người phụ nữ chưa đủ sức ,đủ lĩnh để vượt lên hoàn cảnh Cam chịu hoàn cảnh đường nhẫn nhục Hành động đấu tranh Thị Kính dừng lại lời than thân trách phận mà C- Hướng dẫn học sinh học : -Ôn tập dạng tập làm - Hoàn chỉnh tập lớp Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 ... giàu 5.Tiếng việt đẹp Chúng ta có quyền tự hào về trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng ,bà Triệu ,Lê Lợi ,Quang Trung 7. Chúng ta phải ghi ngớ công lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu... Chiếc cầu vắt ngang dòng sơng đẹp một giấc mơ b- LQuyển hoạ báo trang ảnh đẹp c- lên lớp 6,tôi Lan trở thành đôi bạn thân ngồi chung một bàn Hướng giải a- Chiếc cầu vắt ngang dòng sơng ->...Giáo án ôn tập Ngữ văn Năm học 2010-2011 Ngày dạy: TIẾT 27, 28 : Ôn / 01/2011 tập về tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất A-Mục tiêu cần đạt : Giúp học

Ngày đăng: 01/08/2019, 19:45

w