1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiên (Khóa luận tốt nghiệp)

54 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiênNghiên cứu xây dựng mô hình lưới thu sương (Hơi) thành nước từ các sợi tự nhiên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ÁNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH LƯỚI THU SƯƠNG (HƠI) THÀNH NƯỚC TỪ CÁC SỢI TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khoa học mơi trường Khoa: Mơi trường Khóa học: 2014 - 2018 THÁI NGUN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ÁNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH LƯỚI THU SƯƠNG (HƠI) THÀNH NƯỚC TỪ CÁC SỢI TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Khoa học mơi trường Mơi trường K46-KHMT (NO3) 2014 - 2018 Ths Trần Hải Đăng THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực tập vừa hội để sinh viên trình bày vấn đề quan tâm trình thực tập, đồng thời tài liệu quan trọng giúp giảng viên kiểm tra đánh giá trình học tập kết thực tập sinh viên Để hoàn thành báo cáo thực tập thời gian thực tập phòng thí nghiệm khoa môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Các thầy cô giáo giảng dạy Khoa Môi trường -Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên nghành môi trường vấn đề cấp bách môi trường - Giảng viên, TS Trần Hải Đăng giáo viên trực tiếp hướng dẫn em đợt thực tập tận tình hướng dẫn, bảo trình thực tập, xây dựng báo cáo - Ngoài em xin gửi lời cảm ơn tới hướng dẫn giám sát kỹ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Mơi trường Th.S Bàn Thị Mỳ tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Ánh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 27 Bảng 4.1 Lượng nước thu từ loại sợi tự nhiên - 34 Bảng 4.2 Lượng nước thu từ lưới khác 36 Bảng 4.3: Lượng nước thu nhiệt độ khác 38 Bảng 4.4: Bảng phân tích tiêu nước sau thu sương - 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Mơ hình lưới thu sương nước Thế giới - 19 Hình 3.1: Các loại sợi - 23 Hình 3.2 Quy trình đan lưới từ sợi (Đay, gai, xơ dừa) - 23 Hình 4.1 : Cây gai xanh - 31 Hình 4.2 : Biểu đồ biểu thị lượng nước thu từ sợi - 35 Hình 4.3: Biểu đồ biểu thị kích thước mắt lưới khác sợi gai - 36 Hình 4.4: Biểu đồ biểu thị khả thu nước nhiệt độ khác - 38 Hình 4.5: Biểu đồ thể tiêu nước sau thu sương 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt ĐNA Đông Nam Á NGO Tổ chức phi Chính phủ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức y tế Thế giới VN Việt Nam v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN - i DANH MỤC CÁC BẢNG - ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC -v PHẦN 1: MỞ ĐẦU -1 1.1 Tính cấp thiết đề tài - 1.2 Mục tiêu đề tài - 1.2.1 Mục tiêu chung - 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở pháp lí đề tài - 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài - 2.2 Tình hình sử dụng nước Thế giới Việt Nam 2.2.1 Nhu cầu sử dụng nước giới 2.2.2 Nhu cầu sử dụng nước Việt Nam 10 2.2.3 Đặc điểm sương mù 15 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước - 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới - 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu: - 22 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - 22 vi 3.4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm - 23 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu - 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu - 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 28 4.1 Đặc điểm loại sợi - 28 4.1.1 Đặc điểm sợi đay 28 4.1.2 Đặc điểm sợi gai - 29 4.1.3 Đặc điểm sợi dừa - 31 4.2 Khả thu sương (hơi) làm nước loại sợi có kích thước khác - 34 4.3 Nghiên cứu khả thu nước loại lưới khác - 35 4.4 Nghiên cứu khả thu nước nhiệt độ khác - 37 4.5 Đánh giá chất lượng nước sau thu sương 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 41 5.1 Kết luận - 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên thiết yếu cho sống người, phát triển bền vững quốc gia, ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững Nước yếu tố thiếu việc trì sống hoạt động người trái đất Nó đảm bảo tồn cho tất loài sinh vật trái đất kể người, nước phục vụ cho phát triển nông lâm - ngư nghiệp nhiều ngành kinh tế khác, tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Vì vậy, việc đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững [9] Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến mơi trường cách trực tiếp gián tiếp; với gia tăng dân số gây nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Hiện giới, nước nguồn tài nguyên quý giá khan số vùng đất Theo báo cáo WHO, khoảng 2,4 tỉ người giới khơng có nước để uống hàng ngày 1,8 tỉ người phải uống nguồn nước ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng Hàng năm, 4.000 trẻ em tử vong nước bẩn vệ sinh [Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF công bố] Giám đốc Điều hành UNICEF, bà Ann M Veneman cho biết: “Trên giới, 15 giây lại có trẻ em tử vong bệnh nước không gây nước không thủ phạm hầu hết bệnh nạn suy dinh dưỡng Chỉ tính riêng Châu Phi, biến đổi khí hậu, số người chịu cảnh thiếu nước nhiều vào năm 2020 từ 75 đến 250 triệu người Khan nước số vùng khô hạn bán khô hạn tác động lớn tới di cư; nước có từ 24 triệu đến 700 triệu người dân chỗ Tại khu vực miền núi Việt Nam đối diện với tình trạng khan nguồn nước trầm trọng Trong bối cảnh nguồn nước mặt dần trở nên cạn kiện nguồn nước ngầm khơng phải nơi có Đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc việc tìm nguồn nước ngầm khó khăn Ngồi chất lượng nguồn nước không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Cho đến thời điểm theo thông tin Ban Chỉ đạo quốc gia chương trình nước vệ sinh mơi trường 60% người dân vùng nơng thơn, miền núi khơng có nước để sử dụng Theo ước tính Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Việt Nam có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa sử dụng nước Do đó, cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước [9] Tại vùng núi cao ln có lượng sương dày đặc quanh năm Ở nước có nhiều loại sợi tự nhiên có khả hút ẩm, giữ nước tốt sợi gai, sợi đay, sợi dừa, Các loại sợi nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm phục vụ cho việc thu sương tốt Từ em đưa ý tưởng làm đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình lưới thu sương (hơi) thành nước từ sợi tự nhiên” nhằm cung cấp nước cho tỉnh vùng núi Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá khả thu sương (hơi) số sợi có nguồn gốc tự nhiên để tạo nước 32 - Trái dừa thuộc loại hạch, nhân cứng Trái gồm có ba phần ngoại bì (phần vỏ bên ngồi phủ cutin), trung bì (xơ dừa) nội bì bao gồm gáo, nước cơm dừa [12] - Xơ dừa sản xuất từ nguyên liệu sợi thiên nhiên, thân thiện với mơi trường, có độ đàn hồi cao, dễ tái tạo, nên dùng rộng rãi lĩnh vực dân dụng, xây dựng… không gây nguy liên quan đến sức khỏe cho người sử dụng - Vỏ dừa dày từ 1-5cm tùy theo giống, phần cuống dày đến 10cm Vỏ dừa bao gồm 30% xơ dừa 70% bụi xơ dừa Bụi xơ dừa có đặc tính hút giữ ẩm cao từ 400-600% so với thể tích Thành phần chủ yếu xơ dừa xenlulozo (khoảng 80%) lignin (khoảng 18%)(Xenlulozo), [C6H7O2(OH)3]n Các phân tử xenlulozo chuỗi không phân nhánh, hợp với tạo nên cấu trúc vững chắc, có cường độ co dãn cao Tập hợp nhiều phân tử thành vi sợi xếp thành mạch dọc, ngang hay thẳng màng tế bào sơ khai Các phân tử xenlulozo cấu tạo từ vài nghìn đơn vị b - D - glucozơ nối với liên kết b - 1,4 - glucozit Sợi xenlulozo thiên nhiên tinh khiết (trên 90%); gỗ tùng, bách (cây kim) có khoảng 50% xenlulozo, xơ dừa chiếm khoảng 80% xenlulozo Xenlulozo không tan dung môi hữu cơ, dung dịch kiềm nước axit vô loãng Xenlulozo tan axit clohiđric axit photphoric đặc, tan H2SO4 số dung dịch bazơ hữu bậc bốn Xenlulozo dễ bị thuỷ phân axit, sản phẩm thuỷ phân xenlođextrin, xenlobiozơ glucozơ - Một sáng chế đăng ký Nhật Bản vào ngày 11/5/1981 việc ứng dụng xơ dừa xử lý nước thải Trước đây, vật liệu sử dụng làm giá thể thường vật liệu trơ cát sỏi, gốm, xỉ quặng,hoặc chất dẻo Tuy nhiên, vật liệu thường đắt tiền (với chất dẻo, đầu tư 33 75-200 USD cho mét khối thể tích bể xử lý), trọng lượng lớn, chiếm chỗ dễ gây tắc nghẽn dòng chảy nước thải qua bể xử lý Xơ dừa vật liệu tránh bất lợi Các sợi xơ dừa kết thành chuỗi tiết diện tròn, khơng phủ cao su, đường kính 20cm dài 200cm - Sau đó, chuỗi buộc song song với khung hình khối chữ nhật Nước thải từ xưởng chế biến cao su cho qua bể phân hủy kỵ khí có xơ dừa thơ làm giá thể, thời gian lưu nước hai ngày Kết quả, 90% COD BOD bị loại khỏi nước thải Qua kiểm nghiệm chất lượng 22 mẫu nước thải, hiệu suất xử lý chất ô nhiễm hữu ổn định, đạt khoảng 90% COD BOD, tượng trôi vi sinh vật khỏi bể xử lý không đáng kể, thuận lợi cho trình xử lý Sau năm vận hành, bể kỵ khí dùng xơ dừa khơng có tượng tắc nghẽn dòng chảy nước thải Vì thành phần chủ yếu xơ dừa cellulose (khoảng 80%) lignin (khoảng 18%), nên khó bị vi sinh vật phân hủy Theo ước tính nhà nghiên cứu, tuổi thọ xơ dừa bể kỵ khí khoảng năm [12] * Nhận xét chung loại sợi đay, gai, sợi: - Ưu điểm: + Có khả thấm hút nước cao So với loại sợi khác sợi gai, sợi đay, sợi dừa sợi thơng dụng, dễ tìm kiếm có khả giữ nước cao nên ta chọn ba loại sợi để tiến hành làm thí nghiệm + Là sợi có nhiều tỉnh vùng núi phía Bắc + Có giá thành thấp - Nhược điểm: + Dễ bị vi khuẩn, nấm mốc xâm hại + Phơi lâu khô 34 4.2 Khả thu sương (hơi) làm nước loại sợi có kích thước khác Tiến hành thu làm nước từ loại sợi khác với điều kiện sau: - Kích thước mắt lưới 2x2 - Diện tích lưới 0,033m2 - Độ ẩm từ: 90-98% - Nhiệt độ: 20oC - Mỗi thí nghiệm nhắc lại lần Kết loại sợi thể bảng đây: Bảng 4.1 Lượng nước thu từ loại sợi tự nhiên (đơn vị: ml) Thí nghiệm Trung bình STT Loại sợi Sợi gai 155,3 177,8 180 171,0 Sợi đay 110 115,6 97 107,53 Sợi dừa 82,9 80 76,2 79,7 P 0,0001 LSD05 20,718 CV% 8,63 35 - Nhận xét: Hình 4.2 : Biểu đồ biểu thị lượng nước thu từ sợi Qua biểu đồ ta thấy, với điều kiện giống như: nhiệt độ 20oC, độ ẩm 98%, diện tích lưới 0,033m2 kích thước mắt lưới 2,0x 2,0 lượng nước trung bình sợi dừa thấp với giá trị trung bình 79,7ml Còn lượng nước trung bình sợi gai sợi có khả thu sương(hơi) giữ ẩm cao ba loại sợi với lượng nước trung bình 177,03 ml 4.3 Nghiên cứu khả thu nước loại lưới khác Tiến hành thí nghiệm thu nước với lưới sợi gai (sợi có khả thu cao nhất) Có kích thước mắt lưới khác nhau: 1,0 x 1,0, 1,5 x 1,5, 2,0 x 2,0 - Diện tích lưới 0,033m2 - Độ ẩm: 90 - 98% - Nhiệt độ:20oC 36 Mỗi thí nghiệm tiến hành với lần nhắc lại Từ tiến hành thí nghiệm, ta thu kết loại có kích thước mắt lưới khác nhau: Bảng 4.2: Lượng nước thu từ lưới khác (đơn vị: ml) Thí nghiệm Trung bình 2,0x2,0 155,3 177,8 180,0 171,0 1,5x1,5 250,5 245,0 220,2 238,6 1,0x1,0 210,2 202,0 217,5 209,9 STT Loại mắt lưới P 0,0061 LSD05 2,57 CV% 5,329 - Nhận xét: Hình 4.3: Biểu đồ biểu thị kích thước mắt lưới khác sợi gai 37 Qua biểu đồ, với kích thước mắt lưới khác ta thấy khả thu nước khác nhau, cụ thể như: + Với khoảng cách 2,0 x 2,0 sau lần làm thí nghiệm khả thu nước có giá trị trung bình 171,0 ml + Với khoảng cách mắt lưới 1,5 x 1,5 sau lần làm thí nghiệm khả thu nước có giá trị trung bình 238,6 ml + Với khoảng cách 1,0 x 1,0 sau lần làm thí nghiệm khả thu nước có giá trị trung bình 209,9ml -> Từ kết phân tích trên, khả thu nước từ sợi gai có kích thước 2,0 x 2,0 thấp khả thu nước có kích thước 1,5 x 1,5 cao Vì vậy, ta lựa chọn sợi gai có kích thước 1,5 x 1,5 hiệu cho việc thu nước 4.4 Nghiên cứu khả thu nước nhiệt độ khác - Tiến hành thí nghiệm thu nước lưới từ sợi gai có mắt lưới 1,5 x 1,5 điều kiện nhiệt độ 10oC, 15oC, 20oC - Diện tích lưới 0,033m2 - Độ ẩm: 90 - 98% - Mỗi thí nghiệm nhắc lại lần Ta thu kết từ thí nghiệm sợi gai có kích thước 1,5 x 1,5 nhiệt độ khác nhau, thể cụ thể sau: 38 Bảng 4.3: Lượng nước thu nhiệt độ khác (đơn vị: ml) Thí nghiệm Trung STT Nhiệt độ, oC bình 10oC 41,2 38,6 40,0 39,93 15oC 210,0 205,3 190,7 202,0 20oC 250,5 245,0 220,2 238,6 P 0,001 LSD05 21,827 CV% 6,819 - Nhận xét: Hình 4.4: Biểu đồ biểu thị khả thu nước nhiệt độ khác 39 Qua biểu đồ ta thấy khả thu nước nhiệt độ 20oC, độ ẩm 98% có khả thu sương (hơi) cao với giá trị trung bình 238,6 ml Còn nhiệt độ 10oC, độ ẩm 83% có khả thu sương (hơi) thấp với giá trị trung bình 39,93 ml 4.5 Đánh giá chất lượng nước sau thu sương - Đánh giá tiêu chất lượng nước sau thu sương: - Do nước từ thu sương tương đối tinh khiết nên để xuất phân tích theo số tiêu pH, màu sắc, mùi vị, độ đục, BOD5, COD, TSS Coliform - Thí nghiệm thực phòng thí nghiệm Khoa Mơi trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, có kết sau: Bảng 4.4: Bảng phân tích tiêu nước sau thu sương Kết QCVN QCVN phân tích 01:2009/BYT 02:2009/BYT - 7,050 6,5 - 8,5 6,0 -8,5 Màu sắc TCU Không màu 15 15 Mùi vị - Không mùi Không mùi, vị lạ Không mùi, vị lạ Độ đục NTU 1,380 5 BOD5 mg/l 0,928 - - COD mg/l 1,160 - - TSS mg/l 2,000 - - Coliform Vi khuẩn/ 100ml 150 0/100ml 150 TT Chỉ tiêu Đơn vị pH 40 - Nhận xét: Hình 4.5: Biểu đồ thể tiêu nước sau thu sương *Đánh giá tiêu so sánh với QCVN 01, QCVN 02, cụ thể sau: - Chỉ tiêu pH : Có kết phân tích 7,05 so với QCVN 01 QCVN 02 ta thấy độ pH nước thu nằm giới hạn cho phép 6,0 8,5 đạt tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước dùng cho sinh hoạt chất lượng nước dùng cho ăn uống - Chỉ tiêu độ đục: Qua bảng phân tích ta thấy tiêu độ đục nước 1,380 NTU thấp so quy chuẩn cho phép độ đục nước đạt tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho sinh hoạt và.chất lượng nước dùng cho ăn uống - Chỉ tiêu coliform: Qua biểu đồ ta thấy số Coliform nước thu 150 con/100mg/l Chỉ số coliform nằm ngưỡng giới hạn QCVN 02:2009/BYT, không nằm giới hạn QCVN 01:2009/BYT Chứng tỏ hàm lượng Coliform nước đạt tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước dùng cho sinh hoạt 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ nghiên cứu đặc điểm sợi cho thấy: + Phương pháp thu sương phương pháp rẻ tiền phù hợp với môi trường để tạo nước Cách cho phép nhận lượng nước tinh khiết mà tốn kém, mức độ kỹ thuật đơn giản Nhờ lưới từ sợi tự nhiên Chúng ta làm nước vùng sâu, vùng xa nơi nguồn nước khan - Tìm khả thu sương (hơi) làm nước sợi tự nhiên: + Qua kết làm ta thấy sợi gai có khả thu sương(hơi) tốt so với sợi đay sợi dừa + Qua nghiên cứu sợi gai với kích thước khác x 1; 1,5 x 1,5; x khả thu sương ( ) kích thước 1,5 x 1,5 cao + Với loại sợi gai kích thước 1,5 x 1,5 điều kiện nhiệt độ 20oC độ ẩm 98% khả thu sương hiệu - Đánh giá chất lượng nước ngày sau thu sương ( ) qua tiêu pH, Màu sắc, Mùi vị, Độ đục, BOD5, COD, TSS Coliform nằm ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho quan quản lý, nhà nghiên cứu nhân rộng mơ hình thu sương làm nước cho nơi vùng núi, vùng sâu, vùng xa Thế giới nói chung Việt Nam nói chung có hội sử dụng nước 42 5.2 Kiến nghị Thông qua việc nghiên cứu đánh giá hiệu nước sau thu sương (hơi) tạo nước từ sợi tự nhiên (sợi gai, sợi đay, sợi xơ dừa ) ta thấy: - Với quy mơ nghiên cứu phòng thí nghiệm ta thấy điều kiện nhiệt độ 20oC, độ ẩm 98% phòng thí nghiệm khả thu sương cao nhiều hạn chế Vậy nên ta cần phải tiến hành nghiên cứu với quy mô rộng áp dụng thực tế để làm rõ xác khả thu sương ( ) sợi tự nhiên - Vì chất lượng nước thu đánh giá ngày Vậy cần thực việc đánh giá chất lượng nước sau nhiều ngày để thấy thời gian thu sương từ loại sợi có ảnh hưởng đến chất lượng nước không - Do nghiên cứu lưới thu sương nhân tạo ( ),nên để hồn chỉnh mơ hình ta cần phải thiết kế mơ hình thu sương hồn chỉnh với việc bổ sung số công nghệ lọc nước sau thu để đảm bảo chất lượng nước dùng cho ăn uống sinh hoạt người dân vùng cao 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường- Báo cáo Hội thảo ngày nước giới năm 2017 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - Các nguồn nước khống nước nóng Việt Nam Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 Lê Anh Tuấn - Giáo trình “Hệ thống tưới tiêu” Nguyễn Phương Loan (2005), Giáo trình “Tài nguyên nước,” NXB Đại học quốc gia Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh City water supplies – Innovating solutons to meet the rising demand - The urban hub Nasobronchial Allergy and Pulmonary Function Abnormalities Among Coir Workers of Alappuzha III Tài liệu từ Internet http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dongcua-Cuc-Tin-lien-quan/QUAN-LY-TAI-NGUYEN-NUOC-DEPHAT-TRIEN-BEN-VUNG-4173 10.http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc% 20va%20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf 11.https://vi.wikipedia.org/wiki/Gai_(c%C3%A2y) 12.https://text.123doc.org/document/203698-tong-quan-ve-xo-dua.htm 44 13.https://taichegiay.wordpress.com/2011/10/11/cay-day-%E2%80%93d%E1%BA%B7c-tinh-va-tri%E1%BB%83n-v%E1%BB%8Dng/ 14.https://locphen.vn/tim-hieu-cau-tao-cua-nuoc.html 15.http://khoahoc.tv/suong-mu-la-gi-tai-sao-co-suong-mu-50844 16.http://canthostnews.vn/?tabid=67&NDID=38967 17.http://www.nhandan.com.vn/xahoi/nhan-ai/item/29277902-chat-nuoctu-troi-cho-ba-con-vung-cao-ha-giang.html PHỤ LỤC *Một số hình ảnh q trình làm thí nghiệm: Mơ hình làm thí nghiệm Đo nhiệt độ độ ẩm tủ Thí nghiệm nhiệt độ 20oC mơ hình làm thí nghiệm Đo độ đục nước sau thu ... tiền, dễ kiếm phục vụ cho việc thu sương tốt Từ em đưa ý tưởng làm đề tài Nghiên cứu xây dựng mơ hình lưới thu sương (hơi) thành nước từ sợi tự nhiên nhằm cung cấp nước cho tỉnh vùng núi Việt... khả thu sương (hơi) số sợi có nguồn gốc tự nhiên để tạo nước 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả thu sương (hơi) sợi tự nhiên: sợi đay, sợi gai, sợi dừa - Tìm điều kiện thu sương (hơi) tốt. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ÁNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH LƯỚI THU SƯƠNG (HƠI) THÀNH NƯỚC TỪ CÁC SỢI TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa:

Ngày đăng: 01/08/2019, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Anh Tuấn - Giáo trình “Hệ thống tưới tiêu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Tuấn - Giáo trình “"Hệ thống tưới tiêu
6. Nguyễn Phương Loan (2005), Giáo trình “Tài nguyên nước,” NXB Đại học quốc gia Hà Nội.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài nguyên nước,”
Tác giả: Nguyễn Phương Loan
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. II. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 2005
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016) Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường- Báo cáo tại Hội thảo ngày nước thế giới năm 2017 Khác
3. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam - Các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam Khác
4. Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 Khác
7. City water supplies – Innovating solutons to meet the rising demand - The urban hub Khác
8. Nasobronchial Allergy and Pulmonary Function Abnormalities Among Coir Workers of AlappuzhaIII. Tài liệu từ Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN