Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
9,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG PHÒNG NGỪA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO THỊ HẰNG PHÒNG NGỪA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Tội phạm học & Phòng ngừa tội phạm Mã số : 8380105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Xuân Châu HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ luận văn dẫn nguồn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực sở nghiên cứu tác giả Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Đại học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 14 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thị Hằng 11 ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giảng dạy công tác trường Đại học Luật Hà Nội, đồng thời xin bày tỏ biết ơn thầy, cô trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học K24 Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Công an tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Hoàng Xuân Châu, người tận tình hướng dẫn động viên tơi q trình học tập thực luận văn Hà nội ngày 14 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Thị Hằng 11 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình HSST: Hình sơ thẩm TAND: Tòa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân 11 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số vụ số người phạm tội trộm cắp tài sản bị xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 Bảng 1.2: Số vụ số người phạm tội trộm cắp tài sản so với số vụ số người phạm tội nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 Bảng 1.3: Số vụ số người phạm tội trộm cắp tài sản so với số vụ số người phạm tội tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 .7 Bảng 1.4: Chỉ số tội phạm số người phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 (tính 100.000 dân) Bảng 1.5: Chỉ số tội phạm số người phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013–2017 (tính 100.000 dân) Bảng 1.6: So sánh số tội phạm số người phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 Bảng 1.7: Số vụ bị khởi tố, xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 11 Bảng 1.8: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo loại tội phạm 12 Bảng 1.9: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo mức hình phạt áp dụng 13 Bảng 1.10: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo hình thức phạm tội 14 Bảng 1.11: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo địa bàn phạm tội 14 Bảng 1.12: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo địa điểm phạm tội .15 Bảng 1.13: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo thời gian phạm tội .15 Bảng 1.14: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo tài sản bị chiếm đoạt 16 Bảng 1.14a: Tổng hợp tiêu chí loại tài sản địa điểm phạm tội 16 Bảng 1.15: Bảng cấu tội trộm cắp tài sản theo công cụ, phương tiện phạm tội .17 Bảng 1.16: Cơ cấu theo thủ đoạn phạm tội 18 Bảng 1.17: Cơ cấu theo động phạm tội .18 Bảng 1.18: Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi người phạm tội trộm cắp tài sản 19 Bảng 1.19: Cơ cấu theo trình độ học vấn .20 Bảng 1.20: Cơ cấu theo nghề nghiệp .20 11 v Bảng 1.21: Cơ cấu tội trộm cắp tài sảntheo đặc điểm phạm tội lần đầu hay tái phạm, tái phạm nguy hiểm người phạm tội .21 Bảng 1.22: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo đặc điểm có hay không nghiện ma túy người phạm tội 21 Bảng 1.23: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo đặc điểm nạn nhân cá nhân hay quan, tổ chức 22 Bảng 1.24: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo tình trở thành nạn nhân 22 Bảng 1.25: Mức độ tăng, giảm hàng năm tội trộm cắp tài sản địa bàn 23 Bảng 1.26: So sánh mức độ tăng, giảm hàng năm tội trộm cắp tài sản tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 .24 Bảng 1.27: So sánh mức độ tăng, giảm hàng năm tội trộm cắp tài sản tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 .26 Bảng 1.28: Diễn biến cấu theo giới tính người phạm tội 28 Bảng 1.29: Bảng diễn theo độ tuổi người phạm tội 29 Bảng 1.30: Bảng cấu theo loại tội phạm 31 11 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số vụ số người phạm tội trộm cắp tài sản với số vụ số người phạm tội nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 Biểu đồ 1.2: So sánh số vụ số người phạm tội trộm cắp tài sản với số vụ số người phạm tội nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 Biểu đồ 1.3: So sánh số tội phạm số người phạm tội trộm cắp Biểu đồ 1.4: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo loại tội phạm 12 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo mức hình phạt áp dụng 13 Biểu đồ 1.6: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo hình thức phạm tội 14 Biểu đồ 1.7: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo địa bàn phạm tội 14 Biểu đồ 1.8: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo địa điểm phạm tội 15 Biểu đồ 1.9: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo thời gian phạm tội 15 Biểu đồ 1.10: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo tài sản bị chiếm đoạt 16 Biểu đồ 1.11: Bảng cấu tội trộm cắp tài sản theo công cụ, phương tiện phạm tội 17 Biểu đồ 1.12: Cơ cấu theo thủ đoạn phạm tội 18 Biều đồ 1.13: Cơ cấu theo động phạm tội 18 Biểu đồ 1.14: Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi người phạm tội trộm cắp tài sản .19 Biểu đồ 1.15: Cơ cấu theo trình độ học vấn 20 Biểu đồ 1.16: Cơ cấu theo nghề nghiệp 20 Biểu đồ 1.17: Cơ cấu theo đặc điểm phạm tội lần đầu, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm người phạm tội 21 Biểu đồ 1.18: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo đặc điểm có hay không người nghiện ma túy phạm tội 21 Biểu đồ 1.19: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo đặc điểm nạn nhân cá nhân hay quan, tổ chức 22 Biều đồ 1.20: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo tình trở thành nạn nhân 22 Biểu đồ 1.21: Diễn biến số vụ số người phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 .24 11 vii Biểu đồ 1.22: So sánh diễn biến số vụ phạm tội trộm cắp tài sản số vụ phạm tội tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 25 Biểu đồ 1.23: So sánh diễn biến số người phạm tội trộm cắp tài sản số người phạm tội tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 .25 Biểu đồ 1.24: So sánh diễn biến số vụ phạm tội trộm cắp tài sản số vụ phạm tội nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20132017 27 Biểu đồ 1.25: So sánh diễn biến số người phạm tội trộm cắp tài sản số người phạm tội nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 27 Biểu đồ 1.26: Diễn biến cấu trộm cắp tài sản theo giới tính người phạm tội 29 Biểu đồ: 1.27: Diễn biến theo độ tuổi người phạm tội 30 Biều đồ 1.28: Diễn biến cấu theo loại tội phạm 32 11 viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỤC LỤC……………………………………………………………………… vii LỜI MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013-2017 .4 1.1 THỰC TRẠNG CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013-2017 1.1.1 Thực trạng mức độ tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 1.1.2 Thực trạng tính chất tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013–2017 .12 1.2 DIỄN BIẾN CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 23 1.2.1 Diễn biến mức độ tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 23 1.2.2 Diễn biến tính chất tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 28 Kết luận chương 32 Chương NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013-2017 34 2.1 NGUYÊN NHÂN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI .34 2.2 NGUYÊN NHÂN VỀ GIÁO DỤC VÀ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT 38 2.3 NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN NINH XÃ HỘI 41 2.4 NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ THI HÀNH ÁN 44 2.5 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGƯỜI PHẠM TỘI 48 2.6 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NẠN NHÂN 49 11 65 với quan Công an có thẩm quyền kiểm tra, xử lý nghi ngờ tài sản giao dịch phạm tội mà có 3.2.4 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án Đối với hoạt động điều tra: Trước tiên cần phải thay đổi từ cán làm công tác tiếp nhận tin báo, thái độ làm việc, phục vụ nhân dân Cán tiếp nhận cần có thái độ tơn trọng người tố cáo, ghi chép cụ thể, gợi mở cho người tố cáo nội dung liên quan tới tội phạm họ khai báo chưa rõ ràng Xử lý nghiêm trường hợp có thái độ độ quan liêu, hạch sách, mặc thù lao để làm gương Tiếp đến cần có sát giám sát quan Viện kiểm sát, Viện kiểm sát có chức kiểm sát hoạt động thụ lý tin báo, tố giác tội phạm quan điều tra Sau thụ lý tin báo trình xử lý phải nhanh chóng, xác, tránh tình trạng để kéo dài gây xúc quần chúng, tạo sơ hở để người phạm tội bỏ trốn Nội dung giải phải thông báo cụ thể tới người tố cáo Việc điều tra phải đảm bảo tính khách quan, tồn diện, phải áp dụng biện pháp hữu hiệu để việc khởi tố chặt chẽ, tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm Đặc biệt, hạn chế tình trạng phải tạm đình vụ án chưa xác định bị can Đối với hoạt động truy tố, xét xử: Lực lượng Kiểm sát viên, thẩm phán cần bổ sung số lượng nâng cao trình độ, chuyên mơn để đảm bảo xử lý tốt cơng việc, không bị tải Đặc biệt lực lượng Kiểm sát viên tham gia tất giai đoạn trình tố tụng điều tra, tố, xét xử… Đối với hoạt động điều tra cần giám sát kịp thời đề yêu cầu điều tra cụ thể, khắc phục tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán cần nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất đạo đức đề cao tinh thần trách nhiệm Hội thẩm nhân dân phải thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, bắt buộc phải đọc hồ sơ trước xét xử để tham gia xét hỏi Cần đề xuất phương án tổ chức phiên tòa xét xử lưu động vào ngày nghỉ tuần thứ 7, chủ nhật để nâng mục đích tuyên truyền hiệu tất đối tượng người dân tham dự mà khơng thời gian phải làm việc Các quan tiến hành tố tụng cần ban hành quy chế phối hợp để công tác giải vụ án diễn nhanh chóng, kịp thời, người, tội Mặt khác chế tài hình 11 66 áp dụng bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản cần tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội gây Đảm bảo tính răn đe, giáo dục pháp luật tới quần chúng nhân dân Đối với công tác thi hành án: Công tác cải tạo, giáo dục phạm nhân trạm giam phải thực mang tính giáo dục, cải tạo người phạm tội có ý thức trở thành cơng dân lương thiện, có ích trở với cộng đồng Cần có chương trình giáo dục phù hợp với người phạm tội Người phạm tội có nhiều thành phần với trình độ học vấn khác nên cần phân loại người phạm tội để đề chương trình giáo dục, dạy nghề với đối tượng Cần phải có sách tái hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội phù hợp để động viên họ lao động tham gia vào hoạt động có ích cho xã hội Các quan chức cần có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để tạo công ăn việc làm ổn định cho người thi hành xong hình phạt tù trở địa phương đối tượng cai nghiện trở Bên cạnh đó, việc thi hành án bị án ngoại (bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo) cần ủy nhân dân xã, phường, thị trấn quan tâm mức; phối kết hợp với quan chức để thực quy định giám sát, giáo dục người phạm tội nơi cư trú 3.2.5 Biện pháp phòng ngừa từ phía người phạm tội Biện pháp phòng ngừa từ phía người phạm tội hiệu giáo dục nhân cách từ phía gia đình nhà trường Giáo dục cho họ biết đạo đức, coi trọng đồng tiền, coi trọng cải vật chất người khác làm ra, biết xa dời tư tưởng hám lợi, làm giàu bất chính, thói quen ăn chơi hưởng thụ, lười lao động Cần tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống lành mạnh, tơn trọng lợi ích cộng đồng, giáo dục đạo đức, tư tưởng hình thành nhân cách sống lành mạnh người để tự người phải nhận tốt, đẹp sống, coi trọng lợi ích cộng đồng xã hội đồng thời có nhìn đắn giá trị lao động chân rèn luyện đạo đức sáng, hướng theo việc làm có ích cho thân, gia đình xã hội giải pháp tốt giải tận gốc vấn đề Từ biết từ bỏ thói hư, tật xấu hướng theo việc làm có ích, sống tơn trọng hòa đồng với người Cần xây dựng sống văn minh, lấy giá trị nhân văn làm chuẩn mực 11 67 để làm mục tiêu hướng tới người giúp hình thành phát triển nhân cách hồn thiện, trở thành người có ích cho xã hội Mặt khác, nêu cao giá trị lao động, sản xuất đáng Chỉ có lao động đáng cách thức để có thu nhập ổn định đáp ứng nhu cầu thân gia đình Quan trọng thơng qua lao động chân người biết coi trọng thành mà tạo ra, từ có lối sống tiết kiệm, giản dị biết tôn trọng, bảo vệ tài sản người khác 3.2.6 Biện pháp phòng ngừa từ phía nạn nhân Để phòng ngừa tội phạm tội trộm cắp tài sản từ phía nạn nhân, trước hết cần phải thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở người dân có ý thức việc tự bảo quản tài sản Tại khu vực tập trung đông người bến xe, chợ, trung tâm thương mại, địa điểm du lịch, lễ hội cần tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến số hình thức phạm tội tiêu biểu người phạm tội để người dân biết, cảnh giác có biện pháp bảo vệ tài sản Đối với tụ điểm đông người, xô đẩy chen lấn cần phải thường xuyên kiểm tra tài sản mang theo như: điện thoại di động, ví tiền đề phòng kẻ gian móc túi Do thủ đoạn gây án tội phạm đa dạng, cần chút lơ cảnh giác bị tài sản, biện pháp tự phòng ngừa hiệu nâng cao tinh thần cảnh giác lúc, nơi, không bọn trộm có hội để hoạt động, cụ thể: Đối với loại xe cần phải ý thường xun khóa cổ, khóa càng, rút chìa khóa sau mồi lần sử dụng xong, phải gửi xe nơi quy định, khơng nên để xe khuất tầm nhìn; để xe nhà, nơi làm việc, nơi công cộng phải có người trơng coi khóa xe cẩn thận, loại xe đắt tiền phải gắn thêm hệ thống báo động chống trộm Các nhà sản xuất xe mô tô cần sáng tạo áp dụng biện pháp chống trộm thơng minh cho sản phẩm hệ thống khóa từ tự động chủ sở hữu rời khỏi xe, phát tiếng kêu có người động vào hệ thống khóa… Đối với điện thoại di động, sản phẩm điện thoại di động thông minh phổ biến Chủ sở hữu cài mật cho máy, tạo tài khoản cá nhân (như icloud iphone) có độ bảo mật cao để có bị trộm kẻ gian khó sử dụng Hoặc biện pháp vơ đơn giản sử dụng phụ kiện 11 68 điện thoại bao đựng điện thoại, dây treo móc có khóa…để điện thoại lúc bên cạnh người Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tình trạng công nhân làm việc khu công nghiệp thuê trọ dãy trọ đông đúc, người vào khơng thể kiểm sốt việc trộm tích tắc đòi hỏi cảnh giác cao độ chủ sở hữu Khi tắm, vệ sinh cần khóa cửa phòng cẩn thận Khi ngủ cài then, khóa cửa chốt bên tránh kẻ gian đột nhập Chỉ giao du, nói chuyện với người thân thích, quen biết từ trước, cần dè chừng người đến lưu trú lại một, hai ngày xóm trọ Nắm tâm lý người công nhân làm ca đêm mệt, ngủ sâu nên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thường xẩy vụ trộm cắp điện thoại, xe mô tơ chủ sở hữu ngủ xóm trọ Một điều quan trọng người chủ, người quản lý xóm trọ cần quản lý chặt chẽ người thuê trọ Khi thuê trọ cần cung cấp đầy đủ thông tin, giấy tờ tùy thân chứng minh thư, sổ hộ khẩu…mới thuê trọ, không cho người lạ vào ngủ qua đêm xóm trọ Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát vào ban đêm, vào công nhân làm vắng tránh kẻ gian đột nhập Các tài sản khác máy tính, tiền, vàng, thường bị trộm cắp nhà ngồi việc khơng khóa cửa cẩn thận tài sản khơng cất cẩn thận tủ có khóa két sắt Các vụ trộm địa bàn tỉnh Vĩnh phúc thường đối tượng trộm cắp giản đơn, không chuyên nghiệp, không sử dụng thiết bị đại nê cần gia đình trang bị két sắt, có cài đặt mật hạn chế tối đa thiệt hại xẩy vụ trộm cắp đột nhập vào nhà dân Một lưu ý gia đình có két sắt thường khơng xoay khóa sang vị trí khác để tiện lần sau việc mở mà không ấn mã số dẫn đến kẻ gian mở két sắt dễ dàng mà không cần biết mật mã Đối với hộ gia đình có cửa nhà, cổng lại thường xuyên làm vắng nhà cần phải kiểm tra kỹ cửa vào, cổng trước, tầng tum đâu hay ngủ; làm tường, rào chắn để tránh việc người khác đột nhập vào nhà Thêm vào đó, ngồi lắp hệ thống chống trộm hộ gia đình, khu nhà trọ, cơng ty, doanh nghiệp nên lắp hệ thống camera để quan sát từ xa Các gia đình thường hay làm khơng có người nhà cần lắp đặt hệ thống khóa cửa bảo vệ an tồn, tránh kẻ gian phá khóa cách dễ dàng 11 69 Đối với quan, doanh nghiệp tuyển chọn người có nhân thân tốt để làm khâu trọng yếu như: bảo vệ, thủ kho phải thường xuyên kiểm tra, đề phòng sơ hở mà người phạm tội lợi dụng đưa tài sản trộm cắp Cần thiết vị trí nhân quan trọng, cần địa phương xác minh lý lịch, nhân thân tốt, tuyển vào làm việc, trường hợp có tiền án, tiền loại hồ sơ để tránh rủi ro sau Kết luận chương Từ việc nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản, tác giả phân tích nguyên nhân tội phạm đưa dự báo tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới có xu hướng giảm chiếm tỷ lệ cao tổng số tội phạm địa bàn tỉnh Trên sở nguyên nhân dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản, tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Đó là: biện pháp kinh tế - xã hội nhằm tạo việc làm giảm thiểu tện nạn xã hội, biện pháp giáo dục tuyên truyền, phổ biến pháp luật; biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý trật tự, an ninh xã hội; biện pháp nâng cao hoạt động quan tiến hành tố tụng thi hành án; biện pháp phòng ngừa từ phía người phạm tội nạn nhân Các biện pháp phòng ngừa đa dạng liên quan đến nhiều lĩnh vực, thực nhiều chủ thể khác Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ chủ thể trình thực biện pháp nhằm đảm bảo biện pháp phòng ngừa thực cách đồng hiệu 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn,Nxb Công an nhân dân, tr Dương Tuyết Miên (2005), Nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr.20 Dương Tuyết Miên (2010), Bàn tội phạm rõ, tội phạm ẩn tội phạm học, Tạp chí luật học, tr.3 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2013-2017), Thống kê khởi tố, truy tố, xét xử hìh sơ thẩm tội trộm cắp tài sản; Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013-2017), Thống kê khởi tố, truy tố, xét xử hình sơ thẩm tội trộm cắp tài sản; Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013-2017), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc; Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí luật học, tr.7 Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Xuân Minh (2011), Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ luật học, trường đại học Luật Hà Nội; 10 Nguyễn Thị Thúy An (2013), Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ luật học, trường đại học Luật Hà Nội; 11 Trương Thị Hiền Lương (2016), Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ luật học, trường đại học Luật Hà Nội; 12 Nguyễn Thị Hiền (2014), Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ luật học, trường đại học Luật Hà Nội; 13 Đặng Thị Phương Linh (2014), Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ luật học, trường đại học Luật Hà Nội; 14 Hà Thị Nhung (2013): “Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 11 15 Nguyễn Thanh Huyền (2011): “Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Nghệ An ”, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 16 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân 17 250 án hình sơ thẩm tội trộm cắp tài sản Tòa án nhân dân cấp thuộc tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2013-2017 18 Phạm Văn Tỉnh (2007): “Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6/2007) 19 Phạm Văn Tỉnh (2007): “Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 12/2007) 20 Phạm Văn Tỉnh (2007): “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam”, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 21 Phạm Văn Tỉnh (2008): “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta - Mơ hình lý luận”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6/2008) 22 Phạm Văn Tỉnh (2009): “Tội phạm học Việt Nam phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4/2009) 23 http://vksndtc.gov.vn 24 http://toaan.gov.vn 25 http://vksnd.vinhphuc.gov.vn 26 http://ivksnd.vinhphuc.gov.vn 27 http://www.gso.gov.vn 11 ... hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 Xác định nguyên nhân tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2017 - Dự báo tình hình trộm cắp tài sản thời... hiệu phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 11 Chương TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2013-2017 Mặc dù có định nghĩa khác tình hình tội phạm,... sản, nguyên nhân tội trộm cắp tài sản biện pháp phòng ngừa tội trộm cắp tài sản - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu góc độ tội phạm học tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn