Giáo án (đủ bộ)

169 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án (đủ bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: mở đầu môn hóa học A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - H/s biết hh là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng; H/h là một môn học quan trọng và bổ ích - Bớc đầu các em h/s biết rằng : H/h có v/trò quan trọng trong c/s của chúng ta .Chúng ta phải có k/t về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng . - HS biết sơ bộ về pp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hoá học . 2. Kỹ năng: Hs làm quen ngay với pp học tập mới, tập luyện cho Hs thói quen làm TN Hh, ng/c tự chiếm lĩnhkieesn thức mới thông qua hoạt động đặc biieetj là hoạt động t duy để phát triễn óc suy nghĩ đọc lập sáng tạo. B. Ph n g pháp : m tho i nêu vn đề. C. Chuẩn bị : 4 nhóm HS, mỗi nhóm gồm: - dd CuSO 4 , dd NaOH, dd HCl, miếng nhôm, đinh sắt D. Tiến trình lên lớp: : I. ổn định: II. Bài cũ: Không III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:Hóa học là gì? Hh có vai trò ntn trong c/s của chúng ta? Phải làm gì để có thể học học tốt môn Hóa học? 2. Triễn khai: Hoạt động 2: GV cho HS trả lời câu hỏi mục 1, gọi đại diện HS trả lời HS: - Các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt trong gia đình nh: Soong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát đĩa, xô, chậu - Các sản phẩm của hoá học dùng trong nông nghiệp là: Phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm - Những sản phẩm hoá học phục vụ cho việc học tập của em: Sách vở, bút, mực, tẩy, hộp bút, cặp sách - Những sản phẩm phục vụ bảo vệ sức khoẻ: Các loại thuốc chữa bệnh GV cho HS xem tranh về ứng dụng của một số chất cụ thể: ứng dụng của hiđrro, oxi, gang thép, chất dẻo, pôlime GV ? Em có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: ? Muốn học tốt môn hoá học , các em phải làm gì II . Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? KL: Hoá học có vai trò rất q/trọng trong đời sống của chúng ta III/ Phải làm gì để học tốt môn hoá học? Hoàng Thị Mỹ Châu - 1 - Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hóa học là gì? (22p) GV- Giới thiệu qua về bộ môn hoá và cấu trúc bộ môn ở THCS - Em hiểu hoá học là gì? GV làm một số TN giúp h/s hiểu sơ bộ hh là gì: HS Hoạt động nhóm - Nhận xét sự biến đổi của chất trong ô/No (ở các TN trên đều có sự biến đổi các chất) GV: - Ngời ta sử dụng cốc nhôm để đựng : a. Nớc b. Nớc vôI trong c. Giấm ăn Theo các em cách nào sử dụng đúng , vì sao ? (Đáp án a) nhng HS không giải thích đợc vì sao => Cần phải có kiến thức về các chất hóa học GV : Kết luận I. Hoá học là gì ? 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong GV gợi ý các nhóm thảo luận theo 2 phần: 1/ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học 2/ Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt HS thảo luận ghi lại ý kiến của mình Nêu ý kiến của nhóm và nhận xét bổ sung GV: ? Vậy thế nào thì đợc coi là học tốt môn hoá học Học tót môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học 1/ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học: SGK/5 2/ Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt: SGK/5 IV. Củng cố: HS nhắc lại những n/d cơ bản của bài - H/học là gì? - Vai trò của h/h trong c/s - Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá ? V. Dặn dò- HDVN: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Lấy vd về vai trò của Hh trong đời sống hàng ngày ở địa phơng. - Đọc trớc bài mới. E. Rút kinh nghiệm : . . . Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng I: Chất-Nguyên tử-phân tử Tiết 2: CHấT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể,vật liệu và chất; biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất - Biết dựa vào t/c của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất. 2. Kỹ năng: Biết cách (qs và làm TN) để nhận ra tính chất của chất. B. Ph ơng pháp: Hỏi đáp nêu vấn đề, TN trực quan C .Chuẩn bị : - Mẫu P đỏ, nhôm, đồng, muối tinh - Chai nớc khoáng có nhãn ; 5 ống nớc cất - Dụng cụ làm TN đo nhiệt độ nóng chảy của S; đun nóng h/hợp nớc muối - D/cụ thử tính dẫn điện D. Tiến trình lên lớp : I. ổn định : II. Bài cũ: 5p Em hãy cho biết h/h là gì ? vai trò của h/h trong c/s của chúng ta ? p/pháp học tập tốt môn h/h ? III. Bài mới: Hoàng Thị Mỹ Châu - 2 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong 1. Đặt vấn đề: Hh là 1 môn khoa học ng/c về chất và sự biến đổi chất. Vậy chất có ở đâu và nó có những tính chất gì? Bài học hôm nay c/ta sẽ tìm hiểu. 2. Triễn khai: Hoạt động 1: GV - Kể tên một số vật thể xung quanh ta? - Phân loại các vật thể đó thành v/thể tự nhiên và v/thể nhân tạo? lấy Vd? HS: GV: Em hãy cho biết từng loại vật thể và chất cấu tạo nên vật thể trong bảng sau: t t Tên gọi thông th- ờng Vật thể tự nhiên V/thể nhân tạo Chất c/tạo nên v/t 1 Không khí + Oxi, nitơ, cacb nic 2 ấm đun n- ớc 3 Hộp bút 4 sách vở 5 Thân cây mía 6 cuốc,xẻng HS: Thảo luận nhóm làm b/t I. Chất có ở đâu ? 15p Vật thể V/thể tự nhiên V/thể nhân tạo (Cây cỏ,sông suối (Bàn ghế, không khí.) thớc kẻ,kom pa.) GV và cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm và chấm điểm t t Tên gọi thông th- ờng Vật thể tự nhiên V/thể nhân tạo Chất c/tạo nên v/t 1 Không khí + O xi, ni tơ, cac bo nic 2 ấm đun n- ớc + Nhôm 3 Hộp bút + Nhựa 4 Sách vở + Xenlulo zơ 5 Thân cây mía + Nớc, đờng, chất bã 6 cuốc,xẻng + Sắt GV ? Qua các ví dụ trên các em thấy chất có ở đâu Hoạt động 2: GV thông báo mỗi chất có những t/c nhất định Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơI đó có chất II. Tính chất của chất : 13p Hoàng Thị Mỹ Châu - 3 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong GV thuyết trình HS h/đ nhóm làm TN tự tìm hiểu t/c của muối ăn và sắt , ghi k/q vào bảng nhóm Chất Cách thức tiến hành TN Tính chất của chất Sắt(nhôm) -Quan sát Chất rắn màu trắng bạc -Cho vào nớc Không tan trong n- ớc Cân đo thể tích(bằng cách cho vào cốc nớc có vạch -Khối lợng riêng: m D= --- V m:Khối lợng V:Thể tích Muối ăn -Quan sát -Chất rắn màu trắng -Cho vào n- ớc,khuấy đều -Tan trong nớc -Đốt -Không cháy đợc GV- cùng h/s tổng kết lại ? Em hãy tóm tắt cách để xác định đợc t/c của chất HS thảo luận nhóm P/p phân biệt hai chất lỏng nớc và rợu (Đốt) - Vậy tại sao chúng ta phải biết t/c của các chất? GV:- Do ko hiểu biết khí CO có tính độc => Một số ngời sử dụng bếp than trong phòng kín, gây ngộ độc - Một số ngời ko hiểu biết CO 2 ko duy trì sự sống, đồng thời nặng hơn kk nên đã xuống vét bùn ở đáy giếng mà ko đề phòng , gây hậu quả đáng tiếc 1. Mỗi chất có những t/c nhất định a. T/c vật lí gồm: - Trạng tháI màu sắc mùi vị. - Tính tan trong nớc. - Nhiệt độ sôI , to nóng chảy, tính dẫn đIện , dẫn nhiệt. - Khối lợng riêng. b. Tính chất hh; - Khả năng bến đổi chất này thành chất khác:Ví dụ Khả năng bị phân huỷ,t ính cháy đợc 2.Việc hiểu biết t/c của chất có lợi gì? - Giúp chúng ta phân biệt đợc chất này với chất khác (Nhận biết đợc chất) - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất IV. Củng cố: GV cho HS nhắc lại trọng tâm của bài, làm bt 1,2,3 sgk V. Dặn dò- HDVN Làm bt : 4,5,6 (11) Xem trớc bài mới (phần III ) E. Rút kinh nghiệm: Hoàng Thị Mỹ Châu - 4 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết3: CHấT (Tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc các khái niệm về hỗn hợp, chất tinh khiết và Thông qua các TN tự làm, HS biết đợc chất tinh khiết có những t/c nhất định, còn hh thì ko có t/c nhất định - Biết dựa vào t/c khác nhau của các chất có trong hh để tách riêng mỗi chất ra khỏi hh 2. Kỹ năng: HS tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục đợc rèn luyện một số thao tác TN đơn giản, biết cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. B. Ph ơng pháp: Quan sát, vấn đáp, TN trực quan. C. Chuẩn bị: - Muối ăn , nớc cất, nớc tự nhiên - Bộ d/cụ chng cất nớc tự nhiên , đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt, nhiệt kế, tấm kính kep. gỗ, đũa tt, ống hút C. Hoạt động dạy học : I. ổn định lớp : II. Kiểm tra : - Làm thế nào để biết đợc t/c của chất? Việc hiểu b iết t/c của chất có lợi gì ? III.Bài mới : 1. ĐVĐ: Làm thế nào để phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp? 2. Triễn khai: Hoạt động 1: GV: Đa ra 1 cốc nớc muối và 1 cốc nớc cất --> --> N/x hiện tợng? GV giới thiệu cách chng cất nớc tự nhiên --> nớc cất HS lấy 5 VD hh và 1 VD chất tinh khiết III. Chất tinh khiết 1. Chất tinh khiết và hh Chất tinh khiết hỗn hợp - T/phần: Chỉ gồm một chất(Ko lẫn chất nào khác ) - T/chất: Có t/c vật lí và hh nhất định - Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau - Có t/c thay đổi(Phụ thuộc vào thành phần của hh Hoàng Thị Mỹ Châu - 5 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong GV ? Muốn tách đợc muối ra khỏi nớc biển hoạc nớc muối ta làm t/nào HS làm TN theo nhóm ? Làm t/n để tách đợc đờng tinh khiết ra khỏi hh đờng kính và cát => ? Hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hh GV: Từ các ví dụ - tách nớc tinh khiết ra khỏi nớc tự nhiên - Tách sạn cát lẫn trong dd muối - Tách nớc, dầu ăn ra khỏi hỗn hợp - Tách muối ăn ra khỏi nớc biển => Giúp HS biết các phơng pháp tách 2. Tách chất ra khỏi hh - Để tách riêng một chất ra khỏi hh ta có thể dựa vào sự khác nhau về t/c vật lí - Các phơng pháp tách: + Chng cất + Gạn lọc + Chiết + Cô cạn IV. Củng cố : 5p - HS nhắc lại trọng tâm của bài + Chất tinh khiết và hh có t/p và t/c khác nhau ntn? + Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hh? V.Bài tập : - Bài 7,8 SGK - Chuẩn bị : Chậu nớc, hh cát và muối ăn - Xem trớc nội dung bài thực hành, chuẩn bị bản tờng trình thí nghiệm theo mẫu (Ghi trớc nội dung cách tiến hành thí nghiệm vào bản tờng trình) TT Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng quan sát đợc Ghi chú E. Rút kinh nghiệm: . . . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Bài thực hành số 1 A. Mục tiêu: 1. HS đợc làm quen và biết cách sử dụng một số d/cụ TN. Biết đợc một số thao tác làm TN đơn giản (VD lấy hoá chất vào ô/nghiệm, đun hoá chất , lắc ) Nắm đợc một số quy tắc an toàn trong TN 2. Thực hành: Đo To nóng chảy của pa ra fin, lu huỳnh. Qua đó rút ra đợc: các chất có To n/chảy khác nhau Biết cách tách riêng các chất từ hh (dựa vào t/c vật lí ) B. Chuẩn bị Hoàng Thị Mỹ Châu - 6 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong - Một số đồ dùng TN cho HS làm quen - Bột lu huỳnh , pa ra fin , - 2 nhiệt kế, 2 cốc tt, 3ống nghiệm, 2kẹp gỗ, 1đũa tt, 1đèn cồn, giấy lọc, đũa tt C. Ph ơng pháp: Trực quan C. Tiến trình bài giảng I. ổn định lớp: II. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của h/s - KT đồ dùng hoá chất III. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu các h/đ trong một bài TH : - GV hớng dẫn cách tiến hành TN - HS tiến hành TN - HS báo cáo k/q TN và làm tờng trình - Hs vệ sinh phòng , rửa d/cụ GV giới thiệu một số d/cụ đơn giản và cáchd sử dụng các d/cụ đó GV giới thiệu một số qui tắc an toàn trong phòng TN Cấch sử dụng hoá chất : - Không đợc dùng tay trực tiếp cầm h/chất - Không đổ hoá chất này vào h/chất khác Hoàng Thị Mỹ Châu - 7 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong =>Em hãy rút ra những điểm cần lu ý khi sử dụng h/chất ? GV hớng dẫn TN HS tiến hành t/no,n/x h/t => Qua TN, em hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của các chất (- Pa ra fin nóng chảy ở 42 độ - Khi nớc sôi lu huỳnh cha n/chảy.Vậy S n/chảy ở trên 100 độ => Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau) GV hớng dẫn TN HS quan sát nhận xét hiện tợng - Chất lỏng chảy xuống ô/no là đ d trong suốt - Cát đợc giữ lại trên mặt giấy lọc Cô cạn d d trong suốt so sánh chất rắn thu đợc ở đáy ố/no với hh ban đầu - Chất rắn thu đợc là muối sạch (tinh khiết) ko còn lẫn cát (Ngoài chỉ dẫn) - Không đổ h/chất còn thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu - Không dùng h/chất khi ko rõ là h/chất gì - Không đợc nếm hoặc ngửi h/chất I. Tiến hành TN: 1. Thí nghiệm 1: HS ghi kết quả và nhận xét thí nghiệm vào bản t- ờng trình thí nghiệm 2. Thí nghiệm 2: HS ghi kết quả và nhận xét thí nghiệm vào bản t- ờng trình thí nghiệm II.T ờng trình: 12p GV: Hớng dẫn HS hoàn thành tờng trình thí nghiệm theo mẫu cho trớc TT Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng quan sát đợc Ghi chú HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS thu dọn và rửa dụng cụ V. Bài tập: 1p HS đọc trớc bài nguyên tử D/ Rút kinh nghiệm: . Tiết5 NGUYÊN TƯ Hoàng Thị Mỹ Châu - 8 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Ngày giảng: A. Mục tiêu: 1. HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện , và từ đó tạo ra mọi chất - Biết đợc sơ đồ cấu tạo ng/tử - Biết đặc điểm của hạt ê lec t ron 2. HSbiết đợc hạt nhân tạo bởi p ro ton và notron và đđ của 2 loại hạt trên - Biết đợc những ng/tử cùng loại là những ng/tử có cùng số proton 3. Biết đợc trong ng/tử,số electron bằng số p;.Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các ng/tử có kh/năng lk đợc với nhau B. Chuẩn bị : - Tranh vẽ sơ đồ nguyên tử của: Hiđro, oxi, magie, heli, nitơ, neon, silic, kali, can xi, nhôm C. Ph ơng pháp: C. Hoạt động dạy học : I. ổn định lớp : Ktss II. Kiểm tra: ko III. Bài mới : Hoàng Thị Mỹ Châu - 9 - Hoạt động của GV và HS Nội dung GV thuyết trình: Các chất đều đợc tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ,trung hoà về điện gọi là nguyên tử =>Vậy nguyên tử là gì? GV thông báo đđ của hạt electron 1/ Nguyên tử là gì ? 10p Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện 2/ Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dơng + Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm a/ Hạt nhân ng/tử: 10p Hạt nhân ng/tử tạo bởi proton và nơtron * Hạt proton: - Kí hiệu : p - Điện tích +1 - Khối lợng : 1,6726.10 -24 g Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Hoàng Thị Mỹ Châu - 10 - GV thông báo đ đ của từng loại hạt GV giới thiệu k/n ng/tử cùng loại - Em có n/x gì về số p và số e trong ng/tử? - Em hãy so sánhkhối lợng của một hạt e với kh/l của một hạt p , và kh/l của một hạt n ? => Kh/l của hạt nhân đợc coi nh kh/l ng/tử GV giới thiệu GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử o xi (Số e, số lớp e, số e lớp ngoài) HS làm bài tập1 điền số thích hợp vào ô trống (Mẫu T15 SGK) với các nguyên tử : hiđro , magie , nitơ , canxi GV ?Hãy nhận xét số e ở lớp 1, lớp 2 là bao nhiêu? * Hạt nơtron : - Kí hiệu: n - Điện tich: Không mang điện - Khối lợng: 1,6748.10 -24 g + Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đ- ợc goi là nguyên tử cùng loại + Sốp = sốe b/ Lớp elec tron: 20p - Hạt Electron + Kí hiệu : e + Diện tích: -1 + Khối lợng vô cùng nhỏ (9,1095.10 -28 g ) + m nguyên tử m hạt nhân - Elec tron ch/đ rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp . - e bắt đầu chiếm từ lớp 1, rồi đến lớp 2, lớp 3. - ở mỗi lớp chỉ nhận một số e nhất định, cụ thể là + Lớp 1 nhận tối đa 2e Lớp 2 nhận tối đa 8e Lớp 3 có thể nhận tối đa nhiều hơn, nhng tạm thời dừng ở 8e Ví dụ : Nguyên tử o xi có 8e, sắp xếp thành 2 lớp : Lớp trong có 2 electron Lớp ngoài có 6 electron - Số e tối đa ở lớp 1 là : 2e - Số e tối đa ở lớp 2 là : 8e [...]... hi đ ric lại có chung (6) Hoàng Thị Mỹ Châu - 19 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Đáp án: (1) đơn chất ; (2) nguyên tố hh ; (3) hợp chất ; (4) nguyên tố hh ; (5) nguyên tố hiđro ; (6) nguyên tố clo V Bài tập : 2p 1,2 SGK-25 D Rút kinh nghiệm: Tiết 9 Ngày giảng: đơn chất và hợp chất phân tử A.Mục tiêu: 1 HS biết đợc phân tử là gì ? - So sánh đợc hai k/niệm phân tử và ng/tử - Biết đợc trạng... SiO2 b) PH3 c) AlCl3 d) Ca(OH)2 Hoàng Thị Mỹ Châu - 34 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong 2) Phân tử khối của các hợp chất đó là: a) SiO2 = 60 đvc b) PH3 = 34 c) AlCl3 = 133,5 d) Ca(OH)2 = 74 HS nhận xét sửa sai GV đa ra các câu hỏi gợi ý: ? Hoá trị của X ? Hoá trị của Y ? Lập công thức của hợp chất gồm X và Y và so sánh với các phơng án đề bàI ra ? Nguyên tử khối của X, Y => Tra bảng để biết... - 17 - Giáo án Hóa học Câu 2: (4 điểm) Hãy hoàn chỉnh bảng sau: TT Tên nguyên tố Kí hiệu Số p Trờng THCS Lê Hồng Phong Số e Số Tổng số hạt trong nguyên tử n 1 flo 10 2 19 20 3 12 36 4 3 4 Biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố là: flo (9+) ; kali (19+) ; Magie (12+) ; Liti (3+); Neon (10+); Canxi (20+); Beri (4+) Câu 3: (2 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tố lu huỳnh (số p = 16 ) đáp án, biểu... p = 16 ) đáp án, biểu đIểm Câu Đáp án sơ lợc Câu 1 (4,0 điểm) Câu 2: (4 điểm) Điểm Chọn mỗi câu đúng: a,d,g,i đợc 1 điểm 4,0 Điền đủ, đúng mỗi nội dung 1,2,3,4 đợc 1 điểm 4,0 Câu 3 (2 điểm) Vẽ đợc sơ đồ nguyên tử S, ghi điện tích hạt nhân 16+ (Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần) III/ Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoàng Thị Mỹ Châu - 18 - 2,0 10,0 Giáo án Hóa học GV giới thiệu tranh h1.10,11,12,13-.. .Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong HS làm BT 2 Hãy điền vào ô trống ở bảng sau: Ng/tử Số p Số e Số lớp trong trong e h/nhân ng/tử Nhôm Cac bon Si lic He li Đáp án Số e lớp ngoài Ng/tử Nhôm Cac bon Si lic He li Số p Số e trong trong h/nhân ng/tử 13 13 6 6 14 2 14 2 Số lớp e 3 2... sai Đáp án: Câu đúng b, d, e ; Câu sai a,c Bài tập 2: Tính PTK của: a Hiđro b Nitơ So sánh xem p/tử ni tơ nặng hơn p/tử hiđro bao nhiêu lần? V Bài tập: 2p - Chuẩn bị cho giờ t/hành: Nớc, bông, chuẩn bị bản tờng trình theo mẫu đã hớng dẫn - BT: 4,5,6,7,8 (SGK-26) D Rút kinh nghiệm: Tiết 10 Ngày giảng Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất A Mục tiêu: 1 Biết đợc là một số loại p/tử có thể khuếch tán (lan... h/dẫn của GV I/ Tiến hành thí nghiệm: 1 Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac 10p - N/x: Giấy quì (màu tím ) chuyển sang màu xanh - Giải thích: Hoàng Thị Mỹ Châu - 22 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Khí amoniac đã khuếch tán từ miếng bông ở miệng ÔNo sang đáy ÔNo GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Lấy 1 cốc nớc - Bỏ 1->2 hat thuốc tím vào cốc nớc (cho rơi từng mảnh từ từ) - Để cốc nớc yên lặng... Phơng pháp: D Hoạt động dạy học I ổn định lớp: Hoàng Thị Mỹ Châu - 23 - Giáo án Hóa học II.Bài mới: Trờng THCS Lê Hồng Phong Hoạt động của GV và HS GV đa ra sơ đồ câm (SBS-68) HS thảo luận nhóm 3p - điền tiếp vào ô trống các khái niệm thích hợp Nội dung I Kiến thức cần nhớ: 1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: 7p GV đa ra đáp án hoàn chỉnh (nh SGK-29) GV gọi HS trình bày mối quan hệ giữa các khái... 7p GV đa ra đáp án hoàn chỉnh (nh SGK-29) GV gọi HS trình bày mối quan hệ giữa các khái niệm trong sơ đồ 2.Tổng kết về chất, ng/tử, phân tử: 10p Hoàng Thị Mỹ Châu - 24 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Cho HS chơi trò chơi đoán ô chữ: * * - Ô chữ gồm 6 hàng ngang và 1 từ chìa khoá gồm các kh/niệm cơ bản về hh * * - Luật chơi: Chấm điểm theo nhóm (3 nhóm) + Từ hàng ngang : 1đ + Từ chìa khoá:... - 1 p/tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O - Phân tử khối H2SO4=98 IV Củng cố- Luyện tập: 10p Hoàng Thị Mỹ Châu - 28 - Giáo án Hóa học - Công thức hh của đ/c, h/c? - ý nghĩa của CTHH? Bài tập 2: (HS thảo luận nhóm làm bài) Em hãy hoàn thành bảng sau: Công thức hh SO3 CaCl2 Na2 SO4 AgNO3 Đáp án Công thức hh SO3 CaCl2 Na2 SO4 AgNO3 Trờng THCS Lê Hồng Phong Số ng/tử của mỗi ng/tố trong 1 p/tử chất Phân tử . hi đ ric lại có chung (6) . Hoàng Thị Mỹ Châu - 19 - Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong Đáp án: (1) đơn chất ; (2) nguyên tố hh ; (3) hợp chất ;. khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng Giáo án Hóa học Trờng THCS Lê Hồng Phong GV gợi ý các nhóm thảo luận theo 2 phần:

Ngày đăng: 06/09/2013, 03:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan