Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da tã lót (VDTL) biết đến tình trạng ban đỏ vùng da che phủ tã lót Đây bệnh hay gặp trẻ nhỏ, tỷ lệ lưu hành báo cáo khác tùy nghiên cứu Nghiên cứu Jordan cộng cho thấy 50% số trẻ từ đến 20 tháng tuổi bị viêm da tã lót Một nghiên cứu lớn dân số Anh cho thấy 25% số trẻ bị viêm da tã lót (VDTL) tuần đầu đời , báo cáo khác thấy 52% số trẻ từ sinh đến 24 tháng có lần bị VDTL Bệnh gây tình trạng nặng đe dọa tính mạng, gây khó chịu cho trẻ gây lo lắng cho bố mẹ VDTL kết trình tổn thương hàng rào bảo vệ da đặc trưng khô da, bong vảy đỏ da , Khi lớp tế bào sừng bên tiếp xúc thường xuyên với môi trường ẩm ướt bên vùng tã lót gây tổn thương chỗ gây kích ứng da pH vùng da tã lót trẻ cao vùng da khác kèm theo tác động phân nước tiểu, gây tổn thương da Các enzym phân gây tăng trình hydrat hóa tăng tính thấm da với phân tử thấp gây kích ứng ,, Việc phối hợp nhiều yếu tố gây phá vỡ hàng rào bảo vệ tạo hội cho nhiễm trùng chỗ nấm Candida, tụ cầu vàng gây bệnh VDTL , Trên giới có vài nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố nguy liên quan đến VDTL Nghiên cứu Jordan cộng cho thấy tỷ lệ mắc VDTL liên quan đến tình trạng dùng sữa cơng thức, có mặt mức độ nhiễm Candida phân Một nghiên cứu khác báo cáo tỷ lệ VDTL tăng cao đứa trẻ ăn dặm tuần đầu đời Tình trạng tái phát VDTL liên quan đến tuổi, việc thiếu sử dụng loại cream bảo vệ da, tình trạng VDTL tần xuất thay tã Tình trạng VDTL có liên quan đến nhiễm nấm candida miệng, số lần bị VDTL trước đó, tần xuất thay tã tình trạng tiêu chảy , Ở Việt Nam, chưa có tài liệu nói tỷ lệ bệnh yếu tố nguy có liên quan đến hình thành VDTL Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu điều trị bệnh viêm da tã lót trẻ tuổi Baby care Fucidin H chỗ” nhằm hai mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da tã lót trẻ em tuổi bệnh viện Nhi TW từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2016 Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm da tã lót trẻ tuổi bôi Baby care Fucidin H Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm da tiếp xúc viêm da tã lót 1.1.1 Bệnh viêm da tiếp xúc Viêm da tiếp xúc tình trạng tổn thương phát ban khu trú da kích ứng da tiếp xúc với chất lạ Trong viêm da tiếp xúc, có vùng da tiếp xúc với dị nguyên bị tổn thương, vùng da khác bình thường Tổn thương viêm xảy lớp biểu bì (lớp ngồi da) lớp hạ bì (các lớp bên lớp biểu bì) Kết trình hình thành sẩn, dát, xung huyết ban đỏ ngứa Bệnh viêm da tiếp xúc gắn liền với lịch sử đời phát triển ngành miễn dịch học Từ cổ xưa, người có số hiểu biết miễn dịch học, biết ứng dụng miễn dịch việc phòng số bệnh nhiễm khuẩn, phải đến cuối kỷ XIX miễn dịch học thật phát triển thành ngành học riêng biệt Năm 1840, Fuchr lần ghi nhận tình trạng phản ứng da cá thể với tác nhân khác Sự nhạy cảm tiếp xúc dẫn đến thay đổi tế bào cận vỏ bạch huyết hình thành tế bào miễn dịch non, sau chúng biến đổi thành tế bào dịng Lympho có thẩm quyền miễn dịch Các tế bào có tác động qua lại với tế bào Langerhans với kháng ngun da Chính mà tế bào Langerhans tế bào đơn nhân đóng vai trò quan trọng phần cảm ứng việc gây chứng viêm da tiếp xúc dị ứng Năm 1911, Block cho thấy mẫn cảm phản ứng với số chất có cấu trúc hóa học tương đồng nhau, tượng coi nhạy cảm chéo Năm 1939 Epstein thấy có số chất gây nhạy cảm, kích thích, phản ứng hoạt hóa ánh sáng, gọi tình trạng viêm da tiếp xúc nhạy cảm ánh sáng (photoallergic contact dermatitis) 1.1.2 Phân loại viêm da tiếp xúc , , , , , , Có nhiều cách phân loại viêm da tiếp xúc Đa số tác giả cho có loại chính: - Viêm da tiếp xúc kích ứng (irritant contact dermatitis - ICD) - Viêm da tiếp xúc dị ứng (Allergic contact dermatitis - ACD) Trong phần lớn tình trạng viêm da tiếp xúc kích ứng chiếm 75% trường hợp, viêm da tiếp xúc dị ứng gặp Ngồi cịn có số loại khác gặp hơn: - Viêm da tiếp xúc ánh sáng: gồm viêm da tiếp xúc dị ứng ánh sáng (photoallergic contact dermatitis) viêm da tiếp xúc nhiễm độc ánh sáng (phototoxic contact dermatitis) - Mày đay tiếp xúc (uricaria contact dermatitis) 1.1.2.1 Viêm da tiếp xúc kích ứng (Irritant contact dermatitis) , Viêm da tiếp xúc kích ứng tình trạng viêm da chất gây tổn thương trực tiếp vào da không thông qua chế miễn dịch Đây bệnh lý chủ yếu trường hợp viêm da ngành công nghiệp Hóa chất kích thích phổ biến liên quan đến viêm da tiếp xúc kích ứng bao gồm: dung môi (rượu, xylene, nhựa thông, este, acetone, xeton, người khác); chất lỏng kim loại (các loại dầu, chất lỏng kim loại gốc nước với bề mặt); latex; dầu hỏa; ethylene oxide; chất hoạt động bề mặt thuốc bôi mỹ phẩm (sodium lauryl sulfate); kiềm (chất tẩy rửa cống, xà phòng mạnh với dư lượng dung dịch kiềm) Theo Koh.D, Goh Cl viêm da tiếp xúc kích ứng chia thành loại cấp tính mạn tính - Loại cấp tính (Acute irritant contact dermatitis) + Thường xảy sau tiếp xúc với chất kích ứng như: acid đậm đặc, kiềm, phenol, halogen hợp chất amon bậc + Viêm da khởi phát nhanh sau vài phút đến vài sau tiếp xúc Biểu lâm sàng nhẹ cảm giác châm chích, rát bỏng, da khơ căng mày đay thống qua hay biểu nặng ban đỏ, phù nề, đau rát, mụn nước, bọng nước, mụn mủ, lột da, hoại tử + Vị trí tổn thương: ban đầu thường xảy vị trí tiếp xúc, giới hạn rõ, sau lan rộng chất kích ứng khuyếh tán xung quanh + Tiến triển: Lành nhanh sau vài ngày vài tuần + Nguyên nhân: Thường tiếp xúc với hoá chất xảy tai nạn lao động trang thiết bị bảo hộ hiệu - Loại mãn tính (cummulative irritant contact dermatitis): + Là loại thường gặp nhất, gọi viêm da tiếp xúc tích luỹ + Xuất sau vài tuần, vài tháng, vài năm tiếp xúc với chất kích thích nhẹ chất tẩy rửa, xà phịng, alkalis, dung mơi, dầu cơng nghiệp, chất mài mịn + Biểu đỏ da, tróc vảy, nứt nẻ, ngứa, lichen hố, giới hạn khơng rõ với da lành, dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát + Đối tượng hay gặp nữ công nhân giặt, công nhân nhà máy xà phòng hay bà nội trợ + Các yếu tố thuận lợi cọ xát, sang chấn, độ ẩm thấp Ngoài nghiên cứu gần cho thấy gần 80% viêm da tiếp xúc kích ứng mạn tính có vai trị yếu tố địa 1.1.2.2 Viêm da tiếp xúc dị ứng (Allergic contact dermatitis) Là tình trạng viêm da xảy tiếp xúc với dị ngun có mơi trường thơng qua chế miễn dịch Chất gây dị ứng bao gồm: niken, vàng, Balsam Peru (Myroxylon pereirae), crom lớp phủ dầu từ nhà máy chi Toxicodendron: poison ivy, sồi độc, chất độc thù du, thành phần xi măng crom - Bệnh thường xảy người trước vài tuần, vài tháng vài năm có tiếp xúc với dị ngun, lần đầu khơng biểu triệu chứng, tiếp xúc nhiều lần sau có biểu lâm sàng - Thường xuất muộn sau tiếp xúc với di nguyên 48-72 - Loại cấp tính: xuất ngứa, đỏ, phù, mụn nước dạng chàm, lan toả vượt vùng tiếp xúc - Loại mạn tính: ngứa, đỏ trợt da bong vảy, lichen hố, giống viêm da tiếp xúc kích ứng mạn tính - Triệu chứng chủ quan xuyên suốt giai đoạn viêm da tiếp xúc dị ứng ngứa, bệnh nhân ngứa liên tục, xen kẽ đợt ngứa tổn thương nhiễm khuẩn thứ phát gãi, chà xát, bội nhiễm 1.1.3 Sinh bệnh học viêm da tiếp xúc , , , , 1.1.3.1 Viêm da tiếp xúc kích ứng - Là viêm da khơng liên quan đến chế miễn dịch + Bệnh xuất sau lần tiếp xúc với chất kích thích mạnh acid, kiềm hay phenol (kích thích tiên phát) sau nhiều lần tiếp xúc với chất kích thích nhẹ chất tẩy rửa, dung mơi (kích thích tích luỹ) gây tượng tích luỹ xun thấm khơng có giai đoạn mẫn cảm trước Cơ chế thường gặp viêm da tiếp xúc kích ứng cấp tính + Q trình tiếp xúc dẫn đến tế bào sừng tế bào nội mô bị tổn thương mức độ khác Phần lớn tác nhân gây tổn thương màng lipid tế bào sừng, số chất cịn có khả khuyếch tán qua màng lipid lysosom, ty thể thành phần nhân Cùng với màng tế bào bị tổn thương, men phospholipase hoạt hoá tác động làm tăng tiết arachidonic tổng hợp eicosanoid, đưa đến khởi động hệ thống dẫn truyền thứ hai, kích thích tổng hợp gen tổng hợp nhiều phân tử bề mặt tế bào cytokin Hiện tượng gây độc tế bào da dẫn đến việc tiết IL-1, từ hoạt hố tế bào T trực tiếp gián tiếp kích thích sản xuất GMC-SF Chất Eicosanoid sản xuất có tác động hoạt hố tế bào T có hiệu lực lớn đến chất hố ứng động bạch cầu đa nhân Hơn eicosanoid cịn gây giãn mạch tăng tính thấm thành mạch trực tiếp gián tiếp thơng qua việc hoạt hố tế bào mast, giải phóng histamin yếu tố hoạt hố tiểu cầu Việc xâm nhập khơng vị trí bạch cầu đa nhân tế bào lympho nơi lắng đọng dị nguyên da đưa đến việc sản sinh yếu tố gây viêm, từ dẫn đến biểu viêm da lâm sàng Điều hay gặp viêm da tiếp xúc kích ứng mạn tính 1.1.3.2 Viêm da tiếp xúc dị ứng - Là loại viêm da có chế miễn dịch, phản ứng mẫn muộn hay phản ứng miễn dịch typ 4, phản ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, diễn biến qua hai giai đoạn: + Giai đoạn tạo mẫn cảm (tiếp xúc với dị nguyên lần đầu hay mẫn cảm lần đầu): Bệnh xảy với chất tiếp xúc mà trước khắp bề mặt da chịu biến đổi đăc hiệu chất Dị nguyên ban đầu thường hapten có trọng lượng phân tử nhỏ 500-1000 daltons hoà tan lipid phản ứng mạnh Khi tiếp xúc da,các hapten xâm nhập vào biểu bì tế bào Langerhans bắt giữ Trong tế bào, hapten tổng hợp với phân tử HLA-DR tạo thành dị ngun hồn chỉnh trình diện bề mặt tế bào Langerhans Các tế bào langerhans từ trạng thái nghỉ non hoạt hoá, theo đường bạch mạch di chuyển đến hạch khu vực trình diện phức hợp dị ngun với tế bào TCD4, đặc hiệu tế bào T hỗ trợ, kích thích tăng sinh tế bào T có khả phản ứng với dị ngun kích thích Q trình mẫn cảm xảy 5-21 ngày + Giai đoạn viêm đặc hiệu: đáp ứng mẫn muộn.Khi có tái tiếp xúc với dị nguyên (kháng nguyên đặc hiệu) kích thích tăng sinh nhanh tế bào T hoạt hố trước đó, giải phóng chất trung gian hố học,di chuyển tế bào T độc gây phản ứng chàm da vùng tiếp xúc.Giai đoạn xảy 48-72 sau tiếp xúc cần liều nhỏ dị nguyên đủ - Tuy nhiên, trường hợp phân biệt rõ ràng viêm da tiếp xúc kích ứng với viêm da tiếp xúc dị ứng Trong nhiều trường hợp,các chất gây kích ứng chất gây dị ứng (Ví dụ: xi măng) viêm da tiếp xúc kích ứng thường kết hợp với bệnh da khác viêm da địa hay viêm da tiếp xúc dị ứng 1.1.4 Các tác nhân thường gặp gây viêm da tiếp xúc - Viêm da tiếp xúc dị ứng: Các tác nhân gây viêm da tiếp xúc dị ứng nhiều vơ kể Tuy nhiên, khơng phải tất hố chất dị ngun khơng có dị nguyên nhạy cảm với tất người Sự nhậy cảm phụ thuộc vào tính chất tự nhiên hoá chất, nồng độ chúng; phơi nhiễm tự nhiên, gen nhậy cảm tính đáp ứng cá thể Các dị ngun cịn từ súc vật (lông vũ, lông thú, da thuộc ) hay cỏ (chất độc thường xuân, báo xuân, tỏi, ) Trên giới có khoảng 10.000 loại cỏ gây nên viêm da tiếp xúc dị ứng Các chất vừa gây dị ứng vừa gây kích ứng fomaldehyde, keo, nylon, pepton, terylene, dacron, acrylan, tơ, dị nguyên - Viêm da tiếp xúc kích ứng: chất gây viêm da tiếp xúc kích ứng thường chất kiềm, axit, chất tẩy rửa, bảo quản, khử mùi + Acid sulfuric, acid nitric, acid chloric, acid oxalic, chất xi măng chất hay gây viêm da tiếp xúc nghề nghiệp 1.2 Viêm da tã lót (Diaper Dermatitis) 1.2.1 Định nghĩa, lịch sử bệnh viêm da tã lót , , , Viêm da tã lót (VDTL) thuật ngữ dùng để tình trạng viêm da tiếp xúc kích ứng xảy vùng da tã lót Thuật ngữ bao gồm tất phản ứng da vùng bị tã lót che phủ Tình trạng gây nên tiếp xúc trực tiếp với phân nước tiểu vùng tã lót có nhiều yếu tố liên quan tới chế bệnh sinh bệnh Các thuật ngữ dùng để tình trạng bao gồm viêm da tã lót, phát ban tã lót, hăm tã, với tên Tiếng Anh Diaper dermatitis, Napkin dermatitis, Irritant diaper dermatitis, Napkin rash, Nappy rash Bệnh Jacquet mô tả lần vào năm 1905 Đến năm 1915, Zahorsky đưa kết luận tần xuất bệnh viêm da tã lót liên quan đến việc sử dụng chất tạo mùi “Ammoniacal” có bỉm/ tã Tần xuất mắc bệnh tăng dần theo phát triển công nghệ sản xuất bỉm/ tã Việc gia tăng sử dụng chất tạo màu, chất thấm hút, dầu thơm tã, khăn ướt liên quan đến việc gia tăng bệnh VDTL 1.2.2 Dịch tễ học bệnh VDTL Viêm da tã lót coi rối loạn da thường gặp trẻ sơ sinh Hoa Kỳ, chiếm triệu trường hợp thăm khám năm Tần suất tỷ lệ lưu hành bệnh viêm da tã lót khác nghiên cứu báo cáo, nhiên lên đến 35% trẻ bị thời điểm đời Nhóm tuổi hay gặp trẻ tuổi từ đến 12 tháng tuổi số nghiên cứu từ đến 12 tháng tuổi Tình trạng mắc VDTL thay đổi khác tùy theo khu vực Trong nghiên cứu Mỹ, số 8,2 triệu trẻ khám có 1/4 trẻ chẩn đốn bị VDTL Tình trạng viêm da tã lót gặp 20% số trường hợp đến khám bác sĩ da liễu nhi gặp 25% trẻ em điều trị ngoại trú , Một nghiên cứu tiến hành Nigeria từ 1995-1996 xác định VDTL gặp 7% trẻ em Một nghiên cứu Kuwait cho thấy viêm da 10 tã lót có 4% trường hợp khám khoa da liễu nhi Một nghiên cứu khác Anh năm 1997 cho thấy tỷ lệ mắc hăm tã trẻ sơ sinh thời gian tuần đầu sống 25% Mặc dù bệnh gây vấn đề dai dẳng, gây khó chịu cho trẻ Bệnh gây căng thẳng cảm xúc cho trẻ sơ sinh, điều nghiên cứu hành vi trẻ sau bị VDTL Cha mẹ trẻ nói có tăng tần số khóc với kích động trẻ bị bệnh Các hành vi thể khó chịu biểu khn mặt: mắt nhắm kín, rãnh mũi má sâu xảy nhiều hơn, thói quen ăn uống thói quen ngủ bị gián đoạn, số lần tiểu đại tiện giảm bớt Mức cortisol nước bọt - phân tử biểu tình trạng stress tăng lên số trẻ giai đoạn bị VDTL 1.2.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến VDTL Viêm da tã lót bệnh viêm da tiếp xúc kích ứng, không liên quan đến phản ứng viêm hay miễn dịch Tình trạng VDTL biểu vùng da tiếp xúc trực tiếp với bỉm/ tã mông, phận sinh dục, vùng bụng rốn, đùi phía đầu gối, không bị khu vực nếp gấp Có nhiều yếu tố liên quan đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh bệnh Sự suy giảm chức hàng rào bảo vệ da yếu tố góp phần làm cho bệnh nặng Hầu hết yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển bệnh là:(1) nước / độ ẩm vùng tã lót, (2) ma sát chỗ, (3) nước tiểu, (4) phân, (5) vi sinh vật [4] 1.2.3.1 Đặc tính sinh lý da trẻ nhỏ vùng tã lót , , Ở trẻ em tính sinh lý da hàng rào bảo vệ tiếp tục hoàn thiện năm đời Có khác biệt mơ học, sinh hóa, chức hệ vi khuẩn da trẻ em so với người lớn Về mơ học, lớp thượng bì trẻ sơ sinh có tế bào sừng keratinocytes nhỏ người lớn, cấu trúc mô đệm dày đặc hơn, lớp sừng lớp biểu bì mỏng hơn, tăng 77 với phân nước tiểu Thời gian da tiếp xúc với khơng khí lâu tốt giúp làm giảm ma sát vùng tã lót Thay bỉm/ tã sau lần tiểu đại tiện để tránh kích thích từ phân nước tiểu lên vùng da tã lót Đặc biệt trẻ sơ sinh, lý tưởng giờ/ lần ngày, trẻ lớn hơn, 3-4 giờ/ lần , Để giúp giảm nguy tái phát làm VDTL nặng thêm, hàng rào bảo vệ da bị tổn thương nên tránh dùng chất tẩy rửa mạnh mà nên dùng dung dịch vệ sinh dịu nhẹ Xà phịng thơng thường với pH kiềm mạnh làm tăng pH da vùng tã lót làm giảm hàm lượng chất béo vùng thượng bì Vì cần tắm hàng ngày cho trẻ nước ấm lượng nhỏ chất làm có tính axit nhẹ đến pH trung tính mà tương tự với pH da Các chất tẩy rửa dịu nhẹ có ảnh hưởng đến pH da mức độ thấp gây suy giảm lớp lipid, gây ban đỏ, tỷ lệ nước qua da thấp Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy việc tắm rửa thường xuyên trẻ với nước thông thường hay với chất tẩy rửa nhẹ không gây biến đổi sinh lý bất thường chức rào cản da (sự nước qua da, q trình hydrat hóa, pH da), hay tình trạng da (ban đỏ, khô, bong vảy), vi sinh vật bình thường da Nhưng nước đơn khơng đủ loại bỏ phân dính da hàm lượng chất béo cao, thay vào nên dùng nước kết hợp với chất tẩy rửa nhẹ nhàng Bằng chứng từ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mù đôi cho thấy lau với chất tẩy thích hợp an tồn để sử dụng da trẻ sơ sinh khu vực tã Khăn lau em bé khơng mùi chứng minh có hiệu hydrat hóa da tương đương với đồ cotton nước, chúng không ảnh hưởng đến da trẻ sơ sinh Hơn nữa, dung dịch làm khơng có cồn hương liệu với khả giữ ẩm có pH thích hợp giúp bảo vệ chức hàng rào da tốt so với cách rửa với vải nước đơn độc , Việc chăm sóc chỗ yếu tố quan trọng việc phòng bệnh phòng 78 tránh tái phát, góp phần cải thiện bệnh nhanh Chính giáo dục hướng dẫn cho mẹ bệnh nhân cách chăm sóc da cách có vai trò quan trọng việc phòng quản lý bệnh viêm da tã lót, hạn chế tái phát 4.2.4 Đánh giá tác dụng phụ thuốc thời gian điều trị Các tác dụng phụ thuốc thời gian điều trị đa số liên quan đến việc sử dụng corticoid bơi chỗ thành phần khác thuốc tương đối an tồn sử dụng lâu dài trẻ em Corticoid bôi chỗ báo cáo có nhiều tác dụng phụ dùng kéo dài Các tác dụng phụ chỗ hay gặp teo da, giãn mạch, suy giảm miễn dịch chỗ, số trường hợp gây suy thượng thận thuốc hội chứng Cushing hấp thu tồn thân dùng với lượng lớn thời gian dài Các tác dụng phụ cảnh báo nhiều y văn Tần suất mức độ tác dụng phụ có liên quan đến hiệu lực loại thuốc sử dụng, thời gian sử dụng thuốc vị trí dùng thuốc Có nhiều nhóm corticoid với hiệu lực mạnh, yếu khác Trong nghiên cứu dùng Hydrocortisone 1% Đây thuốc kháng viêm chỗ với hiệu lực nhẹ nên khuyến cáo sử dụng vùng da mỏng vùng sinh dục nếp gấp sử dụng cho trẻ em Tuy nhiên không nên dùng kéo dài tuần Theo bảng 3.27 cho thấy dùng thuốc bôi thời gian tuần, bôi chỗ ngày lần, có 64/70 bệnh nhân khơng gặp tác dụng phụ chiếm 91,4% Chỉ có số bệnh nhân gặp tác dụng phụ ban đỏ 2/70 bệnh nhân (2,8%) giảm sắc tố da gặp 4/70 bệnh nhân (5,7%) Khơng có bệnh nhân gặp tác dụng phụ nghiêm trọng liên quan đến corticoid chỗ teo da, giãn mạch thời gian nghiên cứu, khơng có bệnh nhân phải dừng thuốc điều trị thời gian nghiên cứu Điều cho thấy tính an tồn sử dụng hydrocortisone 1% cho trẻ em điều trị viêm da tã lót Tuy 79 nhiên, chúng tơi khuyến cáo khơng nên dùng thuốc kéo dài có nguy gặp tác dụng phụ dùng kéo dài Đồng thời, thành phần Baby care có tác dụng làm dịu da, giúp giảm viêm tái tạo da nên giúp cải thiện tình trạng VDTL nhanh Hiện tượng thay đổi sắc tố da tượng hay gặp sau phản ứng viêm Trong nghiên cứu chúng tơi thấy có 5,7% số bệnh nhân có biểu giảm sắc tố sau thời gian điều trị Đây tượng giảm sắc tố sau viêm nên có tính chất tạm thời, sắc tố da trở bình thường sau da phục hồi Kết khẳng định thêm nên dùng corticoid hiệu lực nhẹ hydrocortison 1% desonide điều trị VDTL trẻ em, việc dùng corticoid khác nên tránh tuyệt đối điều trị VDTL trẻ em 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 192 bệnh nhân viêm da tã lót đến khám điều trị bệnh viện Nhi TƯ từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2016, đưa số kết luận sau Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh VDTL Trong năm 2015 có 223 lượt bệnh nhân VDTL đến khám, tháng đầu năm 2016 có 203 lượt bệnh nhân 1.1 Các yếu tố liên quan - Nhóm tuổi hay gặp 12 tháng tuổi (84,4%), đặc biệt tháng (43,8%) - Khơng có khác biệt nam nữ Tỷ lệ nữ/ nam= 1,2/1 - Bệnh gặp chủ yếu thành thị (71,4%) - Không thấy mối liên quan mức độ bệnh với tuổi bệnh nhân, nghề nghiệp mẹ tình trạng dùng thuốc trước Có mối liên quan mức độ bệnh tình trạng tiêu chảy trẻ - Trong số 192 trẻ bị VDTL, đa số trẻ sử dụng sữa bột trẻ ăn dặm trước tháng; 71,9% trẻ không dùng kem bảo vệ da thay tã; 80,6% trẻ thay tã lần/ ngày; 51% trẻ dùng giấy ướt để vệ sinh 1.2 Biểu lâm sàng - Đa số trẻ biểu bệnh cấp tính tuần (78,1%) - Vị trí khởi phát hay gặp bẹn, sinh dục - Biểu hay gặp đỏ da, sẩn, khô da, vảy da Các biểu mụn nước, mụn mủ, trợt, loét gặp thể nặng - Hầu hết BN có biểu bệnh mức độ trung bình (79,2%) - 63,5% xét nghiệm có nhiễm nấm tổn thương 81 Hiệu điều trị bệnh VDTL Fucidin H Baby care Trong số 70 BN điều trị Fucidin H Baby care sau tuần, thấy - Đa số bệnh nhân cịn khơ da nhẹ Khơng cịn bệnh nhân mụn mủ hay trợt/ loét - Sau tuần, tỷ lệ khỏi hoàn toàn 14,3%; sau tuần 65,7% - 98% bệnh nhân đáp ứng sau tuần điều trị, 65,7% đáp ứng tốt; 32,9% bệnh nhân đáp ứng trung bình - Khơng có khác biệt mức độ đáp ứng nam nữ - Sau tuần thấy có 10/70 (14,3%) BN tái phát - Hầu hết bệnh nhân không gặp tác dụng phụ (91,4%) 82 KIẾN NGHỊ - Nên làm xét nghiệm soi tìm nấm với tất bệnh nhân bị viêm da tã lót tỷ lệ nhiễm nấm bệnh nhân tương đối cao - Tư vấn cách chăm sóc vùng da tã lót đến bà mẹ: cách sử dụng sản phẩm làm thích hợp bơi kem bảo vệ da sau lần thay tã cho trẻ, thời gian tần xuất thay tã để giảm tình trạng tái phát VDTL BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM OANH hiÖu điều trị bệnh viêm da tà lót trẻ dới tuổi baby care fucidin h chỗ Chuyờn ngnh: Da liu Mó s: CK 62723501 LUN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Lan HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VDTL : Viêm da tã lót TW : Trung ương BN : Bệnh nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương viêm da tiếp xúc viêm da tã lót 1.1.1 Bệnh viêm da tiếp xúc 1.1.2 Phân loại viêm da tiếp xúc , , , , , , 1.1.3 Sinh bệnh học viêm da tiếp xúc , , , , .6 1.1.4 Các tác nhân thường gặp gây viêm da tiếp xúc .8 1.2 Viêm da tã lót (Diaper Dermatitis) .9 1.2.1 Định nghĩa, lịch sử bệnh viêm da tã lót , , , 1.2.2 Dịch tễ học bệnh VDTL 1.2.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh yếu tố liên quan đến VDTL .10 1.2.4 Biểu lâm sàng bệnh viêm da tã lót 14 1.2.5 Chẩn đoán xác định .19 1.2.6 Chẩn đoán phân biệt 20 1.2.7 Điều trị quản lý bệnh viêm da tã lót , , , , 21 1.3 Tổng quan Fucidin H Baby care điều trị viêm da tã lót 25 1.3.1 Fucidin H .25 1.3.2 Baby care .27 1.4 Nghiên cứu viêm da tã lót giới Việt Nam 28 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 28 1.4.2 Tại Việt Nam .29 Chương 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Các bước tiến hành 32 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .33 2.2.5 Xử lý số liệu 35 2.2.6 Khống chế sai số nghiên cứu .35 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 36 2.5 Hạn chế đề tài 36 Chương 37 KẾT QUẢ 37 3.1 Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da tã lót 37 3.1.1 Một số yếu tố liên quan bệnh VDTL 37 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VDTL 44 3.2 Kết điều trị VDTL Baby care Fucidin H (n = 70) 48 3.2.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân điều trị 48 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến mức độ bệnh nhóm bệnh nhân điều trị 50 3.2.3 Kết điều trị 53 Chương 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da tã lót 59 4.1.1 Tình hình chung bệnh viêm da tã lót 59 4.1.2 Phân bố bệnh theo tuổi giới 60 4.1.3 Phân bố bệnh theo địa dư mối liên quan đến nghề nghiệp mẹ 61 4.1.4 Phân bố tỷ lệ bệnh VDTL thói quen ăn uống trẻ .63 4.1.5 Phân bố tỷ lệ bệnh VDTL thói quen vệ sinh 64 4.1.6 Phân bố tỷ lệ bệnh VDTL tiền sử bệnh, tiền sử dùng thuốc trước 66 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VDTL .68 4.2 Hiệu điều trị VDTL Baby care Fucidin H 71 4.2.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân điều trị 71 4.2.2 Đánh giá hiệu sau tuần điều trị 72 4.2.3 Đánh giá tình trạng tái phát sau điều trị 76 4.2.4 Đánh giá tác dụng phụ thuốc thời gian điều trị 78 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng VDTL theo thang điểm 19 Bảng 1.2 Thực hành quản lý viêm da tã lót theo ABCDE 25 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nặng VDTL 32 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh VDTL 37 Bảng 3.2 Phân bố theo lứa tuổi .38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo tuổi ăn dặm trẻ 40 Bảng 3.4 Các yếu tố liên quan đến thói quen vệ sinh 41 Bảng 3.5 Phân bố theo tiền sử bệnh dùng thuốc 41 Bảng 3.6 Các loại thuốc dùng trước khám 43 Bảng 3.7 Đặc điểm khởi phát bệnh 44 Bảng 3.8 Đặc điểm loại hình tổn thương 45 Bảng 3.9 Các triệu chứng bệnh 46 Bảng 3.10 Phân bố mức độ bệnh theo thang điểm 46 Brown Stamatas 46 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ bệnh với tình trạng tiêu chảy 47 Bảng 3.12 Kết cận lâm sàng 47 Bảng 3.13 Mối liên quan mức độ bệnh với tình trạng nhiễm nấm .48 Bảng 3.14 Phân bố theo nhóm tuổi (n= 70) 49 Bảng 3.15 Phân bố mức độ bệnh nhóm bệnh nhân điều trị (n = 70) 49 Bảng 3.16 Phân bố thời gian bị bệnh nhóm điều trị (n=70) .49 Bảng 3.17 Mối liên quan theo mức độ bệnh nhóm tuổi (n=70) 50 Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ bệnh nghề nghiệp mẹ 50 Bảng 3.19 Mối liên quan mức độ bệnh số lần thay bỉm trẻ .51 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ bệnh tiền sử dùng thuốc bôi .51 Bảng 3.21 Sự thay đổi biểu lâm sàng sau điều trị 53 Bảng 3.22 Hiệu điều trị VDTL Baby care Fucidin H 53 Bảng 3.23 Mức độ đáp ứng trước sau tuần điều trị theo thang điểm Brown Stamatas 55 Bảng 3.24 Mức độ đáp ứng sau tuần điều trị (n=70) .56 Bảng 3.25 Mức độ đáp ứng hai giới sau tuần theo thang điểm Brown Stamatas (n= 70) 57 Bảng 3.26 Tỷ lệ tái phát sau tuần điều trị (n= 70) 57 Bảng 3.27 Các tác dụng phụ thuốc 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tóm tắt yếu tố liên quan đến chế bệnh lý VDTL .14 Hình 1.2 Biểu lâm sàng viêm da tã lót trẻ em 16 Hình 1.3: Biểu U hạt gluteale trẻ em 17 Hình 1.4: Viêm da trợt loét Jacquet 18 Hình 1.5 Mức độ bệnh VDTL theo hình ảnh 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới .38 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo địa dư 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp mẹ 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố loại sữa trẻ sử dụng 40 Biều đồ 3.5 Phân bố vị trí tổn thương lâm sàng 45 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm giới nhóm bệnh nhân điều trị 48 56 Biểu đồ 3.7 Mức độ bệnh sau tuần điều trị theo thang điểm Brown .56 Stamatas 56 14,16-19,38-40,45,48,56 1-13,15,20-37,41-44,46-47,49-55,57- ... thân - Xét nghiệm: thiếu h? ??t biotin men chuyển h? ?a biotin 1 .2. 7 Điều trị quản lý bệnh viêm da tã lót , , , , Điều trị tình trạng viêm da tã lót chủ yếu chăm sóc điều trị chỗ, 22 tùy thuộc vào... đến h? ?nh thành VDTL Vì tiến h? ?nh nghiên cứu đề tài ? ?Hiệu điều trị bệnh viêm da tã lót trẻ tuổi Baby care Fucidin H chỗ? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh viêm. .. khác thuốc kháng sinh báo cáo h? ??u ích điều trị viêm da tã lót Uống kẽm cho thấy h? ??u ích nghiên cứu Sucralfate chỗ báo cáo hiệu cho viêm da tã lót kích ứng có lt bệnh nhân tiêu chảy mãn tính Bột