1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo NHU cầu điều TRỊ BỆNH RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI

80 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 227,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI CẤP BỘ HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT TRƯƠNG MẠNH DŨNG, ĐINH VĂN SƠN BÁO CÁO NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI Cho đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam" CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI CẤP BỘ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS.TRƯƠNG MẠNH DŨNG Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Già hóa dân số: vấn đề toàn cầu kỷ 21 1.2.1 Xu hướng già hóa giới .4 1.2.2 Xu hướng già hóa Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi .11 1.3.1 Biến đổi sinh lý chung 11 1.3.2 Biến đổi sinh lý vùng miệng .12 1.3.3 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi 14 1.4 Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi .15 1.4.1 Bệnh sâu 15 1.4.2 Bệnh quanh 21 1.4.3 Tình trạng nhu cầu phục hình người cao tuổi 26 1.4.4 Tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi .30 1.4.5 Bệnh lý nhai khớp thái dương hàm người cao tuổi 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .34 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .35 2.2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .36 2.2.5 Các số nghiên cứu 37 2.2.6 Công cụ thu thập số liệu 40 2.2.7 Phương pháp quản lý, xử lý phân tích số liệu 41 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu .44 3.3 Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh quanh 48 3.4 Tình trạng tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi 59 3.5 Tình trạng khớp thái dương hàm 60 3.6 Thực trạng nhu cầu điều trị .60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1 Đặc điểm theo tuổi, giới, vùng sinh thái sống .63 4.1.2 Các đặc điểm khác đối tượng nghiên cứu 63 4.2 Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi .63 4.2.1 Tình trạng sâu, mất, trám tổn thương khác 63 4.2.2 Tình trạng bệnh quanh 65 4.3 Nhu cầu điều trị bệnh miệng .65 4.3.1 Nhu cầu điều trị sâu 65 4.3.2 Nhu cầu điều trị bệnh quanh 66 4.3.3 Nhu cầu phục hình 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Người cao tuổi Việt Nam: Số lượng tỷ lệ .7 Bảng 1.2: Chỉ số già hoá Việt Nam qua năm Bảng 1.3: Số cụ bà tương ứng với 100 cụ ông chia theo nhóm tuổi .9 Bảng 1.4: Tỷ lệ người cao tuổi sống đơn theo giới tính theo khu vực Bảng 1.5: Phân bố dân số già theo vùng sinh thái 10 Bảng 1.6: Số người cao tuổi chia theo nhóm tuổi khu vực thành thị nông thôn .10 Bảng 1.7: Biến đổi sinh lý hình thái, cấu trúc, chức số tổ chức 13 Bảng 1.8: Tình hình sâu, mất, trám số SMT số quốc gia 17 Bảng 1.9: Tình hình sâu, mất, trám số SMT qua số nghiên cứu Việt Nam .18 Bảng 1.10: Tình hình sâu chân số quốc gia .18 Bảng 1.11: Tình hình nghiên cứu bệnh quanh số quốc gia .23 Bảng 1.12: Tình hình người cao tuổi số quốc gia 27 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới 42 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí địa lý 42 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thành thị, nông thôn 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ người cao tuổi khám miệng 43 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu theo tuổi .44 Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu theo giới .44 Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu theo khu vực sống .45 Bảng 3.8 Phân bố bệnh sâu theo vùng địa lý 45 Bảng 3.9 Chỉ số DMFT theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.10 Tỷ lệ sâu số DMFT người cao tuổi Việt Nam .46 Bảng 3.11 Nhu cầu điều trị sâu 47 Bảng 3.12 Nhu cầu trám phục hình .47 Bảng 3.13 Phân bố bệnh quanh theo giới 48 Bảng 3.14 Phân bố bệnh quanh theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.15 Phân bố bệnh quanh theo vùng địa lý .49 Bảng 3.16 Phân bố bệnh quanh theo thành thị / nông thôn 50 Bảng 3.17 Chỉ số CPI nặng theo giới 50 Bảng 3.18 Chỉ số CPI nặng theo nhóm tuổi .51 Bảng 3.19 Chỉ số CPI nặng theo vùng sinh thái 52 Bảng 3.20 Vùng lục phân nặng theo thành thị / nông thôn 53 Bảng 3.21 Trung bình Vùng lục phân / người theo giới .53 Bảng 3.22 Trung bình Vùng lục phân / người theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.23 Trung bình Vùng lục phân / người theo vùng sinh thái 54 Bảng 3.24 Trung bình Vùng lục phân / người theo thành thị nông thôn 55 Bảng 3.25 Phân bố tỉ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo giới .55 Bảng 3.26 Phân bố tỉ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo nhóm tuổi 56 Bảng 3.27 Phân bố tỉ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo vùng sinh thái .56 Bảng 3.28 Phân bố tỉ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo vùng thành thị/ nông thôn 57 Bảng 3.29 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo nhóm tuổi 57 Bảng 3.30 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo giới 58 Bảng 3.31 Nhu cầu điều trị bệnh theo vùng sinh thái 58 Bảng 3.32 Nhu cầu điều trị bệnh theo thành thị/ nông thôn .59 Bảng 3.33 Số lượng tỷ lệ % tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi 59 Bảng 3.34 Hạn chế há miệng 60 Bảng 3.35 Tỷ lệ % phân bố theo nhóm tuổi 60 Bảng 3.36 Tỷ lệ % phân bố theo giới 61 Bảng 3.37 Tỷ lệ % theo khu vực sống 61 Bảng 3.38 Nhu cầu phục hình 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học xã hội, tuổi thọ trung bình lồi người tăng lên nhanh chóng Tuổi thọ trung bình lồi người tăng thêm gần 30 năm vịng kỷ qua với số lượng người cao tuổi tăng lên nhanh chóng phạm vi toàn cầu Số người cao tuổi toàn giới chiếm tỉ lệ 8% dân số vào năm 1950 tăng lên 11% vào năm 2009 (trên 700 triệu người), theo tính tốn tới năm 2020 tỷ người tăng tới 22% vào năm 2050 (khoảng tỷ người) [1] Xu hướng già hoá dân số đặt nhân loại trước thách thức to lớn kỷ XXI Một thách thức vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho người cao tuổi cộng đồng Theo số liệu tổng điều tra dân số Việt Nam, tỉ lệ người 60 tuổi tăng từ 6,9% (1979) đến 8,1% (1999) lên 9,6% năm 2007 tổng dân số Trong người cao tuổi nơng thơn chiếm 77,8% người cao tuổi nước cao gấp 3,5 lần người cao tuổi thành thị [2] Việt Nam nước phát triển, số người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh Theo số liệu tổng cục thống kê, đến 1/4/2011, tỷ lệ người 60 tuổi 10,1%, người 65 tuổi 7,2% vậy, bước vào giai đoạn “già hoá dân số” từ năm 2011 Tuổi già thường đôi với sức khoẻ yếu bệnh tật; người cao tuổi có bệnh chiếm khoảng 95% Trung bình người cao tuổi mắc 2.69 bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính, khơng lây truyền nên nguyện vọng sâu xa người cao tuổi sống khoẻ mạnh, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh ốm đau, bệnh tật Đây u cầu đáng người cao tuổi, địi hỏi phải có quan tâm ngành, cấp toàn xã hội [3] Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nhu cầu cần thiết cần phải đáp ứng Sự chăm sóc khơng đơn chăm sóc khám chữa bệnh, mà cịn bao gồm chăm sóc vật chất tinh thần Người cao tuổi cần hưởng sống có chất lượng vật chất tinh thần, đồng thời có điều kiện hội thuận lợi để tiếp tục đóng góp sức cho gia đình xã hội Do việc nghiên cứu nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi cần thiết để góp phần ngăn ngừa, kiểm soát điều trị nhằm cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi Chuyên đề: “Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi” thực với hai mục tiêu: Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam: Những người từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi (pháp lệnh ban hành năm 2009) Ngồi có nhiều quan niệm người cao tuổi quan niệm thường dựa vào mức tuổi thọ trung bình người vùng đó.Tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm 40 32 tuổi Vào năm 60 tuổi thọ trung bình người Việt Nam 60 68 Các quan niệm người cao tuổi hầu hết dựa vào sở Theo quan niệm hội người cao tuổi người cao tuổi người đủ 50 tuổi trở lên Theo luật lao động: Người cao tuổi người từ 60 tuổi trở lên (với nam), từ 55 tuổi trở lên (với nữ) Để đánh giá thực trạng người cao tuổi có cách nhìn đắn nghiên cứu người cao tuổi phải thống nhất: người cao tuổi? Xét góc độ tâm lý, luật pháp, tuổi thọ trung bình thống hiểu "người cao tuổi người có tuổi đời từ 60 tuổi trở lên (khơng phân biệt nam hay nữ) Tuy nhiên quan niệm thay đổi theo thời gian điều kiện kinh tế tuổi thọ trung bình thay đổi 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan Tuổi già sinh học: Là độ tuổi mà đến người xuất biểu suy giảm chức tâm sinh lý chức lao động, sinh hoạt sống Già sinh học hoạt động sống người bị q trình diễn biến tự nhiên thể người Bởi tuổi già sinh học bắt đầu cá nhân nhiều lứa tuổi khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạo sinh học vốn có giống nịi tính di truyền 59 Thơn Thành Thị Tỷ lệ % 22.8% 12.4% 63.8% 1.0% Số lượng 1216a 695a 3412a 46a Tỷ lệ % 22.6% 12.9% 63.6% 0.9% Số lượng 2454 1370 6878 98 Tổng Tỷ lệ % 22.7% 12.7% 63.7% 0.9% Nhận xét: nhu cầu điều trị TN2 thành thị nông thôn 100.0% 5369 100.0% 10800 100.0% 3.4 Tình trạng tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi Bảng 3.33 Số lượng tỷ lệ % tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi Các tổn thương niêm mạc miệng Khơng tổn thương Có tổn thương Tổng n % n % n % Tổn thương loét 10694 99,0 106 1,0 1080 100,0 Viêm lợi hoại tử cấp 10767 99,7 33 0,3 1080 100,0 Áp xe 10769 99,7 31 0,3 1080 100,0 Phì đại lợi 10727 99,3 73 0,7 1080 100,0 Tổn thương khác 10753 99,6 47 0,4 1080 100,0 Tổn thương niêm mạc miệng 10565 97,8 235 2,2 1080 100,0 60 3.5 Tình trạng khớp thái dương hàm Bảng 3.34 Hạn chế há miệng Số lượng 10409 391 10800 Bình thường Có hạn chế Tổng Tỷ lệ % 96.4 3.6 100.0 Nhận xét: tỷ lệ người cao tuổi có hạn chế há miệng chiếm 3,6% 3.6 Thực trạng nhu cầu điều trị Bảng 3.35 Tỷ lệ % phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Mất NCT Có Khơng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 60-64 2093 70,7 867 65-74 3392 78,7 ≥75 3090 87,5 Tổng 79,4 OR 95%CI 29,3 - 918 21,3 1,53 1,37-1,71 440 12,5 2,91 2,55-3,31 20,6 Nhận xét: tỷ lệ tăng dần theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.36 Tỷ lệ % phân bố theo giới Mất NCT Có Giới tính Số lượng Nam Nữ Tổng 3357 5218 Tỷ lệ (%) 78,0 80,3 79,4 Không Tỷ lệ Số lượng (%) 946 22,0 1279 19,7 20,6 OR 95%CI 1,15 1,05-1,26 Nhận xét: tỷ lệ nam nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.37 Tỷ lệ % theo khu vực sống Mất NCT Có Vùng 4067 Tỷ lệ (%) 75,8 4508 83,0 Số lượng Thành thị Nông thôn Không Tỷ lệ Số lượng (%) 1302 24,2 923 17,0 OR 95%CI - 1,56 1,42-1,72 62 Bảng 3.38 Nhu cầu phục hình Nhu cầu Đặc điểm Giới Nam tính Nữ Khu Thành vực thị Nơng thơn Chung Nhu cầu điều trị sâu Nhu cầu trám Nhu cầu phục hình Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 384 9,01 3878 90,99 4262 100 638 9,94 5782 90,06 6420 100 476 9,03 4798 90,97 5274 100 546 10,10 4862 89,90 5408 100 1022 9,57 9660 90,43 10682 100 Nhận xét: nhu cầu điều trị phục hình người cao tuổi cao, khoảng 90%, khơng có khác biệt nam nữ, thành thị nông thôn 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm theo tuổi, giới, vùng sinh thái sống Theo WHO nhóm 65-74 nhóm đại diện cho tuổi cao, kiện nhóm tuổi cần cho lập kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi; nghiên cứu chia đối tượng nghiên cứu nhóm nhóm liền kề nhằm so sánh tình trạng bệnh miệng theo nhóm tuổi đối tượng đưa vào nghiên cứu ngẫu nhiên.Tỷ lệ nam nữ, số lượng đối tượng địa điểm nghiên cứu tương đương Cỡ mẫu nhóm nằm khoảng yêu cầu thiết kế nghiên cứu Như vậy, cỡ mẫu theo lứa tuổi, giới, vùng sinh thái phù hợp đại diện cho người cao tuổi Việt Nam 4.1.2 Các đặc điểm khác đối tượng nghiên cứu Nhằm tìm hiểu mối liên quan số đặc điểm đối tượng với tình trạng răng, quanh răng, vệ sinh miệng số thơng tin sau phân tích: Học vấn, nghề nghiệp, bệnh toàn thân, biện pháp vệ sinh miệng 4.2 Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi 4.2.1 Tình trạng sâu, mất, trám tổn thương khác Sâu răng: kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu người cao tuổi 33,1% Một số nghiên cứu trước Việt Nam [28],[31] nghiên cứu đối tượng 45 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ sâu cao: 74-96% Tỷ lệ sâu nghiên cứu thấp nghiên cứu Hà Nội tỉnh Miền Bắc 1985 nghiên cứu TP Hồ Chí Minh 1985,1992 64 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc sâu thấp nghiên cứu số quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Canada, Úc Mất răng: tỷ lệ nghiên cứu 79,4%; tăng dần theo nhóm tuổi nhiên khơng có khác biệt giới, vùng sinh thái Tỷ lệ cao kết số nghiên cứu trước Phan Văn Việt (84%), nghiên cứu bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TP Hồ Chí Minh (93,7%) Như vậy, tình trạng phổ biến người cao tuổi Việc giảm số lượng mất, tăng số lượng chức từ 20 trở lên mục tiêu phấn đấu ngành nha khoa Bảng 3.9, 3.10 cho thấy tỷ lệ sâu trám thấp (0,12) Số trám có khác biệt thành thị nông thôn Con số thấp nghiên cứu TP Hồ Chí Minh 1992 (7,17%) Trung Quốc (8,1%) Tỷ lệ trám có khác nước giới Một số nước có trám Ấn Độ, Canada; số nước Nhật Bản, Đan Mạch, Mỹ tỷ lệ cao Kết giải thích nhiều lý do: thứ hệ thống điều trị, chăm sóc miệng phát triển cịn mức thấp phân bố không Thứ hai hiểu biết, quan tâm tự đánh giá tình trạng miệng thân, hiểu giá trị tự nhiên đối tượng nghiên cứu cịn trình độ học vấn giáo dục nha khoa chưa tốt Thứ ba thói quen sinh hoạt, điều kiện kinh tế Từ sở đưa kế hoạch, biện pháp khắc phục phù hợp Chỉ số DMFT: số DMFT người cao tuổi 8,98 Nhìn vào cấu số thấy số cao, sâu cao trám thấp Thực trạng thiếu quan tâm đến việc điều trị bảo tồn răng, tâm lý muốn nhổ chữa, thiếu hệ thống dịch vụ miệng đặc biệt nông thôn Để giảm số cần quan tâm đến 65 vấn đề giáo dục nha khoa tăng cường co sở khám chữa bệnh miệng So sánh số DMFT nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn (2000), nhiên thấp số nghiên cứu nước khác số nghiên cứu giới Tuy nhiên so sánh có giới hạn tính chất chọn mẫu nghiên cứu khác 4.2.2 Tình trạng bệnh quanh Tình trạng bệnh quanh theo số CPI Có tình trạng xác định là: lợi lành mạnh, lợi chảy máu, cao răng, túi lợi nông, túi lợi sâu Theo bảng 3.17 cho thấy 10800 đối tượng nghiên cứu có 11,1% có vùng quanh lành mạnh (CPI 0), tỷ lệ người có cao cao (54%), tỷ lệ người có túi lợi nơng (CPI3) túi lợi sâu (CPI4) thấp Tỷ lệ bệnh quanh giảm dần theo nhóm tuổi Số vùng lục phân bị loại có tượng tăng dần theo tuổi số tăng dần theo tuổi số trung bình vùng lục phân có cao người cao So sánh với nghiên cứu khác Việt Nam giới tỷ lệ người có bệnh quanh nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ mắc cao tương tự 4.3 Nhu cầu điều trị bệnh miệng 4.3.1 Nhu cầu điều trị sâu Nhu cầu hướng dẫn điều trị dự phịng: thơng qua giáo dục điều trị dự phòng nha khoa để hướng dẫn chế độ ăn uống, chải thích hợp, loại bỏ thói quen miệng có hại, điều trị sớm tổn thương miệng 66 Nhu cầu trám răng: 9,57% Kết cao số nghiên cứu khác nước Phan Vinh Nguyên (2006), Mai Hoàng Khanh (2009) Tuy nhiên thấp điều tra TP Hồ Chí Minh (1992) số cần trám chiếm 37,2% 4.3.2 Nhu cầu điều trị bệnh quanh Theo bảng 3.30 nhu cầu điều trị lấy cao hướng dẫn vệ sinh miệng 63,7%; nhu cầu điều trị phức hợp 0,9% Kết thấp nghiên cứu Phan Vinh Nguyên (2006), Mai Hoàng Khanh (2009), Phan Văn Việt (2004) cho kết nhu cầu lấy cao hướng dẫn vệ sinh miệng khoảng 90% 4.3.3 Nhu cầu phục hình Nhu cầu phục hình cao 90,4% Kết thấp nghiên cứu người cao tuổi bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương TP Hồ Chí Minh (93,7%) nhiên cao nghiên cứu Phan Văn Việt (2004) nhu cầu phục hình 83,5% 67 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Thực trạng bệnh miệng 1.1 Bệnh sâu Tỷ lệ sâu chung 33,1% Đối với nam 29,5 % thấp nữ 35,4%, người thành thị 32,2%, nông thôn 33,9% Chỉ số DMFT chung 8,98 Đối với nam 8,40; nữ 9,37 Chỉ số DMFT người thành thị 8,43; nông thôn 9,53 1.2 Bệnh quanh Bệnh quanh có tỷ lệ mắc 77,3% CPI1 16,8%; CPI2 54%; CPI3 4,4%; CPI4 0,3% 1.3 Tình trạng răng: tỷ lệ người cao tuổi 79,4% Nhu cầu điều trị - Tỷ lệ người cần trám 9,57% - Tỷ lệ người cần hướng dẫn vệ sinh miệng 12,7%, lấy cao hướng dẫn vệ sinh miệng 63,7% , nhu cầu điều trị phức hợp mô quanh 0,9% - Tỷ lệ người có nhu cầu giả 90,4% Hiện nay, tình trạng sức khỏe miệng người cao tuổi kém, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng cao Tình trạng điều trị bệnh miệng chưa toàn diện, chưa hiệu ảnh hưởng lên chất lượng sống người cao tuổi Đây hồi chuông báo động cho cá nhân, gia đình, xã hội ý thức chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi, việc tuyên truyền, giáo dục việc thực chương trình chăm sóc sức khỏe miệng cộng đồng người cao tuổi thấp Vì vậy, sở y tế, thầy thuốc cần phải có trách nhiệm phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi, cách thức để người cao tuổi có 68 thể tự chăm sóc sức khỏe miệng cho thân mình; lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe miệng cho cộng đồng người cao tuổi nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi để học có sống có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Almasy P (1994) Health population and development International Conference on Population and Development Cairo Geneva: WHO, 1994, 13-14 Bộ Y tế (2003) Niêm giám thống kê Y tế Bộ Y tế (2011) Dự án nâng cao chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Liên Hợp Quốc (2006), Báo cáo triển vọng dân số giới Tổng cục Thống kê (2010), Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2059 Hà Nội: GSO Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2006), Báo cáo kết giám sát thực sách, pháp luật người cao tuổi, người tàn tật, dân số Hà nội: NXB Lao động Xã hội Nguyễn Đình Cử (2008), Tạp chí Cộng sản số 24 (168) Liên Hợp Quốc (2008), Báo cáo triển vọng dân số giới 10 Giang Thanh Long and Wade Donald Pfau (2007) The Elderly Population in Vietnam during Economic Transformation: An Overview Chapter in Giang, T L., and K H Duong (eds.) Social Issues under Economic Integration and Transformation in Vietnam, Volume 1: 185210 Hanoi: Vietnam Development Forum (VDF) 11 Ian Needleman (2002), Aging and Periodontium, Carranza's Clinical Periodontology, 9th Ed Phialdelphia, 58-62 12 Jenkins S, Kulid J, Williams K (2006) Sealing ability of three materials in the orifice of root canal system obturated with gutta-percha J Endod, 32(3), 225-27 13 Bernick S., Nedelman C (1975), Effect of Aging on the human pulp, J Endod, 1(3), 88-94 14 Ive J.C (1980), Age related changes in the periodontium of pigtail monkeys, J Periodontal Res, 15(4), 420-428 15 Lantelme R.L (1976), Dentin Formation in Periodontally Diseased teeth, J Dent Res, 55(1), 55 - 48 16 Tona E.A (1973), Histological age changes associated with mouse parodontal tissues, J Gerondontol, 28(1), 1-12 17 Burzynski N.J (1967), Relationship Between Age and Palatal Tissues and gingival Tissue in the Guinea Pig, J Dent Res, 46(3), 539-43 18 Cho M.I., Garant P.R (1984),Formation of multinucleated fibroblast in the periodontal ligaments of old mice, Anal Res, 208(2), 185-96 19 Manson J.D (1976), Bone Morphology and bone loss in periodontal disease, J Clin Periodontol, 3(1), 14-32 20 Technical manual (1999), Seal & Protec, Dentsply Detrey GmbH Clinical Research, 1-10 21 Trần Văn Trường (1994), Viêm nhiễm miệng hàm mặt, Bách khoa thư bệnh học, Nxb Y học, Hà Nội, tập II, 285-293 22 Corbet-E.F., Holmgren-C.J., Phillipin-H.P (1994), Oral mucosal lesions in 65-74-year-old Hong Kong chinese, Community Dent Oral Epidemiol, 22, 392-395 23 Evans C.A.Jr (1984), A National Survey of Dental Public Health Survices in Local Health Departments: a Report of Findings, J Public Health Dent, 44(3), 112-9 24 Luan W.M., Baelum V., Chen X et al (1989), Dental caries in adult and elderly Chinese, J Dent Res, 68(12), 1771-1776 25 Wang H.Y (2002), The second National survey of oral health status of children and adults in China, Int-Dent-J, 52 (4), 283-90 26 Thomas S (1994), Pattern of caries experience among an elderly population in South India, Int-Dent-J, 44(6), 617-622 27 Barrow S.Y (2003), Dental caries prevalence among a sample of African American adults in New York City, Dent Clin North Am, 47 (1), 57-65 28 Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992), Điều tra tình hình sức khoẻ miệng người già, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ RHM khố 86-92, Đại học Y Dược, TP HCM, Tồn văn 29 Võ Thế Quang cộng (1990), “Điều tra sức khoẻ miệng Việt Nam’’, Viện Thông tin- thư viện Y học Trung ương, Hà Nội, tr 6-10 30 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh, PhùngThanh Lý (1990), “Điều tra sức khoẻ miệng tỉnh phía Bắc’’, Tạp chí Y học Việt Nam, số 10,11, tập 240-241, tr 7-10 31 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, John Spence A, Thomson K.R (2002), “Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc’’, Nxb Y học, Hà Nội, tr 12-18 32 Lamster IB (2004) Oral health care services of older adult: Alooming crisis American Journal of Public Health, May 2004, vol 94, No 5, 699-701 33 Timothy T, Wheeler W.P et al (1994), Modeling the Relationship between Clinical, Microbiologic and immunologic parameters and alveolar bone levels in and elderly population, J periodontol, 65(1), 68-78 34 Hunt R.J, Levy S.M (1990), The prevalence of periodontal attachment loss in an Iowa population aged 70 and older, J Public Health Dentistry, 50(4), 251-256 35 World health Organization (1997), Oral health surveys Basic methods, 4th edition, Geneva, 1-66 36 Douglass C.W (1993), Oral health status of elderly in New England, Journal of Gerontology Medical Sciences, 48(2), 39-46 37 Bergman J.D, Wright F.A, Hammond R.H (1991), The Oral health of the elderly in Melbourne, Aust-Denta-J, 36 (4), 280-5 38 Beck J.D, Koch G.G, Rozier R.G et al (1990), Prevalence and risk indicators for periodontal attachment loss in a population of older community-dwelling blacks and whites, J periodontol, 61, 521-28 39 Hunt R.J, Levy S.M (1990), The prevalence of periodontal attachment loss in an Iowa population aged 70 and older, J Public Health Dentistry, 50(4), 251-256 40 Ambjorsen E (1986), Decayed, missing and filled teeth among elderly people in a Norwegian municipality, Acta Odontol Scand, 44, 123-30 41 Renneberg T, Kalden S, Nguyễn Văn Cát (1995), Periodontal health of the population of Viet Nam A critical View of the CPITN, Department of periodontology Phillips, University Marburg, Germany, 1-20 42 Thiều Mỹ Châu (1993), Điều tra thăm dị tình trạng nha chu người lớn tuổi, Luận văn tốt nghiệp RHM khoá 87-93, Đại học Y Dược, TP HCM, Toàn văn 43 Kossioni AE (2007) The stomalognathic system in the elderly Useful information for the medical practitioner Clinical Interventions in Aging, 2(4): 591-597 44 Douglass C.W (1993), Oral health status of elderly in New England, Journal of Gerontology Medical Sciences, 48(2), 39-46 45 Jung SH (2008) A Korean version of the Oral Impacts on Daily Performances (OIDP) scale in elderly populations: Validity, reliability and prevalence Health and Quality of Life Outcomes, (17):1-8 46 Mehrotra (2010) Prevalence of oral soft tissue lessions in Vidisha BMC Research Notes, 3:23 47 Kandelman D (2008) Oral health, general health, and quality of life in older people Spec Care Dentist 28 (6): 224-236 48 Cannon RD, Chaffin WL (2001) Colonization is a Crucial Factor in Oral Candidiasis Journal of Dental Education, vol 65, No 8, 785-787 49 Ngô Đồng Khanh (2010) Mơ hình bệnh miệng tỉnh thành phía Nam Giáo trình sau đại học, khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM 50 Võ Đắc Tuyến (1991) Nhận xét lâm sàng chẩn đoán điều trị hội chứng đau loạn máy nhai Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa – nội trú RHM, khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM 51 Trần Đức Thành (1999) Lão nha Giáo trình Nha khoa Cơng Cộng, khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 2, tr 106-132 52 Kanter R.J.A.M and coll (1992) Demand and need for treatment of craniomandibular dysfunction in Dutch adult population University of Nijmegen, the Netherland, pp 1607-1612 53 Kanter R.J.A.M and coll (1992) Prevalence in Dutch adult population and a Meta-anlysis of signs and symtoms of temporomandibular disorder University of Nijmegen, the Netherland, pp 1509-1518 54 Phạm Văn Việt (2004) Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội Luận án Tiến sỹ Y học Tr 126-127 ... sống cho người cao tuổi Chuyên đề: ? ?Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi? ?? thực với hai mục tiêu: Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi 3... sâu thực trạng bệnh sâu răng, bệnh vùng quanh răng, tình trạng răng, nhu cầu điều trị sức khỏe miệng người cao tuổi 1.4 Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi 1.4.1 Bệnh sâu 1.4.1.1.Một... VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT TRƯƠNG MẠNH DŨNG, ĐINH VĂN SƠN BÁO CÁO NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI Cho đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi Việt

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w