QUẢN lý điều TRỊ NGưỜI BỆNH sâu RĂNG tại TRẠM y tế THỊ TRẤN cái bè, HUYỆN cái bè, TỈNH TIỀN GIANG năm 2019

66 106 0
QUẢN lý điều TRỊ NGưỜI BỆNH sâu RĂNG tại TRẠM y tế THỊ TRẤN cái bè, HUYỆN cái bè, TỈNH TIỀN GIANG năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN YẾN NHƢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH SÂU RĂNG TẠI TRẠM Y TẾ THỊ TRẤN CÁI BÈ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2019 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ: MHM1731092 HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN YẾN NHƢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH SÂU RĂNG TẠI TRẠM Y TẾ THỊ TRẤN CÁI BÈ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2019 MÃ SỐ: MHM1731092 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Phân loại sâu 1.1.2 Căn nguyên bệnh sâu 1.2 Chƣơng trình quản lý bệnh sâu Việt Nam 1.2.1 Một số thông tin mắc bệnh số sâu trám 1.2.2 Tình hình sâu quản lý sâu Việt Nam: .8 1.2.3 Mục tiêu chung 10 1.2.4 Mục tiêu cụ thể 10 1.2.5 Giải pháp 10 1.2.5.1 Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ 10 1.2.5.2 Xây dựng hệ thống sàng lọc, phát sớm ghi nhận bệnh sâu cộng đồng, chủ yếu tuyến xã (phƣờng) sau gởi báo cáo lên tuyến huyện (quận), tỉnh (thành phố) trung ƣơng 12 1.2.6 Giải pháp chế sách 12 1.2.7 Giải pháp tổ chức .12 1.2.8 Giải pháp hợp tác quốc tế 13 1.3 Thực trạng quản lý điều trị ngƣời bệnh sâu Việt Nam 13 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý điều trị ngƣời bệnh sâu Việt Nam 14 1.5 Vài nét Trạm y tế thị trấn Cái Bè 18 KHUNG LOGIC: Mơ hình quản lý sâu trạm y tế 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghi n cứu .21 ii t n n n u ịn l ng 21 2.1.2 Đối tƣợng nghi n cứu định tính 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu .21 2.4.1 Cấu phần ịn l ng .21 2.5 Phƣơng pháp, quy trình thu thập thơng tin 23 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 23 2.5.2 Quy trình thu thập thông tin 23 2.5.2.1 Thu thập s liệu ịn l ng 23 2.5.2.2 Thu thập t ơn t n ịnh tính 24 2.6 Biến số nghiên cứu 24 2.6.1 Biến s thực trạng hoạt ộng quản lý n ời bện sâu răn .24 2.6.2 Khai thác thông tin thuận l , k ó k ăn tron oạt ộng quản lý n ời bện sâu răn 30 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 32 2.8 Quản lý xử lý phân tích số liệu 34 2.8.1 S liệu ịn l ng 34 T ôn t n ịnh tính 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 2.10 Hạn chế nghiên cứu đánh giá 35 2.10.1 Sai số .35 2.10.2 Biện pháp khắc phục 35 CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 36 3.1 Hoạt động quản lý ngƣời bệnh sâu TYT 36 ầu vào cho hoạt ộng quản lý n ời bện sâu răn 36 3.1.2 Các hoạt ộng trình quản lý 38 3.1.2.1 K ám ịnh kỳ 38 3.1.2.2 ều trị 39 3.1.2.3 Hoạt ộng t vấn 40 iii 3 án ầu ra, kết công tác quản lý Sâu răn 41 3.2 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý ngƣời bệnh sâu TYT, Đƣa Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý ngƣời bệnh sâu răngtại TYT 41 3.2.1 Thuận l tron ôn tá ều trị sâu răn 41 3.2.1.1 Sự quan tâm cấp lãn 3.2.1.2 Yếu t thuận l i từ n 3.2.2 K ó k ăn tron ạo 41 ời bệnh 41 ôn tá quản lý n 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất l ời bện sâu răn 41 ng quản lý n ời bện sâu răn TYT .41 CHƢƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Thực trạng hoạt động quản lý ngƣời bệnh sâu 42 ầu vào cho hoạt ộng quản lý sâu răn .42 4.1.2 Các hoạt ộng trình quản lý sâu răn 42 4.1.2.1 K ám ịnh kỳ 42 4.1.2.2 ều trị 42 án ầu ra/ kết công tác quản lý n ời bệnh sâu răn qua vấn sâu, thảo luận nhóm 42 4.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý ngƣời bệnh sâu răngcủa TYTđƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý ngƣời bệnh sâu răngtại TYT .42 4.2.1 Thuận l i công tác quản lý n ời bệnh sâu răn 42 4.2.2 K ó k ăntron ời bệnh sâu răn .42 ôn tá quản lý n 4.3 Hạn chế đề tài 42 KẾT LUẬN 43 Thực trạng hoạt động quản lý ngƣời bệnh sâu răngtại TYT 43 1.1 Đầu vào cho hoạt động quản lý ngƣời bệnh sâu 43 1.2 Các hoạt động trình quản lý 43 1.3 Đánh giá đầu ra/kết công tác quản lý ngƣời bệnh sâu 43 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý ngƣời bệnh sâu 43 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý ngƣời bệnh sâu 43 iv KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 1: 48 PHỤ LỤC 2: 49 PHỤ LỤC 3: 53 PHỤ LỤC 4: 53 PHỤ LỤC 5: 55 PHỤ LỤC 6: 56 PHỤ LỤC 7: 58 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế TYT Trạm y tế NB Người bệnh CBYT Cán y tế SR Sâu ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe ĐT Đơn thuốc KTV Kỹ thuật viên LĐTYT Lãnh đạo TYT PVS Phỏng vấn sâu PVS BS Phỏng vấn sâu bác sỹ PVS ĐD Phỏng vấn sâu điều dưỡng PVS LĐTYT Phỏng vấn sâu lãnh đạo TYT SKĐK Sức khỏe định kỳ TLN Thảo luận nhóm TTB Trang thiết bị TTĐT Tuân thủ điều trị TW Trung ương WHO World Health Organization(Tổ chức Y tế giới) YTDP Y tế Dự phòng VSRM Vệ sinh miệng CSRM Chăm sóc miệng DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU Bệnh sâu bệnh phổ biến, gây hậu nhiều mức độ sức khỏe miệng sức khỏe chung Bệnh mắc từ sớm từ sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm viêm tủy răng, viêm quanh cuống, răng, gây ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ Vì điều trị cơng việc liên tục lâu dài nên việc quản lý điều trị người bệnh sâu cần thiết Tại trạm y tế thị trấn Cái Bè chưa có nghiên cứu vấn đề này, tiến hành đánh giá: “ Quản lý điều trị người bệnh sâu trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái bè, tỉnh Tiền Giang năm 2019” Nghiên cứu với 02 mục tiêu: (1)- Mô tả thực trạng công tác quản lý điều trị người bệnh sâu trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2019; (2)- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điều trị người bệnh sâu Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng định tính.Cấu phần định lượng bao gồm thu thập số liệu thứ cấp loại sổ sách theo dõi quản lý nguồn lực cho công tác điều trị người bệnh sâu từ tháng 02/2019 đến tháng 09/2019 Cấu phần định tính bao gồm thảo luận nhóm, vấn sâu đối tượng cung cấp dịch vụ: 01 lãnh đạo trạm y tế, 01 bác sĩ điều trị, 01 điều dưỡng: đối tượng sử dụng dịch vụ: 40 người bệnh thường xuyên không thường xuyên đến khám bệnh Người bệnh tham gia nghiên cứu định tính chủ đích đến khám bệnh trạm y tế đáp ứng đủ tiêu chí xác định Số liệu định lượng xử lý phần mềm SPSS 16.0 kết nghiên cứu định tính phân tích theo chủ đề Nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng quản lý người bệnh sâu Kết nghiên cứu cung cấp chứng nhằm nâng cao chất lượng quản lý điều trị người bệnh sâu Trạm y tế thị trấn Cái Bè ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu tình trạng tổn thương phổ biến nước ta nhiều nơi giới, lứa tuổi có Sâu xuất sớm sau mọc răng, gây đau đớn cho thể, đồng thời ảnh hưởng tới tinh thần thể chất người bệnh Nếu không điều trị kịp thời, tiến triển sâu ngày trầm trọng, làm gãy vỡ, chí ln Tình trạng kéo dài, sức nhai giảm, tiêu hóa ảnh hưởng đến sức khỏe toàn thân Ngoài ra, sâu nguyên nhân số bệnh nội khoa nguy hiểm viêm nội tâm mạc, viêm vi cầu thận, viêm đa khớp…[1] Điều trị sâu nhiều thời gian, không phát điều trị sớm, đến gãy vỡ, kinh phí để điều trị, phục hồi tăng lên gấp nhiều lần, tốn Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sâu vấn đề ưu tiên hàng đầu việc chăm sóc sức khỏe miệng hầu phát triển Tỷ lệ sâu trung bình từ 26-60% tùy quốc gia khu vực, lứa tuổi trẻ em niên chiếm từ 60 – 90%, số Sâu – Mất – Trám (SMT) trung bình 2,4 Ở nước khu vực Địa Trung Hải, có tỷ lệ sâu 55%, Châu Âu 50%, Châu Phi 39%, Đông Nam Á 30% Châu Mỹ 26%[34] Ở Việt Nam, có 80% dân số mắc bệnh sâu Năm 2003, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá bệnh sâu nước ta mức cao giới thuộc khu vực nước có bệnh miệng tăng lên [30] Nguyên nhân gây bệnh sâu yếu tố vi khuẩn, chất đường, vệ sinh miệng Ngồi ra, yếu tố nguy khác gây bệnh sâu di truyền, điều kiện kinh tế, yếu tố văn hóa xã hội, phong tục tập quán không khám định kỳ, dung tăm xỉa răng…Việc phòng bệnh sâu phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi người [29] Thị trấn Cái Bè huyện Cái Bè Tỉnh Tiền Giang thị trấn thuộc huyện, có tình trạng kinh tế mức sinh hoạt tương đối đầy đủ Tuy nhiên, bệnh miệng, đặc biệt bệnh sâu phổ biến , việc phòng chữa bệnh sâu chưa quan tâm mức Trạm y tế thị trấn Cái Bè sở y tế hệ thống y tế, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân địa bàn thị trấn Cái Bè Chăm sóc sức khỏe miệng cho người dân thị trấn Cái Bè chương trình y tế Trạm y tế quan tâm củng cố Trạm y tế có nhiều khó khăn nhân lực, trang thiết bị y tế bác sĩ chuyên khoa hàm mặt hạn chế Để quản lý tốt người bệnh sâu răng, trạm y tế cần nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp truyền thông, quản lý bệnh sâu răng; tăng cường truyền thông, hoạt động tư vấn bệnh sâu răng: bao gồm hướng dẫn rõ cho người bệnh tầm quan trọng bệnh sâu răng, chế độ điều trị bệnh sâu phù hợp, phải tăng cường chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh… Vấn đề đặt thực trạng công tác quản lý điều trị người bệnhmắc bệnh sâu răngtại trạm y tế nào? Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điều trị người bệnh sâu gì? Việc đánh giá kết cơng tác có đáp ứng mục tiêu đề hay khơng? Vì lý nêu trên, chúng tơi tiến hành đánh giá:“Quản lý điều trị người bệnh sâu trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1- Mô tả thực trạng công tác quản lý điều trị người bệnh sâu Trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2019 2- Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điều trị người bệnh sâu trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế (2015), "Quyết định số 59/2015/QĐ-BYT ngày 28/07/2015 Bộ y tế việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị số bệnh hàm mặt" Bộ y tế (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe, Nhà xuất y học Chiính phủ (2015), "Quyết định số 1208/QĐ- TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2015 – 2017 " Hoàng Tử Hùng (1996), "Chuẩn đoán sâu lượng giá nguy cơ: xem xét lại chiến lược dự phòng xử trí", Thơng tin Răng hàm Mặt, 2pp 38-49 Lê Đình Giáp (1990), "Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam", Tạp chí Y học Việt Nam, 3(1996) Lê Hữu Lộc (2015), "Thực trạng sâu số yếu tố ảnh hưởng học sinh khối lớp trường trung học sở Bình Hàng Tây, huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp" Ma Thanh Quế (2009), Thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp trường An Tường Hồng thái thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Trường ĐH YTCC Hà Nội Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Điều tra bệnh sâu viêm lợi học sinh 6-12 tuổi xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang,, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Huyền Trang (2012), Thực trạng sâu số yếu tố liên quan học sinh trường trung học sở Ngô Sĩ Liên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội 2011-2012, Trường đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội 10 Nguyễn Lê Thanh (2004), "Khảo sát bệnh miệng học sinh tiểu học thị xã Bắc Cạn yếu tố nguy cơ", Y học thực hành, 6pp 1314 11 Nguyễn Văn Cát (1996), Chăm sóc sức khỏe ban đầu, Đại học Y Hà Nội 12 Trần Văn Cường Trịnh Đình Hải (2001), "Kết điều tra sức khỏe miệng tồn quốc Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, (10), pp 820 13 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng hàm mặt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Trương Mạnh Dũng, N V T (2013), Nha khoa cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, NXB Giáo dục Việt nam 46 16 Vũ Thị Sao Chi (2015), Thực trạng sâu viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh trường trung học sở Tân Bình, thành phố Hải Dương năm 2015, Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội Tiếng Anh 17 ADA (2005), "Fluoridation fact, Chicago, Illinois", pp 10-19 18 Balakrihnan R A., R J., P Benin, and Arvind Kuumar, (2013), "Evaluation to determine the caries remineralization potential ò three dentifrices: An in vitro study, J Conserv Dent", 16(4), pp 375-379 19 Basavaraj P., N K., Rajnanda Ingle Khuller, Nikhil Sharma, (2011), "Caries Risk Assessment and Control, J Oral Health Comm Dent", 5(2), pp 58-63 20 Beltrán-Aguilar E D., L K B., Maria Teresa Canto and coll (2005), (2005), "Surveillance for dental caries, dental sealants, tooth retention, edentulism, and enamel fluorosis - United States, 1988-1994 and 19992002", MMWR, 54(3), pp 1-44 21 Bjorndal L (2008), "The Caries Process and Its Effect on the pulp," The Science Is Changing and So Is Our Understanding, JOE, 34 (7S), 34 (7S), pp.S2-S5 22 Casamassimi P.S (2003), "Dental disease prevalence, prevention, and health promotion: the implications on pediatric oral health of a more diverse population, Pediatric Dentistry,25(1),PP.16-18." 23 Chawda J.G, N C., Hemali R Patel, Shikha S Jain and Arti K Lala, (2011), "Salivary SIgA and Dental Caries Activity, Indian Pediatrics", 48(9), pp 12-21 24 Higham S (2014) Caries Process and P revention Strategies Demineralization/ Reminerralization Continuing Education Course ADA 25 Hurlbutt M., B N., Douglas Young, (2010), "Dental Caries: A pHmediated disease", CDHA Journal, 25(1), pp 9-15 26 Islam B., S N K., Asad U Khan, (2007), " Dental caries", From infection to prevention, Med Sci Monit, 13(11), pp 196-203 27 Lenander – Lumikari M., V L (2000), "Saliva and Dental Caries", Adv Dent Res, 14pp 40-47 28 Petersen P & al (2005), "The global burden of oral diseacse and ricks to oral health" 29 Poul Erik Petersen Nicls Hocrup, N P., Janpim Promnajan and Achara Watanapa, (2001), "Oralhealth status and oral health behaviourof urban and rural schoolchildren in Southern Thailand", International Dental Journal, 51pp 95-102 47 30 Regional office for south – East Asia Who (2008), Formulating oral health strategy for South- East Asia the world health organization, Chiang Mai, Thailand 31 Schulte A G, M A v P K (2006), "Carires prevalence in 12 year-old children from Gerrmany Results oF the 2004 natinal survey", Community Dent Health, 21(3), pp 199-206 32 The Lancet (2009), "Oral health : prevention is key", 373(9657), pp 33 Usha C; and Sathyanarayanan R (2009), "Dental caries – Acomplete changeover (part I)-changeover in the diagnosis and prognosis, J Conserv Dent", 12(3), pp 87-100 34 WHO (2003), World Health Organisation Report 2003, WHO 35 WHO (1984), "Prevention methods and programmes for oral díeases, Geneva" 36 Zhang Shinan, A M C., Edward CM Lo, and Chun-Hung Chu, (2014), "Dental caries and erosion status of 12-year-old Hong Kong children", BMC Public Health, 14pp 1-7 48 PHỤ LỤC 1: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu Nghiên cứu Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với TYTthực nhằm thu thập thông tin công tác quản lý điều trị bệnh nghân SR Sự SRm gia người bệnh vào nghiên cứu góp phần quan trọng cho công tác quản lý sức khoẻ TYT Sự tham gia tự nguyện Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong q trình vấn, người bệnh thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị hỏi lại người vấn người bệnh trả lời câu hỏi mà người bệnh không muốn trả lời người bệnh dừng vấn lúc người bệnh muốn Tuy nhiên, việc người bệnh trả lời vô quan trọng nghiên cứu Chúng đánh giá cao giúp đỡ người bệnh việc hưởng ứng nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong người bệnh hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời vấn mã hoá danh tính người bệnh giữ bí mật Địa liên hệ cần thiết Nếu người bệnh muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, người bệnh hỏi tơi liên hệ với: Nghiên cứu viên: Học viên lớp quản lý bệnh viện 10-13B Tiền Giang Trường Đại học Y tế Công cộng - Hà Nội Ngƣời bệnh sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu chúng tôi? Đồng ý  Từ chối  49 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG I Đánh giá đầu vào cho hoạt động quản lý điều trị SR Nhân lực Nhân lực phòng khám SR có (ghi rõ số lượng trình độ): + + + TYT có CBYT chuyên tư vấn SR: Đã có Chưa có Đào tạo cho nhân lực trực tiếp quản lý điều trị SR: Nội dung Có Khơng có Cán chịu trách nhiệm khám điều trị SR có chứng liên quan CBYT quản lý SR cập nhật kiến thức quản lý SR năm trở lại CBYT chịu trách nhiệm xét nghiệm liên quan đến SR có tập huấn xét nghiệm liên quan đến SR năm trở lại CBYT chịu trách nhiệm tư vấn SR có chứng liên quan đến tư vấn SR Cơ sở vật chất, TTB, thuốc Có phòng khám SR: Có Khơng Có phòng tư vấn SR: Có Khơng Phòng khám tư vấn có TTB sau hay khơng? (Khoanh tròn vào TTB có) 1.ống nghe máy đo huyết áp, Máy vi tính Ghế nha khoa Các tài liệu truyền thống 50 Tình hình sử dụng thuốc theo chƣơng trình quốc gia Kết Theo quy Có/ Không định Chỉ sử dụng thuốc uống TYT Được phép Điều trị vật liệu trám Được phép Có Khơng cho bệnh nhân sâu Thực các quy định quản lý thông tin - Văn quy định lưu đơn thuốc? Lưu trữ thông tin phương pháp?(Tổng hợp cụ thể phương pháp) Có áp dụng tin học khơng? Có Khơng Thực các quy định quản trị điều hành T n văn Ngày Cơ quan thực tháng năm phát phát hành hành Nội dung … - Có kế hoạch quản lý cơng tác SR khơng? Có Khơng (Trình bày cụ thể kế hoạch) Kiểm tra giám sát tiến hành nào? (Tổng hợp cụ thể hình thức) II Các hoạt động trình công tác SR TYT 51 * Điều trị Các số điều trị Năm 2019 Tổng số Ngƣời bệnh Tỷ lệ mắc SR Tỷ lệ bênh nhân bị biến chứng SR số mắc: Khơng có biến chứng Từ biến chứng trở lên Biến chứng viêm tủy * Khám định kỳ TYT có kế hoạch khám định kỳ hàng năm: Có Khơng Có khám SKĐK năm lần khơng: Có Khơng Có lồng ghép khám SR vào khám SKĐK: Có Không Các số khám SKĐK Năm 2019 Số lƣợt đƣợc khám SKĐK Tỷ lệ phát người bệnh SR không phát Tỷ lệ quản lý đơn thuốc người bệnhSRtheo quy định * Hoạt động tƣ vấn Tư vấn cho người bệnh SR bệnh, điều trị, dinh dưỡng luyện tập Tổng số Năm 2019 ngƣời bệnh SR Đƣợc tƣ vấn n % Không đƣợc tƣ vấn n % 52 Số lượng hoạt động truyền thông SR Hoạt động Năm 2019 Phát loa đài Pa nô, áp phích, băng rơn Phát tờ rơi Trực tiếp tun truyền … Đánh giá kết công tác truyền thơng Nội dung Có TYTcó kế hoạch tư vấn bệnh nhân SR hàng năm Các nội dung tư vấn cách sử dụng thuốc Các nội dung tư vấn biến chứng cách phòng ngừa Các nội dung tư vấn chế độ dinh dưỡng Các nội dung tư vấn thói quen, tập quán Các nội dung tư vấn khám định kỳ III Đánh giá đầu công tác điều trị quản lý ngƣời bệnh SR Không 53 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TỔNG HỢP THƠNG TIN VỀ TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG Mã hồ sơ…………… Ðịa chỉ: , , , , , , , , , , Điện thoại liên lạc………………………… 3.Tuổi: ……… Nghiệp vụ đối tượng?: Nông dân Hành nghiệp Khác Tiền sử gia đình (bố, mẹ, anh chị emruột) Sâu Bệnh tim mạch Đái tháo đường Béo phì Rối loạn Tiền ĐTĐ lipitmáu Bệnh khác: (Ghi rõ, )………………………………, , PHỤ LỤC 4: HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM DÙNG CHO NGƢỜI BỆNH KHƠNG THƢỜNG XUYÊN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI TYT Đối tƣợng: Người bệnh điều trị SR Thời gian: 30 - 60 phút 3.Phƣơng pháp: TLN Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: Nhằm phát bổ sung thơng tin - Tìm hiểu việc trao đổi thơng tin BN – CBYT, - Tìm hiểu ý kiến BN dịch vụ chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ TYT - Tìm hiểu mức độ hài lòng người bệnh dịch vụ chăm sóc, tư vấn hỗ trợ…, TYT - Đề xuất, kiến nghị người bệnh Xin ngƣời bệnh cung cấp thông tin sau: 54 - Người bệnh đến khám TYT hay có đến bệnh viện hay phòng khám tư nhân? - Người bệnh có T theo tuyến điều trị hay điều trị trái tuyến? - Người bệnh có tuân thủ dùng theo đơn thuốc kê theo tình trạng bệnh? - Người bệnh tự đánh giá tình trạng bệnh có cải thiện tốt khơng? - Người bệnh đánh giá việc quản lý điều trị TYT thực tốt mong muốn họ chưa? Cụ thể công tác khám, điều trị, thuốc men, tư vấn quản lý hồ sơ? - Việc thay đổi thói quen sinh hoạtkết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lýthì sức khỏe người bệnh có cải thiện không? Cải thiện thiện nào? - Xin người bệnh nhận xét lợi ích việc cần thiết thực biện pháp nâng cao sức khỏe? - Người bệnh đánh giá hoạt động hướng dẫn nâng cao sức khỏe cho người bệnh TYT thực tốt mong muốn chưa? Xin nói cụ thể chế độ dinh dưỡng, - Theo người bệnh, hoạt động trình KCB SR TYT(các hoạt động khám bệnh, điều trị, tư vấn truyền thơng) tốt chưa? Nếu chưa tốt chưa tốt hoạt động nào? - Người bệnh có hài lòng với thái độ phục vụ thơng tin màngười bệnh nhận từ CBYT không? Lý hài lòng/khơng hài lòng? - Để giúp người bệnh thực tốt lời dặn bác sỹ (chế độ ăn, chế độ dùng thuốc, chế độ luyện tập, chế độ kiểm soát huyết áp tái khám định kỳ….), người bệnh có đề xuất, kiến nghị gì? - Về CBYT? - Hình thức cung cấp thơng tin bệnh hướng dẫn TTĐT (tư vấn trực tiếp từ bác sỹ, sách, báo, tờ rơi, sinh hoạt câu lạc bộ,…) - Về sở vật chất? - Khác? Xin chân thành cảm ơn ngƣời bệnh tham gia thảo luận 55 PHỤ LỤC 5: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO LÃNH ĐẠOTYT Đối tƣợng: lãnh đạoTYT Thời gian: 30 - 45 phút Phƣơng pháp: PVS theo chủ đề Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: Nhằm phát bổ sung thông tin quan tâm lãnh đạo TYTvề công tác y tế, giải pháp cho thời gian tới Câu hỏi vấn: Xin anh/ chị cho biết tình hình chung TYT - Đội ngũ CBYT (bác sỹ, điều dưỡng, KTV, ) có lực tốt khơng? - Cơ sở vất chất, TTB máy móc y tế nào? - Hiệu hoạt động TYT? Khó khăn, thuận lợi: - Theo anh/ chị đâu thuận lợi việc quản lý điều trị người bệnh SR TYT? Tại sao?(Gợi ý phần: quan tâm cấp lãnh đạo; chế, sách cho việc thực hoạt động; sở vật chất, TTB; hỗ trợ kinh phí KCB;…) - Theo anh/ chị đâu khó khăn công tác quản lý điều trị người bệnh TYT(Gợi ý phần: nhân lực, trình độ nhân lực, ) Anh/ chị có khuyến nghị để cơng tác khám, quản lý điều trị người bệnh SR TYTđược thực tốt thời gian tới như: - Đào tạo, tập huấn, tham gia học hỏi kinh nghiệm? - Nhân lực - Cơ sở vật chất: Hệ thống phòng ban, loại thuốc liên quan đến điều trị SR? - Chế độ phụ cấp đãi ngộ? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị trả lời vấn! 56 PHỤ LỤC 6: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO BÁC SĨ TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH Đối tƣợng: Bác sỹ trực tiếp quản lý điều trị người bệnh SR Thời gian: 60 phút Phƣơng pháp: PVS theo chủ đề Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: - Tìm hiểu hoạt động quản lý điều trị SR TYT - Tìm hiểu số khó khăn, thuận lợi, giải pháp công tác quản lý điều trị người bệnh SR TYT Câu hỏi vấn: I Thực trạng hoạt động quản lý điều trị Hiện TYTcó khả tiếp nhận điều trị trường hợp đạt tiêu chuẩn chuyển tuyến không? (Hỏi cụ thể với tiêu chuẩn chuyển tuyến) TTB có đủ số lượng để sử dụng khơng? Chất lượng có đáp ứng nhu cầu thăm khám bác sỹ không? Cán tư vấn SR TYT ai? Có loại chứng nhận, chứng nào? Đã đào tạo nội dung gì? Các nội dung thường CBYT tư vấn cho người bệnh SR? (Cách sử dụng thuốc, Biến chứng cách phòng ngừa, Chế độ dinh dưỡng, Luyện tập thể lực,…) Anh/chị đánh giá việc cung cấp nội dung tư vấn đáp ứng nhu cầu người bệnh chưa? Các hình thức tư vấn, truyền thơng SR tổ chức cho đối tượng người dân? (Hội thi tìm hiểu, Sinh hoạt chun đề, Truyền thơng cho đối tượng nguy cao, ) Anh/chị đánh giá hình thức phù hợp mang lại hiệu chưa? II Thuận lợi, khó khăn hoạt động quản lý điều trị 57 Anh/ chị cho biết hoạt động quản lý, điều trị SR mà người bệnh làm: - Đánh giá ban đầu gồm gì? - Có khám định kỳ tháng không? - Tư vấn cho người bệnh nào? Anh/ chị nhận xét việc TTĐT người bệnh? Đâu yếu tố cản trở, thuận lợi điều trị? Anh/ chị khắc phục khó khăn nào? 3.Vấn đề bồi dưỡng (tập huấn, đào tạo) chuyên môn nghiệp vụ người bệnh (gợi ý: tập huấn ngắn hạn, thường kỳ, có lần)? Anh/ chị có thường xuyên tư vấn việc quản lý điều trị bệnh cho người bệnh không? sao? anh/ chị tư nhận xét kỹ tư vấn tư vấn cho người bệnh SR? Trong trình quản lý điều trị bệnh SR anh/ chị gặp thuận lợi, khó khăn gì? Theo anh/ chị biện pháp giải khó khăn gì? Ngồi ý kiến anh/ chị vừa chia sẻ,anh/ chị có thêm ý kiến hay chia sẻ khác không? Xin chân thành cảm ơn anh/chị trả lời vấn! 58 PHỤ LỤC 7: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO ĐIỀU DƢỠNG TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH Đối tƣợng: Điều dưỡng trực tiếp quản lý điều trị người bệnh SR Thời gian: 60 phút; Phƣơng pháp: PVS theo chủ đề Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: - Tìm hiểu hoạt động quản lý, theo dõi, ghi thông tin đơn thuốc người bệnh SR TYT - Tìm hiểu số khó khăn, thuận lợi cơng tác quản lý, theo dõi, ghi thông tin đơn thuốc người bệnhSR TYT đề xuất Câu hỏi vấn: Anh/ chị nêu hoạt động quản lý, theo dõi ghi thông tin đơn thuốc người bệnh SR mà anh/ chị làm? - Có loại sổ theo dõi nào?; Có ghi chép đầy đủ thông tin người bệnh khám định kỳ khơng? - Có ghi chép kế hoạch điều trị người bệnh khơng? - Có tư vấn cho người bệnh họ đến khám định kỳ không? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý, theo dõi ghi chép đơn thuốc? Nhận xét việc TTĐT người bệnh SR? Đâu yếu tố cản trở? Việc báo cáo kết anh/ chị thực nào? Anh/ chị theo dõi, ghi thông tin đơn thuốc người bệnh nào? có báo cáo việc quản lý đơn thuốc định kỳ không? Thuận lợi, hạn chế công tác Vấn đề bồi dưỡng (tập huấn, đào tạo) chuyên môn nghiệp vụ anh/ chị nào? (gợi ý: tập huấn ngắn hạn, thường kỳ, có lần)? 59 Anh/chị có thường xun tư vấn cho người bệnh khơng? Tại sao? Anh/chị tự nhận xét kỹ tư vấn tư vấn người bệnh SR? Anh/ chị có thêm ý kiến hay chia sẻ khác không? Xin chân thành cảm ơn anh/chị trả lời vấn ... trị người bệnh sâu Trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2019 2- Phân tích số y u tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điều trị người bệnh sâu trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện. .. Bè, huyện Cái bè, tỉnh Tiền Giang năm 2019 Nghiên cứu với 02 mục tiêu: (1)- Mô tả thực trạng công tác quản lý điều trị người bệnh sâu trạm y tế thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm. ..2 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN Y N NHƢ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH SÂU RĂNG TẠI TRẠM Y TẾ THỊ TRẤN CÁI BÈ, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2019 MÃ SỐ: MHM1731092

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan