1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 7 _ he 09 _ suu tam

8 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Tr¾c nghiƯm ng÷ v¨n 7 hÌ– Họ, tên thí sinh: bµi 1 PhÇn i. tr¾c nghiƯm Câu 1: Các văn bản : “Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tơi, Sơng nước Cà Mau” đã sử dụng ngơi kể thứ mấy ? A. Thứ ba. B. Thứ nhất số nhiều. C. Thứ nhất. D. Thứ hai. Câu 2: Chọn một trong các cụm từ sau thêm vào câu “Bạn Lan…………” để câu đó trở thành câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu ? A. là học sinh lớp 6A. B. là người được mọi người u mến. C. là người được cơ giáo tin tưởng giao trọng trách theo dõi mọi cơng việc của lớp. D. là bạn gái xinh xắn có mái tóc rất dài. Câu 3: Trong câu: “Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tơi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ” có mấy cụm động từ ? A. Hai cụm. B. Sáu cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. Câu 4: Các văn bản “truyện” và “kí” trong chương trình Ngữ văn 6 của học kì II đều thuộc thể loại gì ? A. Nghị luận. B. Trữ tình. C. Kịch. D. Tự sự. Câu 5: Khi miêu tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều từ loại nào ? A. Danh từ. B. Động từ. C. Số từ. D. Tính từ. Câu 6: Nhà văn nào sau đây q ở Tiền Giang ? A. Duy Khán. B. Đồn Giỏi. C. Tơ Hồi. D. Võ Quảng. Câu 7: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau : “ Bẹ măng bọc kĩ thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần ngồi cho đứa con non nớt ” ? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. So sánh và nhân hóa. D. Nhân hóa. Câu 8: Trong câu “Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc…” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A. Hốn dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Ẩn dụ. Câu 9: Các văn bản ở dòng nào sau đây đều KHƠNG có cốt truyện ? A. Vượt thác, Cơ Tơ, Cây tre Việt Nam, Lòng u nước. B. Dế Mèn phiêu lưu kí, Bức tranh của em gái tơi, Buổi học cuối cùng. C. Lao xao, Bức tranh của em gái tơi, Cơ Tơ, Dế Mèn phiêu lưu kí. D. Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng, Cơ Tơ, Sơng nước Cà Mau. Câu 10: Tìm một tính từ miêu tả khái qt cảnh vùng đảo, biển, bầu trời Cơ Tơ sau cơn giơng bão ? A. Trong lành. B. Trong xanh. C. Trong vắt. D. Trong trẻo. Câu 11: Trong các bài thơ dưới đây, bài thơ nào thuộc thể thơ 4 chữ ? A. Lượm. B. Mưa. C. Tre Việt Nam. D. Đêm nay Bác khơng ngủ. Câu 12: Nghĩa của từ “Hiểm nghèo : nguy hiểm, gay go” được giải thích theo cách nào ? A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị. B. Bằng từ đồng nghĩa , gần nghĩa. C. Bằng từ trái nghĩa, ngược nghĩa D. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Câu 13: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ? A. Hương là một học sinh chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mong ước đã đến. Câu 14: Trong bài “Cây tre Việt Nam”, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của cây tre? A. Vẻ đẹp thanh thoát dẻo dai. B. Vẻ đẹp thẳng thắng, bất khuất. C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người. D. Gồm cả 3 ý A, B, C. Câu 15: “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu chỉ miền đất nào ? A. Bắc bộ. B. Nam bộ. C. Trung bộ. D. Tây nguyên. Câu 16: Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: Năm 1945, với sự thành công của cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên A. Sai về nghóa. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vò ngữ. D. Thiếu vò ngữ. Câu 17: Trong câu “Và Sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh Sông Hồng được dùng theo lối: A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nhân hóa Câu 18: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim én về theo mùa gặt. C. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. PhÇn ii. Tù ln C©u 1 : C¸c tõ " tr¨m", " ngµn" trong hai c©u th¬ sau lµ sè tõ hay lỵng tõ ? H·y gi¶i thÝch v× sao? " Con ®i tr¨m nói ngµn khe Cha b»ng mu«n nçi t¸i tª lßng bÇm" ( BÇm ¬i - Tè H÷u ) C©u 2 §äc kÜ ®o¹n th¬ sau råi thùc hiƯn yªu cÇu bªn díi: " Con gỈp l¹i nh©n d©n nh nai vỊ si cò, Cá ®ãn giªng hai , chim Ðn gỈp mïa Nh ®øa trỴ th¬ ®ãi lßng gỈp s÷a, ChiÕc n«i ngõng bçng gỈp c¸nh tay ®a". ( ChÕ lan Viªn ) a. VÏ s¬ ®å cÊu t¹o cđa phÐp so s¸nh cã trong ®o¹n th¬. b. NhËn xÐt cÊu t¹o cđa phÐp so s¸nh Êy. ----- ----------- HẾT ---------- Tr¾c nghiƯm ng÷ v¨n 7 hÌ– Họ, tên thí sinh: bµi 2 PhÇn i. tr¾c nghiÖm Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất : “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” (Ngữ văn-6, tập 2) 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A. Sông nước Cà Mau. B. Vượt thác. C. Bài học đường đời đầu tiên. D. Bức tranh của em gái tôi. 2. Tác giả của đoạn trích trên là ai ? A. Võ Quảng. B. Tạ Duy Anh. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi. 3. Đoạn trích trên đã miêu tả đối tượng nào ? A. Thác nước. B. Con sông. C. Chiếc thuyền. D. Dượng Hương Thư. 4. Đoạn trích trên muốn làm nổi bật điều gì ? A. Cảnh vượt thác. B. Cảnh chèo thuyền. C. Vẻ đẹp của dượng Hương Thư khi vượt thác. D. Vẻ đẹp của thác nước. 5. Hình ảnh dượng Hương Thư được khắc họa như thế nào qua đoạn trích trên ? A. Dũng mãnh, oai phong, hào hùng. B. Gan dạ, kiên cường, bất khuất. C. Dẻo dai, duyên dáng, mềm mại. D. Thư thái, ung dung, từ tốn. 6. Cảnh vượt thác diễn ra trên dòng sông nào ? A. Sông Thương. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Hồng. D. Sông Hương. 7. Ai là người chỉ huy cuộc vượt thác ? A. Dượng Hương Thư. B. Chú Hai. C. Người kể chuyện. D. Tác giả. 8. Người kể chuyện ở vị trí nào để miêu tả ? A. Đứng trên bờ nhìn thuyền vượt thác. B. Ngồi trên thuyền cùng vượt thác. C. Đứng ở chân thác để quan sát. D. Từ trên máy bay nhìn xuống. 9. Giọng điệu của đoạn văn trên thế nào ? A. Gây cấn. B. Nhẹ nhàng. C. Sôi nổi, mạnh mẽ. D. Lo sợ. 10. Có mấy phép so sánh được sử dụng trong đoạn trích ? A. Một B. Hai. C. Ba. D. Bốn 11. Đoạn trích trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nổi bật ? A. Điệp từ. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. So sánh. 12. “Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.”, câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Điệp ngữ. 13. Trong ví dụ sau tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào ? Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! a/Dùng từ vốn gọi người để gọi vật b/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật c/ Trò chuyện , xưng hô với vật như với người 14. Trong câu thơ sau nhà thơ đã sử dụng biƯn ph¸p nghƯ tht nào ? Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ a/Ẩn dụ b/ Ho¸n dơ c/ So s¸nh d/ Nh©n ho¸ 15. Hoán dụ là : a/ Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó b/ Gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm .này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó . c/ Đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng 16. Vò ngữ trong câu sau có cấu tạo là : Ngoài sân trường , học sinh đang trồng cây xanh . a/ Cụm động từ b/ Cụm danh từ c/ Cụm tính từ PHẦN II. TỰ LUẬN 1/ Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong c©u v¨n sau : Cèi xay tre, nỈng nỊ quay, tõ ngh×n ®êi nay, xay n¾m thãc. (TrÝch : C©y tre ViƯt Nam -ThÐp Míi) 2 / Hãy viÕt ®o¹n v¨n ng¾n 5-7 c©u cã sư dơng c©u trÇn tht ®¬n vµ c©u trÇn tht ®¬n cã tõ “lµ”? Ph©n tÝch cÊu t¹o ng÷ ph¸p cđa c¸c lo¹i c©u mµ em võa viÕt. Tr¾c nghiƯm ng÷ v¨n 7 hÌ– Họ, tên thí sinh: bµi 3 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM “Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.Trên trời thì xanh, dưới nước thì xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.” ( Ngữ văn - 6, tập 2) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức chủ yếu nào ? A. Biểu cảm. B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận. 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai ? A. Võ Quảng. B. Nguyễn Tuân C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi. 3. Đoạn văn được trích từ tác phẩm nào ? A. Dế Mèn phiêu lưu ký. B. Đất rừng phương Nam. C. Quê nội. D. Đất phương Nam. 4. Màu sắc nào được nói đến nhiều nhất ở đoạn trích trên? A. Xanh. B. Trắng. C. Đen. D. Hồng. 5. Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào ? A. Duyên dáng và yểu điệu. B. Ghê gớm và dữ dội. C. Mênh mông và hùng vĩ. D. Dịu dàng và mềm mại. 6. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng mấy lần phép so sánh ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 7. Nếu viết : “Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.”, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Sai về nghĩa. 8. Từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ dấu ngoặc đơn ( ) để câu văn “Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên ( ) như hai dãy trường thành vô tận.” trở thành câu đúng nghĩa ? A. mênh mông. B. bao la. C. sừng sững. D. bát ngát. 9. Tìm biện pháp ẩn dụ trong các câu thơ sau : A. Chú bé loắt choắt B. Ngày Huế đổ máu Cái sắc xinh xinh. Chú Hà Nội về C. Về thăm nhà Bác làng Sen D. Cái chân thoăn thoắt Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. Cái đầu nghênh nghênh. 10. Tìm biện pháp nhân hóa trong các câu thơ sau : A. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi B. Cày đồng đang buổi ban trư Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày. C. Bóng Bác cao lồng lộng D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Ấm hơn ngọn lửa hồng. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. 11. Tìm phó từ trong câu văn sau : Thế là mùa xn mong ước đã đến. A. Thế là B. mùa xn C. đã D. đến 12. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn miêu tả gì ? A. Miêu tả cảnh thiên nhiên. B. Tả người. C. Miêu tả cảnh sinh hoạt. D.Tả sự việc. II. PHẦN TỰ LUẬN C©u 1 Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có sử dụng phép nhân hóa và so sánh, đề tài tự chọn (2đ) C©u 2 C¶m nhËn c¸i hay cđa hai c©u th¬ sau : " Ngoµi thỊm r¬i c¸i l¸ ®a TiÕng r¬i rÊt máng nh lµ r¬i nghiªng" ( §ªm C«n S¬n - TrÇn §¨ng Khoa) C©u 3 Dùa vµo v¨n b¶n " Bi häc ci cïng " ( Ng÷ v¨n 6 tËp 2– ), em h·y viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ thÇy Ha- men trong bi häc Êy. * Trang phơc : MỈc chiÕc ¸o R¬-®anh-gèt mµu xanh lơc, viỊn l¸ sen gÊp nÕp mÞn vµ ®éi c¸i mò toµn b»ng lơa ®en thªu. §©y lµ bé lƠ phơc trang träng thÇy chØ mỈc khi cã ®oµn thanh tra hc ph¸t phÇn thëng. * Th¸i ®é ®èi víi häc sinh : - Mäi ngµy : rÊt nghiªm kh¾c - H«m nay : giäng nãi dÞu dµng, trang träng… * Hµnh ®éng : - Trong bi häc : ThÇy nãi b»ng tiÕng Ph¸p. ThÇy kiªn nhÉn gi¶ng bµi nh mn trun thơ hÕt kiÕn thøc cho häc sinh. ThÇy chn bÞ nh÷ng tê mÉu ch÷ “r«ng” thËt ®Đp. §ang gi¶ng, thÇy ®øng lỈng im, m¾t ®¨m ®¨m nh×n mäi vËt… - Ci bi häc : ThÇy ®øng trªn bơc gi¶ng, ngêi t¸i nhỵt, nghĐn ngµo cÇm phÊn vµ d»n m¹nh, cè viÕt thËt to….ThÇy ®øng ®ã , ®Çu dùa vµo têng, ch¼ng nãi, gi¬ tay ra hiƯu…TÊt c¶ ®Ịu thĨ hiƯn nçi ®au xãt trµn ngËp trong lßng. Câu 4 Nhân hóa là gì? Đặt một câu văn có sử dụng phép nhân hóa. Câu 5 Từ bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh bộ đội đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng một bài văn. Tr¾c nghiƯm ng÷ v¨n 7 hÌ– Họ, tên thí sinh: bµi 4 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế mèn là gì ? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốt vạ vào thân. B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghó sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời mà không trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Câu 2: Câu văn nào có sử dụng phó từ ? A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. C. Da chò ấy mòn như nhung. D. Chân anh ta bò đau. Câu 3: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình ? A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai nghe. C. Kiến hành quân đầy đường. D. Bố em đi cày về. Câu 5: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Bóng Bác cao lồng lộng. B. Người cha mái tóc bạc. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Chú cứ việc ngủ ngon. Câu 6: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt ? A. Mặt trời. B. Trường thọ C. Đầy đặn D. Ngọc trai. Câu 7: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ? A. Hương là một học sinh chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mong ước đã đến. Câu 8 : Trong bài “Cây tre Việt Nam”, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của cây tre ? A. Vẻ đẹp thanh thoát dẻo dai. B. Vẻ đẹp thẳng thắng, bất khuất. C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người. D. Gồm cả 3 ý A, B, C. Câu 9: “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu chỉ miền đất nào ? A. Bắc bộ. B. Nam bộ. C. Trung bộ. D. Tây nguyên. Câu 10: Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: Năm 1945, với sự thành công của cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên A. Sai về nghóa. B. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vò ngữ. D. Thiếu vò ngữ. Câu 11: Trong câu “Và Sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh Sông Hồng được dùng theo lối: A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nhân hóa Câu 12: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B. Chim én về theo mùa gặt. C. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa. Câu 13: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế mèn là gì ? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốt vạ vào thân. B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghó sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời mà không trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Câu 14: Câu văn nào có sử dụng phó từ ? A. Cô ấy cũng có răng khểnh. B. Mặt em bé tròn như trăng rằm. C. Da chò ấy mòn như nhung. D. Chân anh ta bò đau. Câu 15: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình ? A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. Câu 16: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi. B. Cỏ gà rung tai nghe. C. Kiến hành quân đầy đường. D. Bố em đi cày về. Câu 17: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Bóng Bác cao lồng lộng. B. Người cha mái tóc bạc. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Chú cứ việc ngủ ngon. Câu 18: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt ? A. Mặt trời. B. Trường thọ C. Đầy đặn D. Ngọc trai PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Ho¸n dơ là gì? Đặt một câu văn có sử dụng phép nhân hóa. . và vò ngữ. D. Thiếu vò ngữ. Câu 17: Trong câu “Và Sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh Sông Hồng được dùng theo lối: A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C 5 -7 c©u cã sư dơng c©u trÇn tht ®¬n vµ c©u trÇn tht ®¬n cã tõ “lµ”? Ph©n tÝch cÊu t¹o ng÷ ph¸p cđa c¸c lo¹i c©u mµ em võa viÕt. Tr¾c nghiƯm ng÷ v¨n 7 hÌ–

Ngày đăng: 05/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w