1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

doi moi can ban

12 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ Câu hỏi: Vận dụng quan điểm Đảng giáo dục đào tạo Anh/Chị đưa giải pháp để đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (năm 1991) xác định, với khoa học công nghệ, “giáo dục tương lai dân tộc”, “quốc sách hàng đầu”, đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội động lực đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Giáo dục tương lai dân tộc, tức tương lai người, người, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Hồ Chí Minh nói: “Muốn xã hội chủ nghĩa phải có người xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa” Trước hết đào tạo, rèn luyện, xây dựng người, chiến lược “trồng người”, đồng thời phải tạo sở vật chất kỹ thuật, tư tưởng, văn hóa - tiền đề thiếu đường lên chủ nghĩa xã hội Ngày 14-1-1993, Đảng ta ban hành Nghị số 04-NQ/HNTW, “Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo”.Đây lần lịch sử Đảng ta, Ban Chấp hành Trung ương Đảng có kỳ họp riêng bàn số vấn đề xã hội, tập trung xem xét sâu rộng vấn đề giáo dục đào tạo Nghị tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo Đây Nghị đáp ứng lòng mong đợi từ lâu tồn Đảng, tồn dân ta, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, học sinh, sinh viên nước, việc xác định quan điểm, chủ trương, sách, biện pháp tiếp tục phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục Nghị giải pháp cấp bách để xử lý vấn đề nóng bỏng cơng tác giáo dục đào tạo mà định hướng lâu dài cho việc phát triển nghiệp theo cương lĩnh chiến lược Đảng Nghị xác định bốn quan điểm đạo nghiệp giáo dục đào tạo Đó là: Cùng với khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học, có kỹ nghề nghiệp Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu tiến thời đại Đa dạng hố hình thức đào tạo, thực cơng xã hội giáo dục Có thể nói, quan điểm nói tư tưởng đạo quan trọng cho phát triển giáo dục nước ta năm đầu thời kỳ đổi Đặc biệt, Nghị nêu rõ tư tưởng quan trọng: đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Nhiều năm trước đây, đầu tư cho giáo dục coi đầu tư cho phúc lợi xã hội Từ đây, đầu tư cho giáo dục đầu tư để phát triển người, phát triển sản xuất, phát triển xã hội Vì vậy, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương định: “Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Huy động nguồn đầu tư nhân dân, viện trợ tổ chức quốc tế, kể vay vốn nước để phát triển giáo dục” Đại hội VIII, giáo dục đào tạo, Nghị nhấn mạnh với nội dung chủ yếu: với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Phương hướng chung lĩnh vực giáo dục, đào tạo trong5 năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt niên, có việc làm; khắc phục tiêu cực, yếu giáo dục đào tạo Tại Đại hội IX, vấn đề giáo dục đào tạo, Nghị nêu rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào tự học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực “giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập” Thực phương châm “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương Xây dựng quy hoạch đào tạo nhân lực theo phương thức kết hợp học tập trung, học từ xa, học qua máy tính Năm 2002 Hội nghị Trung ương (khoá IX), Đảng ta ban hành Kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII giáo dục - đào tạo Kết luận nêu rõ, qua năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII), giáo dục nước nhà có bước phát triển Nước ta đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học số tỉnh, thành phố, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên, chất lượng giáo dục tồn diện có chuyển biến bước đầu Sự nghiệp giáo dục ngày đề cao toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, giáo dục nước ta đứng trước nhiều khó khăn, yếu kém, chất lượng quản lý nhà nước giáo dục Thi cử nặng nề Xu hướng thương mại hoá số hoạt động giáo dục gây nhiều hậu nghiêm trọng, chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn Cơ cấu giáo dục bất hợp lý, cân đối đào tạo nghề với đại học, ngành nghề, chênh lệch lớn vùng; nhiều nhu cầu nhân lực kinh tế chưa đáp ứng Đại hội X, Đảng chủ trương: Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Có điểm cần ý: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng giáo dục Việt Nam Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công xã hội giáo dục Đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Khẩn trương điều chỉnh, khắc phục tình trạng tải thực nghiêm túc chương trình giáo dục sách giáo khoa phổ thơng bảo đảm tính khoa học, bản, phù hợp tâm lý lứa tuổi điều kiện cụ thể Việt Nam Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn trung học phổ thông sở làm tốt công tác hướng nghiệp phân luồng từ trung học sở Bảo đảm tiến độ chất lượng phổ cập giáo dục Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề ; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền ; có chế sách gắn kết có hiệu trường đại học với sở nghiên cứu khoa học doanh nghiệp để chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Xây dựng số trường đại học trọng điểm đạt trình độ khu vực quốc tế Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục Thực xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục Đổi chế quản lý giáo dục Phân cấp, tạo động lực chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; thực việc miễn giảm đóng góp cấp học bổng cho học sinh nghèo, đối tượng sách, học sinh giỏi Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới Có chế quản lý phù hợp trường nước đầu tư liên kết đào tạo Tuy vậy, giáo dục đào tạo nước ta nhiều yếu bất cập quy mô, cấu chất lượng hiệu quả; chưa đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo dục đào tạo bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài Nhiều sách, chế, giải pháp giáo dục có hiệu giai đoạn vừa qua, khơng phù hợp, cần điều chỉnh Yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đặc biệt yêu cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu cấu lại kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người dân, nhanh chóng góp phần tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao Nếu không đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhân lực yếu tố cản trở phát triển đất nước Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Xu chung giới bước vào kỷ XXI nước tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo…Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề” Ngày 30/9/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, họp Hội nghị Trung ương lần thứ 8, thông qua nội dung: Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đề án gồm phần: Sự cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; thực trạng giáo dục đào tạo Việt Nam; định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo; tổ chức thực hiện; vấn đề xin ý kiến Trung ương Kèm theo đề án có phụ lục bao gồm: số liệu trạng giáo dục Việt Nam; thực trạng dạy nghề; số kết bật ngành giáo dục đào tạo thực Nghị Đại hội XI Đảng; đề xuất hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam; đề xuất phương án thống tích hợp phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam; đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015; đổi thi - công nhận tốt nghiệp phổ thông tuyển sinh ĐH; kết dự thi Olympic, thi tay nghề quốc tế khu vực học sinh Việt Nam Nguyên nhân chung yếu kém, hạn chế nhận định điều kiện đất nước nhiều khó khăn, nguồn lực hạn hẹp u cầu đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế phát triển bền vững, giáo dục nhiều yếu kém, bất cập Đề án khẳng định “Giáo dục chưa thực quốc sách hàng đầu, chưa ưu tiên chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa coi nhân tố định phát triển đất nước” Quản lý giáo dục nhiều bất cập; kinh phí đầu tư cho giáo dục hạn chế Thiếu dự báo nhu cầu nhân lực cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu học tập nhân dân để làm sở cho công tác quy hoạch phát triển giáo dục Chưa nhận thức sâu sắc chậm đổi tư phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiều cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương lúng túng việc cụ thể hóa quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” xử lý vấn đề giáo dục thực tiễn; chưa thể chế hóa kịp thời, phù hợp chủ trương, sách Đảng giáo dục Chưa có phối hợp tốt quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển giáo dục Việc xác định nhiều mục tiêu phát triển giáo dục chưa tính tốn đầy đủ đến điều kiện thực Thiếu quy hoạch phát triển nhân lực đất nước, ngành giáo dục Không kịp thời sơ kết, tổng kết, đánh giá sách giáo dục Các chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thỏa đáng Tư tưởng thói quen bao cấp giáo dục nặng nề Chưa nhận thức đầy đủ vai trò định chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Những nhận thức lệch lạc giáo dục, bệnh hình thức, sính cấp tiêu cực xã hội để lại nhiều hậu khó khắc phục giáo dục Yếu cơng tác quản lý, đạo ngành giáo dục, bao gồm quản lý ngành quản lý sở giáo dục, nguyên nhân nhiều yếu khác Quản lý, đạo nặng điều hành vụ; chưa chủ động tham mưu sách, giải pháp bảo đảm điều kiện phát triển giáo dục; chưa coi trọng mức công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát; chưa kịp thời tổng kết, nhân rộng điển hình tiên tiến, chưa tạo động lực đổi từ ngành Các nguyên lý giáo dục chưa quán triệt thực tốt[4] Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Chưa có chế sàng lọc, đưa nhà giáo cán quản lý giáo dục không đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất, đạo đức khỏi ngành giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục (nội dung, phương pháp, thi, kiểm tra, đánh giá), sách, chế điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; đổi tất cấp học trình độ đào tạo, Trung ương địa phương, mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Đổi để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập nhân dân Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, có tầm nhìn dài hạn, giải pháp đồng bộ, khả thi, có sở khoa học Đổi tồn diện khơng có nghĩa làm lại tất cả, từ đầu mà cần vừa củng cố, phát huy thành tựu điển hình đổi mới, vừa kiên chấn chỉnh lệch lạc, việc làm trái quy luật, phát triển nhân tố tích cực mới; đổi có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình phù hợp với thực tế đất nước, địa phương Những hạn chế, thách thức giáo dục phải nhận thức sâu sắc, có giải pháp hữu hiệu lộ trình để khắc phục, vượt qua để đưa nghiệp giáo dục lên tầm cao Mục tiêu tổng quát: Tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục; khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội để giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững đất nước Để thực quan điểm mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục, cần thực giải pháp như: Sự lãnh đạo sâu sát Đảng tăng cường quản lý Nhà nước đối giáo dục, đào tào nhân tố định đến kết đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Sự nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng, quản lý Nhà nước, với tham gia toàn xã hội Nhận thức sâu sắc đầy đủ quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp điều kiện bảo đảm thành cơng nghiệp đổi bản, tồn diện giáo dục nước nhà Tư giáo dục cụ thể hóa từ khâu quán triệt đến tổ chức thực hệ thống Đảng, quyền, ngành giáo dục toàn xã hội Coi trọng công tác cán giáo dục quản lý giáo dục có vai trò định chất lượng giáo dục; người học chủ thể trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc giáo dục nhân cách, lối sống hướng nghiệp, chọn ngành nghề cho em mình; cơng nghệ thơng tin ngày có tác động mạnh mẽ làm thay đổi cách lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quản lý giáo dục; Tổng kết đưa định hướng có tính khoa học để làm phục vụ cơng tác đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; Đổi mạnh mẽ công tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia tồn xã hội vào cơng đổi phát triển giáo dục Xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục: Đề cao yếu tố người dạy người học, mối quan hệ hai chủ thể Phát huy tính động, sáng tạo trình dạy – học Xác định mục tiêu giáo dục người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ dạy nghề Nội dung giáo dục đổi theo hướng tinh giản, bản, đại, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Lấy yếu tố để phát huy tính sáng tạo trình học làm việc sau Đổi phương pháp dạy học theo hướng khắc phục hạn chế phương pháp giảng dạy thụ động (ghi chép, chiếu chép), máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khuyến khích trình “tự học, tự đào tạo” Vận dụng có chọn lọc phương pháp giảng dạy tiên tiến, có hỗ trợ phương tiện đại tránh lạm dụng dễ phụ thuộc từ tính sáng tạo thực tiễn trình dạy – học Coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục 10 Nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục phải trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ vào việc giải vấn đề học tập thực tiễn; hạn chế yêu cầu ghi nhớ máy móc, đánh giá tiến phẩm chất lực người học; phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, xã hội; đánh giá người học người dạy (đánh giá sinh viên với giảng viên số trường Cao đẳng, Đại học nay) Có phương pháp phù hợp công tác tuyển sinh, đặc biệt vấn đề thi tuyển đầu vào đại học, cao đẳng, chuyển cấp, vào lớp khối tiểu học Đây vấn đề thực tiễn nóng bỏng xã hội quan tâm đòi hỏi phải giải bản, nhanh chóng, phù hợp Đổi công tác quản lý giáo dục công tác cán bộ, đội ngũ nhà giáo, tập trung vào việc tăng cường hiệu quản lý nhà nước, phát huy vai trò ngành giáo dục, vai trò tổ chức trị - xã hội; đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, gương mẫu trách nhiệm nghề nghiệp, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; giải pháp then chốt bảo đảm thành công công đổi giáo dục Bồi dưỡng giáo viên đánh giá kết học tập, rèn luyện đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trách nhiệm, đạo đức nhà giáo lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục cấp học trình độ đào tạo Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý theo cấp học Tiến tới (có lộ trình phù hợp) tất giáo viên tiểu học, trung học sở phải có trình độ đại học; giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp có trình độ đại học trở lên 11 có lực sư phạm lực nghề nghiệp tương ứng với trình độ ngành nghề đào tạo; giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, có kỹ thực tiễn sát với ngành đào tạo Song, khơng coi tiêu chí cấp điều tối quan trọng, bất di bất dịch đánh giá trình lực kỹ sư phạm nhà giáo Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá thực tế lực hiệu cơng tác Khuyến khích nhà giáo, cán quản lý nâng cao trình độ chuyên môn, đào tạo sở nước quốc tế Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy sở áp dụng kiến thức thực tiễn Chủ động mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo nhằm tranh thủ nguồn lực, vận dụng có chọn lọc sáng tạo kinh nghiệm mơ hình giáo dục tiên tiến đơi với phát huy nội lực, giữ vững sắc dân tộc, độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa 12 ... đầu tư để phát triển người, phát triển sản xuất, phát triển xã hội Vì vậy, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương định: “Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Huy động nguồn... hợp học tập trung, học từ xa, học qua máy tính Năm 2002 Hội nghị Trung ương (khoá IX), Đảng ta ban hành Kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII giáo dục - đào tạo Kết luận nêu rõ, qua... tính khoa học, bản, phù hợp tâm lý lứa tuổi điều kiện cụ thể Việt Nam Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn trung học phổ thông sở làm tốt công tác hướng nghiệp phân luồng từ trung học sở

Ngày đăng: 26/07/2019, 22:04

Xem thêm:

w