1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

noi dung toan bo chuong trinh sinh 11 SGK co ban

50 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 407 KB

Nội dung

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Nước là dung môi hòa tan nhiều muối khoáng. Trong môi trường nước, muối khoáng phân li thành các ion. Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước. I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG: 1. Hình thái của hệ rễ: Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: Rễ cây phát triển đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước trong đất. Rễ sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút, làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp rễ cây hấp thụ ion khoáng và nước đạt hiệu quả cao nhất. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút. Lông hút rất dễ gãy và tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.

BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Nước dung mơi hịa tan nhiều muối khống Trong mơi trường nước, muối khống phân li thành ion Sự hấp thụ ion khoáng ln gắn với q trình hấp thụ nước I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG: Hình thái hệ rễ: - Tuỳ loại mơi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Rễ phát triển đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước đất - Rễ sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lông hút, làm tăng bề mặt tiếp xúc rễ đất giúp rễ hấp thụ ion khoáng nước đạt hiệu cao - Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút - Lông hút dễ gãy tiêu biến môi trường ưu trương, axit hay thiếu oxi II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY: Hấp thụ nước ion khống từ đất vào tế bào lơng hút: a Hấp thụ nước - Sự xâm nhập nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khống, nhiều nước) sang mơi trường ưu trương (nhiều ion khống, nước) - Dịch tế bào rễ ưu trương so với dung dịch đất nguyên nhân: + Quá trình nước đóng vai trị bơm hút + Nồng độ chất tan cao sinh q trình chuyển hố vật chất b Hấp thụ ion khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ theo chế: + Cơ chế thụ động: số ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp) + Cơ chế chủ động: số ion khống mà có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn lượng Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ: - Theo đường:gian bào tế bào chất + Con đường gian bào: theo không gian tế bào bó sợi xenlulơzơ bên thành tề bào Con đường đến nội bì đai Caspari (đai điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ) Con đường tế bào chất : xuyên qua tế bào chất tế bào III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở RỄ CÂY: - Các yếu tố ngoại cảnh như: áp suất thẩm thấu dung dịch đất, độ pH, độ thoáng đất …ảnh hưởng đến hấp thụ nước ion khoáng rễ BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Trong có dịng vận chuyển vật chất sau: * Dòng mạch gỗ (dòng lên): vận chuyển nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ thân để lan tỏa đến phần khác * Dòng mạch rây (dòng xuống): vận chuyển chất hữu quang hợp từ đến nơi cần sử dụng dự trữ rễ, hạt, củ, … I DÒNG MẠCH GỖ: Cấu tạo mạch gỗ: - Tế bào mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: quản bào mạch ống Chúng khơng có màng bào quan Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên - Quản bào mạch ống nối với theo cách: đầu tế bào nối với đầu tế bào thành ống dài từ rễ đến cho dòng mạch gỗ di chuyển bên - Thành mạch gỗ linhin hố tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nước Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu nước ion khống Ngồi cịn có chất hữu tổng hợp từ rễ (a amin, amit, vitamin …) Động lực đẩy dòng mạch gỗ: Là phối hợp lực: * Lực đẩy (áp suất rễ) * Lực hút thoát nước * Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ II DÒNG MẠCH RÂY: Cấu tạo mạch rây: - Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm Thành phần dịch mạch rây: - Chủ yếu đường saccarozơ, axít amin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali Động lực dòng mạch rây: - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, …) - Mạch rây nối tế bào quan nguồn với tế bào quan chứa giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp BÀI 3: THỐT HƠI NƯỚC PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC: - Thốt nước động lực đầu dịng mạch gỗ có vai trị giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên đến phận khác mặt đất - Thốt nước có tác dụng hạ nhiệt độ - Thoát nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên cần cho quang hợp II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoát nước : - Cấu tạo thích nghi với chức nước Các tế bào biểu bì tiết lớp phủ bề mặt gọi lớp cutin, lớp cutin phủ tồn bề mặt trừ khí khổng Hai đường thoát nước: Qua lớp cutin qua khí khổng - Thốt nước qua khí khổng: chủ yếu, điều tiết độ mở khí khổng quan trọng Độ mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng gọi tế bào hạt đậu + Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở + Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại Khí khổng khơng đóng hồn tồn - Thốt nước qua cutin biểu bì lá: lớp cutin dày nước giảm ngược lại III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC: - Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió ion khống ảnh hưởng đến thoát nước Nước: điều kiện cung cấp nước độ ẩm khơng khí ảnh hưởng nhiều đến nước thơng qua việc điều tiết độ mở khí khổng Ánh sáng: khí khổng mở chiếu sáng Độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa nhỏ lúc chiều tối ban đêm khí khổng mở Nhiệt độ, gió, số ion khống,…: ảnh hưởng đến thoát nước ảnh hưởng đến tốc độ thoát phân tử nước IV CÂN BẰNG NƯỚC TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG: Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát (B) - Khi A = B : mô đủ nước  phát triển bình thường - Khi A > B : mô thừa nước  phát triển bình thường - Khi A < B : cân nước, héo, lâu ngày bị hư hại chết BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG PHẦN I TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY: Định nghĩa: - Là nguyên tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống - Khơng thể thay nguyên tố khác - Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hoá vật chất thể Phân loại: * Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg * Nguyên tố vi lượng gồm: , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn II VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU TRONG CÂY - Hiện tượng thiếu nguyên tố dinh dưỡng thường biểu thành dấu hiệu màu sắc đặc trưng Ví dụ: + Thiếu đạm (N): vàng nhạt, cằn cỗi + Thiếu lân (P): vàng đỏ, trổ hoa trễ, chín muộn + Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu + Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững cây, rễ bị thối, khô héo - Các nguyên tố tham gia cấu tạo nên chất sống điều tiết hoạt động sống II NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY: Đất nguồn chủ yếu cung cấp nguyên tố khoáng cho cây: - Các muối khống đất tồn dạng khơng tan dạng hoà tan (dạng ion) Rễ hấp thụ muối khống dạng hịa tan Phân bón cho trồng: - Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng - Bón phân với liều lượng cao mức cần thiết gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất nước Ví dụ: Nếu Mo nhiều rau động vật ăn rau bị ngộ độc, người ăn rau bị bệnh gút (bệnh thống phong) BÀI 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ - Nitơ nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thực vật Nitơ rễ hấp thụ từ môi trường dạng NH 4+ NO3_ Trong NO3_ khử thành NH4+ Nitơ có vai trị quan trọng đời sống thực vật: * Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP … * Tham gia điều tiết trình trao đổi chất trạng thái ngậm nước tế bào  ảnh hưởng đến mức độ hoạt động tế bào II Q TRÌNH ĐỒNG HỐ NITƠ Ở THỰC VẬT: Sự đồng hố Nitơ mơ thực vật gồm trình: Quá trình khử nitrat: - Là trình chuyển hố NO3_ thành NH4+, có tham gia Mo Fe thực mô rễ mô theo sơ đồ NO3_ (nitrat)  NO2_ (nitrit)  NH4+ (amoni) Q trình đồng hố NH4+trong mơ thực vật: Theo đường: *Amin hố trực tiếp axit xêto: Axit xêto + NH4+ Axit amin *Chuyển vị amin: Axit amin + axit xêto  a amin + a xêto *Hình thành amit: Là đường liên kết phân tử NH3 với axit amin đicacboxilic Axit amin đicacboxilic + NH4+ amit Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng + Đó cách giải độc NH3 tốt (NH3 tích luỹ lại gây độc cho tế bào) + Amit nguồn dự trữ NH3 cho trình tổng hợp a amin cần thiết BÀI 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY: Nitơ khơng khí: - Nitơ phân tử (N2) khí chiếm khoảng gần 80%, khơng thể hấp thụ N 2, cịn NO NO2 khí độc hại với thực vật Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrơgenaza có khả liên kết N2 với hidro  NH3 đồng hố Nitơ đất: - Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho đất Nitơ đất tồn dạng: nitơ vơ (nitơ khống) nitơ hữu (trong xác SV) , - Rễ hấp thụ từ đất nitơ vô dạng: NH 4+ NO3_ - Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ xác SV mà phải nhờ VSV đất khoáng hố thành: NH 4+ NO3_ II Q TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT: Quá trình chuyển hố nitơ đất: - Trong đất cịn xảy q trình chuyển hố nitrat thành nitơ phân tử ( NO 3_  N2) VSV kị khí thực hiện, đất phải thống để ngăn chặn việc nitơ Quá trình cố định nitơ phân tử: - Là trình liên kết N2 với H2  NH3 (trong môi trường nước NH3  NH4+) * Con đường hố học: xảy cơng nghiệp * Con đường sinh học: VSV thực (các VK có enzim nitrogenaza có khả bẻ gãy liên kết cộng hoá trị nitơ để liên kết với hidro tạo NH3), gồm nhóm: + Nhóm VSV sống tự VK lam có nhiều ruộng lúa + Nhóm VSV sống cộng sinh với thực vật VK nốt sần rễ họ Đậu III PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG: Bón phân hợp lí suất trồng: * Đúng lượng * Đúng loại * Đúng lúc * Đúng cách Các phương pháp bón phân: - Bón phân qua rễ: bón vào đất (bón lót bón thúc) - Bón phân qua lá: phun lên (khi trời không mưa nắng không gay gắt) Phân bón mơi trường: - Bón phân hợp lí tăng suất trồng khơng gây o nhiễm môi trường BÀI 8: QUANG HỢP Ở CÂY XANH PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT: Quang hợp : - Là trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat giải phóng ơxi từ khí cacbonic nước - Phương trình tổng quát quang hợp: CO2 + 12 H2O - C6H12O6 + O2 + H2O (ás MT, dlục) Vai trò quang hợp: - Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp thuốc chữa bệnh cho người - Cung cấp lượng để trì hoạt động sống sinh giới - Điều hồ khơng khí: giải phóng oxi hấp thụ CO (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP: Hình thái, giải phẫu thích nghi với chức quang hợp: - Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng - Trong lớp biểu bì mặt có chứa tế bào khí khổng để khí CO khuếch tán vào bên đến lục lạp - Hệ gân có mạch dẫn (gồm mạch gỗ mạch rây), xuất phát từ bó mạch cuống đến tận tế bào nhu mô giúp cho nước ion khoáng đến tế bào để thực quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp khỏi - Trong có nhiều hạt màu lục gọi lục lạp Lục lạp bào quan quang hợp: - Lục lạp có màng kép, bên khối chất không màu gọi chất (stroma), có hạt grana nằm rãi rác - Dưới kính hiển vi điện tử hạt grana có dạng túi dẹt xếp chồng lên gọi tilacoit (chứa diệp lục, carotenoit, enzim) Hệ sắc tố quang hợp: - Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (avà b) carotenoit (caroten xantophyl) phân bố màng tilacoit - Các sắc tố hấp thụ truyền lượng ánh sáng cho diệp lục a trung tâm phản ứng Tại lượng ánh sáng chuyển hố thành lượng hoá học ATP NADPH BÀI 9: QUANG HỢP Ở NHÓM CÁC THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Quá trình quang hợp chia thành pha: pha sáng pha tối Quang hợp nhóm thực vật C 3, C4 CAM khác pha tối I THỰC VẬT C3: Pha sáng: - Là pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH - Pha sáng diễn tilacoit có chiếu sáng - Trong pha sáng, lượng ánh sáng sử dụng để thực trình quang phân li nước, O giải phóng oxi nước 2H2O  H+ + e- + O2 - ATP NADPH pha sáng sử dụng pha tối để tổng hợp hợp chất hữu Pha tối: - Diễn chất (stroma) lục lạp - Pha tối thực vật C3 có chu trình Canvin: - Thực vật C3 phân bố nơi trái đất (gồm loài rêu  gỗ rừng) Chu trình Canvin gồm giai đoạn: * Giai đoạn cố định CO2 * Giai đoạn khử APG(axit phosphoglixeric)  AlPG (aldehit phosphoglixeric)  tổng hợp nên C6 H12 O6  tinh bột, axit amin … * Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat) II THỰC VẬT C4 : - Gồm số loài sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: mía, ngơ, cao lương … - Thực vật C4 sống điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao  tiến hành quang hợp theo chu trình C Thực vật C4 ưu việt thực vật C3 : - Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp  thực vật C4 có suất cao thực vật C3 - Chu trình C4 gồm giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C4 diễn lục lạp tế bào nhu mơ lá, giai đoạn theo chu trình Canvin diễn lục lạp tế bào bao bó mạch III THỰC VẬT CAM: - Gồm lồi mọng nước, sống vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, long … - Để tránh nước, khí khổng lồi đóng vào ban ngày mở vào ban đêm  cố định CO2 theo đường CAM - Chu trình CAM gần giống với chu trình C4, điểm khác biệt thời gian: giai đoạn chu trình C diễn ban ngày ; cịn chu trình CAM giai đoạn đầu cố định CO thực vào ban đêm khí khổng mở cịn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin thực vào ban ngày khí khổng đóng BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I ÁNH SÁNG: Anh sáng ảnh hưởng đến quang hợp mặt: cường độ ánh sáng quang phổ ánh sáng Cường độ ánh sáng: - Điểm bù ánh sáng: cường độ quang hợp = cường độ hô hấp + Dạy chó giữ nhà, phát ma tuý, tội phạm… - Một số tập tính có người giữ gìn vệ sinh mơi trường, tập thể dục buổi sáng… BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I KHÁI NIỆM - Sinh trưởng thực vật q trình gia tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Các mơ phân sinh - Mơ phân sinh nhóm tế bào thực vật chưa phân hố, trì khả nguyên phân suốt đời sống - Có loại mơ phân sinh sau: mơ phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mơ phân sinh lóng (ở mầm) Bảng so sánh nhóm mơ phân sinh khác Phân loại Có nhóm thực vật Vị trí phân bố Chức MPS đỉnh - mầm - Chồi đỉnh, nách - Giúp thân, rễ tăng chiều - mầm - Đỉnh rễ dài - mầm - Ở thân, rễ - Giúp thân, rễ tăng MPS bên đường kính MPS lóng - mầm - Mắt thân - Giúp tăng chiều dài thân Sinh trưởng sơ cấp - Diễn đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ mắt thực vật mầm - Làm tăng chiều dài thân rễ - Do hoạt động mô phân sinh đỉnh mơ phân sinh lóng (ở thực vật mầm) tạo Sinh trưởng thứ cấp - Sinh trưởng thứ cấp kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) thân rễ hoạt động nguyên phân mô phân sinh bên tạo Sinh trưởng thứ cấp có hai mầm - Sinh trưởng thứ cấp tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a Các nhân tố bên - Đặc điểm di truyền, thời kỳ sinh trưởng giống, lồi Ví dụ: Tốc độ sinh trưởng tre nhanh nhiều so với lim Giai đoạn nảy mầm sinh trưởng nhanh, giai đoạn trưởng thành sinh trưởng chậm b Các nhân tố bên Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, Ơxi, dinh dưỡng khống Ví dụ: yếu tố điều kiện môi trường thuận lợi, dinh dưỡng khống đầy đủ lớn nhanh, cịn điều kiện bất lợi thiếu phân bón sinh trưởng chậm BÀI 35: HOOCMƠN THỰC VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I KHÁI NIỆM - Hoocmon thực vật chất hữu thể thực vật tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống Đặc điểm hoocmon thực vật: + Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác Trong hoocmon vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây + Chỉ với nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể + Tính chuyên hóa thấp nhiều so với hoocmon động vật bậc cao II HOOCMON KÍCH THÍCH Auxin (Axit Indol Axetic – AIA) - Nguồn gốc: sinh đỉnh thân cành Auxin có nhiều quan sinh trưởng mạnh: hạt nẩy mầm, sinh trưởng, … - Tác động: + Ở mức tế bào: AIA kích thích sinh trưởng, nguyên phân tế bào + Ở mức thể: AIA tham gia vào hoạt động như: ứng động, hướng động, nẩy mầm, nẩy chồi, rễ phụ, thể tính ưu thể đỉnh - Auxin tự nhiên auxin nhân tạo sử dụng làm chất kích thích nơng nghiệp - Auxin nhân tạo khơng có enzim phân giải nên tích lũy nơng phẩm gây độc hại cho người động vật Do khơng nên dùng nông phẩm sử dụng trực tiếp làm thức ăn Giberelin – GA - Nguồn gốc: Sinh chủ yếu rễ GA có nhiều lá, hạt, củ, chồi nẩy mầm, hạt, hình thành, lóng thân, cành sinh trưởng - Tác động: + Ở mức tế bào: GA kích thích tăng số lần nguyên phân tăng sinh trưởng tế bào + Ở mức thể: GA kích thích nẩy mầm hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao, tạo khơng hạt, tăng tốc độ phân giải tinh bột Xitokinin - Là nhóm chất tự nhiên nhân tạo có tác dụng gây phân chia tế bào - Tác động: + Ở mức tế bào: kích thích phân chia tế bào, làm chậm trình già tế bào + Ở mức thể: hoạt hóa phát sinh chồi thân ni cấy mơ có mặt auxin II HOOCMON ỨC CHẾ Êtilen - Nguồn gốc: sinh từ hầu hết phần khác hầu hết thực vật Êtilen sinh nhiều thời gian rụng lá, hoa già, mô bị tổn thương, bị tác động cá điều kiện bất lợi, chín… - Tác động: Êtilen thúc nhanh chín, rụng Axit abxixic – AAB - Nguồn gốc: AAB sinh lục lạp lá, chóp rễ tích lũy quan hóa già - Tác động: liên quan đến chín, ngủ hạt, đóng mở khí khổng III TƯƠNG QUAN HOOCMON THỰC VẬT Tương quan hoocmon kích thích hoocmon ức chế Tương quan nồng độ AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ hoạt động hạt Tương quan hoocmon kích thích với Tương quan Auxin/Xitokinin điều tiết phát triển mô nuôi cấy mô thực vật BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ? Phát triển tồn biến đổi diễn theo chu trình sống , gồm trình liên quan đến nhau: sinh trưởng, phân hố phát sinh hình thái tạo nên quan (rễ, thân, lá, hoa, hạt) II NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA Tuổi - Tuỳ vào giống, loài, đến độ tuổi xác định hoa Nhiệt độ thấp quang chu kỳ a Nhiệt độ thấp - Một số loài hoa trải qua mùa đông lạnh hạt xử lí t thấp - Hiện tượng hoa phụ thuộc vào nhiệt độ gọi xuân hoá b Quang chu kỳ Là tương quan độ dài ngày đêm Dựa vào quang chu kỳ có nhóm cây: ngày dài, ngày ngắn trung tính c Phitocrom Là sắc tố cảm nhận quang chu vật sắc tố nẩy mầm loại hạt mẫn cảm với ánh sáng Hoocmon hoa Hoocmon hoa chất hữu hình thành vận chuyển đến điểm sinh trưởng thân làm hoa III MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Sinh trưởng phát triển q trình liên quan nhau, mặt chu trình sống Sinh trưởng gắn với phát triển phát triển sở sinh trưởng IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ứng dụng kiến thức sinh trưởng Trong ngành trồng trọt: điều khiển sinh trưởng thực vật theo ý muốn người Ví dụ: Dùng gibêrelin để thúc hạt củ nảy mầm sớm chúng trạng thái ngủ (củ khoai tây) Ví dụ: sử dụng hoocmơn sinh trưởng gibêrelin để tăng q trình phân giải tinh bột thành mạch nha Ứng dụng kiến thức phát triển Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng kết hợp với ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh để chọn trồng phù hợp với mùa vụ Ví dụ: xen canh ưa sáng ưa bóng BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Sinh trưởng thể động vật q trình gia tăng khối lượng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào Phát triển thể động vật q trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái thể Biến thái thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng II PHÁT TRIỂN KHƠNG QUA BIẾN THÁI Phát triển động vật khơng qua biến thái kiểu phát triển mà non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự trưởng thành Đa số động vật có xương sống nhiều lồi động vật khơng xương sống phát triển không qua biến thái * Quá trình phát triển người: a Giai đoạn phơi Diễn tử cung người mẹ Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi Các tế bào phơi phân hố tạo thành quan (tim, gan, phổi, mạch máu…), kết hình thành thai nhi b Giai đoạn sau sinh Giai đoạn sau sinh người khơng có biến thái, sinh có đặc điểm hình thái cấu tạo tương tự người trưởng thành III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Có đa số lồi trùng (bướm, ruồi, ong…) lưỡng cư, … * Quá trình phát triển bướm a Giai đoạn phôi - Diễn trứng - Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phơi, tế bào phơi phân hố tạo thành quan sâu bướm (sâu bướm nở từ trứng) b Giai đoạn hậu phôi Sâu bướm  nhộng  bướm non  bướm trưởng thành  trứng  sâu bướm Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Phát triển qua biến thái khơng hồn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Gặp số lồi trùng như: châu chấu, cào cào, gián,… * Phát triển châu chấu c Giai đoạn phôi Diễn trứng Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, tế bào phôi tiếp tục phân hoá tạo thành quan ấu trùng (ấu trùng nở từ trứng) d Giai đoạn hậu phôi Ấu trùng  lột xác nhiều lần  châu chấu trưởng thành Ấu trùng trưởng thành có cấu tạo chức sinh lí thể gần giống BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I NHÂN TỐ BÊN TRONG Các hocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống Hocmon sinh trưởng tuyến n: kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào thơng qua việc tăng cường tổng hợp Protein, kích thích phát triển xương Tiroxin: tuyến giáp tiết ra, kích thích chuyển hóa tế bào, kích thích q trình sinh trưởng phát triển bình thường thể Ở lưỡng cư có tác dụng gây biến thái từ nòng nọc thành ếch Hocmon sinh dục: Testosteron đực hay Estrogen có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển mạnh giai đoạn dậy nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Các hocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật không xương sống Ecđixơn: gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm Juvenin: phối hợp với ecđixơn gây lột xác sâu bướm, ức chế trình biến đổi sâu thành nhộng bướm BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I NHÂN TỐ BÊN NGOÀI Thức ăn Là nhân tố ảnh hưởng mạnh lên trình sinh trưởng phát triển động vật, cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể Nhiệt độ Mỗi loài động vật có khoảng nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển, nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật, động vật biến nhiệt Anh sáng Ánh sánh ảnh hưởng đến sinh trưởng vì: Ánh sáng cung cấp nhiệt cho thể Tia tử ngoại có tác dụng biến tiền Vitamin D thành Vitamin D có vai trị chuyển hóa Canxi thành xương II MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI Cải tạo giống a Chọn lọc nhân tạo: nuôi động vật người ta chọn khỏe mạnh, lớn nhanh để làm giống b Lai giống lợn, bò … địa phương với giống nhập ngoại tạo giống lớn nhanh, to khỏe Cải thiện môi trường sống động vật Áp dụng chế độ ăn thích hợp cho vật ni ứng với giai đoạn khác Ví dụ: Chuồng trại sẽ, thống mát Cải thiện chất lượng dân số Nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, phát sớm đột biến phát triển phôi thai, giảm ô nhiễm môi trường, chống sử dụng chất ma túy, thuốc lá, rượu bia… BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN Sinh sản trình tạo cá thể mới, bảo đảm phát triển liên tục lồi II SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT Sinh sản vơ tính gì? - Là hình thức sinh sản khơng có kết hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật Nội dung so sánh Sinh sản bào tử Loài đại diện Rêu, dương xỉ … Nguồn gốc Phát triển từ bào tử Sinh sản sinh dưỡng Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh, thuốc bỏng … Phát triển từ phần quan sinh dưỡng Số lượng cá thể thể mẹ (rễ, thân, lá) Ít tạo Nhiều Biểu Bào tử thể  túi bào tử  bào tử  Một quan sinh dưỡng  nẩy chồi  cá thể trình cá thể mới Có xen kẽ hệ giao tử thể Không có xen kẽ hệ Phát tán bào tử thể Phát tán rộng, nhờ gió, nước động Khơng phát tán rộng vật Phương pháp nhân giống vô tính a Ghép chồi ghép cành b Chiết cành giâm cành c Nuôi cấy tế bào mô thực vật - Lấy tế bào từ phần khác thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi…) - Nuôi cấy mơi trường dinh dưỡng thích hợp (in vitro) để tạo - Các thao tác phải thực điều kiện vô trùng - Cơ sở khoa học tính tồn tế bào * Ý nghĩa - Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn - Đạt hiệu cao số lượng chất lượng giống Vai trị sinh sản vơ tính * Đối với đời sống thực vật - Giúp cho tồn phát triển loài * Đối với người - Tăng hiệu kinh tế nơng nghiệp BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I KHÁI NIỆM - Là kiểu sinh sản có hợp giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể * Những đặc trưng sinh sản hữu tính - Có q trình hình thành hợp giao tử đực giao tử - Có trao đổi tái tổ hợp gen - Luôn gắn liền với trình giảm phân tạo giao tử * Ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính - Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường sống biến đổi - Tạo đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CĨ HOA Cấu tạo hoa Quá trình hình thành hạt phấn túi phơi a Sự hình thành hạt phấn - Tế bào mẹ (2n) bao phấn thực giảm phân tạo thành tế bào (n) (bào tử đực) Các tế bào tiếp tục thực nguyên phân tạo thành hạt phấn (thể giao tử đực) Mỗi hạt phấn gồm tế bào: - Tế bào bé tế bào sinh sản - Tế bào lớn tế bào ống phấn b Sự hình thành túi phôi - Tế bào mẹ (2n) bầu nhụy thực giảm phân tạo thành tế bào (đại bào tử đơn bội), sau tế bào tiêu biến lại đại bào tử Đại bào tử tiếp tục thực nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm tế bào với nhân) Quá trình thụ phấn thụ tinh a Thụ phấn - Là trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau hạt phấn nẩy mầm núm nhụy - Có hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn giao phấn - Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng b Thụ tinh - Là hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng túi phơi để hình thành hợp tử (2n) khởi đầu cho phôi cá thể - Quá trình thụ tinh diễn ống phấn sinh trưởng xun qua vịi nhụy, vào túi phơi giải phóng nhân (2 giao tử), nhân hợp với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) trung tâm tạo thành nhân tam bội(3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau Do q trình thụ tinh gọi thụ tinh kép, thụ tinh kép có thực vật hạt kín Q trình hình thành hạt, a Hình thành hạt - Nỗn thụ tinh (chứa hợp tử tế bào tam bội) phát tiển thành hạt Hợp tử phát triển thành phôi Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng gọi nội nhũ (phôi nhũ) - Có loại hạt: hạt có nội nhũ (hạt mầm) hạt không nội nhũ (hạt mầm) a Hình thành - Quả bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành Quả hình thành khơng qua thụ tinh nỗn gọi đơn tính - Q trình chín bao gồm biến đổi mặt sinh lí, sinh hóa làm cho chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho phán tán hạt BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ? - Sinh sản vơ tính kiểu sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giống hệt mình, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng - Sinh sản vơ tính chủ yếu dựa sở phân bào nguyên nhiễm để tạo cá thể Các cá thể giống giống cá thể gốc II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Phân đôi - Xảy động vật đơn bào giun dẹp Nảy chồi - Xảy bọt biển ruộng khoang Phân mảnh - Xảy bọt biển, giun dẹp Trinh sinh - Là hình thức sinh sản, đó, tế bào trứng khơng thụ tinh phát triển thành cá thể có NST đơn bội - Trinh sinh thường gặp loài chân đốt như: ong, kiến, rệp Một vài lồi cá, lưỡng cư, bị sát có tượng trinh sinh So sánh hình thức sinh sản vơ tính động vật Phân đơi Nảy chồi Phân mảnh Khác Dựa phân Dựa nguyên Từ mãnh vụn Trứng không thụ tinh (n) chia đơn giản tế phân nhiều lần, tạo bào chất nhân thành chồi nguyên phân tạo nguyên phân nhiều lần  cá thể thể mẹ  cá thể thể Khơng có kết hợp tinh trùng trứng Từ cá thể sinh nhiều cá Giống - thể có NST giống cá thể mẹ - thể, qua Trinh sản Các hình thức sinh sản vơ tính dựa nguyên phân để tạo hệ III ỨNG DỤNG Nuôi mô sống - Là tách mô từ thể động vật, ni mơi trường có đủ chất dinh dưỡng, vơ trùng nhiệt độ thích hợp giúp cho mơ tồn phát triển - Ứng dụng: nuôi cấy da người để chữa cho bệnh nhân bị bỏng da Nhân vô tính - Là chuyển tế bào xơma vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào phát triển thành phơi Phơi tiếp tục phát triển thành thể Ví dụ: cừu Dolly, số loài động vật chuột, lợn, bị chó… BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có hợp giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể II QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Giai đoạn hình thành tinh trùng trứng - Một tế bào sinh trứng giảm phân tạo thành trứng (n) thể cực (n) - Một tế bào sinh tinh giảm phân tạo thành tinh trùng Giai đoạn thụ tinh trứng (n) + tinh trùng (n)  hợp tử (2n)  thể III CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH Thụ tinh ngồi - Là hình thức thụ tinh tinh trùng gặp trứng thụ tinh bên thể Con đẻ trứng vào môi trường nước, đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh Thụ tinh - Là hình thức thụ tinh, trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục BÀI 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH TINH VÀ SINH TRỨNG Cơ chế điều hòa sinh tinh - Các hocmon kích thích sinh tinh trùng hocmon FSH, LH tuyến yên testosteron tinh hoàn Vùng đồi tiết yếu tố giải phóng GnRH điều hịa tuyến n tiết FSH LH - FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng - LH kích thích tế bào kẽ tinh hồn sản xuất testosteron - Testosteron kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng - Khi nồng độ testosteron máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi, làm phận giảm tiết GnRH, FSH LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng đồi tuyến yên nữa, nên phận lại tăng tiết hocmon Cơ chế điều hòa sinh trứng - Các hocmon tham gia điều hòa sản sinh trứng FSH LH tuyến yên Vùng đồi tiết yếu tố giải phóng GnRH điều hịa tuyến yên tiết FSH LH Ba loại hocmon ảnh hưởng đến q trình phát triển, chín rụng trứng: + FSH kích thích phát triển nang trứng + LH kích thích nang trứng chín rụng trứng, hình thành trì hoạt động thể vàng Thể vàng tiết hocmon progestrogen estrogen Hai hocmon kích thích niêm mạc phát triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng đồi tuyến yên tiết GnRH, FSH LH II ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG - Căng thẳng thần kinh - Mùi đực - Chế độ dinh dưỡng - Các chất kích thích, chất gây nghiện BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Một số biện pháp làm thay đổi số a Sử dụng hocmon chất kích thích tổng hợp Ví dụ: Cá mè, cá trắm cỏ khơng đẻ ao nuôi Tiêm dịch chiết từ tuyến não lồi cá khác làm cho trứng chín hàng loạt, sau nặn trứng cho thụ tinh nhân tạo bên thể đem ấp nở cá b Thay đổi yếu tố môi trường Ví dụ: thay đổi thời gian chiếu sáng gà ni làm cho gà đẻ 2trứng/ngày c Ni cấy phơi Mục đích, làm tăng nhanh số lượng cá thể lồi Kích thích rụng trứng  thụ tinh nhân tạo  thu nhận phôi cấy phôi vào tử cung d Thụ tinh nhân tạo - Mục đích làm tăng hiệu trình thụ tinh Một số biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng biện pháp kỹ thuật - Điều khiển hocmon II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI Sinh đẻ có kế hoạch gì? - Là điều chỉnh số khoảng cánh lần sinh cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội Các biện pháp tránh thai - Có nhiều loại, tùy vào trường hợp cụ thể mà áp dụng biện pháp hợp lí để mang lại hiệu cao - Có nhiều biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu như: dùng bao cao su, dụng cụ tử cung, thuốc tránh thai, đình sản nam nữ, tính ngày rụng trứng, xuất tinh âm đạo… ... bào II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Các mô phân sinh - Mô phân sinh nhóm tế bào thực vật chưa phân hố, trì khả ngun phân suốt đời sống - Có loại mơ phân sinh sau: mô phân sinh đỉnh... xảy sinh trưởng không đồng tế bào mặt mặt quan Vd: Khi tế bào mặt sinh trưởng nhanh đế hoa uốn cong xuống (hoa nở), ngược lại (hoa đóng) II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG Ứng động sinh trưởng - Ứng động sinh. .. Sinh trưởng thứ cấp - Sinh trưởng thứ cấp kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) thân rễ hoạt động nguyên phân mô phân sinh bên tạo Sinh trưởng thứ cấp có hai mầm - Sinh trưởng thứ cấp

Ngày đăng: 25/07/2019, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w