Nghiên cứu đặc tính và đánh giá in vitro in situ gel nhỏ mắt chứa tobramycin 0,3

62 195 0
Nghiên cứu đặc tính và đánh giá in vitro in  situ gel nhỏ mắt chứa tobramycin 0,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒ THỊ THUỲ DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ IN VIVO IN - SITU GEL NHỎ MẮT CHỨA TOBRAMYCIN 0,3% KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒ THỊ THUỲ DƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1401117 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ IN VIVO IN - SITU GEL NHỎ MẮT CHỨA TOBRAMYCIN 0,3% KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS: Phạm Bảo Tùng Nơi thực hiện: 1.Bộ mơn bào chế 2.Bộ mơn Hố phân tích - Độc chất HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS Phạm Bảo Tùng Thầy người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ, động viên kịp thời lúc tơi gặp khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài khố luận tốt nghiệp đại học Tơi xin chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Mai Anh, Th.S Nguyễn Cảnh Hưng, PGS TS Vũ Đặng Hoàng tạo điều kiện hướng dẫn tơi hồn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào Chế Bộ mơn Hố phân tích – Độc chất, Bộ môn Y học sở tạo cho điều kiện sử dụng máy móc, thiết bị hướng dẫn tơi q trình thực nghiệm môn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu Nhà trường toàn thể thầy mơn cán phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, giúp đỡ năm tháng học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, bạn thực nghiệm Bộ môn Bào Chế đồng hành, chia sẻ vui buồn, giúp đỡ động viên tinh thần để tiếp tục hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hồ Thị Thuỳ Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dược chất tobramycin: 1.1.1 Cấu trúc hoá học đặc tính 1.1.2 Một số chế phẩm nhãn khoa chứa tobramycin: .4 1.2 Mắt sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt .4 1.2.1 Mắt 1.2.2 Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt 1.3 Đôi nét dung dịch in - situ gel nhỏ mắt: 1.3.1 Định nghĩa in - situ gel nhỏ mắt: 1.3.2 Tá dược tạo in - situ gel: 1.3.3 Đặc tính hệ in - situ gel: 12 1.3.4 Một số nghiên cứu dung dịch in - situ gel nhỏ mắt: 13 1.4 Đánh giá in vitro, in vivo dung dịch thuốc nhỏ mắt 14 1.4.1 Đánh giá in vivo: 14 1.4.2 Thử nghiệm giải phóng in vitro: 15 1.4.3 Một số nghiên cứu đánh giá in vitro, in vivo thuốc nhỏ mắt 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Nguyên liệu, thiết bị: 18 2.1.1 Nguyên liệu: 18 2.1.2 Thiết bị: 18 2.1.3 Động vật nghiên cứu: 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Bào chế in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% 19 2.3.2 Xây dựng phương pháp định lượng tobramycin 23 2.3.3 Đánh giá số đặc tính dung dịch nhỏ mắt in - situ gel chứa tobramycin 0,3% .23 2.3.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro so sánh với chế phẩm dung dịch thuốc nhỏ mắt Tobrex® thị trường 26 2.3.5 Đánh giá khả giải phóng dược chất ex vivo qua giác mạc thỏ 27 2.3.6 Đánh giá sơ khả lưu giữ dược chất in vivo mắt thỏ 29 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng tobramycin: 31 3.2 Kết đánh giá đặc tính dung dịch nhỏ mắt in - situ gel tobramycin 0,3% 32 3.2.1 Đánh giá đặc tính vật lý .32 3.2.2 Đánh giá đặc tính lưu biến dung dịch in - situ gel tobramycin 0,3% 33 3.3 Kết đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro so sánh với chế phẩm Tobrex® thị trường 36 3.4 Kết đánh giá khả giải phóng ex vivo qua giác mạc thỏ 38 3.5 Đánh giá sơ khả lưu giữ in vivo mắt thỏ 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… ………………43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPFX Ciprofloxacin DĐVN Dược điển Việt Nam DĐVN V Dược điển Việt Nam V HPLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose LCST Nhiệt độ bắt đầu có chuyển thể sol – gel (Lower Critical Solution Temperature) LVR Vùng đàn hổi nhớt tuyến tính (Linear Vicoelastic Region) SKD Sinh khả dụng STF Dung dịch nước mắt nhân tạo (Simulated Tear Fluid) STT Số thứ tự USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) UV - Vis Phổ tử ngoại- khả kiến (Ultraviolet – Visible) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dung dịch nhỏ mắt chứa tobramycin Bảng 1.2 Một số polyme dùng nhãn khoa [46] .9 Bảng 2.1 Ngun liệu hố chất sử dụng q trình nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng trình nghiên cứu 19 Bảng 2.3 Công thức bào chế in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% [6] 20 Bảng 3.1.: Kết đo mật độ quang dãy chuẩn bước sóng 396 nm 31 Bảng 3.2 pH dung dịch in – situ gel tobramycin 0,3% 32 Bảng 3.3 Hàm lượng dược chất dung dịch in – situ gel tobramycin 0,3% .32 Bảng 3.4 Bảng so sánh phần trăm dược chất giải phóng dung dịch in – situ gel tobramycin 0,3% dung dịch Tobrex® 0,3% qua màng thẩm tích 36 Bảng 3.5 Bảng so sánh phần trăm dược chất giải phóng dung dịch in – situ gel tobramycin 0,3% dung dịch Tobrex® 0,3% qua giác mạc thỏ .38 Bảng 3.6 Đánh giá sơ khả lưu giữ dược chất mắt thỏ .41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo Tobramycin Hình 1.2 Cấu tạo mắt .5 Hình 1.3 Cấu tạo giác mạc .6 Hình 1.4 Sơ đồ biểu diễn cấu trúc dẫn xuất poloxamer [16] 10 Hình 1.5 Sơ đồ biểu diễn chế tạo gel Poloxamer 407 [21], [42] 10 Hình 1.6 Cơ chế tạo gel hệ nhạy cảm với pH [42] 11 Hình 1.7 Cơ chế tạo gel natri alginat [20] .11 Hình 2.1 : Sơ đồ bước trình tự bào chế dung dịch nhỏ mắt in – situ gel 22 Hình 2.2 Giác mác sau bóc sử dụng để thử giải phóng hệ thống đánh giá giải phóng thuốc qua màng Hanson Research .29 Hình 3.1.Đồ thị biếu diễn mối tương quan mật độ quang nồng độ tobramycin .31 Hình 3.2 Khảo sát vùng LVR Hz in – situ gel 33 Hình 3.3 Khảo sát tần số dao động mức độ biến dạng trượt 0,1% 33 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn thay đổi G′ G″ theo nhiệt độ .34 Hình 3.5 Đường cong độ nhớt ứng suất trượt theo tốc độ trượt 10°C, 35°C .35 Hình 3.6 Đồ thị so sánh phần trăm dược chất giải phóng dung dịch in – situ gel tobramycin 0,3% dung dịch Tobrex® 0,3% 37 Hình 3.7 Đồ thị so sánh phần trăm dược chất giải phóng dung dịch in – situ gel tobramycin 0,3% dung dịch Tobrex® 0,3% qua giác mạc thỏ 38 Hình 3.8 Đồ thị so sánh phần trăm dược chất giải phóng dung dịch in – situ gel 0,3% dung dịch Tobrex® qua màng thẩm tích giác mạc thỏ 39 Hình 3.9 Đánh giá sơ độ đặc hiệu phương pháp định tính tobramycin 40 Hình 3.10 Đánh giá sơ độ nhạy phương pháp định tính tobramycin 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế lâm sàng, bệnh lý mắt đa dạng, phức tạp để có hiệu điều trị cao dạng dùng chỗ lựa chọn ưu tiên Để đạt nồng độ dược chất tối ưu đích, chế phẩm thuốc nhỏ mắt cần phải có khả bám dính, lưu giữ dược chất niêm mạc mắt Tuy nhiên, điều khó khăn thuốc nhỏ mắt nhanh chóng bị loại bỏ cấu tạo chế bảo vệ mắt làm giảm SKD Một phương pháp để cải thiện SKD thuốc nhỏ mắt sử dụng “hệ tạo gel chỗ” gọi in – situ gel với nhiều ưu điểm làm tăng thời gian lưu giữ dược chất mắt, ổn định, kỹ thuật bào chế đơn giản,…đã nghiên cứu đưa vào sản xuất Tobramycin kháng sinh phổ rộng, thuộc nhóm aminoglycosid có tác dụng diệt khuẩn, đặc tính hấp thu qua đường tiêu hố nên tobramycin dùng phổ biến dạng thuốc tiêm dùng chỗ để điều trị phòng nhiễm khuẩn mắt Hiện nay, có nhiều chế phẩm thuốc nhỏ mắt với nhiều loại dược chất khác nhau, với nhóm kháng sinh, tobramycin chất sử dụng phổ biến Với mục đích nghiên cứu làm tăng SKD thuốc nhỏ mắt chứa tobramycin cách tăng thời gian lưu giữ dược chất bề mặt niêm mạc mắt, tiếp nối đề tài “Nghiên cứu bào chế in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3%” [6], chúng tơi tiếp tục khảo sát đặc tính lưu biến hệ in – situ gel, nghiên cứu áp dụng mơ hình in vitro, in vivo động vật đánh giá khả lưu giữ dược chất, khn khổ khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu đặc tính đánh giá in vivo in – situ gel nhỏ mắt chứa tobramycin 0,3%” với hai mục tiêu sau: Một là, Đánh giá số đặc tính dung dịch in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% Hai là, Đánh giá in vitro, in vivo dung dịch in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% động vật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét dược chất tobramycin: Tobramycin kháng sinh nhóm aminoglycosid, gọi tắt aminosid có cấu trúc heterosid: “Genin-O-Ose” với phần genin dẫn xuất 2-deoxystreptamin liên kết glycosid vào vị trí 4,6 phần đường D-glucosamin-3, có nguồn gốc từ mơi trường ni cấy Streptomyces tenebrarius bán tổng hợp từ kanamycin B [2] 1.1.1 Cấu trúc hố học đặc tính Tobramycin có tên khác Nebcin với tên khoa học 4-O-(3-Amino-3deoxy-α-D-glucopyranosyl)-2-deoxy-6-O-(2,6-diamino-2,3,6-trideoxy-α-D-ribohexopyranosyl)-L-streptamin Công thức phân tử C18H37N5O9 với khối lượng 467,5 g/mol Cơng thức cấu tạo biểu diễn hình 1.1 Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Tobramycin Đặc tính lý hố: Tobramycin bột kết tinh màu trắng trắng ngà, khơng mùi có mùi khó chịu, có tính hút ẩm [3], [18].Trong cấu trúc có phần đường nên tobramycin thân nước, dễ tan nước (1/1,5), tan methanol, khó tan ethanol 96% (1/2000), thực tế không tan ether [3], [18] Do cơng thức cấu tạo khơng có hệ nối đơi liên hợp nhóm chức điển hình nên tobramycin khơng hấp thụ UV bước sóng 220 nm, khơng có phổ IR đặc trưng Cấu trúc phân tử có nhiều nhóm amin nên tobramycin có tính base, tạo muối với acid, muối sulfat dễ tan nước cả, bền pH gần trung tính, đun sôi bị thuỷ phân chậm pH acid, kèm giảm hiệu lực kháng khuẩn Tobramycin có tính chất chung kháng sinh nhóm aminosid, tạo phức màu tím với ninhydrin dùng để định tính sơ [2] dược chất in vitro qua màng thẩm tích, tiến hành thử giác mạc thỏ, hạn chế kinh phí thời gian nghiên cứu đánh giá khả giải phóng in vitro Với dược chất khó thấm việc sử dụng mơ hình thử giải phóng giác mạc cần thiết, đánh giá tính thấm dược chất ảnh hưởng thành phần cơng thức mơ hình thử in vitro giác mạc gần với sinh lý mắt so với việc thử giải phóng màng thẩm tích 3.5 Đánh giá sơ khả lưu giữ in vivo mắt thỏ  Khảo sát độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp: Kết đánh giá sơ độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp định tính tobramycin thể hình 3.9 3.10 : Nước cất Nước mắt nhân tạo Mẫu placebo Hình 3.9 Đánh giá sơ độ đặc hiệu phương pháp định tính tobramycin 10 µg/ml 50 µg/ml 20 µg/ml 100 µg/ml 120 µg/ml 80 µg/ml 150 µg/ml Hình 3.10 Đánh giá sơ độ nhạy phương pháp định tính tobramycin 40 Nhận xét: Các mẫu trắng (nước cất nước mắt nhân tạo), mẫu placebo không xuất - màu tím nhỏ thuốc thử ninhydrin Dãy chuẩn với khoảng nồng độ từ 10 – 150 µg/ml cho vết màu tím với mức độ - đậm dần Như vậy, phương pháp định tính tobramycin thuốc thử ninhydrin 1%/ethanol 96% sử dụng để phát sơ tobramycin có nước mắt thỏ tiến hành theo phương pháp mục 2.3.5.2  Kết đánh giá in vivo Kết đánh giá in vivo thỏ thể bảng 3.6 hình ảnh kết đánh giá thể phụ lục Bảng 3.6 Đánh giá sơ khả lưu giữ dược chất mắt thỏ Thời điểm lấy mẫu (phút) Mẫu thử Thỏ Dung dịch Tobrex® In – situ gel Thỏ Dung dịch Tobrex® In – situ gel Thỏ Dung dịch Tobrex® In – situ gel Thỏ Dung dịch Tobrex® In – situ gel Trước Sau Sau Sau Các thời nhỏ nhỏ 10 nhỏ 15 điểm nhỏ phút phút phút lại - - - - - - +++ ++ + - - + - - - - +++ + - - - + - - - - +++ + - - - + - - - - +++ ++ + - Trong : “+++” dương tính, xuất màu tím đậm giấy lọc “++” dương tính, xuất màu tím nhạt giấy lọc “+” dương tính, xuất màu tím mờ, khó nhận biết giấy lọc “-“ âm tính, khơng xuất màu tím giấy lọc Nhận xét: Từ bảng 3.6 ta thấy dung dịch in – situ gel lưu giữ dược chất mắt thỏ từ 10 – 15 phút, dung dịch thuốc nhỏ mắt thi trường lưu giữ dược chất 41 khoảng phút, thấy hệ in – situ gel lưu giữ dược chất lâu dung dịch thuốc nhỏ mắt thông thường nồng độ Dung dịch thuốc nhỏ mắt thị trường có khả giữ dược chất khoảng phút thành phần thuốc nhỏ mắt có tá dược tăng nhớt làm tăng độ nhớt dung dịch, mục đích để làm tăng sinh khả dụng nhiên lượng tá dược không nhiều không tạo gel mắt Hệ in – situ gel có thời gian lưu giữ dược chất lâu nhỏ vào mắt, dường hệ chuyển từ dung dịch sang thể gel ngay, màng gel tạo thành bám vào niêm mạc mắt, giữ dược chất, hạn chế rửa trôi dịch nước mắt, lượng dược chất bị chế bảo vệ mắt lưu giữ giác mạc lâu so với dung dịch thuốc nhỏ mắt thông thường Tuy nhiên phương pháp đánh giá sơ khả lưu giữ in vivo theo mục 2.3.6 có hạn chế: nước mắt thỏ có lượng protein nhỏ phản ứng với thuốc thử ninhydrin ninhydrin có khả phản ứng với acid amin tạo phức màu tím, gây nhiễu kết thu Tuy nhiên, thời gian điều kiện trang thiết bị, tiến hành đánh giá sơ in vivo theo phương pháp tiến hành cá thể thỏ kết tin cậy 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Sau trình thực nghiệm, đề tài đạt kết sau:  Đánh giá dung dịch nhỏ mắt in – situ gel tobramycin 0,3% sử dụng công thức có thành phần (cơng thức có khối lượng 10g): Thành phần STT Khối lượng (g) Tobramycin (dưới dạng 0,03 tobramycin sulfat) Poloxamer P407 1,5 HPMC K4M 0,06 Benzakonium clorid 0,001 Dinatri edetat 0,005 KH2PO4 0,014 Nước cất Vừa đủ  Đánh giá số đặc tính dung dịch in – situ gel: - Đặc tính vật lý: dung dịch in – situ gel đồng nhất, suốt, khơng màu, có pH gần với pH sinh lý mắt (pH 7,4) - Hàm lượng: dung dịch in – situ gel có hàm lượng từ 95 – 105% đạt yêu cầu chế phẩm nhỏ mắt chứa tobramycin 0,3% - Đặc tính lưu biến: o Trong vùng đàn hồi nhớt tuyến tính, dung dịch in – situ gel có cấu trúc ổn định, bền vững với điều kiện khảo sát o Nhiệt độ chuyển hoá sol – gel gần 27°C, nhiệt độ tạo gel 35,5°C gần với nhiệt độ trước giác mạc o Dung dịch in – situ gel có thuộc tính chảy lỏng phù hợp với điều kiện sinh lý mắt - Khả giải phóng dược chất in vitro qua màng thẩm tích: dung dịch in – situ gel chứa tobramycin 0,3% giải phóng 77,84 ± 2,04% sau giờ, lưu giữ giác mạc tốt so với dung dịch Tobrex® có nồng độ 43 - Khả giải phóng dược chất qua giác mạc: dung dịch in – situ gel chứa tobramycin 0,3% giải phóng 71,77 ± 3,39% sau lưu giữ giác mạc tốt so với dung dịch Tobrex® có nồng độ - Đánh giá sơ khả lưu giữ in vivo: dung dịch in – situ gel chứa tobramycin 0,3% lưu giữ giác mạc khoảng 15 phút tốt so với dung dịch Tobrex® có nồng độ  Kiến nghị - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng thành phần công thức đến độ ổn định dung dịch in – situ gel chứa tobramycin 0,3% - Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá kích ứng động vật - Nghiên cứu, nâng cấp bào chế sản xuất quy mô pilot 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Môn Bào Chế - Trường Đại Học Dược Hà Nội (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 180-201 Bộ Mơn Hố Dược - Trường Đại Học Dược Hà Nội (2014), Hoá Dược, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 136-144 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 13921396 Bộ Y Tế (2009), Giải phẫu sinh lý người, NXB Y học, Hà Nội, tr 396-401 Trần Thị Hoa (2018), Nghiên cứu bào chế in – situ gel nhỏ mắt Tobramycin 0,3%, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội Hà Nội, tr 1- 46 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Achouri Djamila, Alhanout Kamel, et al (2013), "Recent advances in ocular drug delivery", Drug development and industrial pharmacy, 39(11), pp 1599-1617 Adriaens Els, Barroso João, et al (2014), "Retrospective analysis of the Draize test for serious eye damage/eye irritation: importance of understanding the in vivo endpoints under UN GHS/EU CLP for the development and evaluation of in vitro test methods", Archives of toxicology, 88(3), pp 701-723 Agrawal A K., Das M., et al (2012), "In situ gel systems as 'smart' carriers for sustained ocular drug delivery", Expert Opin Drug Deliv, 9(4), pp 383-402 10 Ahmed Imran (2003), "The noncorneal route in ocular drug delivery", Drugs and the Pharmaceutical Sciences, 130, pp 335-364 11 Al Khateb Kosai, Ozhmukhametova Elvira K, et al (2016), "In situ gelling systems based on Pluronic F127/Pluronic F68 formulations for ocular drug delivery", International journal of pharmaceutics, 502(1-2), pp 70-79 12 Almeida H., Amaral M H., et al (2014), "In situ gelling systems: a strategy to improve the bioavailability of ophthalmic pharmaceutical formulations", Drug discovery today, 19(4), pp 400-412 13 Aminabhavi Tejraj M, Agnihotri Sunil A, et al (2004), "Rheological properties and drug release characteristics of pH‐responsive hydrogels", Journal of applied polymer science, 94(5), pp 2057-2064 14 Ammar HO, Salama HA, et al (2010), "Development of dorzolamide hydrochloride in situ gel nanoemulsion for ocular delivery", Drug development and industrial pharmacy, 36(11), pp 1330-1339 15 Bartosova L, Bajgar J (2012), "Transdermal drug delivery in vitro using diffusion cells", Current medicinal chemistry, 19(27), pp 4671-4677 16 Batrakova E V., Kabanov A V (2008), "Pluronic block copolymers: evolution of drug delivery concept from inert nanocarriers to biological response modifiers", J Control Release, 130(2), pp 98-106 17 Bourlais C L., Acar L., et al (1998), "Ophthalmic drug delivery systems-recent advances", Prog Retin Eye Res, 17(1), pp 33-58 18 BP (2013), British Pharmacopoeia, Stationery Office, British 19 Budai Lívia, Hajdú Mária, et al (2007), "Gels and liposomes in optimized ocular drug delivery: studies on ciprofloxacin formulations", International journal of pharmaceutics, 343(1-2), pp 34-40 20 Destruel P L, Zeng N., et al (2016), "In vitro and in vivo evaluation of in situ gelling systems for sustained topical ophthalmic delivery: state of the art and beyond", Drug discovery today, 22(4), pp 638-651 21 Dumortier G., Grossiord J L., et al (2006), "A review of poloxamer 407 pharmaceutical and pharmacological characteristics", Pharm Res, 23(12), pp 2709-2728 22 Duvvuri S., Majumdar S., et al (2003), "Drug delivery to the retina: challenges and opportunities", Expert Opin Biol Ther, 3(1), pp 45-56 23 Fernandez-Ferreiro A., Gonzalez Barcia M., et al (2015), "In vitro and in vivo ocular safety and eye surface permanence determination by direct and Magnetic Resonance Imaging of ion-sensitive hydrogels based on gellan gum and kappacarrageenan", Eur J Pharm Biopharm, 94, pp 342-351 24 Fischbarg J (Ed.) (2005), The biology of the eye, (Vol 10), Elsevier 25 Huhtala A, Salminen L, et al (2008), "Corneal models for the toxicity testing of drugs and drug releasing materials", Topics in multifunctional biomaterials and devices, 1(2), pp 1-23 26 Jain C, Kumar V, et al (2016), "Newer trends in in situ gelling systems for controlled ocular drug delivery", J Anal Pharm Res, 2(3), pp 00022 27 Jain D., Carvalho E., et al (2010), "Biodegradable hybrid polymeric membranes for ocular drug delivery", Acta Biomater, 6(4), pp 1370-1379 28 Khan S., Warade S., et al (2018), "Improvement in Ocular Bioavailability and Prolonged Delivery of Tobramycin Sulfate Following Topical Ophthalmic Administration of Drug-Loaded Mucoadhesive Microparticles Incorporated in Thermosensitive In Situ Gel", J Ocul Pharmacol Ther, 34(3), pp 287-297 29 Lach John L, Huang Hong-Shian, et al (1983), "Corneal penetration behavior of β-blocking agents II: assessment of barrier contributions", Journal of pharmaceutical sciences, 72(11), pp 1272-1279 30 Lin Hong-Ru, Sung KC, et al (2004), "In situ gelling of alginate/pluronic solutions for ophthalmic delivery of pilocarpine", Biomacromolecules, 5(6), pp 2358-2365 31 Lou Jie, Hu Wenjing, et al (2014), "Optimization and evaluation of a thermoresponsive ophthalmic in situ gel containing curcumin-loaded albumin nanoparticles", International journal of nanomedicine, 9, pp 2517 32 Ludwig A., van Haeringen N J., et al (1992), "Relationship between precorneal retention of viscous eye drops and tear fluid composition", Int Ophthalmol, 16(1), pp 23-26 33 Mandal Sonjoy, Thimmasetty Manjunath KMJ, et al (2012), "Formulation and evaluation of an in situ gel-forming ophthalmic formulation of moxifloxacin hydrochloride", International journal of pharmaceutical investigation, 2(2), pp 78 34 Maurer James K, Parker Ron D, et al (2002), "Extent of initial corneal injury as the mechanistic basis for ocular irritation: key findings and recommendations for the development of alternative Pharmacology, 36(1), pp 106-117 assays", Regulatory Toxicology and 35 McNamee Pauline, Hibatallah Jalila, et al (2009), "A tiered approach to the use of alternatives to animal testing for the safety assessment of cosmetics: eye irritation", Regulatory toxicology and pharmacology, 54(2), pp 197-209 36 Mezger T G (2006), The rheology handbook: for users of rotational and oscillatory rheometers, Vincentz Network GmbH & Co KG, pp 16-250 37 Mughal U., Maheshwari M., et al (2015), "Evaluation of quality and quantity of tobramycin sulfate from different pharmaceutical dosage forms in various brands available in pakistan", Sindh University Research Journal - SURJ (Science Series), 47 (4), pp 801-804 38 Murtaza Ghulam, Waseem Amir, et al (2011), "Alginate microparticles for biodelivery: a review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25), pp 2726-2737 39 Omar Mahmoud A, Nagy Dalia M, et al (2013), "Validated spectrophotometric methods for determination of certain aminoglycosides in pharmaceutical formulations", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 3(3), pp 151-161 40 Patel Nirav, Thakkar Vaishali, et al (2016), "Formulation and development of ophthalmic in situ gel for the treatment ocular inflammation and infection using application of quality by design concept", Drug development and industrial pharmacy, 42(9), pp 1406-1423 41 Prinsen M K (2006), "The Draize Eye Test and in vitro alternatives; a lefthanded marriage?", Toxicol In Vitro, 20(1), pp 78-81 42 Rajoria Gourav, Gupta Arushi (2012), "In-situ gelling system: a novel approach for ocular drug delivery", AJPTR, 2, pp 24-53 43 Rudiger B (2006), Rheology Essentials of Cosmetics and Food Emultions, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 58-87 44 Shantier S., Gadkariem E., et al (2011), "Colorimetric method for determination of tobramycin", International journal of drug formulation and research, (2), pp 260-272 45 Stjernschantz Johan, Astin Maria (1993), "Anatomy and physiology of the eye Physiological aspects of ocular drug therapy", Biopharmaceutics of ocular drug delivery, 9, pp 1-25 46 Tinu TS, Litha Thomas, et al (2013), "Polymers used in ophthalmic in situ gelling system", Int J Pharm Sci Rev Res, 20, pp 176-183 47 Tønnesen Hanne Hjorth, Karlsen Jan (2002), "Alginate in drug delivery systems", Drug development and industrial pharmacy, 28(6), pp 621-630 48 Wei Gang, Xu Hui, et al (2002), "Thermosetting gels with modulated gelation temperature for ophthalmic use: the rheological and gamma scintigraphic studies", Journal of Controlled Release, 83(1), pp 65-74 49 Wilhelmus Kirk R (2001), "The Draize eye test", Survey of ophthalmology, 45(6), pp 493-515 50 Wilson Clive G, Zhu Ya Ping, et al (1998), "Ocular contact time of a carbomer gel (GelTears) in humans", British journal of ophthalmology, 82(10), pp 11311134 51 Wu C., Qi H., et al (2007), "Preparation and evaluation of a Carbopol/HPMCbased in situ gelling ophthalmic system for puerarin", Yakugaku Zasshi, 127(1), pp 183-191 52 Zhu Heng, Chauhan Anuj (2008), "Effect of viscosity on tear drainage and ocular residence time", Optometry and Vision Science, 85(8), pp E715-E725 53 Zhu Lina, Ao Junping, et al (2015), "A novel in situ gel base of deacetylase gellan gum for sustained ophthalmic drug delivery of ketotifen: in vitro and in vivo evaluation", Drug design, development and therapy, 9, pp 3943 PHỤ LỤC Phụ lục Kết xác định nhiệt độ tạo gel G' (Pa) G'' (Pa) Tanδ Tần số (Hz) Thời điểm (s) Nhiệt độ (°C) 0.003019 0.00611 0.00559 0.002825 0.002447 -0.000573 0.00095 0.000726 0.000631 -0.00065 0.000187 -0.000823 -0.000513 -0.00095 0.000191 0.000365 0.000671 -0.000577 -0.000489 -0.000337 -0.001282 -0.000485 -0.000309 -0.000949 -0.000169 0.00052 0.001225 0.00051 0.003999 0.000785 0.001392 -0.001128 0.00291 0.001081 0.001581 0.000596 0.001822 0.001913 0.002578 0.031244 0.032261 0.034432 0.036856 0.035855 0.037812 0.034855 0.034328 0.035008 0.033604 0.03351 0.032669 0.031652 0.033912 0.033402 0.034689 0.035351 0.036502 0.037333 0.038494 0.039791 0.040458 0.042574 0.043544 0.044014 0.046007 0.047059 0.048789 0.050871 0.053002 0.055173 0.056999 0.057754 0.060659 0.063329 0.065968 0.066731 0.07143 0.074672 10.3496 5.2797 6.15914 13.0479 14.6498 -65.9408 36.6966 47.3076 55.4766 -51.7176 179.568 -39.7131 -61.6747 -35.6926 174.559 94.921 52.7219 -63.2323 -76.3214 -114.289 -31.0502 -83.3337 -137.97 -45.8829 -261.178 88.441 38.4241 95.6969 12.7221 67.5558 39.6428 -50.5429 19.8437 56.1264 40.0513 110.692 36.6195 37.332 28.9688 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 50.8093 63.9601 77.1733 90.1214 103.069 115.955 128.965 141.929 154.877 167.841 180.758 193.721 206.654 219.617 232.565 245.513 258.461 271.409 284.357 297.337 310.331 323.529 336.508 349.425 362.373 375.368 388.331 401.264 414.228 427.176 440.108 453.04 465.988 479.155 492.072 505.02 517.999 530.978 543.911 15.827 16.065 16.277 16.474 16.703 16.896 17.13 17.371 17.551 17.775 18.029 18.224 18.447 18.633 18.858 19.096 19.278 19.52 19.724 19.928 20.175 20.39 20.593 20.809 21 21.241 21.434 21.686 21.913 22.097 22.321 22.563 22.732 23.018 23.215 23.404 23.629 23.825 24.074 0.003367 0.005075 0.005418 0.006116 0.008081 0.009174 0.01144 0.018658 0.030565 0.058548 0.160485 1.27299 3.36458 15.0558 44.5497 81.7108 124.557 209.029 238.736 284.251 323.484 395.764 509.456 484.768 514.499 574.486 578.854 732.271 651.357 684.997 661.113 703.964 663.069 806.925 813.047 837.331 886.413 0.076136 0.080126 0.084845 0.089051 0.092218 0.098712 0.110904 0.130139 0.160897 0.229512 0.463413 1.40311 2.23056 8.83006 18.9788 37.6805 60.9073 53.8253 91.5427 112.356 140.819 137.692 52.9007 174.752 194.196 172.887 236.272 212.908 215.951 181.888 253.314 230.812 304.264 224.194 287.934 290.062 315.814 22.6093 15.7879 15.6602 14.5604 11.4121 10.7595 9.69413 6.97487 5.26412 3.92009 2.88758 1.10221 0.662955 0.586489 0.426013 0.461144 0.488994 0.257501 0.383447 0.395269 0.43532 0.347914 0.103838 0.360485 0.377446 0.300941 0.408173 0.290751 0.33154 0.265532 0.383162 0.327874 0.458871 0.277838 0.354142 0.330618 0.333695 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 556.905 569.838 582.801 595.718 608.682 621.63 634.843 647.791 660.942 673.921 686.838 699.802 712.984 763.996 815.133 866.16 917.266 968.481 1019.73 1070.82 1121.86 1172.95 1224.1 1275.1 1313.55 1364.71 1403.18 1454.28 1480.02 1518.55 1531.64 1582.64 1633.71 1684.99 1735.97 1787.2 1838.21 24.245 24.451 24.704 24.926 25.125 25.34 25.554 25.782 25.998 26.217 26.417 26.666 26.864 27.725 28.563 29.423 30.28 31.134 31.973 32.836 33.676 34.545 35.404 36.25 36.897 37.726 38.349 39.224 39.643 40.304 40.509 41.363 42.222 43.068 43.902 44.785 44.992 Phụ lục Kết độ nhớt thay đổi theo tốc độ trượt 10°C 35°C Ứng suất trượt (Pa) 0.0227047 0.0205899 0.0241899 0.0189021 0.033471 0.072438 0.0849905 0.139305 0.253894 0.379396 0.552395 0.861388 1.34659 2.12716 3.44159 5.59413 10°C Tốc độ trượt (s-1) 0.0999968 0.158488 0.251205 0.398094 0.630962 0.999995 1.58492 2.51188 3.98109 6.30959 10 15.849 25.1188 39.8107 63.0956 99.9999 Độ nhớt (mPa.s) 227.054 129.915 96.2953 47.4815 53.0475 72.4384 53.6244 55.4584 63.775 60.13 55.2394 54.3498 53.6087 53.4318 54.5456 55.9414 Ứng suất trượt 3.23493 3.13567 3.61603 3.81787 3.5685 3.66853 3.69391 4.18945 4.56461 4.29375 4.08495 4.21646 4.27698 4.41562 4.66074 5.0068 5.30996 5.78216 6.45145 7.04517 7.85991 8.84617 10.1473 11.4796 13.173 15.2382 17.5717 20.3191 23.776 27.5414 31.4141 35°C Tốc độ trượt (s-1) 0.0999967 0.125874 0.158481 0.199512 0.251178 0.316225 0.39809 0.501187 0.630978 0.794316 0.999996 1.25893 1.58488 1.99528 2.51188 3.16228 3.98107 5.01193 6.3096 7.94323 9.99996 12.5892 15.849 19.9526 25.1188 31.6226 39.8108 50.1186 63.0957 79.4327 99.9999 Độ nhớt (mPa.s) 32350.4 24911.1 22816.8 19136.1 14207.1 11601 9279.07 8359.05 7234.18 5405.6 4084.96 3349.25 2698.61 2213.03 1855.48 1583.29 1333.8 1153.68 1022.48 886.94 785.994 702.679 640.247 575.345 524.429 481.877 441.38 405.42 376.825 346.726 314.142 Phụ lục 3: Kết đánh giá khả lưu giữ in – vivo Giải thích hình ảnh: Thỏ Thời điểm lấy mẫu Thỏ Thỏ Thỏ Mắt Mắt Mắt Mắt Mắt Mắt Mắt Mắt trái phải trái phải trái phải trái phải Trước nhỏ 1.1 2.1 3.1 4.1 5.1 6.1 7.1 8.1 Sau phút 1.2 2.2 3.2 4.2 5.2 6.2 7.2 8.2 Sau 10 phút 1.3 2.3 3.3 4.3 5.3 6.3 7.3 8.3 Sau 15 phút 1.4 2.4 3.4 4.4 5.4 6.4 7.4 8.4 Sau 20 phút 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 Sau 30 phút 1.6 2.6 3.6 4.6 5.6 6.6 7.6 8.6 ... là, Đánh giá số đặc tính dung dịch in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% Hai là, Đánh giá in vitro, in vivo dung dịch in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% động vật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài... mạc mắt, tiếp nối đề tài Nghiên cứu bào chế in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% ” [6], chúng tơi tiếp tục khảo sát đặc tính lưu biến hệ in – situ gel, nghiên cứu áp dụng mơ hình in vitro, in. .. đề đề tài Nghiên cứu bào chế in – situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3% “ nghiên cứu bào chế đánh giá số đặc tính vật lý, xác định nhiệt độ tạo gel, đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro qua

Ngày đăng: 24/07/2019, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: tổng quan

    • 1.1. Vài nét về dược chất tobramycin:

      • 1.1.1. Cấu trúc hoá học và đặc tính

      • 1.1.2. Một số chế phẩm nhãn khoa chứa tobramycin:

      • 1.2. Mắt và sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt

        • 1.2.1. Mắt

        • 1.2.2. Sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt

          • 1.2.2.1. Một số đặc điểm sinh lý của mắt liên quan đến SKD của thuốc nhỏ mắt

          • 1.2.2.2. Một số biện pháp làm tăng SKD của thuốc nhỏ mắt

          • 1.3. Đôi nét về dung dịch in - situ gel nhỏ mắt:

            • 1.3.1. Định nghĩa in - situ gel nhỏ mắt:

            • 1.3.2. Tá dược tạo in - situ gel:

            • 1.3.3. Đặc tính của hệ in - situ gel:

              • 1.3.3.1. Tính chất cơ học

              • 1.3.3.2. Đặc tính lưu biến

              • 1.3.4. Một số nghiên cứu về dung dịch in - situ gel nhỏ mắt:

              • 1.4. Đánh giá in vitro, in vivo dung dịch thuốc nhỏ mắt

                • 1.4.1. Đánh giá in vivo:

                • 1.4.2. Thử nghiệm giải phóng in vitro:

                • 1.4.3. Một số nghiên cứu đánh giá in vitro, in vivo thuốc nhỏ mắt.

                • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Nguyên liệu, thiết bị:

                    • 2.1.1. Nguyên liệu:

                    • 2.1.2. Thiết bị:

                    • 2.1.3. Động vật nghiên cứu:

                    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

                    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                      • 2.3.1. Bào chế in - situ gel nhỏ mắt tobramycin 0,3%

                      • 2.3.2. Xây dựng phương pháp định lượng tobramycin

                      • 2.3.3. Đánh giá một số đặc tính của dung dịch nhỏ mắt in - situ gel chứa tobramycin 0,3%

                        • 2.3.3.1. Đặc tính vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan