1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế và đánh giá tính thấm của hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

70 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HUẾ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH THẤM CỦA HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HUẾ Mã sinh viên: 1801268 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH THẤM CỦA HỆ NANO TỰ NHŨ HĨA CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thạch Tùng tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu, giúp em trang bị, tích luỹ tảng kiến thức kĩ cần thiết cho trình thực khoá luận hoạt động nghiên cứu sau Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế tạo điều kiện để em thực hồn thành khố luận môn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian em học tập trường Xin chân thành cảm ơn bạn, anh chị em nhóm nghiên cứu thầy Thạch Tùng, đặc biệt bạn Dương Thế Khang ln đồng hành, giúp đỡ em q trình làm khố luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình ln ủng hộ em dự định thân Em mong nhận nhận xét góp ý q thầy để khố luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Đặng Thị Huế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan silymarin 1.1.1 Cơng thức cấu tạo, tính chất lý hóa 1.1.2 Cơ chế tác dụng 1.1.3 Chỉ định 1.1.4 Một số chế phẩm có chứa silymarin thị trường 1.1.5 Đặc điểm dược động học silymarin 1.2 Tổng quan hệ tự nhũ hóa 1.2.1 Khái niệm .3 1.2.2 Vai trò thành phần hệ nano tự nhũ hóa 1.2.3 Q trình hấp thu hệ tự nhũ hóa 1.3 Tổng quan phương pháp đánh giá tính thấm dược chất qua ruột 1.3.1 Con đường vận chuyển chất qua thành ruột 1.3.2 Các mô hình đánh giá tính thấm dược chất qua ruột 1.3.3 Một số nghiên cứu đánh giá tính thấm dược chất qua ruột 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị .15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 16 2.2 Nội dung nghiên cứu .16 2.2.1 Nghiên cứu tiền công thức 16 2.2.2 Nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin 16 2.2.3 Nghiên cứu đánh giá tính thấm hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bào chế 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro .17 2.3.3 Phương pháp đánh giá tính thấm 20 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Nghiên cứu tiền công thức với silymarin 23 3.1.1 Phương pháp định lượng silybin 23 3.1.2 Đánh giá độ tan silymarin 25 3.1.3 Đánh giá tốc độ hòa tan silybin 27 3.1.4 Đánh giá kích thước tiểu phân .27 3.1.5 Đánh giá hàm lượng dược chất cao nguyên liệu 27 3.2 Xây dựng công thức hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin 27 3.2.1 Xây dựng giản đồ pha 27 3.2.2 Lựa chọn tỉ lệ tá dược cho công thức hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin 28 3.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất đến đặc tính SNEDDS 35 3.2.4 Đánh giá khả giải phóng nang đối chiếu so với SNEDDS 38 3.3 Đánh giá tính thấm hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin .38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu AOAC Ý nghĩa Hiệp hội nhà hóa phân tích thức (Association of Official Analytical Chemists) BCS Hệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmaceutical Classification System) CM Chylomicron CoS Đồng dung môi (Cosolvent) DC Dược chất DĐVN V Dược điển Việt Nam V GP Giải phóng HLB Hệ số cân dầu - nước (Hydrophile - Lipophile balance) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) kl/kl KLTN KRB LbDDS LBFs Khối lượng/Khối lượng Khoá luận tốt nghiệp Đệm Krebs – Ringer bicarbonat Hệ phân phối thuốc dựa lipid (Lipid-based drug delivery system) Công thức dựa lipid (Lipid-based formulations) LC Chuỗi dài (Long chain) MC Chuỗi trung bình (Medium chain) NaLS O Natri lauryl sulfat Dầu (Oil) Papp Hệ số thấm biểu kiến (Apparent permeability coefficient) PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) P-gp P-glycoprotein PL Phụ lục RC Regenerate cellulose S SEDDS Chất diện hoạt (Surfactant) Hệ tự nhũ hóa (Self-emulsifying drug delivery system) SLM Silymarin Smix Hỗn hợp chất diện hoạt đồng dung mơi (S:CoS) SNEDDS Hệ nano tự nhũ hóa (Self-nanoemulsifying drug delivery system) TCNSX tt/tt Tiêu chuẩn nhà sản xuất Thể tích/Thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ phân phối thuốc dựa lipid LFCS [65] Bảng 1.2 Một số nghiên cứu đánh giá tính thấm dược chất qua ruột 13 Bảng 2.1 Các hoá chất sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.3 Phân loại khả phân tán SNEDDS 20 Bảng 3.1 Độ lặp lại độ ổn định hệ thống phương pháp phân tích 24 Bảng 3.2 Độ tan silymarin mẫu nguyên liệu cao kế sữa 25 Bảng 3.3 Độ tan silybin xác định phương pháp HPLC .26 Bảng 3.4 Độ tan silybin môi trường .26 Bảng 3.5 Diện tích vùng tạo thành nano nhũ tương tỉ lệ Smix khác 27 Bảng 3.6 Kết đo kích thước giọt PDI hệ tự nhũ hóa chưa tải dược chất với pha dầu MC lipid 28 Bảng 3.7 Kết đo kích thước giọt PDI hệ tự nhũ hóa chưa tải dược chất với pha dầu LC lipid 29 Bảng 3.8 Độ tan silybin SNEDDS trắng 30 Bảng 3.9 Khả phân tán công thức 31 Bảng 3.10 Kích thước giọt PDI sau phân tán công thức 32 Bảng 3.11 Thành phần công thức SNEDDS viên nang mềm 35 Bảng 3.12 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất đến kích thước giọt PDI 35 Bảng 3.13 Thành phần dung dịch đệm sinh lý [16, 89] 40 Bảng 3.14 Khả trì pH dung dịch đệm sinh lý 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo silybin Hình 1.2 Quá trình hấp thu hệ tự nhũ hóa [76] Hình 1.3 Các đường vận chuyển chất qua thành ruột [72] Hình 1.4 Mơ hình túi ruột lộn ngược [101] Hình 1.5 Cấu trúc hệ thống Ussing Chamber [89] .10 Hình 1.6 Mơ hình Caco-2 nghiên cứu vận chuyển chất qua đơn lớp tế bào 12 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mật độ quang theo nồng độ silymarin toàn phần 23 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích píc nồng độ silybin .24 Hình 3.3 Tốc độ hịa tan silybin cao nguyên liệu 27 Hình 3.4 Quá trình hình thành nano nhũ tương từ SNEDDS .29 Hình 3.5 Kích thước giọt PDI sau phân tán công thức 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng mơi trường đến khả giải phóng dược chất 33 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ dầu cơng thức đến khả giải phóng 34 Hình 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất đến kích thước giọt PDI .36 Hình 3.9 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất đến khả giải phóng 37 Hình 3.10 Khả giải phóng silybin nang đối chiếu so với SNEDDS 38 Hình 3.11 Mơ hình đánh giá tính thấm .38 Hình 3.12 Lượng dược chất thấm qua ruột hệ số thấm cơng thức .41 Hình 3.13 Tỉ lệ phân bố silybin pha trước sau thấm 41 Hình 3.14 Cơ chế thấm qua màng hệ nano tự nhũ hóa [103] 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Silymarin, hỗn hợp flavonoid gồm silybin, silychristin, silydianin isosilybin chiết xuất từ kế sữa (Silybum marianum) chứng minh lâm sàng có hiệu để điều trị loạt rối loạn gan nhờ khả ức chế độc tố gan, chống oxy hóa, tăng cường tái tạo tế bào gan [57] Tuy nhiên, hiệu điều trị silymarin bị hạn chế độ tan nước khả thấm đường tiêu hóa kém, bị chuyển hóa mạnh qua gan Về chất, silymarin phân loại theo hệ thống phân loại sinh dược học (BCS) thuộc nhóm IV [21, 59] Các nghiên cứu dược động học cho thấy 20 - 50% silybin hấp thu qua đường tiêu hóa sau dùng đường uống [92, 98-100] Do đó, silymarin thường yêu cầu với liều lượng lớn để đạt nồng độ điều trị huyết tương Để tăng khả hòa tan hấp thu silymarin qua đường uống, nhiều hệ phân phối thuốc khác phát triển, chẳng hạn sử dụng phức hợp cyclodextrin [6], phức hợp phospholipid [102], viên phân tán rắn [84], hệ chất mang lipid có cấu trúc nano [36], micell hỗn hợp [107]… Trong cách tiếp cận này, công thức dựa lipid đặc biệt hệ tự nhũ hóa có tiềm việc tăng cường khả tải thuốc gia tăng độ tan dược chất chất diện hoạt đồng dung môi [13] Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu tiến hành bào chế đánh giá khả giải phóng sinh khả dụng hệ tự nhũ hóa chứa silymarin [88, 92, 98] Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu khả thấm qua ruột hệ này, bước quan trọng ảnh hưởng đến sinh khả dụng dược chất So với nghiên cứu hấp thu thuốc in vivo, việc đánh giá tính thấm ruột đơn giản dễ dàng Việc phát triển mô hình đánh giá tính thấm có tiềm việc sàng lọc cơng thức dự đốn mức độ hấp thu in vivo Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế đánh giá tính thấm hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin” với mục tiêu sau: Xây dựng công thức đánh giá đặc tính hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin Đánh giá tính thấm hệ nano tự nhũ hóa chứa silymarin, so sánh với mẫu nguyên liệu chế phẩm đối chiếu thị trường CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan silymarin 1.1.1 Cơng thức cấu tạo, tính chất lý hóa 1.1.1.1 Công thức cấu tạo Silymarin hỗn hợp gồm thành phần: silybin (A, B), isosilybin (A, B), silydianin, silychristin [93] Trong silybin thành phần có tác dụng sinh học Công thức cấu tạo silybin thể hình 1.1 Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo silybin Tên khoa học: 3,5,7-trihydroxy-2-[3-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-2(hydroxymethyl)-1,4-benzodioxan-6-yl]-4-chromanon [97] Tên khác: silibinina; silibinine; silibininum; silybum substance E6; sylibinina [97] Công thức phân tử: C25H22O10, khối lượng phân tử 482,44 g/mol [97] 1.1.1.2 Tính chất lý hóa Cảm quan: chất bột đồng màu vàng đến nâu, vị đắng, có mùi thơm nhẹ Độ tan: Rất khó tan nước (độ tan 0,04 mg/ml [35]), tan tốt số dung môi hữu ethyl acetat, ethanol…[2] Silymarin có số phản ứng đặc trưng flavonoid phản ứng với FeCl3, với kiềm, với H2SO4 đậm đặc… [1] 1.1.2 Cơ chế tác dụng Cơ chế tác dụng SLM gan bao gồm: dọn gốc tự làm tăng nồng độ glutathion dạng khử (GSH) tế bào giúp chống lại q trình peroxy hóa lipid, thay đổi cấu trúc màng tế bào gan làm ổn định màng chống lại xâm nhập chất độc ngoại sinh vào tế bào gan, điều hịa biểu nhân có cấu trúc tương tự steroid, ức chế tế bào hình gan sản sinh mơ sợi giúp ức chế hình thành bệnh lý xơ gan, tăng tổng hợp protein ribosome cách kích thích ARN polymerase I rARN giúp tăng khả tái tạo tế bào gan [100] 1.1.3 Chỉ định - Điều trị viêm gan cấp mạn tính, suy gan, gan nhiễm mỡ - Bảo vệ tế bào gan phục hồi chức gan cho người uống rượu, bia, bị ngộ độc thực phẩm, hóa chất, người sử dụng thuốc có hại tới tế bào gan thuốc điều trị bệnh lao, ung thư, đái tháo đường, thuốc tác động 34 Jannin V Musakhanian, J Marchaud, D (2008), "Approaches for the development of solid and semi-solid lipid-based formulations", Adv Drug Deliv Rev, 60(6), pp 734-46 35 Javed Shamama, Kohli Kanchan, et al (2011), "Reassessing bioavailability of silymarin", Alternative medicine review, 16(3), pp 239 36 Jia Lejiao, Zhang Dianrui, et al (2010), "Nanostructured lipid carriers for parenteral delivery of silybin: Biodistribution and pharmacokinetic studies", 37 38 39 40 41 42 43 44 Colloids and surfaces B: biointerfaces, 80(2), pp 213-218 Jörgensen Arne Matteo, Friedl Julian David, et al (2020), "Cosolvents in selfemulsifying drug delivery systems (SEDDS): they really solve our solubility problems?", Molecular Pharmaceutics, 17(9), pp 3236-3245 Kang Bok Ki, Lee Jin Soo, et al (2004), "Development of self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) for oral bioavailability enhancement of simvastatin in beagle dogs", International journal of pharmaceutics, 274(1-2), pp 65-73 Kang Jun Hyeok, Oh Dong Hoon, et al (2012), "Effects of solid carriers on the crystalline properties, dissolution and bioavailability of flurbiprofen in solid selfnanoemulsifying drug delivery system (solid SNEDDS)", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 80(2), pp 289-297 Khan A W Kotta, S Ansari, S H Sharma, R K Ali, J (2015), "Selfnanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) of the poorly water-soluble grapefruit flavonoid Naringenin: design, characterization, in vitro and in vivo evaluation", Drug Deliv, 22(4), pp 552-61 Khoo Shui-Mei, Humberstone Andrew J., et al (1998), "Formulation design and bioavailability assessment of lipidic self-emulsifying formulations of halofantrine", International journal of pharmaceutics, 167(1-2), pp 155-164 Kohli K Chopra, S Dhar, D Arora, S Khar, R K (2010), "Self-emulsifying drug delivery systems: an approach to enhance oral bioavailability", Drug Discov Today, 15(21-22), pp 958-65 Kommuru TRa, Gurley B., et al (2001), "Self-emulsifying drug delivery systems (SEDDS) of coenzyme Q10: formulation development and bioavailability assessment", International journal of pharmaceutics, 212(2), pp 233-246 Larregieu Caroline A., Benet Leslie Z (2013), "Drug discovery and regulatory considerations for improving in silico and in vitro predictions that use Caco-2 as a surrogate for human intestinal permeability measurements", The AAPS journal, 15, pp 483-497 45 Lennernäs H., Palm K., et al (1996), "Comparison between active and passive drug transport in human intestinal epithelial (Caco-2) cells in vitro and human jejunum in vivo", International journal of pharmaceutics, 127(1), pp 103-107 46 47 Li Hewei, Dong Ling, et al (2014), "Biopharmaceutics classification of puerarin and comparison of perfusion approaches in rats", International Journal of Pharmaceutics, 466(1-2), pp 133-138 Li Hong, Jin Hyo-Eon, et al (2013), "An improved prediction of the human in vivo intestinal permeability and BCS class of drugs using the in vitro permeability ratio obtained for rat intestine using an Ussing chamber system", Drug development and industrial pharmacy, 39(10), pp 1515-1522 48 49 50 Li Ping, Hynes Sara R., et al (2009), "Development of clinical dosage forms for a poorly water-soluble drug II: Formulation and characterization of a novel solid microemulsion preconcentrate system for oral delivery of a poorly water-soluble drug", Journal of pharmaceutical sciences, 98(5), pp 1750-1764 Li Xinru, Yuan Quan, et al (2010), "Development of silymarin selfmicroemulsifying drug delivery system with enhanced oral bioavailability", Aaps Pharmscitech, 11, pp 672-678 Liu Peng, De Wulf Odile, et al (2013), "Dissolution studies of poorly soluble drug nanosuspensions in non-sink conditions", Aaps Pharmscitech, 14, pp 748756 51 52 53 54 55 56 Maher Sam, Geoghegan Caroline, et al (2021), "Intestinal permeation enhancers to improve oral bioavailability of macromolecules: reasons for low efficacy in humans", Expert Opinion on Drug Delivery, 18(2), pp 273-300 Mariappan T T., Singh Saranjit (2004), "Evidence of efflux-mediated and saturable absorption of rifampicin in rat intestine using the ligated loop and everted gut sac techniques", Molecular pharmaceutics, 1(5), pp 363-367 Mohsin Kazi, Long Michelle A., et al (2009), "Design of lipid-based formulations for oral administration of poorly water-soluble drugs: precipitation of drug after dispersion of formulations in aqueous solution", Journal of pharmaceutical sciences, 98(10), pp 3582-3595 Müllertz Anette, Perrie Yvonne, et al (2016), Analytical techniques in the pharmaceutical sciences, Springer, pp 773-790 Nevin Peter, David Koelsch, and C M Mansbach 2nd (1995), "Intestinal triacylglycerol storage pool size changes under differing physiological conditions.", Journal of lipid research, 36(11), pp 2405-2412 Parmar Nitin, Singla Neelam, et al (2011), "Study of cosurfactant effect on nanoemulsifying area and development of lercanidipine loaded (SNEDDS) self nanoemulsifying drug delivery system", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 86(2), pp 327-338 57 Parveen Rabea, Baboota Sanjula, et al (2011), "Oil based nanocarrier for improved oral delivery of silymarin: in vitro and in vivo studies", International journal of pharmaceutics, 413(1-2), pp 245-253 58 59 60 61 62 Patterson Jannine K., Lei Xin Gen, et al (2008), "The pig as an experimental model for elucidating the mechanisms governing dietary influence on mineral absorption", Experimental Biology and Medicine, 233(6), pp 651-664 Pérez-Sánchez Almudena, Cuyàs Elisabet, et al (2019), "Intestinal permeability study of clinically relevant formulations of silibinin in Caco-2 cell monolayers", International Journal of Molecular Sciences, 20(7), pp 1606 Pham Le Khanh Ha, Nemes Dániel, et al (2022), "Comparative Investigation of Cellular Effects of Polyethylene Glycol (PEG) Derivatives", Polymers, 14(2), pp 279 Porter C J Trevaskis, N L Charman, W N (2007), "Lipids and lipid-based formulations: optimizing the oral delivery of lipophilic drugs", Nat Rev Drug Discov, 6(3), pp 231-48 Porter Christopher J H., Anby Mette U., et al (2011), "Lipid-based formulations: exploring the link between in vitro supersaturation and in vivo exposure", Bulletin Technique Gattefossé, pp 60-68 63 64 65 66 67 Porter Christopher JH, Kaukonen Ann Marie, et al (2004), "Susceptibility to lipase-mediated digestion reduces the oral bioavailability of danazol after administration as a medium-chain lipid-based microemulsion formulation", Pharmaceutical research, 21(8), pp 1405-1412 Porter Christopher JH, Natalie L Trevaskis, and William N Charman (2007), "Lipids and lipid-based formulations: optimizing the oral delivery of lipophilic drugs", Nature reviews Drug discovery, 6(3), pp 231-48 Pouton C W (2006), "Formulation of poorly water-soluble drugs for oral administration: physicochemical and physiological issues and the lipid formulation classification system", Eur J Pharm Sci, 29(3-4), pp 278-87 Pouton C W (2000), "Lipid formulations for oral administration of drugs: nonemulsifying, self-emulsifying and 'self-microemulsifying' drug delivery systems", Eur J Pharm Sci, 11 Suppl 2, pp S93-8 Pouton Colin W, Porter Christopher JH (2008), "Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: materials, methods and strategies", Advanced drug delivery reviews, 60(6), pp 625-637 68 Pouton Colin W (1997), "Formulation of self-emulsifying drug delivery systems", Advanced drug delivery reviews, 25(1), pp 47-58 69 Qureshi Mohd Javed Mallikarjun, Chitneni Kian, Wong Gan (2015), "Enhancement of solubility and therapeutic potential of poorly soluble lovastatin by SMEDDS formulation adsorbed on directly compressed spray dried magnesium aluminometasilicate liquid loadable tablets: A study in diet induced hyperlipidemic rabbits", Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 10(1), pp 70 40-56 Rahman M A Hussain, A Hussain, M S Mirza, M A Iqbal, Z (2013), "Role of excipients in successful development of self-emulsifying/microemulsifying drug delivery system (SEDDS/SMEDDS)", Drug Dev Ind Pharm, 39(1), pp 119 71 72 73 74 75 76 77 Rang Moon-Jeong, Miller Clarence A (1999), "Spontaneous emulsification of oils containing hydrocarbon, nonionic surfactant, and oleyl alcohol", Journal of colloid and interface science, 209(1), pp 179-192 Reitsma Marit, Westerhout Joost, et al (2014), "Protein transport across the small intestine in food allergy", Molecular nutrition & food research, 58(1), pp 194205 Rosso Annalisa, Almouazen Eyad, et al (2021), "Supersaturable selfmicroemulsifying delivery systems: an approach to enhance oral bioavailability of benzimidazole anticancer drugs", Drug Delivery and Translational Research, 11, pp 675-691 Rozehnal Veronika, Nakai Daisuke, et al (2012), "Human small intestinal and colonic tissue mounted in the Ussing chamber as a tool for characterizing the intestinal absorption of drugs", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 46(5), pp 367-373 Ruan L P., Chen S., et al (2006), "Prediction of human absorption of natural compounds by the non-everted rat intestinal sac model", European journal of medicinal chemistry, 41(5), pp 605-610 Seo Eun Bin, du Plessis Lissinda H., et al (2022), "Solidification of SelfEmulsifying Drug Delivery Systems as a Novel Approach to the Management of Uncomplicated Malaria", Pharmaceuticals, 15(2), pp 120 Shafiq Sheikh Shakeel, Faiyaz Talegaonkar, Sushma Ahmad, Farhan J Khar, Roop K Ali, Mushir (2007), "Development and bioavailability assessment of ramipril nanoemulsion formulation", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics : official journal of Arbeitsgemeinschaft fur Pharmazeutische Verfahrenstechnik e.V, 66(2), pp 227-243 78 Simmonds W J (1972), "The role of micellar solubilization in lipid absorption", Australian Journal Of Experimental Biology And Medical Science, 50(4), pp 403-421 79 Singh Bhupinder, Bandopadhyay Shantanu, et al (2009), "Self-emulsifying drug delivery systems (SEDDS): formulation development, characterization, and 80 applications", Critical Reviews™ in Therapeutic Drug Carrier Systems, 26(5) Singh Bhupinder, Khurana Lalit, et al (2011), "Development of optimized self- 81 nano-emulsifying drug delivery systems (SNEDDS) of carvedilol with enhanced bioavailability potential", Drug Delivery, 18(8), pp 599-612 Sinko Patrick J., Leesman Glen D., et al (1991), "Predicting fraction dose absorbed in humans using a macroscopic mass balance approach", Pharmaceutical research, 8, pp 979-988 82 83 84 85 86 87 88 89 Sjöberg Åsa, Lutz Mareike, et al (2013), "Comprehensive study on regional human intestinal permeability and prediction of fraction absorbed of drugs using the Ussing chamber technique", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 48(1-2), pp 166-180 Song Im-Sook, Nam So-Jeong, et al (2021), "Enhanced bioavailability and efficacy of silymarin solid dispersion in rats with acetaminophen-induced hepatotoxicity", Pharmaceutics, 13(5), pp 628 Sun Ningyun, Wei Xiuli, et al (2008), "Enhanced dissolution of silymarin/polyvinylpyrrolidone solid dispersion pellets prepared by a one-step fluid-bed coating technique", Powder Technology, 182(1), pp 72-80 Tarr Bryan D., Yalkowsky Samuel H (1989), "Enhanced intestinal absorption of cyclosporine in rats through the reduction of emulsion droplet size", Pharmaceutical research, 6, pp 40-43 The United States Pharmacopoeia Convention (2021), The United States Pharmacopoeia (USP) 44 - The National Formulary (NF) 39, Rockville, MD, The United States Thomas Nicky, Müllertz Anette, et al (2012), "Influence of lipid composition and drug load on the in vitro performance of self-nanoemulsifying drug delivery systems", Journal of pharmaceutical sciences, 101(5), pp 1721-1731 Tung N T., Tran, C S., Nguyen, H A., Nguyen, T D., Chi, S C., Pham, D V., & Ho, X H (2019), "Formulation and biopharmaceutical evaluation of supersaturatable self-nanoemulsifying drug delivery systems containing silymarin.", International journal of pharmaceutics, 555, pp 63-76 Verhoeckx Kitty, Cotter Paul, et al (2015), "The impact of food bioactives on health: in vitro and ex vivo models", pp 211-273 90 Volpe Donna A (2010), "Application of method suitability for drug permeability classification", The AAPS journal, 12, pp 670-678 91 Walters Eric M., Agca Yuksel, et al (2011), "Animal models got you puzzled?: 92 think pig", Annals of the New York Academy of Sciences, 1245(1), pp 63-64 Wei Yinghui, Ye Xiaoli, et al (2012), "Enhanced oral bioavailability of silybin by a supersaturatable self-emulsifying drug delivery system (S-SEDDS)", Colloids Surfaces A: Physicochemical Engineering Aspects, 396, pp 22-28 93 94 95 96 97 98 99 100 101 Wen Zhiming, Dumas Todd E, et al (2008), "Pharmacokinetics and metabolic profile of free, conjugated, and total silymarin flavonolignans in human plasma after oral administration of milk thistle extract", Drug Metabolism and Disposition, 36(1), pp 65-72 Westerhout Joost, van de Steeg Evita, et al (2014), "A new approach to predict human intestinal absorption using porcine intestinal tissue and biorelevant matrices", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 63, pp 167-177 Williams H D Sassene P., et al (2012), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations, part 1: method parameterization and comparison of in vitro digestion profiles across a range of representative formulations", Journal of pharmaceutical sciences, 101(9), pp 3360-80 Williams Hywel D., Anby Mette U., et al (2012), "Toward the establishment of standardized in vitro tests for lipid-based formulations The effect of bile salt concentration and drug loading on the performance of type I, II, IIIA, IIIB, and IV formulations during in vitro digestion", Molecular pharmaceutics, 9(11), pp 3286-3300 Wisher Doris (2012), "Martindale: The complete drug reference", Journal of the Medical Library Association, 100(1), pp 1452 Woo Jong Soo, Kim Tae-Seo, et al (2007), "Formulation and biopharmaceutical evaluation of silymarin using SMEDDS", Archives of pharmacal research, 30, pp 82-89 Wu Jhy-Wen, Lin Lie-Chwen, et al (2007), "Analysis of silibinin in rat plasma and bile for hepatobiliary excretion and oral bioavailability application", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 45(4), pp 635-641 Wu Wei, Wang Yang, et al (2006), "Enhanced bioavailability of silymarin by self-microemulsifying drug delivery system", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 63(3), pp 288-294 Yang Yongsheng, Zhao Y., et al (2017), "Oral drug absorption: Evaluation and prediction", Developing solid oral dosage forms, Elsevier, pp 331-354 102 Yanyu Xiao, Yunmei Song, et al (2006), "The preparation of silybin– phospholipid complex and the study on its pharmacokinetics in rats", International journal of pharmaceutics, 307(1), pp 77-82 103 104 105 106 107 108 Ye Jingyi, Wu Huiyi, et al (2019), "Comparisons of in vitro Fick’s first law, lipolysis, and in vivo rat models for oral absorption on BCS II drugs in SNEDDS", International Journal of Nanomedicine, pp 5623-5636 Yuan Quan, Li X R., et al (2004), "The absorption kinetics of silymarin microemulsion in rat intestine", Acta Pharmaceutica Sinica, 39(8), pp 631-634 Zhang Hongjian, Yao Ming, et al (2003), "Commonly used surfactant, Tween 80, improves absorption of P-glycoprotein substrate, digoxin, in rats", Archives of pharmacal research, 26, pp 768-772 Zhao Jifu, Agarwal Rajesh (1999), "Tissue distribution of silibinin, the major active constituent of silymarin, in mice and its association with enhancement of phase II enzymes: implications in cancer chemoprevention", Carcinogenesis, 20(11), pp 2101-2108 Zhu Yuan, Yu Jiangnan, et al (2010), "Preparation and in vitro evaluation of povidone-sodium cholate-phospholipid mixed micelles for the solubilization of poorly soluble drugs", Archives of pharmacal research, 33, pp 911-917 Zupančič Ožbej, Leonaviciute Gintare, et al (2016), "Development and in vitro evaluation of an oral SEDDS for desmopressin", Drug delivery, 23(6), pp 20742083 PHỤ LỤC Phụ lục Píc sắc kí Silybin Phụ lục Giản đồ pha Phụ lục Hình ảnh kết đo mẫu thiết bị Zetasizer ZS90 Phụ lục Kết phân tán SNEDDS Phụ lục Khả giải phóng silybin Phụ lục Kết đánh giá tính thấm Phụ lục Píc sắc ký silybin Hình PL-1.1 Píc sắc kí mẫu chuẩn silybin Hình PL-1.2 Píc sắc kí mẫu thử - nguyên liệu cao kế sữa Phụ lục Giản đồ pha tỉ lệ Smix khác Smix 1:4 Smix 1:3 Smix 1:2 Smix 1:1 Smix 3:1 Smix 2:1 Smix 4:1 Phụ lục Hình ảnh kết đo mẫu thiết bị Zetasizer ZS90 Hình PL-3.1 Kết kích thước PDI mẫu LC-SNEDDS tối ưu thiết bị Zetasizer ZS90 Hình PL-3.2 Kết kích thước PDI mẫu MC-SNEDDS tối ưu thiết bị Zetasizer ZS90 Phụ lục Hình ảnh kết phân tán SNEDDS Smix 3:1 O:Smix Lipid SNEDDS-0% SNEDDS-100% 2:8 LC 3:7 MC LC MC Phụ lục Khả giải phóng silybin Bảng PL-5.1 Tốc độ hồ tan silybin nguyên liệu (n = 3) Thời điểm (phút) Phần trăm silybin giải phóng (%) SD 0,00 0,00 12,90 1,63 15 16,31 1,20 30 17,59 0,93 45 18,18 1,21 60 19,45 1,14 Bảng PL-5.2 Khả giải phóng SNEDDS mơi trường (n = 3) Phần trăm silybin giải phóng (%) Thời điểm 0% NaLS (phút) LC 0,5% NaLS MC LC 2% NaLS MC LC MC TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 79,08 2,28 72,84 1,38 88,28 0,61 85,61 1,18 92,59 0,47 88,37 0,18 15 80,13 7,49 75,26 0,05 89,39 1,93 86,03 1,10 93,17 0,18 88,15 0,31 30 81,74 1,61 75,04 1,37 87,13 1,32 84,59 0,54 92,95 0,25 88,35 0,32 45 82,80 1,69 76,28 0,94 87,90 4,38 84,87 0,24 92,47 0,41 88,45 0,09 60 83,92 2,30 76,76 0,69 87,73 0,31 84,26 0,22 92,22 0,26 88,03 0,13 Bảng PL-5.3 Ảnh hưởng tỉ lệ tá dược đến khả giải phóng (n = 3) Phần trăm silybin giải phóng (%) Thời điểm (phút) 15 30 45 60 Smix = 3:1, O:Smix = 2:8 LC-SNEDDS Smix = 3:1, O:Smix = 3:7 MC-SNEDDS LC-SNEDDS MC-SNEDDS TB SD TB SD TB SD TB SD 0,00 79,08 80,13 81,74 82,80 83,92 0,00 2,28 7,49 1,61 1,69 2,30 0,00 72,84 75,26 75,04 76,28 76,76 0,00 1,38 0,05 1,37 0,94 0,69 0,00 80,41 83,03 81,61 82,19 82,71 0,00 0,97 1,03 0,96 0,95 1,43 0,00 77,60 77,93 79,37 79,19 76,72 0,00 2,18 1,71 2,91 3,14 2,34 Bảng PL-5.4 Ảnh hưởng hàm lượng dược chất đến khả giải phóng (n = 3) Thời điểm (phút) 15 30 45 60 Phần trăm silybin giải phóng (%) SNEDDS-50% SNEDDS-100% SNEDDS-150% LC MC LC MC LC MC TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD TB SD 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 82,91 1,70 74,70 3,23 79,08 2,28 72,84 1,38 72,22 1,43 68,48 0,15 83,22 0,24 77,12 3,22 80,13 7,49 75,26 0,05 73,70 2,11 69,31 0,73 83,13 1,71 77,30 2,67 81,74 1,61 75,04 1,37 73,82 1,24 68,03 1,52 81,18 1,30 77,20 2,52 82,80 1,69 76,28 0,94 73,68 1,45 68,50 1,23 82,82 1,49 78,05 2,03 83,92 2,30 76,76 0,69 73,42 0,52 69,15 1,33 Bảng PL-5.5 Khả giải phóng silybin nang đối chiếu so với SNEDDS (n = 3) Thời điểm (phút) 15 30 45 60 Phần trăm silybin giải phóng (%) LC-SNEDDS MC-SNEDDS TB 0,00 79,08 80,13 81,74 82,80 83,92 TB 0,00 72,84 75,26 75,04 76,28 76,76 SD 0,00 2,28 7,49 1,61 1,69 2,30 SD 0,00 1,38 0,05 1,37 0,94 0,69 Nang đối chiếu TB 0,00 1,29 1,58 2,21 2,85 3,32 SD 0,00 0,10 0,21 0,31 0,26 0,17 Phụ lục 6: Kết đánh giá tính thấm Bảng PL-6.1 Kết lượng dược chất thấm qua ruột theo thời gian (n = 3) Thời điểm (phút) 30 60 90 120 150 Lượng dược chất thấm qua màng (µg/cm2) LC-SNEDDS MC-SNEDDS Nang đối chiếu Cao nguyên liệu TB 0,00 16,60 22,62 31,27 38,64 53,44 TB 0,00 13,10 18,64 22,31 24,52 30,92 TB 0,00 9,24 11,53 14,69 17,46 21,53 TB 0,00 5,63 9,21 11,82 14,72 18,98 SE 0,00 2,40 1,72 2,52 3,12 0,68 SE 0,00 4,95 4,96 5,69 5,99 6,64 SE 0,00 1,99 2,24 1,60 1,56 4,29 Bảng PL-6.2 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) mẫu (n = 3) Papp (cm/s) SE LC-SNEDDS 2,02 0,34 MC-SNEDDS 1,00 0,02 Nang đối chiếu 0,75 0,06 Nguyên liệu 0,80 0,21 SE 0,00 1,38 2,01 1,88 3,51 4,36

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w