1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 5

2 87 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án Tin học 12 Tuần 5 Ngày soạn 26/081/08 CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU A- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được các chức năng của hệ QTCSDL, nắm được thành phần cơ bản của hệ QTCSDL, biết được vai trò của con người trong từng nhiệm vụ cụ thể, Biết các bước xây dựng CSDL. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ:  Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, chính xác trong nghiên cứu khoa học. B- Phương pháp: Thuyết trình giới thiệu và sử dụng giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp HS C- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1-Chuẩn bị của giáo viên - Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập. 2-Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp : II- Kiểm tra bài cũ: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính: a) Không dư thừa, tính bảo mật. b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin d) Không dư thừa, độc lập Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ. III- Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết HQTCSDL được dùng để tạo lập, cập nhật, CSDL và khai thác thông tin trong CSDL. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sâu hơn về những chức năng trên. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh biết được các chức năng và cách hoạt động HQTCSDL Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu vai trò của con người khi làm việc với CSDL Chủ yếu GV giới thiệu chức năng của hệ QTCSDL, dùng Pascal hoặc SQL minh họa cách khai báo, xây dựng cấu trúc CSDL: GV:Trong Pascal để khai báo biến I,j là kiểu số nguyên, k là kiểu số thực để dùng trong chương trình em làm thế nào? HS: Var i,j:integer; k:real; GV:Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc bản ghi Học sinh có 9 trường: hoten,ngaysinh, gioitinh, doanvien toan,ly,hoa,van,tin: . Type Hocsinh=record; Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10]; 1. Các chức năng của hệ QTCSDL: Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL; a) Cung cấp cách tạo lập CSDL: Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL. b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm Giáo viên: Trần Chí Thu 1 TIẾT 5 Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án Tin học 12 Gioitinh:Boolean; Doanvien:Boolean; Toan,ly,hoa,van,tin:real; End; GV: Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu. GV: Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ thao tác dữ liệu tác động trên các mẩu tin (bản ghi) bao gồm: Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu GV: Bằng ngôn ngữ điều khiển dữ liệu cho phép xác lập quyền truy cập vào CSDL. GV dùng Hình 3: Sự tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, để giúp học sinh phát triển sơ đồ tương tác giữa các thành phần trong hệ QTCSDL, chủ yếu chi tiết hóa hệ qtcsdl: bộ xử lý truy vấn & bộ truy xuất dữ liệu. (Hình 4) Sử dụng phần mềm ứng dụng Access để giúp học sinh biết được truy vấn là gì? Con người Phần mềm ứng dụng/Truy vấn CSDL Hình 4: Sự tương tác giữa các thành phần trong hệ QTCSDL và kết xuất thông tin: Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta thực hiện được các thao tác sau: Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm bảo: - Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép. - Duy trì tính nhất quán của dữ liệu . 2. Hoạt động của một hệ QTCSDL: a) Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính: -Bộ xử lý truy vấn -Bộ truy xuất dữ liệu b) Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: Người dùng thông qua chương trình ứng dụng chọn các câu hỏi (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd: Bạn muốn tìm kiếm mã học sinh nào-  người dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm , ví dụ: A1bộ xử lý truy vấn của hệ QTCSDL sẽ thực hiện truy vấn nàybộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm kiếm dữ liệu theo yêu cầu truy vấn dựa trên CSDL đang dùng c. Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: IV- Củng cố bài :(2 phút) Truy vấn là gì? Còn gọi là truy hỏi :dùng các câu hỏi đặt ra ở phần mềm ứng dụng dựa vào yêu cầu khai thác thông tin để yêu cầu hệ QTCSDL tiếp nhận truy vấn và truy xuất dữ liệu một cách tự động. Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS? Kết xuất là gì? Quá trình tạo ra kết quả : thông tin muốn tìm kiếm. V- Dặn dò : Học bài cũ và làm các bài tập trong sách bài tập VI. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Chí Thu 2 Hệ QTCSDL: Bộ xử lý truy vấn Bộ truy xuất dữ liệu CSDL . CSDL. b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm Giáo viên: Trần Chí Thu 1 TIẾT 5 Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án Tin học 12 Gioitinh:Boolean; Doanvien:Boolean;. Trường THPT Ngô Gia Tự Giáo án Tin học 12 Tuần 5 Ngày soạn 26/081/08 CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI 2: HỆ QUẢN

Ngày đăng: 05/09/2013, 15:10

Xem thêm: Tiết 5

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV dùng Hình 3: Sự tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, để giúp học sinh phát triển sơ đồ tương  tác giữa các thành phần trong hệ QTCSDL, chủ yếu chi  tiết hóa hệ qtcsdl: bộ xử lý truy vấn & bộ truy xuất dữ  liệu - Tiết  5
d ùng Hình 3: Sự tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, để giúp học sinh phát triển sơ đồ tương tác giữa các thành phần trong hệ QTCSDL, chủ yếu chi tiết hóa hệ qtcsdl: bộ xử lý truy vấn & bộ truy xuất dữ liệu (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w